BAN SAC VĂN HÓA - NHỮNG GIÁ TRI CUA NGƯỜI VIỆT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Toàn cầu hóa & vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam (Trang 32 - 41)

Khi nói đến bản sắc dân tộc, tính dân tộc, giá trị truyền thống, phần nhiều chúng ta sẽ nghĩ ngay đến “bao tôn” truyền thông hon là phát huy. Do đó, dễ có

khuynh hướng cô hú.

Một nên văn hóa là một cơ thé sống, nó phải thay đổi do các yêu tổ nội tại và tiếp biến với các nền văn hóa bên ngoài; nêu khép kín, nó sẽ xuống cấp va chết mòn.

Có thé xem xét quan hệ giữa giao lưu, hội nhập văn hóa với giữ gin, phát huy bản sắc dan tộc như quan hệ giữa cái chung của văn hóa nhân loại với cái

riêng của văn hóa dân tộc.

Cái chung của văn hóa nhãn loại bao gồm những thuộc tính chung được

lặp đi lặp lại trong mọi nền văn hóa, va ở đấy tính nhân văn cùng các giá trị chân - thiện - mỹ thực sự trở thành những thuộc tính chung nhất của văn hóa

loài người. Còn cái riêng trong văn hóa mỗi dân tộc là những nét độc đáo riêng

tạo nên ban sắc của văn hóa dan tộc đó. Văn hóa nhân loại thống nhất với văn hóa dân tộc, đồng thời là một bộ phận của văn hóa dân tộc, tén tại thông qua

văn hóa mỗi dân tộc. Văn hóa dân tộc mang tính đa dạng hơn nhưng trong thực

tế không có nền văn hóa dân tộc nao tuyệt đối độc lập, tách rời những giá trị phd biển trong toản nhân loại.

Đã có nhiều bằng chứng chứng minh sự suy vong là không thé tránh khỏi nếu dân tộc nảo đó chọn con đường bế quan tỏa cảng về văn hóa. Đối với dân tộc thì ngoài những thuộc tính, đặc điểm đã gia nhập vào văn hóa nhân loại nó

vẫn bảo lưu những đặc điểm riêng, đây chính là những đặc điểm đã làm nên bản sắc.

Như vậy giao lưu văn hóa có mục đích tăng cường ban sắc van hóa dan

tộc, ngược lại, tăng cường ban sắc văn hóa là điều kiện nâng cao nội lực cho sự

SO

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 31

Khóa Luận Tốt Nghiệp 1 GVHD: TS Hà Bích Liên

giao lưu. Giao lưu hội nhập văn hóa và giữ gin, phát huy bản sắc dân tộc luôn không tách rời nhau, làm tiền đề cho nhau, trực tiếp góp phần hoản thiện lẫn nhau; trong đó bản sắc dân tộc giữ vai trò then chốt.

Đặc biệt, trong trưởng hợp xã hội nảy sinh xu hưởng giao lưu tự phát,

không chọn lọc, theo những con đường khác nhau nếu không nhắn mạnh bản sắc, thả nôi ban sắc rất dé làm cho dân tộc đánh mat văn hóa quá khứ, nhiễu loạn văn hóa hiện tại và hư vô văn hóa tương lai. Một chiến lược phát triển văn hóa lúc này nhất thiết phải dựa trên nén tang của ban sắc dân tộc, lấy bản sắc

đân tộc làm sự bảo đảm cho ý thức tự chủ trong một thời kì hội nhập văn hóa

mới.

Trong bồi cảnh mớ rộng giao lưu quốc tế đồng thời phát triển nền kinh tế thị trường dé công nghiệp hóa, hiện đại hóa, van dé giữ gìn, phát huy bản sắc dan tộc sẽ trở thành một thách thức lớn đối với nước ta.

Không ít người tưởng rằng, chỉ bằng cách dựa vào những giá trị văn hóa ngoại lai là có thể công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhưng thực tế đã cho

thấy, tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa như thé, nên kinh tế có thé nhất thời tăng trưởng, nhưng sẽ không tránh khỏi phải trả giá bằng việc để mắt ban sắc văn hóa dan tộc. Ma một nên văn hóa không còn bản sắc dan tộc thi nên van hóa ấy cũng không còn là nền văn hóa của một dân tộc độc lập. Giá trị của một nền văn hóa dân tộc chính là ở bản sắc dan tộc của nó.

UNESCO cũng đã từng cảnh báo về khuynh hướng phát triển không lành mạnh là làm mắt đi ban sắc văn hóa dân tộc, khiến cho tiềm năng sáng tạo của dân tộc ngày cảng bị thui chột đi, đó là sự phát triển không bền vững, phát triển

bất chấp những giá trị văn hóa.

Nói cho đúng hơn, đây không phải là phát triển theo ý nghĩa chan chính

của nó mà chỉ là một sự tăng trưởng, phiến điện một vài lĩnh vực nào đó của dat

nước. Sự phát triển theo kiểu nay sẽ dem lại những hậu quả không lường, vi nó thủ tiêu những truyền thông tốt đẹp đã tạo nên sức mạnh trường tồn của dân tộc va từ đó sẽ cắt ngang sự tổn tại và phát triển của bản thân dân tộc.

we

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 32

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Ban sắc dân tộc cỏn đậm nét ca trong các hinh thức biểu hiện mang tinh đân tộc độc đáo. Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chông lạc hậu, lỗi thời trong phong tục tập quán, lẻ thói cũ.

Có thé nói đây chính là quan điểm có ý nghĩa trong việc chỉ đạo rất quan trọng và sâu sắc đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong

quá trình hội nhập quốc tế. Một mặt nó định hướng cho việc khơi day và nhân

lên những giá trị ưu tú của văn hóa dân tộc từ lâu đời đẻ thúc đây công cuộc

phát triển đất nước hiện nay. Nhưng mặt khác, nó cũng dé phòng triết ly lui về

đóng cửa, bảo thủ với những cái được gọi là “truyền thống”, nhưng đã tò ra lỗi thời và cản trở sự phát triển.

Có lẽ nên sử dụng thuật ngữ “ban sắc văn hóa" khi nói vẻ văn hóa của một dân tộc, một đất nước. Bởi vi, nên văn hóa nhất định lả thuộc về din tộc rồi, van dé nghiên cứu là nghiên cứu bản sắc nên văn hóa ấy. Trong bat cứ dân tộc nao cũng có rất nhiều yếu tô văn hóa ngoại sinh nhưng vẫn có bản sắc phong phú, nhờ bản sắc đó mà hình thành sự khác biệt văn hóa giữa dân tộc này với

đân tộc khác.

Do lẫn lộn thuật ngữ mà có khi người ta vội vã đi tìm bảng giá trị các

phẩm chất tinh than của dân tộc để quy vào bản sắc văn hóa. Thực ra đâu phải phẩm chat tinh than dan tộc như thé nào thì bản sắc văn hóa hẳn như thé ấy. Cái

quyết định va chỉ phối ban sắc văn hóa còn là điều kiện kinh tế, hoàn cảnh địa

lí...

Vậy bản sắc văn hóa là gi?

- Ban sắc văn hóa dân tộc phải là sự tông hòa các khuynh hướng cơ bản trong sáng tạo văn hóa của một dân tộc, vốn được hinh thành trong mỗi liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, các thể chế, các hệ tư

tưởng... trong quá trình vận động không ngừng của dan tộc đó.

——————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 33

Khóa Lugn Tét Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

- Bản sắc văn hóa còn là mdi liên hệ thường xuyên, có định hướng của cái riêng (van hóa dân tộc) với cái chung (van hóa khu vực, van hóa nhân loại). Mỗi dan tộc trong quá trình giao lưu văn hóa, sẽ cổng hiến những gì đặc sắc của

mình vào kho tang van hóa chung, đồng thời tiếp nhận có chọn lọc các giá trị

văn hóa khác, nhào nặn thành giá trị của chính mình. Tạo ra sự khác biệt trong

cái đồng nhất, đó chính là bản sắc văn hóa một dân tộc. Trong tương lai, nhờ

những phương tiện giao thông thuận lợi, tính đồng nhất và vẻ khác biệt trong

mỗi nên văn hóa sẽ cao hơn nếu mỗi dân tộc ý thức day đủ về việc giữ gìn bản sắc văn hóa của mình. Nhắn mạnh sự khác biệt một cách cực đoan, không dính dang gì đến cái chung trong nén văn hóa nhân loại cũng sẽ tự đánh mắt minh giông như 6 ạt di tìm “cái thé giới”, “cai toàn câu” dé trở thành một phiên bản của nên văn hóa khác.

- Bản sắc văn hóa dân tộc không phải là một biểu hiện văn hóa nhất thời, nó có mối liên hệ lâu dài, bền vững trong lịch sử và đời sống văn hóa dân tộc.

Bản sắc văn hóa xuất hiện khi con người với tư cách là một cộng đồng bắt dau sáng tạo văn hóa, nó có ngọn nguồn sâu xa trong văn hóa dan gian, do nhiều thé

hệ người lao động sáng tạo nên, nhưng luôn luôn được nâng cao, được định hình thành khuynh hướng sáng tạo chủ đạo nhờ tài năng của các nghệ sĩ nhân dân.

Văn hóa luôn luôn là một hiện tượng sáng tạo, chính bản sắc văn hóa từng dan tộc như một nhân tố chủ quan của quá trình sáng tạo đã trực tiếp điều chỉnh

~ trên quy mô dân tộc - sinh hoạt văn hóa của dan tộc thích ứng với các điều kiện và quá trình khách quan của đời sống, tạo ra những giải pháp văn hóa, những công trình văn hóa có ý nghĩa cao cả, nhiều khi như một giắc mơ kì diệu.

Kim tự tháp Ai Cập, Van Li Trường Thành.. những sáng tạo rực rỡ đó đâu phải

ra đời từ phương Tây, trong những điều kiện kinh tế xã hội phát triển? Cây đàn bau Việt Nam và tiếng nhạc réo rat du đương từ một sợi đây đàn đã làm biết bao nhạc sĩ thế giới kinh ngạc? Có thé nói những tìm kiểm trong văn hóa, nghệ thuật

la vô hạn.

ơ—.“ỄễỄỨẩàốễ—— tt —.TTễ—ẮễTễEễX.=T""—tT-rasaszs=ẳ=ss=swsan

SVTH: Phan Thị Phượng Nhỉ Trang 34

Khóa Luận Tắt Neghiép GVHD: TS Ha Bich Lién

Ban sắc văn hóa từng dan tộc là động lực thúc đây niềm say mê sáng tạo,

là định hưởng để mỗi dân tộc tự tìm đến đỉnh cao của minh, cho di nhất thời

những điều kiện kinh tế xã hội lả khắc nghiệt với một cộng đồng hay một nhân cách sáng tạo. Nói như thé dé thay trong điều kiện hiện nay, biết nâng cao bản sắc văn hóa dan tộc, có chính sách hỗ trợ tài năng, chúng ta vẫn có thé tạo ra

một nên văn hóa phong phú, giàu tính nghệ thuật, nâng cao tâm hon con ngưởi.

Đương nhiên việc không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ phát triển kinh tế xã hội, những điều kiện phát triển cá nhân mỗi người lao động vẫn là vấn dé gốc, có ý nghĩa cách mang lâu dai cho bước phát triển đầy đủ của nén văn hóa

dân tộc.

Vậy bản sắc văn hóa Việt Nam là gi?

Nền văn hóa Việt Nam truyền thống có nhiều những giá trị phong phú và sâu sắc. Những giá trị đó được thể hiện trong các thành tổ văn hóa và phát triển qua thời gian, nhưng sức mạnh của nó nằm trong mặt bản sắc ở các giá trị tỉnh than, trong tâm hôn, tinh cách, phong cách và tâm lý dân tộc. Dé là những yếu tổ cơ bản làm nên bản sắc dân tộc, nó có sức mạnh quyết định chi phối các hình thức, phương pháp nội dung cụ thé của các biểu hiện văn hóa.

Tuy nhiên, việc xác định bản sắc đân tộc của văn hóa Việt Nam là rất khó, rat sâu và phức tạp, bởi nói đến bản sắc dân tộc của văn hóa tức tong thé những tính chất, tính cách, đường nét, màu sắc văn hóa của mỗi dân tộc, được hình

thành và tồn tại bền vững trong tiến trình lịch sử, giúp cho văn hóa dan tộc giữ được tính duy nhất và thông nhất, phân biệt văn hóa dân tộc đó với các dần tộc khác, Cũng có ý kiến cho rằng, bản sắc dân tộc chính là sự thể hiện tâm lý của dân tộc, được biểu hiện ra ở lỗi sống, nép sống, ở phong tục và tập quan, ở sự ưa thích, cách suy nghĩ. Tat cả cùng hiện ra nét độc đáo, đặc sắc nhằm phân biệt dân tộc này với dan tộc khác. Bản sắc dân tộc chính là thể hiện ở bản lĩnh sáng tạo của một dan tộc. Nó được kết tinh thành những biểu tượng văn hóa và thông qua hệ thông các biểu tượng, ta có thể hiểu được tính cách của dân tộc đó.

=———————————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 35

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

————_—_—_——————

Ban sắc văn hóa Việt Nam chỉnh là ở chỗ nên văn hóa đó luôn luôn lẫy sứ

mệnh của dẫn tộc — vi độc lập tự do vả chủ nghĩa xã hội làm sử mệnh của minh,

là & chỗ nên văn hóa ấy luôn lấy sự bao dung và hòa đồng làm cơ sở dé xem xét những hiện tượng tự nhiên, xã hội va con người, dé dé ra những giải pháp sáng tạo văn hóa; là chủ nghĩa nhân văn được tích tụ từ những tư tướng truyền thống vả tư tưởng hiện đại, là nền văn hóa mở trong không gian, trong thời gian vả biến đổi theo quá trình điều chỉnh xa hội, là nền van hóa giàu sức chuyển hóa, giàu sự tương phan đăng đối (trong cú pháp), là nền văn hóa giàu tính nhân dân,

tính cộng đông.

Sự thực thi van dé bản sắc văn hóa ngày nay là van dé của tat cả các quốc gia trên thê giới. Trung Quốc hô hao chỗng ô nhiễm tinh than. Pháp kêu gọi cam tự do lưu thông sản phẩm văn hóa có lợi cho Mỹ, Nhật Bản tế chức cuộc hop khu vực châu A bàn về văn hóa dân tộc. Nhiều nước nghiêm cắm vả cho tiêu

hủy những băng đĩa đen, bạo lực, trong đó có Việt Nam. Các chương trình lễ

hội dân tộc, lễ hội dan gian, bảo tàng văn hóa được chính phủ khuyến khích, chắn hưng trở lại. Tổ chức UNESCO của Liên Hợp Quốc dé ra “Thập ki phát

triển văn hóa", trong đó vấn dé ban sắc văn hóa là van dé lớn của các quốc gia

dân tộc.

Vi sao? Vi những li do sau:

- Quá trình toan cầu hóa kinh tế cộng với sự bùng nỗ của thông tin, các loại hình văn hóa đại chúng, các dòng người du lịch, sự phổ cập 4 ạt tiếng anh trong quan hệ quốc tế đem lại nhiều mối lợi cho con người, nhưng cũng báo hiệu nguy cơ nhân cách bị mài mòn, bản lĩnh dân tộc bị nhào nặn lại, bản sac

dân tộc bị biến tướng, mà nguy co đó cũng là nguy cơ chính trị, nguy cơ tinh

thần căn trở sự phát triển.

- Ding sau những sản phẩm văn hóa được người Mỹ tuôn vào các nước là khối lượng doanh thu đỗ sộ đi đôi với ý dé xây dựng lại thé giới theo hình ảnh của Mỹ, đặc biệt là nhằm chuyển hóa những quốc gia đang đổi lập với Mỹ.

—————— -

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 36

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

——________—

Khôi phục văn hỏa dan tộc chính là tạo ra những kháng thé dé ngăn chặn những

dong văn hóa độc hại từ bên ngoài.

- Nhân loại bước vào thời đại mả con người chứ không phải kỹ thuật

đứng ở vị tri trung tâm của sinh hoạt kinh tế, Con người có phong cách, có bản lĩnh, cỏ văn hóa là cơ may cho sự phat triển.

Coi nhẹ bản sắc văn hỏa dân tộc, dé mặc cho các loại hình văn hóa thấp kém trên thé giới chi phối sinh hoạt van hóa tinh thần của nhân dân, không thé không dẫn tới những tôn thương chính trị tỉnh thần với hậu quả không lường hết được. Sự đô vỡ chủ nghĩa xã hội ở nhiều nước có nhiều nguyên nhân sâu xa từ

những sai lam trong giải quyết những van dé dân tộc và văn hóa dân tộc.

Quá trình hội nhập của đất nước vào đời sống kinh tê, văn hóa nhân loại

đòi hỏi chúng ta phải có bản lĩnh văn hóa, bản lĩnh đó không phải chỉ là một số quan điểm, sách lược đôi phó mà chính là toàn bộ sức mạnh của nên văn hóa

với bản sắc phong phú của nó làm nên sức mạnh giao lưu của ta.

Xem xét quá trình hoàn thiện bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta dé nhận ra sự xuất hiện những dấu hiệu đáng lo ngại. Trước hết là tính tự phát trong việc

trở về cái cũ và tinh tự phat trong đón nhận cái mới, Lan trong những tập tục

lành mạnh, đã khôi phục không ít tập tục xấu: bói toán, đồng bóng, rượu chẻ, mê tín, lễ lạt ở nông thôn và thành thị...

Trong khi đó, sự du nhập 6 ạt những bang hình, phim ảnh, đĩa hát nước ngoài không được kiểm soát đến nơi đến chốn, đã phương hại không ít đến nhận thức và thâm mỹ của giới trẻ, bắt đầu gây ra những tai biến xấu trong lỗi sống.

Bị ảnh hưởng bởi sắc thái thời thượng của văn hóa nước ngoài, nhiều chương trình điện ảnh, sân khấu, âm nhạc, kẻ cả sách báo rơi vào con đường câu khách chạy theo thị hiểu rẻ tiền, ling túng trong phương thức đến với công chúng.

Đồng ý rằng, giao lưu hội nhập văn hóa là một phan chấp nhận sự khác

biệt trong văn hóa. Tuy nhiên sự khác biệt ấy phải nằm trong giới hạn của văn hóa ta, tức là nó không đi ngược với những giá trị thuần phong mỹ tục của ta.

—— ———————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 37

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Toàn cầu hóa & vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)