3.2.1. Văn hóa gia đình
Văn hóa gia đình được hiểu theo nghĩa rộng bao gôm ca dân số, kế hoạch
hóa gia đình, tín ngưỡng và tôn giáo..., song gia đình nói ở đây chỉ giới hạn
trong phạm vi có quan hệ đến văn hóa đạo đức. Bởi lẽ, văn hóa gia đình là lĩnh vực dé nhạy cảm nhất và thường có những biến đổi tích cực hoặc tiêu cực khi tình hình trong nước và thế giới có những diễn biến phức tạp, thường chịu sự thử thách nhiều hơn trước xu thé toàn câu hóa hiện nay.
Không phải bây giờ ma từ rat lâu, van dé gia đình và đạo đức gia đình đã trở thành mỗi quan tâm chung vả sâu sắc đối với mọi người, mọi xã hội. Bởi lẽ, nói đến gia đình và đạo đức gia đình là nói đến nguồn cội sâu xa nhất của bat cứ
ai có mặt trên đời này. Nói đến văn hóa đạo đức gia đình là nói đến những kỷ ức
ngọt ngào của tuổi thơ đối với mỗi người, nói đến tình cảm thân thương không gi thay thé được của cha mẹ đối với con cái, những cảm xúc 4m áp, sâu lắng,
————————
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 40
Khóa Lube Tét Neghiép GVHD: TS Ha Bich Lién
nhớ nhung của bat cứ ai khi lần đầu phải xa gia đình. Chính vi thé, trong thời đại toàn câu hóa, vẫn đẻ văn hóa đạo đức gia đình trở nên để nhạy cảm, dễ biến đổi va có quan hệ đến mọi người bình thưởng.
La hạt nhân của xã hội, gia đình và văn hoa đạo đức gia đình cũng là hạt
nhân của thế giới loài người. Cho nên, mỗi khi xã hội hay thế giới có những
biên đôi, thi tự nhiên gia đình va văn hóa gia đình cũng có những ảnh hưởng
trực tiếp va gián tiếp. Chinh vi vậy, những năm gan đây, khi xuất hiện xu thé toản cầu hóa, báo hiệu một nền văn minh mới ra đời, khi loải người đứng trước những thử thách có tính thời dai, trước những biến đổi nhanh chóng của rat nhiều hiện tượng văn hóa vả phản văn hóa mang tính toàn cau, thì chúng ta thấy có sự rạn nứt trong gia đình và văn hóa đạo đức gia đình truyền thống; từ đó xuất hiện lời kêu cứu “hãy giữ lấy gia đình” như một tiếng chuông cảnh tinh sự
xuống cap của văn hóa đạo đức gia đình. Phải chăng, cũng vì lẽ đó, Liên Hiệp
Quốc phát động năm 1995 là Nam Quốc té gia đình nhằm trong Thập ki thé giới phát triển văn hóa (1987 - 1997). Điều đó chứng minh rằng van dé gia đình và
văn hóa gia đình có vị trí quan trọng như thé nào đến xu thé phát triển, đặc biệt trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay.
Điều gì đặt ra cho chúng ta khi xây dựng một gia đình văn hóa mới theo
yêu cầu tiên tiến và đậm da bản sắc dân tộc? Nói về mục tiêu xây dựng nền văn
hóa Việt Nam trong thởi đại mới, văn kiện Đại hội IX của Đảng viết: “Mọi hoạt động văn hỏa nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện vẻ chỉnh trị, tư tưởng, tri tuệ, đạo đức, thé chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đẳng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng xã hội. Văn hóa trở thành nhân tổ thúc day con người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thong cách mạng của dân tộc, phát huy tinh than yêu nước, ý chí tự lực tự cưởng, xây dựng và bảo vệ tổ
quốc " *. Đương nhiên, văn hóa đạo đức gia đình cũng phải trên cơ sở đó ma phân dau, xây dựng. Nhưng, không thé chỉ nói đến những mục tiêu chung ma
* Văn kiện Dai hội đại biếu toàn quốc lẫn thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2001, trang 114
i
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 41
Khóa L uận Tố: Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên
can phải nêu những tiêu chí cụ thé, rõ rang. Phải chăng, đó là ba tiêu chí lớn:
dân tộc, hiện đại, nhân van bao quát cho cả nền văn hóa Việt Nam nói chung, động thời nó phải được quán triệt trong từng tế bảo xã hội khép kin theo nghĩa
tương đôi trong một xã hội rộng mở, bao la của đại gia đình Việt Nam.
RO rang, gia đình và đạo đức gia đình Việt Nam không thé giữ nguyên
như cũ ma phải có sự biến đổi theo xu thẻ phát triển của thời dai, va trong thực tế nó da và đang biến đổi từng ngày, từng giờ. Nhưng, nó không biến đối một
cách tự nhiên, tùy tiện, nó biến đổi trên cơ sở tiếp nổi những giá trị văn hóa truyền thống theo chiều hướng giữ gin, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiền tới hiện đại hóa và nâng cao bản chất nhân văn theo quan niệm mới, thích hợp với xu thé toàn cau hóa. Van đẻ đặt ra đôi với chúng ta là, cần phải ý thức cho được những quan điểm lý luận đúng đắn đồng thời nắm vững tình hình thực tiễn của văn hóa đạo đức gia đình Việt Nam dé có thể chủ động tiếp nhận cái mới, chuyển đối những giá trị văn hóa truyền thống gia đình cho thích hợp với điều
kiện và hoàn cảnh nước ta trong xu thé toan cầu hóa hiện nay.
Chang hạn như, ngây xưa, dao đức trong gia đình là “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”, hay “tai gia tong phụ, xuất giá tong phu, phu tử tong tử”. Ngày nay những quan điểm ấy cần được thay đổi cho phù hợp với thời hiện đại. Con cái có thé tự do được quyển lựa chọn hạnh phúc cho riêng mình, lựa chọn con đường tương lai cho chính bản thân, hay phụ nữ sau khi góa chồng vẫn có thể được kết hôn lần thứ hai. Tuy nhiên, những thay đổi ấy vẫn phải nằm trong
chừng mực của truyền thông văn hóa Việt Nam, không thể phủ nhận vai trò của
cha mẹ trong vẫn dé khuyên bảo con cái, vẫn phải lấy ý kiến của cha mẹ làm
đầu, không nên chạy theo cái thứ “tự đo kiểu Mỹ” được.
Một nét nôi bật mang tính độc đáo, đặc thủ của gia đình Việt Nam la kiêu
gia đình nông nghiệp, gắn liền với nông thôn và nền nông nghiệp cỏ truyền ma
đối với chúng ta là nền văn minh lúa nước. Đại bộ phận gia đình Việt Nam là ở
nông thôn hoặc xuất thân từ nông thôn gắn liền với người nông din Việt Nam vốn giàu lòng yêu nước, ý thức cộng đồng và đức tính lao động cần củ. Nhân tố
“————
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 42
Khóa Luận Tốt Nghiép GVHD: TS Ha Bich Lién
nôi bật tạo nên tính đặc thù của xã hội nông thôn Việt Nam là tính cộng đồng:
chính nhân t6 nảy chỉ phối mọi thành viên trong gia đình. Cá nhân tôn tại trong khuôn khô gia đình, không thẻ tách rời mà hoa vào cộng đồng gia đình. Quan hệ nội bộ gia đình cân phải đảm bảo sự tôn trọng trật tự tính thần và đạo đức, sự quan tâm lẫn nhau, mọi thành viên trong gia đình phải có trách nhiệm với nhau, hình thành một xã hội thu nhỏ trong một xã hội lớn hơn là đơn vị lang xã. La tế bào của xã hội, do đó, phải có nhiều gia đình hòa thuận, hạnh phúc, giữ vững ki
cương, đạo đức gia đình.
Vì vậy, xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc không chỉ là việc riêng
của mỗi gia đình mà còn là mục tiêu chung của cả quốc gia, dân tộc, của toàn xã hội. Cũng chính vì vậy, cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam khăng định: “Gia đình là tế bào
của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trưởng quan
trọng giáo đục nếp sông và hình thành tinh cách. Các chính sách nha nước phải chú ý tới xây dựng gia đình ấm no, hòa thuận, tiễn bộ. Nâng cao ý thức và nghĩa
vụ gia đình đối với mọi người”. Đó là quan niệm nhất quán của cả Dang, Nhà
nước va nhân dan ta.
Quan niệm coi trọng gia đình, coi gia đình là tổ ẩm của mọi người, nơi
sinh thành nuôi dưỡng, rèn luyện mỗi người thành người có ích cho xã hội, đã
thành nếp sống, lề sống và đặc trưng văn hóa truyền thống của dân tộc ta. Đặc trưng mang tính truyền thống ấy vẫn tồn tại cho đến hôm nay, mặc dù trong quá trình phát triển đất nước, chắn hưng dân tộc, gia đình Việt Nam đã có những
biến đổi không ngừng theo hướng ngày càng hiện đại, ngày cảng có nhiều thành viên trong gia đình tiếp cận với nền học van, với khoa học vả công nghệ và với
thé giới văn minh. Song, cái bản chất dân tộc thé hiện ở truyền thông yêu nước
và tinh nhân văn thé hiện ở lòng nhân ái, bao dung và ý thức cộng đồng trong mỗi gia đình Việt Nam vẫn không hé thay đổi mà chỉ thích nghỉ với thời đại mới trước xu thé toàn cầu hóa.
—————————
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 43
Khóa Luôn Tốt Nghiệp GVHD: TS Ha Bích Liên
Nếu chủ nghĩa yêu nước truyền thống là sợi chi đỏ xuyên suốt sự biến đổi
các hệ gia trị văn hoa dân tộc, thi trong văn hóa đạo đức gia đình, chủ nghĩa yêu
nước ấy cũng là hạt nhân cơ bản tạo nên chuẩn mực đạo đức, phẩm giá con người và bản sắc văn hóa dân tộc. Mọi giá trị văn hóa đạo đức gia đình khác đều xoay quanh tinh thần yêu nước nay và quy định những biến đổi của các gia trị khác trong quan hệ giữa nhà, làng và nước. Điều đỏ có nghĩa là, thoát ly tỉnh than yêu nước và ý thức dan tộc thi sẽ mất tính độc lập tự chủ ngay trong gia
đình, khiến cho mọi giá trị văn hóa đạo đức gia đình sẽ trở nên vô nghĩa, sẽ
không có căn bản và đương nhiên sẽ không phải là thứ văn hóa đạo đức mang
bản sắc dân tộc. Bởi lẽ, độc lập tự chủ bao giờ cũng là một giá trị văn hóa quan trọng bậc nhất chỉ phối nhân cách mỗi người, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp nhận các nguôn thông tin, các giá trị văn hóa, văn minh khác và xa lạ.
Đặc biệt, trong thời đại phát trién thông tin theo xu the toan cau hóa, bat
cứ ai cũng có thé giao lưu, trao đôi thông tin, ý thức độc lập tự chủ càng quan
trọng hơn bao giờ hết. Với ý thức độc lập tự chủ trong văn hóa đạo đức gia đình, chúng ta sẽ tránh được những dao động trước các biểu hiện phản văn hóa đang có xu hướng tràn lan trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là mạng internet. Hơn thế nữa, với ý thức độc lập tự chủ, mà trước hết phải nói đến ý thức độc lập tự chủ của mỗi thảnh viên trong gia đình, chúng ta sẽ vượt qua được những thách thức có tinh thù địch của các nguồn văn hóa phản động, đôi trụy, mat nhân tính.
Trong phạm vi một gia đình cụ thẻ, ý thức độc lập tự chủ và tính cộng đồng cũng giúp chúng ta cảnh giác trước những hành vi văn hóa trái với đạo đức và pháp luật hiện hành. Chăng hạn, trong quan hệ gia đình, nếu cỏ một thành viên nào đó trốn tránh nghĩa vụ đối với đất nước, dân tộc, thi không chi người đó bị xã hội lên án mà có thé nói cả gia đình cũng bị liên lụy, cảm thấy xấu hd. Hoặc, trong hoạt động kinh tế thị trường, có một thành viên nào đó
trong gia đình buôn gian, bán lậu, làm hàng giả, thì rõ rằng không chỉ cá nhân đó bị trừng trị theo pháp luật mà cá gia đình cũng không tránh khỏi liên quan...
———————————————
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 44
Khóa kuộn Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên
Điều đó nói lên rằng, trong một gia đình mọi thành viên đều có trách nhiệm củng nhau giữ vững ki cương phép nước, coi nghĩa vụ với đất nước, dân tộc là
một nhiệm vụ thiêng liêng không một ai được vi phạm. Nếu một thành viên nào
đó của gia đình vi phạm cũng có nghĩa là vi phạm dao đức gia đình, nhất là bố mẹ phải làm gương cho con cái, Đó là nói một việc lớn như nghĩa vụ đối với đất nước, với dân tộc. Ngay cả một việc không lớn bang, chỉ xảy ra trong nội bộ gia
đỉnh như quan hệ vợ chong với nhau thiếu binh đẳng, thiếu dân chủ, phát sinh
những mâu thuẫn nội bộ...cũng lam cho cả gia đình liên lụy, làm ảnh hưởng
không tốt đến văn hóa đạo đức gia đình,
Những mặt tích cực vốn có trong văn hóa đạo đức gia đình Việt Nam, như yếu tố dan chủ trong quan hệ vợ chồng và vị trí người phụ nữ ngày nay đang có điêu kiện phát huy hơn bao giờ hết khi nó được tiếp sức bởi tinh than dan chủ của thời đại mới, khi vai trò phụ nữ trên thế giới ngày cảng được đẻ cao. Tính cá thé trong các thành viên gia đình cũng được khẳng định và dé cao, khiến cho mỗi thành viên trong gia đình phát triển ý thức tự lập, tự chủ khi nền kinh tế thị trưởng ngày càng phát triển, cảng cần đến sự lựa chọn giá trị văn hóa của mỗi người. Tính thần hiếu học của gia đình ngày càng được củng cố khi nên
kinh tế tri thức phát triển, vai trò của khoa học vả công nghệ đang đi vào cuộc sống đời thưởng của mỗi gia đình. Những đức tính kính trên nhường dưới, thờ cúng tổ tiên, kính lão đắc thọ..cũng đang được giữ vững khi đạo đức gia đình
Việt Nam vẫn phát huy truyền thống giữ gìn bản sắc dan tộc.
Có được những giá trị văn hóa đạo đức gia đình truyền thống đó, ngoai yếu tổ văn hóa bản địa, phải nói tới việc kế thừa và tiếp biến một cách tích cực các yêu tố văn hóa trong các học thuyết Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo cũng
như sau nay, khi đất nước bị phụ thuộc văn hóa Pháp, lại chịu ảnh hường tích cực của văn hóa phương Tây, rõ ràng, Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo có nhiều
mặt tích cực, nhất là đưới cái nhìn trong bôi cảnh toàn câu hóa hiện nay.
Nhưng, trong hoàn cảnh đất nước bị lệ thuộc, văn hóa bản địa kém phát triển, những mặt tích cực theo quan điểm lịch sử của những học thuyết Nho
———————————
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 45
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên
_—ễ——————e——e——————--x-r-—rvr
giáo, Phật giáo và Lão giáo đã có tác dụng tỉch cực trong việc củng có đạo đức
gia đình Việt Nam cũng như nhiều gia đình khác ở phương Đông, châu Á.
Với tính cách là một học thuyết chính trị - đạo đức, Nho giáo đẻ cao tính hoản thiện con người, phát triển nhân cách văn hóa, dù là văn hóa chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến. Phải thừa nhận rằng, Nho giáo đã giúp cho việc cúng có gia đỉnh, phát huy nhân nghĩa, hoàn thiện nhân cách, hình thành một trật tự trong gia đình với các môi quan hệ có ý nghĩa tích cực vả trật tự ngoài xã hội cũng phan ánh ý thức hoàn thiện nhân cách trong quan niệm tu thân, té gia, trị quốc, bình thiên hạ. Mac di có những biến đôi theo thời gian và bị chi phối
bởi hoàn cảnh lịch sử, ý thức đạo đức Nho giáo nêu trên vẫn có tác động tích
cực đến việc củng cô đạo đức gia đình Việt Nam. Đương nhiên, ngày nay trước xu thể toản cầu hóa, văn hóa đạo đức gia đình theo Nho giáo, nhất là luật tam tòng tứ đức không còn giả trị nữa, nhưng cũng không vì thế mà nói rằng văn
hóa đạo đức gia đình Việt Nam không còn chịu ảnh hưởng tích cực từ Nho giáo.
Cũng vậy, Phật giáo đã giúp củng có y thức tu nhân tích đức, tuy là duy tâm nhưng nó cũng có vai trò tích cực nhất định trong xã hội phong kiến. Cho đến ngảy nay, khi đất nước đã đổi mới, thế giới cũng có những diễn biến theo xu thé toản cầu hóa va phát triển kinh tế tri thức, Phật giáo vẫn còn chỗ đứng
trong mỗi gia đình Việt Nam. Chính Phật giáo với ý thức từ-bi-hi-sả đã hạn chế
nhu cầu ham muốn của con người, hình thành nhân cách văn hóa vị tha, quan tâm đến cộng đồng, sẵn sàng làm việc thiện, nhờ đó nó tiếp nối được truyền thống nhân ái của dân tộc "thương người như thé thương thân”.
Chính vi thế, mỗi gia đình Việt Nam ngày nay vẫn tôn sùng đạo Phật như chính tổ tiên của mình; nhiều người trở thành những phật tử một cách tự nguyện va tu tại gia gần như phé biến ở nhiều gia đình Việt Nam. Trước xu thé toàn cau hóa, Phật giáo không hé mat vị trí của minh với tư cách một tôn giáo chính thông có mặt ở nhiễu nước trên thế giới, chính lả nhờ tính nhân văn sâu sắc trong đạo Phật mà các gia đình Việt Nam đã tiếp nhận nó như một bằng chứng tích cực và cụ thể.
=——————————
SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 46