CANH TOAN CAU HOA
2.2. VĂN HÓA LA HE DIEU TIẾT CHO SỰ PHÁT TRIEN
Văn hóa không những là động lực mà còn là hệ điều tiết cho sự phát triển.
Mục tiều của chúng ta không chỉ lam cho dân giàu nước mạnh, ma còn làm cho
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Mục tiêu đó không tự nó mà có được, nếu
chúng ta không có biện pháp làm cho quả trình đó giàu lên đi đôi với quá trình
công bằng, dân chủ và văn minh. Phải lấy thước đo công bằng, đân chủ, văn
minh làm hệ điều tiết kế hoạch làm giàu.
Lấy văn hóa làm hệ điều tiết cho sự phát triển không có nghĩa là làm kinh tế thi chi cần nghĩ đến kinh tế, lo tăng trưởng thi chỉ cẩn nghĩ đến mức tăng trưởng rồi bên cạnh đó chỉ cần bi vào một số chính sách xã hội, làm cho đỡ bat công đi và văn minh hơn. Tinh thần của quan niệm coi văn hóa là hệ điều tiết cho sự phát triển không phải là sự lắp ghép cái kinh tế và cái văn hóa, lay cái này bù cái kia mà là trong lúc chế định các biện pháp kinh tế phải xuất phát tử cái nhìn văn hóa, phải làm cho kinh tế nước ta thực hiện theo tinh thân này. Vi
————
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 25
Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD; TS Hà Bich Liên
dụ, trong lúc lấy phat triển kinh tế lam trung tâm, chủng ta đã coi giáo dục va y tế la quốc sách hang dau. Đó là một cách nhìn xuất phat từ văn hóa, bởi vì làm gi có kinh tế phát triển mà lại không can đến nguồn nhân lực, đến trình độ dân trí, trình độ tay nghé và sức khỏe. Ở đây, vừa coi văn hóa là động lực, vừa coi
văn hóa là yêu tô điều tiết không dé cho kế hoạch chi tập trung vào một phía.
Nhung đáng tiếc, không phải bao gid chúng ta cũng làm được như vậy.
Nếu chúng ta sớm định hướng ra hệ thống luật pháp day đủ, nếu day mạnh được công tác giáo dục, truyền thông dân tộc, bồi đường đạo đức xã hội thì sẽ hạn chế
được các tệ nạn xã hội, vì biện pháp chống tệ nạn xã hội mạnh nhất vẫn là biện pháp xây dựng đạo đức xã hội vững chắc nhất.
Nền kinh tế nước ta chắc chắn còn thu được nhiều kết quả to lớn hơn nữa, nếu trong các biện pháp lớn nhỏ đều tính toán sao cho phủ hợp với nên văn hóa dé không rơi vào tinh trạng phức tap hơn, thiểu công bằng hơn va thiểu lành
mạnh hơn.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, chúng ta cân chú ý tới một giải thích đúng dan của nhiều nha khoa học rằng: sự tiến bộ của khoa học, công nghệ ngày nay phải là nơi gặp gỡ giữa cái có thể về mặt khoa học, công nghệ va cái đáng được mong muốn về mặt xã hội. Trước kia ở Mỹ người
ta từng nói khoa học phát minh, công nghệ thực hiện vả con người thích nghi.
Ngày nay, khoa học phải thích nghỉ với con người chứ không phải con người thích nghi với khoa học.
Vai trò điều tiết của văn hóa đối với khoa học công nghệ là phải định
hướng cho các khoa học công nghệ vào việc thỏa mãn nhu cầu vật chat và tinh
than của mọi tang lớp nhân dân, phủ hợp với đặc điểm và kha năng của từng
thời kì phát triển, vào việc tạo ra những công nghệ mới trong sản xuất và dịch
vụ, vừa nâng cao năng suất lao động, vừa dam bảo an toản lao động và vệ sinh
môi trường sinh thái, phát huy tính sáng tạo và hứng thú của con người trong lao
động, vào việc phát hiện những nguồn dự trữ tài nguyên mới, tiết kiệm tải nguyên trong khai thác cũng như trong gia công chế biến.
———————
SVTH: Phan Thị Phượng Nhỉ Trang 2ó
Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên
Trong cuộc sông, ngoài mức sống còn có lối sống thi lại do văn hóa tạo nên. Hai cái đều cần thiết, nhưng ai đã có nhiều trải nghiệm đều thấy, nhiều khi lỗi song còn quan trọng hơn, không thé thì không lí giải được vi sao loài người trước kia, với nên kinh tế còn lạc hậu hơn thời nay nhiều mà vẫn có thể hạnh phúc được; trai lại ở phương Tây, mức sống cao nhưng nhiều người van cảm
thấy cô đơn, thất vòng.
Dang ta lănh đạo toàn dân ta phan đấu cho mục tiêu dan giàu nước mạnh, xã hội công bang, dân chủ, văn minh. Chủ tịch Hd Chí Minh cũng đã từng nói độc lập tự do là quý nhất nhưng nghèo nàn và không hạnh phúc thì liệu cỏ ích
gì.
Mục tiêu của chúng ta là xã hội công bằng văn minh, mỗi biện pháp kinh tế dầu hay tới đâu, nhưng nếu không dẫn tới mục đích là công bang thì cũng
chăng có y nghĩa gi.
Mơ ước của nhân loại từ ngàn xưa là: con người được sống như người với người là bạn, nhưng làm gì dé đạt tới được điều mơ ước đó, nếu không nương
tựa vào sự đóng góp của văn hóa.
Quan niệm đơn giản cho rằng có nên kính tế phát triển là có tất cá, chỉ nhắn mạnh vấn đẻ phát triển kinh tế, xem nhẹ việc phát triển văn hóa đã bị phê phán. Từ sau năm 1986 đến nay, Nhà nước ta tiếp cận văn hóa trong nhận thức của nhận loại, khi khẳng định: Văn hóa là nền tang tinh thần xã hội, một động
lực thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thoi là mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội.
Như vậy, văn hóa được coi là nhân t6 cấu thành yếu tô nội sinh cơ chế của sự phát triển. Nói đến biện pháp chủ yếu của sự phát triển là công nghiệp hóa hiện đại hóa mà xa rời, xem nhẹ nhân tổ văn hóa là chưa nhận thức đúng về tư tưởng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng ta hiện nay. Bởi nói đến văn hóa là nói đến con người. Con người phải được đặt trọng tâm của sự phát triên.
Nói khác đi, văn hóa phải có vai trò to lớn trong phát triển.
——————————————————————————_—
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 27
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên
Để sinh tôn vả phát triển, con người có một nhu cầu thiết yếu là thường xuyên nhận thức dé cải tạo hiện thực nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh
than. Chính nhu cau đó thúc day sự tích lũy sâu rộng tri thức, tư tưởng, đạo đức,
niềm tin, lối song...dé hình thành các đỉnh cao văn hóa nhân loại ngày nay.
Với bồi cảnh toản cầu hóa hiện nay, rõ rằng vai trỏ của văn hóa trong thời
đại ngày nay cũng như chức năng động lực và mục tiêu của văn hóa, chức năng
điều tiết xã hội của văn hóa không thể chỉ phát triển ở mức độ bình thường mà
can phải phát triển với tốc độ đặc biệt, nghĩa là phải có những biện pháp đặc
biệt mới dé đuổi kịp được các nước có trình độ cao, các nước đã công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trước ta.
Nếu không thay vai trò chức năng của văn hóa hay không hiểu đúng tinh thân của Hồ Chí Minh là văn hóa nằm trong kinh tế và chính trị thì rat có thé chi quan tâm tới tăng trưởng kinh tế một cách đơn thuẫn với việc đầu tư cho chính sách xã hội va đầu tư cho văn hóa. Nhận thức rằng kinh tế có tăng trưởng, nghĩa là kính tế có mạnh thì mới nói đến mục tiêu văn hóa; đó là cách suy nghĩ đơn
giản và phiến diện trước đây khi chưa thấy vị trí, vai trò của văn hóa trong phát triển.
Từ khi UNESCO phát động Thập ki thế giới phát triển van hóa (1987 —
1997), quan điểm đơn giản nêu trên đã được uốn nắn, thế giới đã thấy văn hóa
không chỉ vửa là động lực vừa là mục tiêu mà còn thấy văn hóa có chức năng điều tiết kinh tế - xã hội. Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO trong thập kí đó đã nói: “Tir nay trở đi, văn hóa cẩn coi mình nhự một nguồn cỗ súy trực
tiếp cho phát triển và ngược lại phát triển can thừa nhận văn hóa giữ một vai
trỏ điều tiết xã hoi” *.
Nhưng thấy là một việc, từ chỗ nhận thức rõ chức năng văn hóa đến chỗ
quán triệt nó trong cuộc sống, trong việc hoạch định các chính sách kinh tế và
xã hội không phải bao giờ cũng thuận lợi, nhất là déi với những nước còn nghèo nàn, lạc hậu, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn như nước ta.
* Thành Duy, Bản sắc dân tộc va hiện đại hỏa văn hóa Việt Nam — mắy vẫn dé li luận vả thực tién,
NXB Chính trị quốc gia 2006, trang 30
————— ——_
SVTH: Phan Thị Phượng Nhỉ Trang 28
Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên
Với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, vân hóa cũng phải
được phát huy mạnh mẽ tác dụng động lực vả chức năng điều tiết kinh tế - xã hội. Và dĩ nhiên, dé thực hiện được hai chức năng quan trọng ấy, mục tiêu phat triển văn hóa cũng như mục tiêu xây dựng con người có nhân cách văn hóa vẫn phải xem là một nhiệm vụ hàng đầu trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế và xã hội cũng như chính sách văn hóa, Vi sao vậy? Vi:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa bản thân nó đã la sự nghiệp của văn hóa
gắn liên với khoa học tiên tiến và công nghệ hiện đại. Không có khoa học tiên
tién vả công nghệ hiện đại sẽ không có công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đương nhiên vai trò của văn hóa cũng phát huy tác dụng nhưng đông thời nhiều nước tư bản phát triển đã tìm mọi cách chiếm đoạt tài nguyên của các nước chậm phát
triển dé day nhanh quá trình công nghiệp hóa.
- Ngày nay, trong bối cảnh toan câu hóa va phát triển kinh tế tri thức, vai
trò của văn hóa được nhận thức rõ hơn. Các nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau như nước ta cảng phải coi trọng vai trò của động lực và mục tiêu văn
hóa nhằm không chỉ phát huy nội lực mà còn phải biết tranh thủ cả ngoại lực cho phát triển. Muốn đuổi kịp các nước phát triển, những nước đang phát triển như nước ta phải biết đón đầu và tiếp nhận những phat minh khoa học tiên tiến vả công nghệ hiện đại nhằm day nhanh tốc độ phát triển. Tuy nhiên trong bối cảnh đó, vấn để phát huy nội lực vẫn có ý nghĩa quyết định, mả nội lực nói ở đây chủ
yếu là nội lực con người có trình độ và nhân cách văn hóa.
Văn hóa chi thực sự trở thành động lực và hệ điều tiết sự phát triển xã hội khi nó được thường xuyên cọ sát, bôi đắp, làm giàu thêm thông qua giao lưu giữa các nên văn hóa với nhau.
Khi nói đến mục tiêu văn hóa, không chí nhằm cung cấp món ăn tỉnh than, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cảng cao cho nhân dân ta mà còn phải có chính
sách dau tư đúng mức cho chiến lược phát triển con người. Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, thời đại mà các quốc gia trên thé giới dang hòa nhập trong sự phát triển chung của thé giới, trong đó có văn hóa, thi việc chấp nhận một
—————
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 29
Khóa Lugn Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên
phan nao sự khác biệt trong văn hóa là điều tit yếu va lả tiêu chí chung của sự hội nhập không thé tránh khỏi. Tuy nhiên sự chấp nhận sự khác biệt văn hóa ay phải nằm trong giới han của văn hóa truyền thong dân tộc. Néu như ta dé dang chap nhận sự khác nhau trong văn hóa của nước khác thi ban sắc văn hóa của dan tộc sẽ dé dang mat đi hay nói cách khác là bị đồng hóa, vả như vậy, việc đánh mat đi bản sắc dân tộc trong thời đại toàn cầu hóa này là một that bại nặng né nhất do “con dao hai lưỡi” toàn cầu hóa mang lại, và tắt nhiên quốc gia sẽ không có chỗ đứng nhất định trên sân chơi chung của thế giới.
— —— ———-—...ẲẳẲ.ẳ...aa
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 30
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên