Bất cập ở đây được thể hiện hấu hết các mat: cả việc dạy của giáoviên, việc học của học sinh và vấn để đánh giá kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong bộ môn lịch sử vẫn còn có nhiề
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH
TP HỖ-CHI-MINH
TP.HCM tháng 4 / 2009
Trang 2LOI CẢM ON
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này dau tiên cho tôi gửi lời cảm ơn
chân thành đến cha, mẹ và em gái của tôi Những người đã động viên và cho toi có được như ngày hỗm nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngõ Minh Oanh, người đã hướng dẫn
và chỉ bảo tôi từ những ngày đầu của khóa luận Qua đây tôi cũng xin gửi lờicảm ơn sâu sắc đến cô Nhữ Thi Phương Lan và các thấy (cỗ) trong khoa Lich
sử - trưởng Đại học sư phạm Thành nhế Hồ Chi Minh đã tạo nhiều kiện tốt
để tôi hoàn thành khóa luận
Tôi cũng xin cảm ơn giáo viên và học sinh của trường THPT Nguyễn Du,
trường THPT Trần Khai Nguyên và trường THPT Nguyễn Trãi, đặc biệt là hai
cũ Tran Ngọc Anh Thư và cô Nguyễn Thị Kim Quyên đã nhiệt tinh giúp đã tôi trong việc tiến hành khảo sắt.
Và tôi cũng xin cảm ơn những người ban “thân” trong nhóm “BC” của tai, các ban Lưu Thị Yến, Võ Minh Tập, Nguyễn Thị Kiểu Oanh, Pham Tran Anh
Thư (khoa Toán — Tin), Phù Vũ Anh Vinh (ĐH Bách khoa) và các bạn trong
lớp K31 đã luôn hỗ trợ cũng như động viên tôi quá trình hoàn thành bài khóa
luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chan thành cảm adn!
Trang 3Kiểm tra đánh giá hằng hình thức trắc nghiệm : SV:Nguyễn Minh Trung
MUCLUC
LÊN AM ON ccnaiannncccioncupnennmnankminmme
BANG VIET TAT coccc6u 2100000106 2iãg0- 8 ce te 3
PHẨN MỜ VAD: — coms ish Spas SSSI a a 4
Mi Lý do chọn để Lài, c1 122122122 1g trrreg 4
HÀ Lịch sử nghiên cứu vin để: scccisssacccsssanesesnonanspennyaeneseennarsaxeacnannreneosesceeesaveas 5
H# Phương phần nghiền CÊN: ii uocgdccoaditctdigHoddssoie tiàa-g th gyg 7
IV/ Giới hạn và pham vi nghiÊn CỨỬU: c2 BH giả xa 8
Vi Bố cục 57 r8 c7 Hl
PHAN NỘI DUNG s22 2c 22 2 2 12C TH TT 21111112 xe 9
Chương I: THỰC TRẠNG VIỆC DAY HOC VA KIEM TRA ĐÁNH GIA
MON LICH SỬ HIỆN NAY Ở TRƯỜNG THPT -:-c-cs -S- ụ
1.1, Thực trạng dạy học lịch sử hiện nay cece A
1,1,1 Vai trò của mỗn lịch sửỬ s các 12 cán 12a nong me pmsseeerrsereresÐ
1.1.2 Tình hình chung can 66À3430g ncn 74E4/4340E40H01-ĐĐ210100PEES)-UEIEEIL433/04011332000/01) Lũ
1.1.3 Việc dạy về học TỊCH SỬ : ::::.:::260 02062 0200001A101Ä0664444568160414611xxgã36 13
[:I:ãšNbPUYÊN nhdnessankcs ee 18
1.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá hiện nay ở trường THPT Rpm tL
1.2.1 Y nghĩa của việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập lịch sử của
DU BÌNH nang Gyycgin0cg 4040601 0066130670.C0108225288200602Lk.k4k4ies03:007425E5k4N3.8-0621088 a 20
1.2.2 Các hình thức kiểm tra dang được sử dung ở trường THPT 2Ì
132.1 -Hinh thife wile Alp cece co ed 1.2.2.2 Hình thức tự luận g Lệ seer RS
1.2.2.3 Hình thức trắc nghiệm (v3 2 h4 34111121011 ke 25
1.3 Khảo sát thực tế 40420 'i882xaitefkti-dndresssiEh)
Chương II: KIỂM TRA VA ĐÁNH GIÁ BẰNG HÌNH THUC TRẮC _
NGHIỆM KHACH QUAN VA QUÁ TRÌNH TIẾN HANH 31
1, MIL THẾ RYN u11 các 0c Lo ead saus DAO 22s MESaii loi Hàng set 411 eamseeanaiepie an 3
3.1.1 Trắc nghiệm là hÝẢiồẢẮ 3I
SL xát Hịnh mỤC HỀU:- eccssocc26nebkcecioaa ctineEHDnivcs 22H61 04 y2d32n (05x 32
2.2 Phan tích nội dung, lap bang phan tích nội dung môn học, chương bai 33
2.2.25 bu, Ty phần tích ih ee s¿anllsUdrniiiieedstá0Hd111kcb2irtljl 1l 35
24 Số câu hỏi trong dàn bài ae nghiệim lịch sử Sap ERT EERE ITS 38
2.5, Những điều kiện can thiết dé giúp người giáo viên soạn thảo trắc
Trang 1
Trang 4Kiểm tru đánh gid bằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
—==ỄỄỂŸễỄƑễễễễễ—Ễ—ễỄễ
1 6 Một số loại câu trắc nghiệm được dùng phổ biến trong kiểm tra lịch
2 26 L 1 oại câu trắc nghiệm kiểu Đúng- -Sai SE VMAIOLNUAdDAaUUtuioe đi
2.6.2 Loại câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn - 5-5-5554 44
2,6.3 Loại hình trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi AB
3.6.4 Loại câu trắc nghiệm điển khuyết c.- đ7
2.7 Hoàn thành bai trắc nghiệm lịch sử hoàn chỉnh -. -:~:-: 49 2.7.1 Khả năng, năng lực tư duy của học sinh < FD
2.7.2, Một số kỹ thuật trong trắc nghiệm khách quaản 5c: 50)
2.7.2.1 Mite độ kiến thức cơ bản cho học Simb cccc ccc cescseesesssssseseeeeees 50)
27:23 Set lăng tiên HỘ Me ssi tesa gttiticauát00301Aia0003111888A8á004 dd 5]
2.7.2.3, Độ phan cách của câu trắc nghiệm er 12 ee RA ee 52 2.7.2.4 Dip án VA mỗi nhỮ - ¿+ s2 ccs esee ee eeseseeeeseneseeteneeseaeseeees 53
2.7.2.5 Mot số tiêu chuẩn dé chon cầu trắc nghiệm tốt ¬
2.8.Uu điểm và hạn chế của trắc nghiệm khách quan sšcxätlii0tsG62210100 55
2.8.1, Một số điểm khác biệt và tương đồng giữa luận dé và trắc nghiệm 55
2.8.2 Những điều lợi và bat lợi của trắc nghiệm khách quan 56
2,8.3, ¥ nghĩa, khả năng vận dụng vào học tập ¬ 59
Chương III: VẬN DUNG TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀO MỘT SỐ
BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH LICH SỬ LỚP IU 6 Í
3.1 Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào một số bài cụ ‘thé neice
3,2 2, Kết ems NV H1 0061 a a inate hivenne Luise cididinneenreeng me
PHU Luc A lý t4kiAt90181/80cl413ã14/24540/25N3 E+E-XCR.GISIOHIRGE4412421438143014S0E11ããi05:l2tRhi211402001G E808 Of
DANH MỤC CAC TAI LIEU THAM KHẢO 533038002290040182108080 080 105
Trang 2
Trang 5Kiểm tra đánh giá bằng hành thức trắc nghi m SV:Nguyễn Minh Trung
BANG VIET TAT
Trang 6Kiểm tra đánh giá bằng hình thức rắc nghiệm, R SV Nguyễn Minh Trung
+ 2
PHAN MO DAU
U Lý do chọn dé tài
Trong việc dạy và học, cũng như trong việc tiến hành kiểm tra,
đánh gid lịch sử hiện nay có nhiều vấn để hết bất cập mà ta cẩn nhìn nhậnlại Bất cập ở đây được thể hiện hấu hết các mat: cả việc dạy của giáoviên, việc học của học sinh và vấn để đánh giá kiểm tra kết quả học tập
của học sinh trong bộ môn lịch sử vẫn còn có nhiều vấn dé đáng phải suy
ngẫm lại.
Trước tình trạng nên giáo dục của nước ta đang có những biểu hiện
tiêu cực không nên có ngày càng tran lan, thì bộ trưởng bộ Giáo Dục - ông
Nguyễn Thiện Nhân đã tiến hành đổi mới bộ giáo dục, ông đã đổi mới
toàn diện hệ thống giáo dục ở các cấp học: từ cấp mắm non cho đến tiểu
hoc, THCS, THPT, đến cả ĐH-CĐ-THCN và cả sau DH.
Không những đổi mới mà bộ trưởng bộ giáo dục Nguyễn Thiện
Nhân còn phát động các phong trào để chống lại các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục và quyết tâm làm cho nên giáo dục nước ta phải đạt đúng
chất lượng Mà cụ thể chính là các khẩu hiệu “ba không", “chống tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo duc”.
Trong các biện pháp đổi mới của ông, thì trong việc kiểm tra, đánh
giá cũng được đổi mới và việc dạy hoc, kiểm tra, thi cử theo hình thức trắcnghiệm khách quan đã được triển khai ngày càng rộng rãi ở hấu hết các
trường THPT.
Nhưng vì do đây là hình thức kiểm tra mới nên nó vẫn xa lạ về cáchthức lẫn hình thức đối với học sinh, cũng như những phương pháp tối ưu
cần thiết cho người giáo viên khi soạn thảo một bài trắc nghiệm lịch sử để
kiểm tra đánh giá học sinh.
+Ý nghĩa thực tiễn:
Thực tế hiện nay thì ta có thể thấy được kiểm tra theo hình thưc tự luận vẫn đang chiếm uv thế dang duce sử dung rộng rãi nhưng các năm
trở lại đây, mà phần lớn là ở các trường THPT, các hình thức kiểm tra
theo lối tự luận ngày càng được thay thế bởi hình thức trắc nghiệm Ở
những năm gắn đây thì việc trắc nghiệm đã được áp dụng chính thức cho
các môn thi ở các kỳ thí tốt nghiệp THPT mà đặc biệt là các môn: Toán,
Lý Hóa, Anh, Sinh và theo hướng mới trong chương trình cải cách giáo
dục thì môn Lịch Sử cũng được tiến hành thi theo hướng trắc nghiệm
khách quan Và cũng theo xu hướng đó thì trong các kỳ thi tuyển sinh
DH-Trang 4
Trang 7Kiểm tra đánh giá bằng hình thức w&c nghiệm SV Nguyễn Minh Trung
CD vao những năm gần đây thì trắc nghiệm khách quan cũng đã được áp
dụng vào mà cụ thể là các môn LY, Hóa, Sinh, Anh
Điều thứ hai là nhìn nhân trong những năm vừa qua môn lịch sử
luôn có mat trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT và trong các kỳ thi DH-CD
những năm gần đây thì điểm của bộ môn lịch sử nổi lên hai con điểm 0 và
| nhiều một cách kỷ lục mà không có một môn nào sánh kịp Nổi bật lên
nhất là bắt đầu từ kỳ thi tuyển sinh ĐH năm 2005, tiếp nối sự thật về tuyển
xinh của năm 2005 thì trong những kỳ thị 2006-2007-2008, tình trạng như
trên vẫn tiếp tục tiếp diễn Nhưng có một điều lạ là điểm môn Lịch sử của
học sinh trong kỳ thi quốc gia tốt nghiệp THPT nhìn rất khả quan (tỉ lệ %
điểm từ Trung bình trở lên còn chiếm tỉ lệ rất cao), nhưng điểm thi tuyển
sinh ĐH môn Lịch sử thì cho ra một kết quả ngược hẳn lại Và đây cũng là
một vấn để còn nim trong sự nghiên cứu, tranh luận, bàn cãi của các nhà
khoa học và nghiêm cứu giáo dục.
Điều thứ ba là trong chính bản thân học sinh, môn lịch sử là một môn không hứng thú với nhu cầu học tập và nhu cấu nghề nghiệp của học sinh Thêm vào đó là hình thức kiểm tra cũ càng khuyến khích sự học vẹt và
học tủ của học sinh.
Và theo hướng mới về trắc nghiệm khách quan, đặc biệt là đối với
bộ môn lịch sử thì đối với học sinh vẫn còn là bd ngỡ trong cách làm mới,
và đặc biệt đối với giáo viên PT phải thay đổi từ lối ra để kiểm tra cũ bằng
hình thức kiểm tra mới là trắc nghiệm khách quan nên khó tránh những
thiếu sót và có thể chưa nấm bắt hết được các phương pháp của trắc
nghiệm khách quan.
Do đó, tôi muốn chọn để tài này với mong muốn định hướng thêm
khả năng làm bài lịch sử theo hướng trắc nghiệm khách quan sao cho phù
hợp với tình hình “day và học” lịch sử hiện nay, để cho việc ra để của giáo viên và việc kiểm tra sẽ đánh giá đúng năng lực của học sinh một cách
chính xác.
I/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Vấn dé phương pháp trắc nghiệm được áp dung vào trong việc kiểm tra đánh giá thi cử đã nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu, nhưng nó chỉ
thật sự nổi lên vào những năm gần đây theo chương trình cải cách của bộ
giáo dục đưa ra.
Vào năm 1965, trong một cuốn sách về trấc nghiệm thành quả học
tập được nghiên cứu bởi tác giả Robert L Ebel đã để cập đến phương pháp
trắc nghiệm Trong công trình nghiên cứu của mình ông nêu lên những
điểm giống và khác nhau giữa phương pháp luận để và phương pháp trắc
Trang 5
Trang 8Kiểm tra đánh giá bằng hình thức ưắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
m5 !1010Ô Đo sa
nghiệm, cũng như chỉ ra những điểm thuận lợi và hạn chế của phương
pháp trắc nghiệm Ông nghiên cứu rất kỹ nhưng trong giai đoạn hiện nay
thì những nội dung đó có phắn không phù hợp nữa
Trong các thập niên 1960 và 1970, để tìm hiểu về vấn dé cho rằng ~
Trấc nghiệm chi đòi hỏi người học nhận ra thay vì nhớ thông tin?”, các nhà
nghiên cứu đã thực hiện nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm, bằng cách so sánh trắc nghiệm với luận để và với hình thức điển khuyết.
Godshalk, Choppin và Purver so sánh trắc nghiệm với luận để và chứng
minh rằng trắc nghiệm cũng có khả năng tiên đoán thành quả học tập tổng
quát không kém gì luận để Nhưng các ông vẫn chưa đi sâu vào phần
phương pháp.
Đến nâm 1995, Dương Thiệu Tống (tiến sĩ khoa học giáo dục)
trong công trình nghiên của mình là " Trắc nghiệm va đo lường thành quả học tập”, ông đã trình bày những nguyên lý căn bản của đo lường và các
phương pháp thực hành, từ khâu soạn thảo và thử nghiệm các câu hỏi đến việc hình thành những bài trắc nghiệm ở lớp học hay trắc nghiệm tiêu
chuẩn hóa, cũng như những nhận định của ông và của các nhà nghiên cứu
về phương pháp trắc nghiệm Trong quyển sách này ông trình bày rất cụ
thể nhưng vẫn còn có một số nội dung phải nhìn nhận lại với tình hình
thực tiễn, nhu cầu của xã hội và đặc biệt là với tình hình của môn lịch sử.
Vào năm 1997, thì tập thể các tác giả Phan Ngọc Liên và Tran Văn
Trị (chủ biên), cùng một số cộng tác là Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Côi,
Nguyễn Hữu Chí, Phan Thế Kim, Phạm Hồng Việt đã viết nên quyển sáchphương pháp dạy học lịch sử Đây không phải là quyển sách chỉ chuyên
tập trung nghiên cứu về trắc nghiệm, mà nó bao trùm tất cả các phương
pháp cách thức trong đó trắc nghiệm chỉ là một nội dung nhỏ trong quyểnsách đó Vì do chỉ là một nội dung nhỏ, cho nên trong quyển sách này
phương pháp trắc nghiệm khách quan được để cập đến chỉ là các hình thức
trắc nghiệm đang được sử dụng phổ biến đang áp dụng trong kiểm tra lịch
sử và nó chỉ gói gọn từ trang 223 đến trang 227.
Tới năm 1998, Dương Thiệu Tổng lại cho ra tập II của quyển sách
*Trấc nghiệm đo lường và thành quả học tập” với nội dung là “Trắc
nghiệm tiêu chí” Trong quyển sách này ông bổ sung vào phan các kỳ
thuật soạn thảo trắc nghiệm tiêu chí, cũng như là đặc điểm và công dụng
của trắc nghiệm tiêu chí so với trac nghiệm chuẩn mực
Đến năm 2004, tập thể giảng viên là Lê Trung Chính, Đoàn Văn
Điều, Võ Văn Nam, Ngô Đình Qua và Lý Minh Tiên thuộc tổ Tâm lý học
và Giáo dục học ứng dụng - khoa Tâm lý giáo dục - Trường đại học Sư
Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã biên soạn tài liệu học tập cho học phan
Trang 6
Trang 9Kiếm tra đánh giá bing bình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
" Do lường và đánh giá kết quả học tập” Da phan nội dung trong quyển
sách này để cập đến phương pháp trắc nghiệm bao gồm cả các bước soạn
thảo bài trắc nghiệm, các hình thức làm bài trắc nghiệm và nội dung được viết gọn và dễ hiểu Tuy vậy, thì vẫn chưa có để cập đến những nhận định
về trắc nghiệm, cũng như những thuận lợi và nhược điểm chung cho
phương pháp trắc nghiệm Cũng như có một số hình thức khó mà áp dụng
đổi với môn học lịch sử.
Tuy là tôi thấy đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp
trắc nghiệm, họ viết rất kỹ và nghiên cứu sâu nhưng có một số nội dung đã
trở nên không phù hợp với tình hình thực tế ngày nay Do vậy, tôi muốn
dưa vào những công trình nghiên cứu này với tình hình thực tế của bộ môn
lich sử sẽ tạo nên một phương pháp trắc nghiệm chuẩn xác để soan thành
bài trắc nghiệm được hoàn thiện nhất.
IH/ Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này thì trong quá trình làm tôi đã
vận dụng tất cả các phương pháp mà tôi đã được khi ngồi trên phế của giảng
đường:
Phương pháp lịch sử: chính là phần thực trạng dạy học cũng như việc
kiểm tra, đánh giá môn lịch sử hiện nay ở trường THPT, nên những lời tôi
trích dẫn ra cũng như là tham khảo của các nhà đánh giá, nghiên cứu lịch sử
bất buộc phải mang tính chân thật và khách quan, để từ đó có thể đưa ra những nhân định thực sự đúng đắn.
Phương pháp logic ở trong bài này chính là bố cục, quy trình, các khâu, các bước trong việc quy hoạch và phân tích các câu trắc nghiệm thì chúng phải có mối liên hệ, hỗ trợ lẫn nhau, để từ đó có thể đưa ra một quy trình thống nhất trong việc hoàn thành một bài trắc nghiệm khách quan hoàn chỉnh,
Phương pháp so sánh sử học và phương pháp định lượng được dùng
trong việc thống kê các số liệu thu được trong phiếu khảo sát, để từ đó có thể
đưa ra những nhận định thật chính xác Việc sử dung hai phương pháp này còn
thiết thực ở việc tôi sẽ tổng kết những nhận định vẻ trắc nghiệm khách quan, những lập luận của hình thức trắc nghiệm khách quan vá các phương pháp đã nêu ra, nên tôi cần có một sự so sánh khách quan nhất Dựa vào những vấn dé tôi đã nghiên cứu cộng với phương pháp định lượng thì tôi sẽ chốt lại những
điều khách quan nhất cho phương pháp trắc nghiệm khách quan.
Và quan trọng trong khóa luận này tôi đã vận dụng phương pháp giáo
dục hoc, phương pháp này tôi đã vận dụng cu thể vào trong phan khảo sát
thực tế trên học sinh ở một số trường THPT.
Trang 7
Trang 10Kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm ŠV-Nguyễn Minh Trung
Tóm lại bài khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã vận dụng các phương pháp
nghiên cứu khoa học mà tôi đã học, tôi mong rằng với những phương pháp
nghiên cứu này sé làm cho bài khóa luận của tôi được đầy đủ và khách quan
nhất.
WG Y
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này tôi tập trung nghiên cứu vào
cả phần lý thuyết và phần vận dụng.
Phần lý thuyết: tôi đi lướt qua tình hình day và học lịch sử, cũng như
các vấn để có liên quan đến trắc nghiệm khách quan Đặc biệt là phần quy trình để từ đó làm cơ sở cho việc tiến hành vận dụng một số bài cụ thể.
Phan vận dụng: về phan vận dụng tôi chỉ tập trung vào chương trình
Lich sử lớp 10-Ban cơ bản ở một số bài cụ thể của phần Lịch sử Việt Nam
trong học kỳ II (Bài 21 đến bài 24) để khảo sát ở một số trường THPT
trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đây cũng là thời gian tôi đi thực
tập sư phạm kỳ II, do vậy việc vận dụng những bài tôi chọn xem như góp
thêm một phan thuận lợi trong hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của tôi.
V/ Bố ý
Trong khóa luận của mình, về bố cục ngoài các phẩn mở dau, phần phụ lục, phần danh mục các tài liệu thao khảo thì phần chính yếu nhất là phần nội dung Phần này tôi chia thành ba chương,
Chương 1: Thực trạng việc dạy học và kiểm tra đánh giá môn Lịch sử hiện nay ở truờng THPT.
Chương Il: Kiểm tra và đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách
quan và quy trình tiến hành.
Chương III: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào một số bài trong
chương trình Lịch sử lớp 10.
Trang 8
Trang 11Kiếm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm SV Nguyễn Miah Trung
Chương I: THỰC TRANG VIỆC DẠY HỌC VÀ KIỂM
TRA ĐÁNH MÔN HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY Ở TRƯỜNG
THPT
1.1 Thực trạng day học lịch sử hiện nay
1.1.1 Vai trò của môn lịch sử
Trong nhà trường phổ thông của hầu hết các quốc gia trên thế giới
ma đặc biệt là ở các quốc gia có nên kinh tế phát triển, lịch sử là một môn
học bắt buộc trong chương trình đào tạo, đặc biệt là trong các kỳ thi quan
trọng đều có mặt Nếu như học sinh từng bước được trang bị kiến thức về
cội nguồn dân tộc, truyền thống đánh giặc giữ nước, truyền thống lao
động cần cù, sáng tao và những giá trị văn hóa tinh than mà ông cha
minh, cũng như các nhà khai sáng khác đã gay dựng gìn giữ bao đời thìchắc chắn từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, một thế giới quan đầy tính
nhân văn sẽ được hình thành trong tâm hồn trẻ thơ qua bộ môn học lịch sử
nay,
Như tổng thống V.Putin (Nga) đã từng phát biểu một câu nói rất nổi
tiếng, gây sự suy nghĩ sâu sắc về vấn để này “kẻ nào quên quá khứ thì kẻ
đó không có tréitimTM,
Thật vậy, lịch sử của dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước Lịch sử Việt Nam còn là lịch sử của một nền văn hóa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, là lịch sử của tình đoàn kết, lao động cần cù, kiên nhẫn và sáng tạo, luôn “chung lưng đấu cật”, đoàn kết yêu
thương mang đậm tư tưởng nhân văn tiến bd trong một cộng đồng rộng lớn, mang tính hệ thống đoàn kết và kết dính lại nới nhau: nhà-làng-nước- dan tộc.
Học lịch sử Việt Nam thì chúng ta mới hiểu được đạo lý của con
người Việt Nam mới yêu quý và trân trọng những thành quả của cha ông
ta trước kia, mới hiểu được thành tựu sáng tạo, những phẩm giá tinh thắn
của cha ông thuở trước.
Chính lịch sử đã hun đúc nên chủ nghĩa yêu nước Việt Nam và trở thành bén vững sống động Và cũng chính lịch sử kết hợp cùng văn hóa là kết cấu vững chắc, trở thành nội lực cho sự tổn tại và phát triển của một
dan tộc.
Gs-Ts Ngô Vin Lẻ, 2006 Tôn Trong Lich Sử Là Tiêu Chi Của Doi Mới, Hội Tháo "Din Ta Phái
Hiết Sử Ta”: Báo Người Lao Đông
Trang 9
Trang 12Kiếm tra đánh giá bằng hình thức ưắc a SV:Nguyễn Minh Trung
Lịch sử có vai trò to lớn như vậy, nhưng hiện nay trong xã hội và
nhà trường môn học lịch sử còn bị xem là môn phụ, học sinh ít muốn học,học qua loa, chiếu lệ hay buộc phải học Kết quả chấm thi ĐH trong hainam gắn nay (2005-2006, 2006-2007) khiến nhiều người không khỏi giật minh “ bội thực điểm 0 môn lịch sử " trong các kỳ thi Dai Học số thí sinh
đạt điểm trên trung bình chiếm tỉ lệ rất thấp
Việc dạy lịch sử cũng chưa được chú trọng Thấy cô giáo lên lớp chỉ
nói qua loa nội dung bài học rỗi sau đó chỉ có nhiệm vụ là đọc cho học
sinh chép Chu trình dạy và học chỉ gói gọn vào việc ” đọc và chép ” Học
sinh đến lớp trả bài cho thay cô thuộc ro ro như “vet”, không sai một ly
một ti nào so với nội dung đã được phi trong tập học đến khi tan trường
qua hôm khác lại quên sạch sành sanh Cách học, cách dạy như vậy thì
làm sao đạt hiệu quả cao Giới trẻ hầu như chỉ tiếp cận với lịch sử đất nước
bằng một con đường duy nhất là các bài giảng khô khan của thấy cô trong
nhà trường thông qua sách giáo khoa, nổi cộm chính là ở Sách giáo khoa chương trình cải cách sự bất cập thể hiện rõ ở dung lượng kiến thức trong
một bài học quá nhiều nhưng thời gian theo phân phối chương trình cho
các bài học lại ít.
Ngay trong quá trình học lịch sử ở PT thì học sinh cũng học để lấy
đủ điểm qua, để đi thi tốt nghiệp hoặc ĐH chứ không phải học để biết, để
hiểu và để vận dụng vào cuộc sống, vì cho rằng đó chỉ là môn phụ và quan
niệm sai lắm khi cho rằng Lịch sử không áp dụng vào trong cuộc sống mà
chỉ có các môn thuộc Khoa học tự nhiên và kỹ thuật Do vậy, mà theo xu
hướng thống kê thì khi thi DH , học sinh cũng theo xu hướng thi vào các
nghành điện tử, y dược, quản trị kinh doanh, kinh tế, thương mai, sư phạm
khối tự nhiên còn các nghành xã hội như văn học, lịch sử, địa lý, nhân
học, triết học, xã hội học ít người hãm mộ, mà đặc biệt là những ngành
có liên quan mật thiết vơi Lịch Sử vì được ít học sinh theo hoc, thi ĐH các
môn xã hội nên trong trường PT thấy cô giáo dạy lịch sử cũng có phần sao
nhằng trách nhiệm của mình Đôi khi có tư tưởng day cho qua chuyện,
trong lớp học sinh hiếu động mất trật tự hoặc chán nản chỉ có cảm giác
buồn ngủ, nghe lời giảng của thấy cô mà giống như nghe “sấm” thì giáo
viên lụi càng không muốn nhấn mạnh, giảng giải kỹ các chủ để của bài
học Còn nếu muốn giảng kỹ phần Giáo viên cho đó là phan tâm đắt nhất
thì điều tất yếu là sẽ không kip thời gian và dẫn đến việc “cháy giáo án”, bài học dang dé.
Do đó, về khách quan thì thay cô vẫn chưa hoàn thành được nhiệm
vụ giáo dục, lên lớp đúng giờ, dạy đúng tiết Nhưng thực tế học trò không
m—mmmmmmmmm======C=EE=ẳï======ễễễễ _ằ_ễ_
Trang 10
Trang 13Kiểm tra đánh giá bàng hình thức trắc nghiện L SV:Nguyén Minh Trung
nghe và không nhớ được kiến thức mà thấy đang giảng ở trên lớp Có lẻ những thực tế xã hội cùng với các yếu tố công lại làm cho các môn học
thuộc dẫn dan bị coi nhẹ, học sinh học lịch sử chỉ là một môn phụ, học để
chỉ đủ điểm cho qua dù phải học những con số khó nhớ; người ta không
quan tâm nhiều đến lịch sử.
Trong khi đó một hiện thực dau lòng là đối nghịch với hiện tượng lơ
là với lịch sử Việt Nam thì học sinh lại có khả năng biết nhiều về lịch sử Trung Quốc qua các con đường đa dạng và dẻ tiếp nhận Làm sao không
bị hấp dẫn bởi những trang lịch sử Trung Quốc được trình bày một cách
xinh động qua những bộ phim da sử đẩy kịch tính cùng dàn diễn viên tài
nang và xinh đẹp, đang là tiêu điểm, thần tượng của lứa tuổi học sinh.
That là ngạc nhiên khi dân tộc ta không thiếu những vị anh hùng, cũng như
những tích của các trạng nguyên thật sống động, lý thú nhưng lại không được khai thác triệt để thành những bộ phim hay những tác phẩm van học
sử dé xem và dé hiểu Đây là điểu mà nước láng giéng Trung Quốc làm rất tốt và đạt hiệu quả cao Nước ta có bao nhiêu bộ phim về lịch sử, bao
nhiêu tác phẩm van học sử bán chạy nhất Gan đây có chăng chỉ có mỗi
bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt, Trạng Quỳnh, Trạng Quỷnh dành
cho lứa tuổi thiếu nhi nhưng đa phan người xem chi doc phần truyện tranh
chứ ít ai đọc phần chữ sau mỗi quyển truyện, còn bộ truyện tranh "Lịch sử
Việt Nam bằng tranh” thì hình vẽ chưa thật sự hấp dẫn nên vẫn chưa có
sức lôi cuốn những bạn trẻ ngày nay Một số lượng quá khiêm tốn trong
một kho tàng lịch sử lâu đời hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước kiên
cường của ông cha ta.
Qua bài viết của tác giả Tran Như Thanh Tâm (Sở Giáo duc-Dao
tạo Thành phố Hồ Chí Minh) ta sẽ thấy rõ một phần nào đó thực trạng của
giáo viên và học sinh với việc dạy và học lịch sử hiện nay trong các nhà
- Bậc THPT : 322 người (234 nữ).
Nguồn đào tạo: DH là 318 người, sau DH là 4 người, Ì
‘Tran Như Thanh Tâm, 2006, Thực trang và những giải pháp nắng cao chất lượng day học, bôi thảo
“dân ta phải biết sử ta ”-Háo Người Lao Đồng
===
Trang 11
Trang 14Kiểm tra đánh giá bàng hình thức trắc nghiệm ŠV-Nguyễn Minh Trung
Đại da số giáo viên dang giảng day môn lịch sử tại thành phố Hé Chi
Minh đều có tâm huyết với nghề Di đời sống còn không ít khó khăn, ho
vẫn không ngừng khấc phục những lo toan trong cuộc sống riêng để có
tiếp tục đứng lên bục giảng Nhiệt tình, chịu khó, ham học hỏi đó là những
đức tính của giáo viên lịch sử thành phố Hỏ Chí Minh mà tác giả Tran Như
Thanh Tâm đã cảm nhân một cách sâu sắc trong quá trình công tác.
Cũng như một số môn “phụ”, phan lớn giáo viên môn lịch sử chỉ
sống chủ yếu bằng đồng lương vì họ thật sự khó tìm được một việc làm
phu hợp với nghề nghiệp của mình đã được đào tạo Đôi lúc, họ còn trích
số tiền lương it ỏi của mình để làm để dùng day học hoặc mua các loại
vách tham khảo c4n thiết để phục vụ cho công việc chuyên môn Những
giờ dạy với sự nhiệt tình cao độ đã khiên cho các em học sinh lại càng yêu
quý thấy cô hơn, vì thay cô đã thể hiện đúng tinh thần * tất cả vì học sinh
thân yêu” của họ.
Ngoài khó khăn về đời sống vật chất, người giáo viên lịch sử trong
nhà trường PT còn gặp không ít những khó khan về lĩnh vực chuyên môn
như nôi dung chương trình, phương pháp dạy học và cả phương pháp thi cử,
đánh giá cụ thể như:
- Vé nội dung chương trình: chương trình quá dàn trải, cách viết
xách giáo khoa đôi lúc vẫn con mang tính hàn lâm khiến cho sự truyền đạt
của giáo viên có thể gặp những khó khăn; số tiết quá ít trong khi lại phải chuyển tải một khối lượng kiến thức khổng lồ
- Vé phương pháp dạy học: tuy nắm vững các nguyên tắc về đổi
mới phương pháp dạy học nhưng một số giáo viên vẫn chưa thực hiện tốt
do điều kiện giảng dạy (nhất là phương tiện giảng dạy) chưa đáp ứng được
các yêu cầu của họ Đặc biệt phần tranh ảnh, bản đổ mới dùng làm
phương tiện hỗ trợ dạy học thì khó mà làm cho học sinh hiểu nội dung từ phương tiện của giáo viên đưa ra.
- Vé phương thức thi cử, đánh giá: cách thi cử trước đây khiến cho
giáo viên phải lo đối phó với tỉ lệ tốt nghiệp (chủ yếu là cho học sinh ghi
nhớ) và cũng một phần do mục tiêu tỉ lệ tốt nghiệp của mỗi trường Do đó,
khó lòng đi sâu vào việc dạy thế nào cho học sinh “hiểu", điểu mà môn
lịch sử phải nhắm đến.
s* Về phía học sinh
Đề cập: đến chất lượng học tập của các em học sinh đối với môn học
lịch sử, có lẽ sẽ phải để cập đến nhiều vấn để (cách giảng dạy của thầy cô.
cách học tập của học sinh, sự đầu tư cho môn học ) Ở đây, trước hết ta sẽ
xoay quang ba vấn để lớn:
Trang 12
Trang 15Kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệ mn SV:Nguyễn Minh Trung
Về nội dung chương trình: đa số các em cho rằng chương trình
quá năng nể, quá nhiều số liệu phải nhớ mà thể hiện rõ ràng là ở Sách giáo
khoa chương trình cải cách, hầu hết các em cho rằng nội dung dan trải nhiều, đặc biệt là các vấn dé thường lập lại ở các bài, nên kết hợp các van để liên
quan vào một bài cụ thể.
Vẻ phương pháp giảng day của thấy cô: một bộ phận các thầy
cô không thể hiện được nhiệt tình trong giảng day, đặc biệt là sự dau tư về
mật nội dung cũng như đồ dùng dạy học nên các em rơi vào tình trạng nhàm
chán với môn học Và trong quá trình giảng dạy nếu không kịp giờ, thường thì
Thấy(Cô) cho về nhà tự học, cũng có thể đọc ghi nhanh, cho gạch nhanh trong
xách.
Về phương thức thi cử, đánh giá: với cách thi cử như trước đây,
các em buộc lòng phải học một cách đối phó (chủ yếu là thuộc lòng) Do đó,không còn thời gian tìm hiểu sâu hơn những kiến thức của bộ môn, không còn
cảm thấy yêu thích đối với môn học này
Như vậy, các ý kiến của các em học sinh xoay quanh ba vấn để vừanêu, cũng cho chúng ta hình dung được phan nào chất lượng học tập của các
em Trong các kỳ thi tốt nghiệp, tỉ lệ học sinh Thành phố Hồ Chí Minh đạt
điểm trung bình - khá cao (gắn hoặc trên 90%), tuy nhiên điểu đó cũng chưa hài lòng nhiệm vụ giáo duc, Điểm yếu của các em mà thấy cô thường thấy là
các em không biết vận dụng kiến thức trong khi làm các loại để thi có tính
phân tích hoặc dễ bối rối khi gặp các dạng câu hỏi lạ so với loại câu hỏi mà
các em thường gap ở lớp '
1.1.3 Việc dạy và học lịch sử
Có một nghịch lý: chúng ta luôn đặt tầm quan trọng của lịch sử vào
hàng đấu, song hiên nay giới trẻ lại không thích lịch sử.
s* Những giáo trình nhàm chán
Cả lịch sử dan tộc gắn 2000 năm, từ đầu cho đến thế kỷ XV- cả một
khoảng dài lịch sử như thế mà chỉ học ở lớp 6, lớp 7 PT: trong khi các lớp còn
lại ở cấp II, cấp HI lại chỉ học tập trung từ cuối thế kỷ XIX và thế kỷ XX Số
lượng tiết học lịch sử trong một thới gian dài trước đây, trừ lớp 8, 9, lớp 12
được hai tiếưtuần, còn các lớp khác chỉ có một tiếưtuắn, nên thay cô dạy lịch
sử chỉ có thể thông báo vấn tất mà mọi người vẫn thường hay gọi là phương
pháp đọc và chép Cả thay lẫn trò chưa có thói quen đọc sách và sưu tam tư
liệu Nếu nói là lười đọc hay không có nhu cầu đọc sách hoặc sưu tâm tư liệu
* Trin Như Thanh Tâm 2006, Thực trang và những giải pháp nắng cao chat lướng day học hội thio
“din ta phải bet sử ta Báo Người Lao Đông
Trang 13
Trang 16SV:Nguyễn Minh Trung
Kiểm tra đánh gid bằng hình thức tric nghiệm
thi cũng không sai! Có cái gì nhằm chắn ở giáo trình lịch sử các cấp? Có rất
nhiều các bất hợp lý trong đào tao giáo viên lịch sử tại các trường sư phạm.
nhất là khi học đại cương hai năm vốn quá sơ lược, rồi sau cũng không có thời
gian nhiều để học tiếp chuyên sâu',
**Afặc cảm khi day môn lịch sử.
Đó là chưa kể rất ít người vào học sư phạm lịch sử, nếu học cũng do
tình cờ, không theo sở trường sở thích, không hé yêu nghề day học cũng như
yêu lịch sử Có những nam thi tuyển vào sư pham lịch sử mà sinh viên khi được tuyển vào thì môn lịch sử lại thấp hơn nhiều so với môn văn học và địa
ly Có cô giáo dạy giỏi sử thú nhận rằng rất mặc cảm, không muốn được
người ta biết mình dạy sử vì môn sử chẳng phải là môn học sáng giá và làm gi
có lòng tự hào về dạy sử vì sự thua kém về nhiều mặt trong trường mình dạy,
kể cả cách đối xử của Ban giám hiệu.
Trong chương trình giáo dục của trường sư phạm, môn phương pháp dạy học lịch sử rất quan tâm đến sinh hoạt ngoại khóa vốn đa dạng, trong đó
có ca tham quan lịch sử làm cho các sinh viên càng thêm hứng thú trong việc
học lịch sử Khi ra trường nhiều sinh viên khá, giỏi tất hãng say, song chỉ
được vài năm là xìu lại trước thực trạng đời sống giáo viên rất khó khăn, thu
nhập quá thấp so với các môn day khác nên các đồng nghiệp không thích bay
ra nhiều việc để làm”.
“+ Thực tế đáng buôn
Dưới đây là một số thực trạng làm đau lòng lịch sử nước nhà.
Có người bảo đàn Nam Giao là một loại đàn cổ, có người bảo Tran Quốc Toản là ông nội của Trần Phú! Quang Trung là anh hùng kháng chiến chống Pháp và Lê Lợi ban súng lục rất gidi!!! Ngay cả một cuộc thi của chương trình đường lên đỉnh Olympya*, khi được hỏi ai đã khoác áo long bào cho Lê Hoàn lên làm vua, một học sinh đã trả lời “đó là Dương Quý Phi"! hay
là trong chương trình "chiếc nón kỳ diệu” trên đài truyền hình Việt
Nam-VTV3 cách đây vài năm, một giảng viên của trường DH Khoa học xã hội và
nhân văn đã không biết đến Bình Than là gi’, ở đâu hay trong quá trình của
bản thân tôi khi đi thực tập, trong quá trình giảng day có hỏi một số câu hỏi
nhưng các em vô tư đưa ra đáp án không biết đó là đúng hay sai” tên khác
của Lí Bí là Lí Bầu khởi nghĩa Lam Sơn do Quang Trung lãnh dao ”
‘Ts Han Nguyên Nguyễn Nhã, 2006, Việc day học sử có vấn để, Hội thảo “Din ta phải biết sử ta
ˆ-Háo Ngưới Lao Đông
È Ts Hin Nguyễn Nguyễn Nhã, 2096, Việc Day Học Sử Có Vấn Đề, Hói Thảo “Dain Ta Phả: Biết Sử
Ta" Bao Người Lavo Đông
Luda Minh, 2006, Cần lắm phim truyền hình về lịch sit, Hội Thảo “Dân ta phải biết sử ta" - Báo
Người Lao Đông dẫn theo Trin Ngọc Thêm, 1996 Tìm Hiểu Về Ban Sắc Văn Hoá Việt Nam,
Irường Dai Hoe Tổng Hop Tống Hop Thành Phố Hồ Chi Minh
T——=ee==e====eee~~—T———————ễễ
Trang 14
Trang 17Kiém tra đánh giá bằng hình thức trắc n SV:Nguyén Minh Trung
Nếu ta cho những diéu đáng buồn trên mộ phấn do trình độ của học
sinh, nhưng trong chương trình "Đường lên di Olympia” tháng 10/2008, nơi hội
tụ những học sinh ưu tú trên các trường PT của cả nước, nhưng các em lại sai
vào những câu thuộc Lịch sử: Câu hỏi “Kể tên hai sân bay trong chiến dịch
lịch sử Điện Biến Phủ 19542”, thì một thí sinh trả lời là sân bay Tân Sơn
Nhất Không thể dùng một lời nao biện minh cho sự sai kiến thức như vậy, vì chiến dịch Điện Biên Phủ được diễn ra ở miễn Bắc, còn sân bay Tân Sơn
Nhất hiện nằm tại Thành phố Hồ Chi Minh (miền Nam), cũng trong buổi phát
sóng đó cũng một thi sinh trả lời "Nữ tướng thân cận của Hai Bà Trưng là Bà
Triệu”, Một sự thật đáng đau budn và làm chúng ta phải suy ngẫm lại nhiều
vấn đề.
Đã không ít người ngạc nhiên khi kết quả một cuộc điều tra học sinh
của một trường THCS, khi được hỏi về Vua Hùng là ai đã có tới hơn 1⁄2 số học
sinh trả lời không biết Khi hỏi về Hai Bà Trưng, Bà Triệu thì có học sinh nói
ngay rằng “Ba Trưng và bà Triệu là hai chi em song sinh còng mẹ khác cha.
họ được sinh ra tại Mê Linh - Vĩnh Phúc ".`
Đúng là một bí kịch của lịch sử, một sự nhầm lẫn đến mức ngỡ ngàng
theo điều tra của tác gid Mỹ Dung tai trường THCS Nguyễn Văn Bé (Phường
11, Quận Bình Thanh, TP Hồ Chi Minh), khi hỏi các học sinh khối 7,8,9 (tại
phòng truyền thống Đoàn) về người anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Văn
Bé mà trường vinh dự mang tên, các em đều trả lời đại loại “có học mà quên mất rồi ” mà trong khi đó ngay trong phòng truyền thống Đoàn, trên tường có
treo ảnh anh hùng Nguyễn Văn Bé, phía dưới của tấm ảnh là một tấm bảng
giới thiệu về tiểu sử của Ong’.
Ở đây cũng có phan do lỗi của người lớn gây ra, đó là xác định ngành
nghề, tỉ lệ thất nghiệp của sinh viên khối C cao hơn các khối khác, điểu đó đã
vô tình làm cho một số người trong giới trẻ không còn tha thiết với môn văn,
môn lịch sử dẫn đến hệ quả là cứ sau mỗi kỳ thi tuyển sinh DH,CD lại có rấtnhiều bài thi môn van, môn sử điểm 0 và 1
Sau đây là bảng thống kê điểm môn Lịch sử trong một số kỳ thi tốt nghiệp THPT tại TP Hồ Chí Minh và tuyển sinh ĐH vào trường DH Sư Phạm
TP.Hồ Chí Minh.
"Hình 1: Bảng thống kê tỷ lệ học sinh tốt nghiệp và đạt yêu cau về bộ
môn Lich sử trong 4 kỳ thi tốt nghiệp THPT tai TP Hé Chi Minh
! : Mã Thi Nhung, 2006, Không hiểu sử nước nhà là hất hạnh, Hồi thảo khoa học “Đân ta phải biết xở
tạ" -Bao người lao động
7 Mỹ Dung, 2006, Việc day sử ở trường chưa được chú trong, Hồi thio “Dân ta phải biết sử ta“ Háo
người lao động
Trang 15
Trang 18Kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
Kỳ thi THỜ: Tỷ lệ tốtnghiệp | Tỷ lệ đạt yêu cầu
(Năm học) Tổng xố thí sịnh môn lịch sử
26.190 _ 8066% | — 8470%
39205 | 6934 | - 6248 —_
1998 - 1999
Hình 2: Bảng thống kê ty lệ bai đạt và không đạt yêu câu môn Lich sử
ua các kỳ thi tuyển sinh ĐH vào trường DH Su Pham TP Hô Chi Minh.
Đạt yêu cầu
(từ 5 đến 10 điểm)
38.40%
Bảng này cho thấy một kết quả hoàn toàn trái ngược giữa kỳ thi Tuyển
sinh vào ĐH với kỳ thi tốt nghiệp THPT Trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, số thi
sinh đạt yêu cẩu chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, cao nhất là38,40%, thấp nhất là03,44%, trung bình khoảng 15% Trong khi đó, đa số thí sinh không đạt yêucầu, ít nhất cũng chiếm 61,60%, nhiều nhất lên tới 96,56%, bình quân khoảng
85%.
Hình 3: Bảng phân loại theo tỉ lệ điểm số các bài thi môn Lịch sử quacác kỳ thí tuyển sinh ĐH vào trường am Tp Hỗ Chí Minh
Trang 16
Trang 19Kiểm tra đánh giá bing hình thức trắc nghiềm SV:Nguyén Minh Trung
Theo bảng này, tỷ lệ bài dat điểm kém (từ 0 đến 2,5 điểm) thấp nhất là
37,52%, cao nhất là &6.00%, tính bình quân là trên dưới 50% tổng số bài thi.
Các thí sinh bị điểm kém là những học sinh hầu như không học được gi trong
cả hai khóa trình Lịch sử thế giới hiện đại và Lịch sử Việt Nam hiện đại.
Chưa kể đến số bài kiểm kém tang vọt trong hai kỳ tuyển sinh mới nhất, cùng
với các bài thi loại yếu (từ 3 đến 4,5) đứng thứ hai, đã chiếm đại đa số thí sinh
dự thi Tỷ lệ bài đạt điểm trung bình, khá và giỏi luôn luôn thấp hơn hẳn hai
loại bài không đạt yêu cầu Trình tự xếp hang số bài từ nhiều đến ít theo các
loại điểm của chúng hầu hết là:
Những kỳ thi tuyển sinh ĐH ở các trường ĐH trên toàn quốc cũng có
những số liệu tương tự của trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Các số liệunày luôn luôn trái ngược với kết quả của các kỳ thí và kiểm tra ở các trường THPT, kể cả kỳ thi tốt nghiệp" Như Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: 5399
thí sinh dy thi thì có đến 4038 thí sinh đạt từ điểm 3 trở xuống, trường Dai Học
Đà Lat: 7807 thi sinh dự thi, có đến 4650 thí sinh đạt điểm | trở xuống,
Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp: 1374 thí sinh dự thi, có đến 1052 thi
sinh đạt từ điểm 3 trở xuống” Điểm số của các kỳ thi tuyển sinh ĐH thấp
kém như vậy chứng t6 hiệu lực của chương trình học và việc dạy học trong
trường THPT là rất thấp.
Thiết nghĩ học lịch sử cũng giống như tìm hiểu về gia phả của giòng họ
mà mỗi người đều có, tìm hiểu lịch sử để biết được nước Việt Nam được hình
thành như thế nào, loài người được bắt nguồn từ đâu? Không hiểu được lịch sử
nước nhà chẳng khác nào chúng ta lớn lên mà chẳng biết cha mẹ mình là ai
Thật đó là một điều bất hạnh.
! Lê Vinh Quốc, 2008, Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo đục hiện đại và vấn để đổi mới day học
Ở việt nam (1ý thuyết và ứng đụng)- chuyên để đổi mới day học, NXB Đai học sư pham thành phổ hổ
chí minh
È Nguyễn Thi Kim Dung - Cao Thi Lan Chi, Một vài ý kiến về thực trang day — học, kiểm tra đánh
giá và vị trí của môn Lịch sử ở bậc phổ thông trung học hiện nay Những công trình tiếu hiểu (1976
-2006) trường ĐHSP TP HCM Khoa Lịch sử, NXb Giáo duc, 2006
`: Mã Thị Nhung, 2006, Khong Hiểu Sử Nước Nhà Là Bất Hanh, Hội Thảo Khoa Hoc "Dan Ta Phải
Biết Sự Tà” Báo Người Lao Dong
Trang 17
Trang 20Kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm SV.Nguyén Minh Trung
TS
1.1.4 Nguyên nhân:
Những vấn để thuộc về tình hình dạy và học mà tôi đã trình bày ở trên,
chung quy lại tôi có thể đưa ra một số nguyên nhân sau:
Một là: chúng ta chưa dat đúng vị trí, chức năng của môn lịch sử trong
hệ thống các môn học ở phổ thông, hấu như chỉ tập trung vào các môn họcnhư môn Toán, Vật Lý Hóa Học Anh Văn khiến cho học sinh có xu hướng
coi nhẹ môn lịch sử Điều này, thể hiện rõ ràng nhất khi biết năm nào không
thi môn lịch sử thì nhiều trường cho học nhanh môn Sử để dành thời gian cho
các môn hoc khác.
Hai là: trong ngành giáo dục, còn tổn tại quan niệm quy hết tráchnhiệm chán ghét môn sử do lỗi ở học sinh Do vậy tìm cách áp dat, bất buộccác em học lịch sử mà không biết rằng làm như thế là duy ý chí Việc tăngthời lượng hoặc dung lượng môn học cũng đều gây tác dụng ngược lại Kết
quả học môn lịch sử kém ở phổ thông, lỗi không phải do học sinh, càng không
phải do nội dung lịch sử mà do người lớn, do những nguyên nhân nằm trong
chương trình, nội dung sách giáo khoa và trong phương pháp dạy học của môn
lịch sử tại trường PT.
Ba là: do sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội còn chưa tốt Đối với môn sử thì gia đình với vốn hiểu biết của cha mẹ làm các nghề khác, nhiều lắm chỉ có thể lưu ý, động viên con em mình quan tâm học lịch sử Vai
trò của xã hộ rất quan trọng Xét về phương diện nào đó, học lịch sử nên hiểutheo nghĩa rộng, bao gồm cả trường học và trên các kênh thông tin, môi
trường văn hóa, giáo dục của xã hội Ngày xưa, khi tuyệt đai bộ phận nhân
dân không được đi học, thì môi trường xã hội giữ một vai trò rất quan trong
qua vốn văn hoá dân gian, qua các sinh hoạt văn hóa cộng đồng các lễ hội thấm đượm tinh lịch sử dã chuẩn bị cho lớp trẻ vào đời Ngày nay, trong xã
hội hiện đại yêu cầu tao lập môi trường giáo dục cho lớp trẻ càng giữ vai trò
quan trọng với rất nhiều kênh thông tin , nhưng tiếc rằng những kênh truyền
thống về lịch sử mang tính hấp dẫn đối với lớp trẻ còn quá ít tuy gần đây có những cố gắng cẩn được cổ vũ Nói chung cho đến nay, chúng ta cũng chưa có
nhiều kịch bản, phim hay về lịch sử Việt Nam, chưa có nhiều truyện tranh.
tiểu thuyết lịch sử góp phấn giáo dục lịch sử cho lớp trẻ Có chăng ta chỉ tìm
tòi được một số chương trình thiên về Lịch sử nhỏ nhoi như cuộc thi nhà sử học trên kênh VTV2, cuộc thi Than đồng trên kênh VTCI Trong một lần đi
làm “công qua” tại chùa Phật Quang (Vũng Tàu), tôi mới thấy được một hình
thức vừa kết hợp giáo dục và dạy Lịch sử, nhà chùa tổ chức các lớp học hè
trong đó cho các em diễn kịch Lịch sử Một hình thức rất hay mà khó thấy hay
biết được từ những nơi khác.
Trang 18
Trang 21Kiểm tra đính giá bằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
Se
Bốn là: việc day và học môn lịch sử ở nước ta chưa tan dụng được hệ
thống bảo tàng là những bộ sử bằng hiện vật rất phong phú và mang tính cảm thụ trực tiếp rất phù hợp với thế hệ trẻ.
Năm là: còn nhiều vấn để về chương trình, sách giáo khoa, đội ngũgiáo viên và phương pháp giảng dạy Nền giáo dục của chúng ta đã trải qua
nhiều lắn cải cách, sách giáo khoa có sự thay đổi khá hơn sau mỗi lần cải
cách nhưng vẫn chưa tương xứng với vai trò, vị trí, chức năng của môn lịch sử
trong trường phổ thông Về nội dung, thực chất sách giáo khoa lịch sử bậc phổ
thông là tóm tất lịch sử viết cho người lớn, nhất là giáo trình bậc ĐH, cho học
sinh phổ thông Như GS Phan Ngọc Liên phát biểu “Lấy sách viết cho người
lớn tóm lược lại cho trẻ con học”, thì di nhiên không phù hợp với lứa tuổi,
không thé gãy ra hứng thú học tập ở các em Cách trình bày trong sách giáo khoa cũng cứng nhắc, thiếu sinh động, thậm chí bản đổ, ảnh minh họa chưa
được tuyển chọn chuẩn xác cũng là nguyên nhân góp phan làm cho học sinh
chán ghét học môn lịch sử.
Chương trình và sách giáo khoa do bộ giáo dục và đào tạo chủ trì, về
phương điện khoa học cũng chưa cập nhật được những thành tưu mới của khoa
học lịch sử trong nước và trên thế giới.
Vi dụ: Lich sử miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vẫn bỏ trống, vương
triểu Mạc không có bài riêng như các vương triểu khác, nội dung văn hóa và
quan hệ giao lưu văn hóa vẫn chưa làm nổi bật cách viết sách giáo khoa vẫn nặng về tư liệu, sự kiện, hay có lúc lại sa đà vào phân tích nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến gắn na ná như nhau và lặp di lặp lại nội dung
sống động nhất của lịch sử là phải gắn với cuộc sống cuộc sống qua các thời
kỳ lịch sử và cuộc sống hôm nay, lại chưa được quan tâm và phát huy Tóm
lại là cách trình bày lịch sử khô khan, nặng nể và như vậy học sinh không
thích học lịch sử là hệ quả tất yếu '
Và cuối cùng việc đổi mới phương pháp dạy học tuy gần đây có nêu
lên và một số thấy, cô giáo cố gắng thực hiện, nhưng vẫn chưa thay đổi bao
nhiêu với lối truyền thụ một chiéu, vẫn còn nặng vẻ hình thức đọc và chép.
3 CHI-N iNet
Trang 22Kiểm tra đánh piá hằng hình thức trắc nghiệm SV;Nguyễn Minh Trung
¬——ễễễễễ————
1.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá hiện nay ở trường THPT
1.2.1 Ý nghĩa của việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
quá trình tạo ra các sản phẩm đó Như vậy, đánh giá trong giáo dục là sự xác
định và phán xét những giá tri mà người học đã đạt được theo các mục tiêu
của quá trình giáo dục Định nghĩa này bao quát từ khái niệm hẹp nhất đến
khái niệm rộng nhất của đánh giá giáo dục.
Theo Hilda Taba (1962), khái niệm hẹp nhất của đánh giá giáo dục làviệc chấm điểm, để "đưa mọi điểu được biết về sự tiến bộ của học sinh đếnmột điểm số duy nhất”, còn khái niệm rộng nhất là việc đánh giá cả một
chương trình học Trong khái niệm này “đánh giá là một quá trình phức tạp và
rắc rối, được khởi đầu với việc để ra các mục tiêu, tiếp đến là xác định những
biện pháp nhằm bảo đảm các bằng chứng về thành quả đạt được của các mục
tiêu đó, giải thích để nắm bắt ý nghĩa của những bằng chứng này, từ đó phan
xét những điểm mạnh và điểm yếu của học sinh, và đi đến kết thúc bằng các
quyết định nhằm dẫn đến dạy học” Còn G.J Oosner và A.N Rudnitsky (2001) thì định nghĩa ngắn gọn hơn: “Đánh giá là việc sưu tập và phan tích dữ
liệu nhằm mục dich phán xét một giá trị hay phản hỗi một quyết định”
Khái niệm đánh giá (evaluation) luôn có quan hệ mật thiết với khái
niệm đo lưỡng (measurement) và xếp hang (grading) Do lường lá quá trình
vận dụng các công cụ để đạt được các dữ liệu hoặc thông tin định lượng phản
ánh về giá trị đáng quan tâm của đối tượng được đánh giá Các trắc nghiệmtruyền thống bằng giấy và bit, việc xếp hạng theo các mẫu câu hỏi - đáp là
những hình thức đo lường Còn đánh giá nhấn mạnh đến việc sử sụng các dữ
liệu và thông tin được rút ra từ nhiều nguồn khác nhau để đi đến một phán xét
định tính hoặc định lượng về giá trị của đối tượng.
Đánh giá có thể dựa trên các dữ liệu đo lường, nhưng cũng dựa trên
những cách thu nhận dữ liệu khác, như là quan sát trực tiếp, phan loại qua quá
trình thực hiện hoặc phỏng vấn Theo D.E Tanner (2001), đo lường và đánh
giá dẫn đất một cách logic tới xếp hạng “theo thuật ngữ thông thường, xếp
hạng là đánh giá dưới hình thức ngắn gọn "L Đây là công việc không chỉ của
! Lê Vinh Quốc, 2008, Các yếu tổ co hắn trang quá trình giảu duc hiện dai và vấn dé đổi mui day hục
a Viet Nam [lý thuyết và ứng đung)-chuyên để đổi mái day hoc, NXH Bai hoc sự phạm TP Hồ Chi
Minh, Trung 5| - 52
a ey Qe e _=_ ee _= _e _
Trang 20
Trang 23Kiểm tru đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm SV Neuyéa Minh Trung
giáo viên ma của cả học sinh, Giáo viên kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
của học sinh Học sinh tự kiểm tra và đánh giá việc học tập của mình và kiểm
tra đánh giá lẫn nhau, Đối với học sinh, việc tự kiểm tra và đánh giá góp phan
tích cực vào việc phát triển tứ duy lịch sử, việc tự học của mình Và cũng
nhằm tự đánh giá lại kết quả, thành quả mà mình đã tích lũy được được trong
mỗi quá trình chuyển cần
Từ đó nó làm bat lên mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh được tiến
hành một cách bình thường, không căng thẳng nhằm đạt những yêu cầu về
chất lượng hye tập, về tính tự giác, độc lập, sáng tạo của học sinh, về sự trung
thực trong việc đánh giá kết quả học tập, Hay nói cách khác nó giúp cho giáo
viên tự đánh giá việc giảng dạy và học sinh tự đánh giá việc học tập của
mình Qua việc kiểm tra, giáo viên sẽ nhận thấy những thành công và nhữngvấn để cắn được rút kinh nghiệm trong việc giảng dạy, hiểu rõ mức độ kiến
thức và kỹ năng của học sinh để từ đó có những biện pháp sư phạm thích hợp
nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong giáo dục hiện đại, đánh giá có chức
năng và vai tro rất lớn: Xác minh những giả thuyết được dùng làm cơ sở để
xây dựng chương trình học; Cung cấp thông tin về những mặt mạnh và những
mặt yếu của chương trình học; Cung cấp loại bằng chứng có thể được dùng để
chấm điểm Để từ đó ta có thể, “do lường những thành quả ma học sinh đạt
được theo các mục tiêu của chương trình và của việc dạy học, xác định những
gì mà học sinh biết và can, sửa đổi việc dạy học trên cơ sở các dữ liệu đánh
giá, và nhận định, có thể so sánh việc thực hiện của các học sinh, "”
Xét cho cùng, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập là nhằm giúp họcsinh nấm vững nội dung và kiểm soát mức độ nắm vững nội dung học tập(mức độ lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ năng và bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng
chính trị) qua đó giúp giáo viên hiểu kết quả công việc giảng dạy,
Bối với hộ mỗn lịch sử thì đây là công việc hết sức cần thiết trong tìnhtrạng học sinh lơ là với bộ môn Lịch sử và lại xã hội không để cao mỗn lịch
sử như hiện nay.
1.2.2 Các hình thức kiểm tra đang được sử dụng
1.2.2.1 Hình thức vấn đápĐây là một hình thức mà phẩn lớn được sử dụng để kiểm tra tài liệu đã
học,
! Lễ Vinh Quốc, 2008, Các yếu tổ co ban trang quá trình giãn dục hiện đại và vấn để đổi mới day hoc
Việt Nam (lý thuyết và ứng đdụng!-chuyên để đổi mới dạy hoe, NXH Bai học sử pham TP Hỗ Chi
Minh, Trang 8
Phan Ngục Liên, Trần Văn Tr, 1997, Phương Pháp Day Học Lich Sử, Mxh Gide Due, Trang
212.213
Trang 21
Trang 24Kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiêm SV:Nguyễn Minh Trung
eS
Đôi khí dùng trong bài hoc trình bay tài liệu mới để xem học sinh theo
đôi nấm kiến thức như thế nào Kiểm tra miệng nhanh chóng giúp cho giáo
viên hiểu được tình hình học tập cũng như trình độ học tập của học sinh, từ đó
sẽ thúc đẩy các em tích cực học tập, biết suy nghĩ, rèn luyện khả năng diễnđạt bằng lời nói, tự tin trong cách thức phát vấn câu hỏi của thầy cô đưa ra
Khi kiểm tra bài học cũ, giáo viên cần làm cho học sinh hào hứng ( chứ
không lo sợ), thu hút các em tích cực, chủ động làm việc Vì vậy, câu hỏi được
đặt ra trong kiểm tra miệng phải được chuẩn bị cẩn thận, câu hỏi phải chính
xác, rõ ràng Nội dung câu hỏi không chỉ giới hạn ở việc ghi nhớ, mà làm cho
học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của bài học, suy nghĩ câu hỏi được
dat ra, biết phân tích, khái quát tài liệu cụ thể để rút ra kết luận
Câu hỏi kiểm tra phải nhằm vào cả lớp học Trước khi chỉ định một học
sinh trả lời, giáo viên có thể đặt vấn để “các em hãy nhớ lại ", "các em hãy
giải thích ", “ các em hãy suy nghĩ xem ” điểu này góp phan động viên trí
nhớ, tư duy của học sinh, rèn luyên cho các em tình thần tự học, tin tưởng vào
khả năng của mình.
Trong lúc kiểm tra miệng, tất cả học sinh phải tập trung chú ý khôngđược mở sách giáo khoa, vở ghi bài khi không cần thiết, mà theo dõi để nhận
xét, bổ sung câu trả lời của bạn Giáo viên cũng phải chăm chú theo đöi, để
edi ý, uốn nắn câu trả lời và động viên cả lớp cùng tham gia kiểm tra Học
sinh lứa tuổi THCS tích cực tham gia các buổi kiểm tra miệng trên lớp, song
học xinh các lớp THPT lại thờ ơ với công việc này Vì vậy, giáo viên cần phải
có nhiều biện pháp thu hút sự tham gia tích cực của học sinh Ví như, xem
việc nhận xét câu trả lời của bạn cũng là một việc kiểm tra học sinh, được
đánh giá và cho điểm
Việc nhận xét, đánh giá cuối cùng câu trả lời của học sinh trong kiểm
tra miệng là công việc của giáo viên, Diéu này đòi hỏi giáo viên phải khách
quan, công bằng, công khai dân chủ, khuyến khích những suy nghĩ riêng, độc
lập của học sinh Việc nhận xét và cho điểm công khai kết quả kiểm tra giúp
học sinh tự đánh giá đúng đắn, cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn Một điểm
mà giáo viên cẩn lưu ý là phải tôn trọng học sinh, cho phép các em phát biểu
ý kiến vé việc đánh giá cho điểm (trong trường hợp cần thiết) không được
giéu cot, bêu xấu, thậm chí lãng nhục học sinh không thuộc bài, phạm sai sót, đặc biệt là đối với lứa tuổi THPT Cần thiết ban khoăn vì những khuyết điểm
của học sinh, tìm hiểu nguyên nhân (chủ quan và khách quan) dẫn tới những
sai lắm, giáo viên cũng suy nghĩ trách nhiệm của mình đối với lỗi của học
sinh (giảng giải, phương pháp không tốt )
Trong khi kiểm tra miệng, ngoài việc lưu ý, đánh giá nội dung câu hỏi
cần phải chú trọng phương pháp, hình thức trả lời để học sinh thấy rõ được
Trang 22
Trang 25Kiểm tra đánh giá bàng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
đặc trưng của bộ môn Ví dụ, khi trình bày các biến cố lịch sử cần tiến hành
theo trình w như sau: nguyên nhân, diéu kiện bùng nổ sự kiện, diễn biến
(những nét chính, cơ bản khôi phục được bức tranh quá khứ) kết quả ý nghĩa, bài học lịch sử Khi trình bày về một nhân vật lịch sử, giáo viên lưu ý học sinh
nêu rõ những nét chính về hình dáng bên ngoài (nếu có) những đặc điểm nổi
bật về tính chất, năng lực những sự kiện quan trọng trong cuộc đời nhân vật
hoặc các sự kiện có liên quan ở những thời điểm ay.’
Đây là một hình thức kiểm tra quen thuộc đối với học sinh, một mặt sẽ
giúp cho người giáo viên kiểm tra mức độ học tập của học sinh nhưng mặt
khác nó cũng dễ gây tình trạng đối phó của học sinh Nhưng đây là hình thức
không thể thiếu trong việc kiểm tra của học sinh vì nó giúp cho học sinh mạnh
dạn trả lời những kiến thức đã được tiếp thu và các học sinh khác sẽ lắng
nghe câu trả lời của bạn mình, từ đó có thể đưa ra lời nhận xét và trong một
số trường ĐH thì vấn đáp là một trong những hình thức kiểm tra kết thúc học
phần Đây là một hình thức giúp sinh viên tự tin trong việc ăn nói và cách trả
lời của mình, nếu thuận lợi thì có thể áp dụng trong kiểm tra học tập học sinh
ở phổ thông (nhưng đây là một công việc khó vì thời lượng cho các tiết học và kiểm tra lịch sử ở phổ thông còn hạn chế).
1.2.2.2 Hình thức tự luận
Ngoại trừ những năm gần đây, theo phương hướng mới của bộ giáo dục
trong việc đổi mới cách kiểm tra, đánh giá, thi cử thì kiểm tra theo hình thức
tự luận có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học nói chung và dạy học
lịch sử nói riêng Kiểm tra theo hình thức tự luận (viết) được tiến hành sau khi
học một phan, một khoá trình lịch sử ở lớp va được học sinh chuẩn bị trước ở
nhà Kiểm tra viết giúp giáo viên nấm được cùng một lúc trình độ của mọi
học sinh trong lớp, đặc biệt là hiểu rõ các em cá biệt gồm cả các em học xuất
sắc và cả những em học kém, để có kế hoạch giảng dạy có hiệu quả đối với
học sinh Bài kiểm tra theo hình thức tự luận tiết kiệm được thời gian, mỗi lan
kiểm tra chỉ mất khoảng thời gian là 15 phút Cũng có thể cho kiểm tra nhanh,đột xuất để đánh giá trình độ của học sinh Qua cách làm bài của học sinh,
người giáo viên có thể dé dàng nhận ra được trình độ và sự tiếp thu của học sinh qua cách trình bày cũng như những nội dung mà học sinh trình bày trong
khoản thời gian ngắn đó.
Bài kiểm tra tự luận của học sinh là sự phản ánh khách quan cả vẻ bể
rộng và bể sâu của mức độ lĩnh hội kiến thức, phương pháp và kỹ nang của
°- Phan Ngoc Liên, Trần Văn Trị, 1997 Phương Pháp Day Học Lịch Sử, Nxb Giáo Dục, Trang
218,219
Trang 23
Trang 26Kiểm tra đánh giá hằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
¬——Ễ
học sinh trong phạm vi trình bày nội dung câu hỏi Nhờ đó giáo viên nắm
được tình chung học tap của cả lớp và hiệu quả việc giảng dạy của mình
Bài kiểm tra viết 10 đến 15 phút là những bài làm nhanh, không định
trước thay thể cho kiểm tra miệng thường xuyên vào đầu giờ học, hoặc kiểm
tra tức thời để xem việc học tập, tiếp thu của học sinh Mục dich của nổ là
nhằm xem xét việc tự học của học sinh ở nhà (nấm bài cũ, làm bài tập, chuẩn
bi bài mới), Câu hỏi kiểm tra không chỉ đi sâu vào nội dung chủ yếu của một
hay vài bài hoe trước mà còn đồi hỏi học sinh trong một thời gian ngắn phải
suy nghĩ nhanh, rõ, trình bài tập trung, lôgich những vấn dé chủ yếu của cầuhỏi, loại bỏ các phan thứ yếu, không quan trong làm mất thời giờ, Ví dụ, cầu
hoi kiểm tra “ những sự kiện lớn trong chiến dịch lich sử Điện Biến Phi” chỉ
cin học sinh làm rõ các đợt tấn công, những sự kiện chính trong các dot, sự
kết thúc của chiến dịch.
Kiểm tra một tiết thường được tiến hành sau khi đã học xong một phần
hay cả khóa trình, nhằm tìm hiểu và đánh giá kiến thức chung (sự kiện cụ thể,quan điểm, kỹ nang thực hành) đã học, làm cơ sở cho việc học tiến phan sau
Vi dụ: kiểm tra một tiết sau khi học xong phan thứ hai của khóa trình
lich sử thế giới cận đại, làm cơ sở cho việc học lịch sử thé giới hiện đại
(1917-1945) ở lớp LÍ.
Câu hỏi kiểm tra ở day đòi hỏi học sinh phải nắm có hệ thống các kiếnthức cd bản đã học, biết suy nghĩ để trình bày vấn dé đặt ra, kèm theo các kỹnăng thực hành cần thiết
Vi dụ: Câu hỏi kiểm tra “ Những mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ thứ hai
của lịch sử thế giới cận đại” đòi hỏi học sinh không chỉ trình bày cụ thể các sự
kiện nói về mẫu thuẫn giữa cdc nước tư bản để quốc, mẫu thuẫn giữa tư sản
và võ sản, mẫu thuẫn giữa các nước thuộc địa phụ thuộc và các nước để quốc
mà còn phải nêu lên vị trí của mỗi mâu thuẫn, hậu quả của chúng.
Vi vậy, kiểm tra một tiết thường mang tính chất ôn tập, củng cố, bổ
sung kiến thức Việc trả bài làm của học sinh có ý nghĩa quan trọng, giúp học
sinh hiểu những ưu điểm, khuyết điểm (vế kiến thức lý thuyết, kỹ năng,
phương pháp ), cũng như thấy được thành quả của minh đã gặt hai được qua
điểm số sau một thời gian học tập củng cổ và làm phong phú, vững chắc hơnkết quả tiếp thu (Vì cả một ky học, nội dung nhiều nhưng theo lối tự luận chỉ
tập trung vào một số vấn để lớn).
Bài kiểm tra cuối năm là dịp đánh giá toàn diện kết quả học tập trong
cả năm học Việc kiểm tra cuối năm học thường chỉ giới hạn ở phan khóa
trình được học sau cùng, Rất ít trường hợp có cầu hỏi khát quất toàn hộ chương trình của lớp Điều nay làm cho học sinh không nắm được hệ thống những kiến thức cơ bản của chương trình năm học, không néu được những mỗi
Trang 24
Trang 27Kiểm tra đánh gia hằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
liên hệ hữu cơ giữa các thời kỳ lịch sử trong sự phát triển chung và thông nhất
giữa lịch sử loài người, không thấy mối quan hệ hữu cơ giữa lịch sử thể giới
và lịch sử dan tộc Câu hỏi kiểm tra cuối năm (bai thi) có thể gỗm các phan: những sự kiện lớn của các thời kỳ lịch sử trong chương trình năm học; mỗi
quan hệ giữa các thời kỳ lịch sử trong chương trình năm học, mối quan hệ giữa
các thời kỳ
1.2.2.3 Hình thức trắc nghiệm
Nếu như những năm trước đây, hình thức nay it được sử dụng trong việc
dạy học, kiểm tra cũng như là thi cử, thì những năm gan đây theo chương trình
cải cách về phương pháp của bộ giáo dục thì đây là hình thức kiểm tra và thi
được sử dụng ngày càng phổ biến
Đổi mới phương phán giáo dục, trong đồ có ứng dụng những thành tựu
của công nghệ đang là một yêu cầu cấp thiết của nên giáo dục hiện đại hôm
nay, Để tài khoa học "Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh bằng phương pháp
trắc nghiệm khách quan” là kết quả của việc đổi mới phương pháp giáo dục ở
bac PT của hộ giáo dục và đào tao.
Trong thời gian gan đây thi trắc nghiệm đã dẫn thay thế cho hình thứckiểm tra theo lối tự luận Do đó, trắc nghiệm được tiến hành thường xuyên ởcác kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tập, giảng dạy đối với một phan
của môn học, toàn bộ môn học, đối với cả cấp học; hoặc để tuyển chọn một
số người có năng lực nhất vào học một khóa học Và theo xu hướng đó thì đối
với môn lịch sử ngày cũng được đổi mới theo phương pháp làm bài hằng hình
thức trắc nghiệm khách quan.
Có thể phân chia các phương pháp trắc nghiệm ra làm ba loại: loại
quan sắt, loại vấn đáp và loại viết.
Loại một: loại quan sát giúp xác định những thái độ, những phản ứng
vỏ ý thức, những kỹ năng thực hành và một số kỹ năng về nhận thức, chẳng
hạn như cách giải quyết vấn để trong một tình huống mà hiện nay vẫn còn
đang nằm trong tình trạng nghiên cứu.
Loại hai: loại vấn đáp có tác dụng tốt khi nêu các câu hỏi phát sinh
trong một tình huống cẩn kiểm tra, Trắc nghiệm vấn đáp thường được dùng
khi tương tac giữa người chấm và người học là quan trong, chẳng hạn cẩn xắc
đạnh thái độ phản ứng khi phỏng vấn
Loại ba: loại viết là hình thức đang được sử dụng hết sức phổ biến hiện
nay vì nhìn chung nó có một số ưu điểm sau:
' Phan Neoe Liên Trin Văn Trị 1997, Phương Phip Day Hoe Lịch Sử Nxh Giáo Dục, Trang 22+
22]
© Hẳn theu báo Phú Thụ điền lử | hilpn;1ww'w baophutho.ong.vin
Trang 25
Trang 28Kiểm tra đánh giá bàng hình thức trắc nghiém , SV;Nguyễn Minh Trung
Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh cùng một lúc.
Cho phép thí sinh cân nhắc nhiều hơn khi trả lời
Đánh piá được một vài loại tư duy ở mức độ cao.
Cung cấp văn bản ghi rõ rang các câu trả lời của các học sinh để dùng
vào khi chấm bài kiểm tra
Dé quản lý hơn vì ban thân người chấm không tham gia vào cái bối
cảnh kiểm tra
Trắc nghiệm viết được chia thành hai nhóm chính:
Nhóm một: nhóm các câu hỏi trắc nghiệm buộc trả lời theo dạng mở,
thí sinh phải tự trình bày ý kiến trong mot bài viết dai để giài quyết vấn để
mà câu hỏi nêu ra, Người ta thường hay gọi trắc nghiệm theo kiểu này là kiểu
tư luận (essay).
Nhóm hai: nhóm các câu trắc nghiệm mà trong đó dé thi thường gồm
rất nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi nêu ra một vấn để cùng với những thông tin
cần thiết sao cho thí sinh chỉ phải trả lời vấn tất cho từng câu Người ta thường gọi nhóm phương pháp này là trắc nghiệm khách quan (objective test) Nhiều
người van thường gọi tất phương pháp trắc nghiệm khách quan là trắc nghiệm.Thuận theo thói quen ấy, từ đây trở về sau, mỗi khi dùng từ “trắc nghiệm” mà
không nói gì thêm nữa thì chúng ta sẽ ngắm hiểu đó là hình thức trắc nghiệm khách quan,’
1.3 Khảo sát thực tế
Phin khảo sát này, tôi đã dùng phiếu khảo sát | (phần phụ lục) để tiếnhành khảo sát, với những số liệu cụ thể:
Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10), lớp 10C3 và 10C4 với 99 phiếu
Trường THPT Trần Khai Nguyên (Quận 10), lớp LIAL! và 11A12 với
76 phiếu.
Trường THPT Nguyễn Trai (Quận 4), lớp 11B6 và 11B8 với 75 phiếu.
Kết quả thu được:
'_'Trich từ phấn mém ôn thi - trên trạng web: hutpz⁄www puhlamson net
Trang 26
Trang 29Kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm SV;Nguyễn Minh Trung
Tổng số phiếu thu được là 250, với phương án | (54 phiếu chiếm 21,6%),
phương án 2 (18 nhiếu chiếm 7,2%} và phương án 3(178 phiếu chiếm 71,2).
Ta thấy được da phan các em đều trả lời Bình thường, còn phương án “khong”chiếm tỉ lệ thấp nhất chứng tỏ các em vẫn có một phan nào đó thích học môn
Lịch Sử.
Câu 2: Em có cho rằng học Lịch sử là cẩn thiết không”
Thương Hưng n2 —
48%
Tương ứng vớicâu 1, thì ở câu chỉ có 2,4 % chee em cho ring học lịch SỬ là
không cần thiết va hơn 50% các em cho rằng là rất cẩn thiết và cần thiết, điều
này chứng tỏ các em vẫn có đam mê học lịch sử, muốn tìm hiểu nhưng những thực trạng nêu trên là do có một số nguyên nhãn xuất phát từ phía xã hội.
Câu 3: Theo em, nguyên nhân nào khiến nhiều bạn không thích học Sử và
chưa đạt chất lượng ở mỗn này?
#N odi ra cdc em as thd)
- Do không được đi thực tế: 1 ý kiến
Trang 27
Trang 30Kiểm tra đảnh giá bằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
SST
- Bài dài, sự kiện nhiều, khó nhớ: 53 ý kiến
- Chỉ học lý thuyết nên không có ứng dụng cho tương lai: 6 ý kiến
- Không thích chép bai: | ý kiến
- Việc trả bài gây áp lực: 3 ý kiến
- SGK dan trải, nội dung lặp lại: 5 ý kiến
- Lam biếng, không hứng thú: 7 ý kiến
- ÍL sự kiện, hình ảnh: 6 ý kiến
- Giáo viên chỉ giảng SGK , chưa mở rộng: 3 ý kiến
- Giáo viên chưa hài hước, vui vẻ: 1 ý kiến
- Do cách làm bài kiểm tra: 1 ý kiến
- Do không đủ thời gian cho một hải giảng của giáo viên: 6 ý kiến
- Giáo viên dạy buồn ngủ, không hấp dẫn: 8 ý kiến
- Ap lực các mon chính: 4 ý kiến
- Phục việc cho gia đình: | ý kiến
- Mé chơi game: | ý kiến Qua bang thống kê (3a) ta thấy hai nguyên nhân chiếm đa số các em không
thích học Sử và làm cho môn học không đạt chất lượng chính là chương trình
sách giáo khoa còn nặng, thiếu hấp dẫn và Các môn chính chiếm nhiều thời
gian nên không đủ thời gian học môn Sử (chiếm gan 50%) Đối với phan (3b),thì nguyên nhân các em đưa ra là do bài dài, nhiều sự kiện khó nhớ, thêm vào
đó là cách dạy của giáo viên Việc chán học Lịch sử không phải xuất phát từ chính bản thân của các em mà chính là các yếu tổ ngoại cảnh bên ngoài tắc động vào, nên người giáo viên cũng như các nhà giáo dục nói chung can phải
khơi dậy niễm đam mê lịch sử đang còn nằm ẩn trong tâm trí của các em
Câu 4: Theo em, khi kiểm tra Lịch sử có cẩn theo hình thức trắc nghiệm
không?
mis Phương án | _ Phương ‘a Ï
Câu 5: Thấy (cô) có tổ chục hình thức kiểm tra ane _—— he aa: em
khong?
Pa [as | 4e [aes | |
Trang 28
Trang 31Câu 6: Em có thích làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm không?
Qua bang thống kẻ từ ba câu (4,5 và 6) ta thấy được, các em đã có sự tiếp xúc
và làm quen vớii hình thức trắc nghiệm, chính nhờ những yếu điểm của mình
ma trắc nghiệm đã được các em lựa chọn nhiễu (phan lớn các em thích kiểm
tra theo hình thức trắc nghiệm).
Câu 7: Theo em, việc kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm sẽ mang lại lợi
ich gỉ chủ mình?
Số lượng phiếu phát ra là 250 phiếu cho 6 lớp của ba trường và kết quả thu
được tù phía ý kiến của các e em ‘a ra như sau;
Củng cố, đem lại nhiều và sầu u về kiến thức: 38 ý kiến
Chỉ cần nắm nội dung chính, không can quá chỉ tiết: 31 ý kiến
Hén xui, may mắn: 32 ý kiến
Dễ học bài, nhớ lâu và tổng quát: 22 ý kiến
Dé hỏi bài và chi bai: 9 ý kiến
Tao sự suy luận, tư duy, phan đoán: 34 ý kiến
Tạo phản ứng nhanh, nhạy bén: 4 ý kiến
Dễ chấm bai: 1 ý kiến
Dễ lấy điểm dù không học bài: 3 ý kiến
Dễ điểm cao: 9 ý kiến
Không gây áp lực: 4 ý kiến Tránh học vet: 2 ý kiến
Dễ làm, dé xác định không bị nhằm lẫn: 23 ý kiến
Lam nhanh không cẩn suy nghĩ: 2 ý kiến
- Tập tính nang động, tham khảo nhiều sách: 2 ý kiến
Tránh tình trạng hỏ giấy trắng: | ý kiến
Có thời gian cho những mén khác: 3 ý kiến
Bd bi ngắn khi học lịch sử: 1 ý kiến
Không mang lại lợi ích gì, khá khăn, dé bị rối và điểm thấp: 9 ý kiến
Ở câu 7, học sinh vừa chỉ ra được những thuận lợi của trắc nghiệm, vừa nói
được những khó khăn của hình thức này Thế nhưng các em đã cho ta thấy
Trang 29
Trang 32Kiểm tra đánh gid hằng hình thức trắc nghiệm §V:Nguyễn Minh Trung trac i eb nea
được những mắt thuận lợi của hình thức này mà các ý kiến chiếm da số là trắc nghiệm tiết kiệm thời gian, giúp các em hiểu bài sâu, cũng như luyện tập sự
suy luận, tứ duy của các em.
Câu 8: Em cú dé nghị gì để hoc Lịch sử ở trường phổ thông hứng thú hon,
hap dẫn hơn và việc kiểm tra sẽ đạt chất lượng cao hon?
Sau đây là những ý kiến của chính bản than các em đưa ra Cụ thể:
Cho đóng kịch lịch sử: 2 ý kiến
Tổ chức ngoại khóa, tham quan: 53 ý kiến
Học nội dung chính, bài ngắn gọn, không gò ép học sinh: 35 ý kiến
Học phòng máy, giáo án điện tử: 28 ý kiến
Giáo viên vui tinh, hòa đẳng: 11 ý kiến
- Tài liệu rõ rằng, tập trung, sinh động: 15 ý kiến
Vừa học vừa chơi: 6 ý kiếnChấm điểm nhẹ tay: Ì ý kiến
- Cần giảm tải chương trình SGK: 8 ý kiến
Cho biết để trước, làm bai theo để md: 4 ý kiến
Photo tài liệu học trước: 2 ý kiến
- Cần tạo ra tình huống để cùng giải quyết: 6 ý kiến
Tổ chức hội thi Lịch sử: 4 ý kiến
Để học sinh tự thuyết trình: 6 ý kiến
Cộng điểm cho những bạn năng động, trả lời câu hỏi khó: 9 ý kiến
- Dùng trắc nghiệm thay cho tự luận trong kiểm tra: 2 ý kiến
Kiểm tra nên tập trung không nên dàn trải: 4 ý kiến
Vừa áp dụng trắc nghiệm, vừa tự luận: | ý kiến
Không tạo áp lực khi học sinh trả lời: | ý kiếnGiáo viện giảng chậm, để học sinh tự ghi: 3 ý kiếnGiáo viên dạy chính xắc nội dung, thực tế, liên hệ cuộc sống: 3 ý kiến
Dựa trên những ý kiến của các em, những nhà giáo dục nói chung dựa vào đó
làm cơ sở cho việc đổi mới dạy và học theo hướng "lấy học sinh làm trung
tim” và làm cho các em đam mé lịch sử, đặc hiệt là Lich sử nước nhà.
Trang 30
Trang 33Kiểm tra đánh giá hằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
Chương II: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG HÌNH THỨC TRẮC
NGHIEM KHACH QUAN VA QUA TRÌNH TIỀN HANH
2.1 Khái niệm
2.1.1 Trắc nghiệm là gì?
Trắc nghiệm bao gém có:
Trắc: đo đạc (improvisation).
Nghiệm: suy ngham.
Do vậy, trắc nghiệm là một công cụ đo lường dùng để đo lường nhữngbiểu hiện của nội tâm con người, rỗi căn cứ vào số đo (lường được) những
biểu hiện ấy mà suy nghẳm, mà nhân định, đánh giá về nội tâm của người
được đa.
Hay nói theo cách khác thì trắc nghiệm là một dung cụ hay một phương
thức nhằm đo lường thành tích của một cá nhẫn so với các cá nhãn khác hay
so với những yêu cầu, nhiệm vụ học tập đã được dự kiến.!
Trong lĩnh vực giáo dục, thường dùng chữ “trắc nghiệm thành quả học
tập” hay “trắc nghiệm thành tích” Trong trường học, từ "trắc nghiệm” được
dùng như là một hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, Tại Việt Nam, các tài
liệu thường ghi là trắc nghiệm khách quan”, không phải hiểu theo nghĩa đối
lập với một đo lường chủ quan nào; mà nên hiểu là hình thức kiểm tra này có
tỉnh khách quan cao hơn cách kiểm tra, đánh giá bằng luận dé chẳng hạn,
Các điểm số thu thập được từ một hài trắc nghiệm thành thích có thể
cung cấp hai loại thông tin:
(1) Loại thứ nhất là mức độ người học thực hiện được tiêu chí đã
được ấn định, chẳng hạn như giải được đúng một bài toán thống kê mỗ tả, giải
thích đúng các kết xuất (output) của một chương trình thống ké khdng cẩn
biết người ấy làm giỏi hay kém hơn người khác.
(2) Loai thứ hai là sự xếp hạng tương đối của các cá nhân liên quan
đến mức độ thực hiện của họ về bai trắc nghiệm đã ra, chẳng hạn học viên A
có thể giải các bài toán nhanh hơn, hoặc giỏi hơn học viên RẺ
';Lê Trung Chính, Hoàn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ned Bình Qua, Lý Minh Tiên, 2004, Bo Luting
Và Hánh Gia Kết Chủ Hoe Tân, Nxb Bai Học Su Pham Thành Phố Hỗ Chi Minh, Trang LÍ
Ÿ; ating Thiệu Tổng, 198, Trấc Nghiễm Và Do Lường Thành Quá Học Tap, Tap 2- Trắc Nghiệm
Tiêu Chi, Nab Cháo Dục, Trang 6,
———_—_— _. —— Ằ, ớn————————-Ỷ-Ỷ-Ỷ-Ỳa
Trang 31
Trang 34Kiểm tra đánh gid hằng hình thức trắc nghiệm %V:Nguyễn Minh Trung
2.1.2 Xác định mục tiêu
Xác định mục tiêu cụ thể cho từng môn học hay chương trình học của
tất cả cdc môn nói chung và mỗn lịch sử nói néng là vô cùng quan trọng.
Điểu này có nghĩa là phải xác định những tiêu chi, kỹ nang, kiến thức họcsinh can đạt khi kết thúc chương trình dao tạo và sau đó xây dựng quy trình vàcông cụ đo lường nhằm đánh giá xem học sinh có đạt được các tiêu chí đồ
không.
Hiện nay có nhiều tài liệu bàn về phân loại mục tiêu, nhưng tac phẩm
do Benjamin S Bloom viết (từ 1956) được nhiều nhà giáo dục trên thế giớiđẳng tình và sử dụng phổ biến Đó là bộ sách “Nguyên tac phan loại mục tiêu
giáo dục” với ba lĩnh vực được nói đến riêng trong từng cuốn: lĩnh vực nhận
thức, lĩnh vực tình cảm và lĩnh vực tắm ly - cơ động.
Theo Bloom, mục tiểu trong lĩnh vực nhận thức có sáu mức độ từ thấp
đến cao như sau: Biết (knownledge); Thông hiểu (comprehension); Áp dụng
(application); Phân tích (analysis); Tổng hợp (synthesis) và Đánh giá
(evaluation), Mỗi mức độ này được định nghĩa cụ thể bằng những tiêu chí can
dat được,
Phan dưới đây sẽ dé cập đến ba phạm trù: kiến thức (biết), thông hiểu(hiểu) và ứng dụng; tức là ba loại mục tiêu lớn thường được khảo sát bằng các
bài trắc nghiệm ở lớp học.
(1) - Kiến thức (biếu bao gdm những thông tin có tính chất chuyên
biệt mà một học sinh có thể nhớ hay nhận ra khi được ra một câu hỏi hay một
câu trắc nghiệm thuộc loại điển thế, Đúng-Sai, hay nhiễu lựa chọn.
Thí dụ, học sinh có thể lặp lại sơ lược tiểu sử về nhân vật hay sự kiện
lịch sử, diễn biến chiến tranh như nội dung ghi trong vở mà chưa còn phải giải
thích gì thêm hay sử dụng các sự kiện trong đó để tạo chuỗi hay nhiều vấn để
khác Đây là mức độ thành quả thấp nhất trong lĩnh vực kiến thức, vì nó chỉ đòi hỏi sự vận dụng trí nhớ mà thôi.
(2) Théng hiểu(hiểu) bao gồm cả kiến thức, nhưng ở mức độ cao
hơn là trí nhớ, nó có liên quan đến ý nghĩa và các mội liên hệ của những gì
học sinh đã biết, đã học.
Một bai trắc nghiệm nhầm đo lường sự thông hiểu khái niệm hay ý
nghĩa có thể gồm những từ, những nhóm chữ hay ký hiệu mà người học sinh
có thể giải thích bằng ” ngôn ngữ của riêng mình” để chứng tỏ sự thông hiểu Nếu là một bai trắc nghiệm hoàn toàn khách quan (chẳng hạn như câu hỏi có
nhiều lựa chọn) thì các “ khái niệm hay ý nghĩa" ấy phải được diễn tả bằng
Lê Trung Chính, Bodn Văn Biểu, Võ Van Nam, Ngũ Binh Qua, Lý Minh Tiên, 20H, Bo Lưng
Va Banh Gui Kết Quả Hoc Tap, Nxb Bai Hoc Sư Pham Thành Phố Hồ Chi Minh, Trang 34
——:°£m—Ssnn= T———
Trang 32
Trang 35Kiểm ira danh giá bing hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Tring
thứ ngôn ngữ, hay trình bay đưới dang khác với những gi đã được viết trongxách vở để buộc học sinh phải vận dụng sự hiểu hiết của mình ma lựa chọn lối
phát biểu như thé nào là đúng, và lỗi phát biểu nào là sai Ngoài ra người họccũng côn phải đưa ra những thí du, những lối minh hoa để chứng tỏ sự thônghiểu của mình vẻ các khái niệm.
(3) Ứng dụng: loại thành quả học tập thứ ba có thể và thường cẩn
được đo lường bằng trắc nghiệm là khả năng ứng dụng Khả năng này đòi hỏi
người học phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyễn lý
hay ý để giải quyết một vấn để nào đá Khả năng ứng dung được đo lường khi
một tình huống mới được trình bay ra và áp dụng như thế nào trong tình huống
như vậy Diéu nay đòi hỏi người học phải chuyển di (transfor) kiến thức từ hối
cảnh quen thuộc sang một hoàn cảnh mới Loại mục tiêu này bao gém cả
những kỹ năng có thể do lường được qua một hài trắc nghiệm.”
2.2 Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung môn học,
chương bài
2.2.1 Phan tích nội dung Phân tích nội dung mỗn học bao gầm chủ yếu công việc xem xét và phân biệt bốn loại nội dung học tập:
Một : đưa ra những thong tin mang tinh chất sự kiện lịch sử mà học sinh
phải nhớ hay phải nhận ra.
Hai : đưa ra những khái niệm và ý tưởng mà chúng phải giải thích hay
minh họa.
Ba ; những ý tưởng phức tạp, có tính chất gợi mở, suy nghĩ cin được giải thích hai giải nghĩa.
Bốn : những thông tin, ý tưởng và kỹ năng cẩn được ứng dụng hay
chuyển dịch vào một tình huống hay hoàn cảnh mới.”
Trong việc phân tích nội dung các mỗn học nói chung và đặc biệt là
môn lịch sử nói riêng, vấn để đầu tiên là:
Mật là phải có sách giáo khoa hoặc giáo trình ngay trước trước khi phân tích nội dung, bởi vì trí nhớ của con người da phan thường mang cam tính và việc có sách khoa trước mặt dé tạo điều kiện cho người giáo viên dé dàng phản hố đều các câu hoi,
' : Dương Thiệu Tống 1998, Trắc Nghiệm Và Bo Lasting Thành Quả Học Tân, Tap 2- Trắc Nghiệm
Tiểu Chi, Nxb Giáo Duc, Trang 19-201
?: Dương Thiệu Tổng, 1998, Trắc Nghiệm Và Bo Lưỡng Thành Quả Học Tap Tap 2- Trắc Nghiệm
Tiêu Chỉ, Nxb Gido Dục, Trang 30 — 21.
*¿]1¿È Trung Chỉnh, Poin Văn Biểu, Võ Văn Nam, Ngũ Binh Qua, Lý Minh Tiên, 2004, Bo 1.ưững
Và Bánh Giá Kết Quả Hoc Tập, Nxh Bai Hoc Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chi Minh, Trang 38.
-——->————mm——
Trang 33
Trang 36Kiểm tra đánh pid bằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
Hai là đọc kỹ lại sách giáo khoa hoặc giáo trình rỗi ghi ra giấy những ý
tưởng quan trọng mà ta cẩn kiểm tra
Ba là chuyển hóa những ý quan trọng đó thành câu trắc nghiệm Vẻ
cách chuyển hóa thì có nhiều cách khác nhau như cụ thể hóa, trừu tượng hóa,
khái quát hóa, ẩn dụ, hoán dụ, so sánh đối chiếu làm nổi, rõ sự khác nhau (sự
hing dong va dị biệt]
Ví dụ: Bai 19 sách giáo khoa lớp 10 chương trình cải cách — ban co ban
có một nội dung:
Thái úy "Lý Thường Kiệt đã chủ trương: ngồi yên đợi giặc không bingđem quản đánh trước để chặn mũi nhọn giặc", hay còn gọi là kế sách “tiênphát chế nhãn” Người giáo viên có thể dùng hình thức so sánh để làm thành
câu hỏi trắc nghiệm có nội dung so sánh như "Điểm khác hiệt nhất ở hai cuộckháng chiến chống Tổng thời tiễn Lê và thời Lý là:" Và sau đó là giáo viên
đưa ra các dif kiện cho học sinh lựa chọn, hay hãy đánh dấu vào phương án
mà em cho la B.
Xét về mặt trình tự lôgic thì việc phân tích nội dung phải di qua bốn
hước co ban sau:
Bước một: là tim ra những ý tưởng chính yếu của những bai (chương)
cần kiểm tra của môn
Bước hai: là lựa chọn những từ, nhóm chữ và cả những ký hiệu (nếu
cói, ma học sinh sẽ phải giải nghĩa được Để có thể hiểu rõ, giải thích, giải
nghĩa những ý tưởng lớn học sinh cẩn phải hiểu rõ các khái niệm ấy và các
mối liên hệ giữa các khái niệm Vậy công việc của người soạn thảo trắc
nghệm là tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học để đem
ra khảo sắt trong câu trắc nghiệm.
Bước ba: là phân loại hai loại thông tin được trình bày trong môn học
hay bài học, chương:
I/ Những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa.
2/ Những khái niệm quan trọng của mỗn học.
Người soạn thảo trắc nghiệm can phải biết phân biệt hai loại thông tin
ấy để lựa chọn những diéu quan trọng ma học sinh cần phải nhớ,
Bước bốn; là lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đôi hỏi học sinh phải
có khả năng ứng dụng những diéu đã biết để giải quyết vấn để trong những
tình huống mới.”
4,
' - Sach giãn khoa lap I- chương trình cải cich-ban cơ ban, trang 97.
2 Lé Trung Chính, Hoàn Van Biểu, Võ Văn Nam, Ngũ Bình Qua Lý Minh Tiên, 2004, Bo Lưỡng
Và Bánh Giá Kết Quả Hoe Tân, Nxh Hai Hoc Su Pham Thành Phố Hồ Chi Minh, Trang 39,
Trang 34
Trang 37Kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
2.2.2 Lập bang phân tích nội dung:
Sau khi thực hiện việc phân tích nội dung công việc tiếp theo là lập
bang phan tích nội dung.
Để hiểu rõ hon việc lắp bang phân tích nội dung thì ta lấy ví dụ cụ thể
để minh hoa.
Bai 19 sách giáo khoa lớp 10 ban co bản chương trình cai cách "Những
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thé kỷ X- XV"
Aiding nhân tích nội dung:
1/ Cuộc kháng | - Năm 980, vua Tống cử quản sang | - Lê Hoàn được ton lên
(chiến chống | xâm lược nước ta và Lê Hoàn được | làm vua để chống Tống
Tống thời tiên | lên ngôi vua bởi thái hậu Dương Văn | xắm lược và giành thắng
Lê Nga lợi.
- Năm 9RI1, quản Tống xâm lược nước ta nhưng bị quân dan ta đánh
bal "
2/ Cuộc kháng | - Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống | - Để chống Tống lin 2, chiến chống |âm mưu xâm lược Đại Việt, đổng |Lý Thường Kiệt chủ |
Tổng thời Lý thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm | trương “ngồi yên đợi giặc |
lược không bằng đem quân :
- Trước âm mưu xâm lược của nhà | đánh trước để chặn mũi |
Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng | nhọn của giặc" và tập hợp
chiến: mọi lực lượng để chống
+ Giai đoạn |: Lý Thường Kiệt tổ | Tống.
chức thực hiện chiến lược "tiến phát | - Năm 1077 giành thắng chế nhân" đem quân đánh trước chan | lợi tại bờ Bắc sông Như thế mạnh của giặc Nguyệt và bài thơ "Nam
+ Giai đoạn 2: chủ động lui về phòng | Quốc Sơn Hà vang mãi".
Trang 38Kiểm tra đánh giả hằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
-2.3 Thiết kế dàn bai trắc nghiệm
Dàn bài trắc nghiệm thành quả học tập là bang dự kiến phan bé hợp lý
các câu hỏi của bài trắc nghiệm theo mục tiêu (hay quá trình tư duy} và nội
dung của môn học sao cho có thể đo lường chính xác các khả nang mà người
ta muốn do,
Ngoài việc phân tích nội dung, trước khi đặt bút viết các câu trắc
nghiệm giáo viên cẩn phải chú ý thêm các vấn để sau liên quan đến hài bai
trắc nghiệm cần soạn thảo.
Tam quan trọng thuộc phan nào của mỗn học (bài học, chương học), ứng với những mục tiêu nào?
Cin phải trình bay các câu hỏi dưới hình thức nào cho có hiệu quả
nhất?
Xác định trước mức độ khó hay dé của bài trắc nghiệm thông thường
khi thiết kế một dan bài trắc nghiệm, người ta lap một ma trận hai chiéu, còn
gọi là bảng quy định hai chiều (table of specifications), một chiểu là nội dung
và một chiéu là mục tiêu Trong các 6 ma trận ghi số câu cẩn kiểm tra cho
mỗi nội dung và mục tiêu Tuy nhiên, những mục tiêu nay không bude phải
theo sát các nguyên tắc phân loại đã được dé cập ở trên có thể cụ thể hóa cho
phù hợp với từng môn học khác nhau, !
Dưới đây là một thí dụ cho việc thiết kiết đàn bài trắc nghiệm cho các môn khoa học nói chung Bảng 1 chỉ ghí đến hai mức mục tiêu lớn là hiểu biết
và khả năng.
'- Lê Trung Chinh, Poin Văn Biểu, Vũ Văn Nam, Ngô Binh Qua, Lý Minh Tiên, 2004, Bo lưỡng
Vi Banh Gia Kết Qua Học Tap Nxb Bai Học Sư Pham Thành Phố Hồ Chi Minh, Trang 42 - 43
Ƒ~T————ễ—ễỶŸ“®FẾỀỀŸ®F<ễẰừ —ŸÊ#®+ễFẰỄẽ§
Trang 36
Trang 39Kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm SV-Nguyễn Minh Trung
về môn lịch sử là biết, hiểu và áp dung.
Bảng 2: Minh họa lập đàn bài trắc nghiệm
' Lé Trung Chính Doan Văn Điều, Võ Vân Nam, Ngô Đình Qua Lý Minh Tiên, 2004, Do Lường
Và Đánh Giá Kết Quá Hoe Tập, Nxb Đại Học Sự Pham Thành Phố Hồ Chí Minh, Trang 43.
Trang 37
Trang 40Kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm SV:Nguyễn Minh Trung
Vi dụ: Bài 23 sách giáo khoa lớp 10, chương trình cải cách-ban cơ bản 7
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối
I, Phong trào Tây Sơn và | H, Các cuộc
sự nghiệp thống nhất đất | kháng chiến ở
nước cuối thế kỷ XVIII y
2.4 Số câu hỏi trong dàn bài trắc nghiệm lịch sử
Số câu hỏi trong một bài trắc nghiệm tùy thuộc phần lớn vào thời gian
có thể dành cho nó Nhiều bài trắc nghiệm được giới hạn trong khoảng thờigian 50 phút hay hơn kém chút ít, vì đó là thời gian của một tiết học Trongnhững kỳ thi, thời gian dành cho trắc nghiệm có thể là hai giờ hay hơn thế.
Nói chung thời gian càng dài, càng có nhiều câu hỏi, thì các điểm số có được
từ bài trắc nghiệm ấy càng đáng tin cậy hơn, chỉ số tin cậy sẽ cao Thế nhưng
trong thực tế rất hiếm khi người ta soạn một bài trắc nghiệm cho học sinh làm
liên tục trong hơn hai giờ.
Ngoài vấn để thời gian, còn có vấn để quan trọng hơn cả làm sao cho
số câu hỏi được bao gồm trong bài trắc nghiệm tiêu biểu cho toàn thể kiến
thức mà ta đòi hỏi ở học sinh qua môn học hay bài học Nếu số câu hỏi quá ítthì không bao trùm đẩy đủ nội dung của môn học, còn nếu số câu quá nhiều
thì lại bị hạn chế bởi thời gian Ta cần nên nhớ ring số cầu hỏi trong một bài
trắc nghiệm, dù nhiều bao nhiêu, cũng chỉ là mot “mẫu” (sample) trong toànthể “dân số" (population) các câu hỏi thích hợp với nôi dung và mục tiêu mà
ta muốn khảo sát Cho nên một bài trắc nghiệm có rất nhiều câu hỏi chưa hẳn
là một bài trắc nghiệm có giá trị, nếu các câu hỏi ấy không tiêu biểu cho "dân
Trang 38