Và mặt thực tiễn, dé tài đã trình bay và đánh giá được thực trang quy địnhpháp luật hiên hành vẻ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vu an dân
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ NGỌC KHÁNH
452023
PHIÊN HOP KIEM TRA VIỆC GIAO NOP,
TIEP CAN, CONG KHAI CHUNG CU
TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DẦN SỰ
Chuyên ngành: Luật Tổ tụng dâu sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA.HÓC
Ths Dang Quang Huy
Hà Nội - 2023
Trang 2Xác nhậncủa
-giảng viên hướng dan
LOI CAM DOAN
Téi xin cam doan đây là công trình nghiên cin: của riêng tôi,
các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, dam bdo đồ tin cậy./
Tác giả khỏa luận tốt nghiệp
(Ky và gh 16 họ tên)
Trang 3DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BLTTDS Bộ luật Tổ tung Dân sự
BPKCTT Biên pháp khan cấp tam thời
CHXHCN Công hòa xã hôi chủ nghĩa
HN&GĐ Hôn nhân và gia đình
PLTTDS Pháp luật tổ tung dan sự
TAND Tòa an nhân dan
TANDTC : Tòa án nhân dân tôi cao
TLCC Tài liệu chứng cử
TMCP Thương mại cô phân
TNHH Trách nhiêm hữu hạn
TTDS Tô tung dân sự
UBND Ủy ban nhân dân
Trang 4MỤC LỤC
Trang phu bìa
Tời cam doan
Danh mục các chit viết tắt
Mục luc
MỞ BAU
Chương 1 NHỮNG VAN DE CHUNG VE PHIEN HOP
KIEM TRA VIỆC GIAO NOP, TIẾP CAN, CONG KHAI
CHUNG CU TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN DAN SỰ
1.1 Một số van dé lý luận về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân,
công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự
1.1.1 Khái niệm phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ trong giải quyết vụ an dân sự
1.12 Đặc điểm phiên họp kiếm tra việc giao nộp, tiép can, công
khai chứng cứ trong giải quyết vu an dan sự
1.13 ¥ nghĩa phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công
khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự
1.2 Quy định của pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam hiện hành về phiên
hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết
Vụ án dân su
1.2.1 Quy định của pháp luật tô tung dân sự Việt Nam hiện hành.
về thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cứ trong giải quyêt vu án dan sự
1.2.2 Quy định của pháp luật tô tung dân sự Việt Nam hiện hành
về thanh phan phiên họp kiểm tra viéc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ trong giải quyét vu án dan sự
Trang 51.2.3 Quy định của pháp luật tô tung dân sự Việt Nam hiện hành
về trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cứ trong giải quyét vu an dan sự
1.24 Quy định của pháp luật tô tụng dan sự Việt Nam hiện hành
về nội dung biển bản phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cử trong giải quyết vụ án dan sự
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 2 THỰC TIEN THUC HIEN PHÁP LUẬT TO
TUNG DAN SU VIỆT NAM HIỆN HANH VE PHIÊN HOP KIEM TRA VIỆC GIAO NOP, TIẾP CAN, CÔNG KHAI CHUNG CU TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN
DAN sU
2.1 Những kết quả đạt được trong thực tiễn ap dung quy định pháp luật
hiện hành về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cử trong giải quyết vụ án dân sự
2.2 Những bat cập, hạn chê trong thực tiễn áp dụng quy đính pháp luật
về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cứ trong
giải quyết vụ án dân sự
3.3 Một sô giải pháp liên quan dén phiên họp kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân su
2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vẻ phiên họp kiểm
tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
3.3.2 Kiên nghị nâng cao thực thi pháp luật về phiên hop kiếm tra
việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
KET LUẬN CHƯƠNG 2 KET LUẬN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 6MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc 35 năm đổi mới dat nước, Việt Nam ta đã đạt được những
thánh tựu vượt bậc về moi mặt, xây dưng nên kinh tế dat nước theo đính hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa Song hành với đó, các quan hệ xã hội, đặc biệt làquan hệ dân sự cũng ngày cảng phát triển và trở nến phức tap hơn, xuất hiện nhiều
xung đột, tranh chap giữa những cá thể với nhau Chính vì vậy, thực tiễn đòi hỏi
sư sát sao, quan tâm chat chế của các nha lập pháp nhằm xây dựng và ban hành
các quy định pháp luật điều chỉnh những van đề phát sinh trong xã hội theo tinh
thân và mục tiêu đã dé ra tại Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9-11-2022 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chap hanh Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng
và hoàn thiên Nha nước pháp quyền xã hột chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới
Để dat được mục tiêu đó, hoạt động lap pháp có ý nghĩa vô cùng quan trong
Trong suốt hanh trình xây dựng và phát triển quy định Pháp luật Tô tung dân sự,các nha lập pháp cũng đã có những sự đôi mới va đạt được những giá trị nhật định
Trước năm 2004, Nhà nước ta đã ban hành nhiêu văn bản pháp luật quy định vẻthủ tục giải quyết các vu việc dân sự như Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ ándân sự năm 1989; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1904, Pháplệnh thủ tục giải quyét các tranh chap lao động năm 1996; v.v Các văn bản pháp
luật này tuy có giá tri pháp lý rất lớn trong qua trình giải quyết các VVDS nhằmbảo về quyên và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức va lợi ích của Nha nướcnhưng vẫn chưa đáp ứng đươc nhu câu giải quyết VVDS trong điều kiên kinh tế,
xã hôi có nhiều thay đổi ở những năm dau Thế kỷ XXI của Việt Nam Cho đến
nay, qua nhiêu lần ban hành, sửa đổi, bồ sung phủ hợp với thực tiễn xã hôi ViệtNam, bộ luật To tụng dan sự năm 2015 (sửa đổi, bỏ sung năm 2019, 2020) trởthành văn ban có giá tn pháp lý quan trong trong việc điều chỉnh moi quan hệ phápluật tô tung dan sự
Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự là thủ tục cơ bản của tố tụng dân sự,trong do phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ la một
nội dung hết sức quan trọng, đánh dâu sự đổi mới của quy định pháp luật tổ tung
dân sự Việt Nam Tuy nhiên, trên thực tế, việc áp dụng quy định pháp luật vêPhiên họp kiểm tra nảy còn gặp phải nhiều vướng mắc, bat cập Bên cạnh đó, sôlượng các dé tài nghiên cứu riêng về phiến hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân,công khai chứng cứ trong to tụng dan sự Việt Nam con khá “khiém tổn” dan đến
Trang 7chưa tổn tại bat kì công trình hoàn thiện nao nghiên cứu về nội dung nay Chinh
vi vây, tac giả đã lựa chon dé tai “Phién hop kiểm tra việc giao nôp, tiếp cân, công khái chứng cử trong giải quyễt vụ dn đân sir” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam hiện
hành, thực tiễn thực hiện thủ tục nảy trên thực tê, từ đó chỉ ra các vân dé còn vướngmắc, bat cập va đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến nội dungphiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ trong giải quyết
Vụản dân sự.
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình tim kiểm và nghiên cứu các tai liệu liên quan đến nôi dung
phiên họp kiểm tra việc giao nộp tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết
Vụ án dân sự, tác giả nhận thay có nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quantrực tiếp vả gián tiếp đến nội dung nay va được thể hiện dưới nhiêu hình thức khác
nhau Cụ thể như sau
Về tác phẩm in thành sách: Binh luận khoa học BLTTDS của nướcCHXHCN Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp, năm 2017 do PGS.TS Tran AnhTuan chủ biên; Binh luận khoa hoc BLTTDS năm 2015 (thực hiện từ 01/7/2016),
Nxb Lao động do TS Bui Thị Huyền chủ biên
Về Luận an, Luận văn và các công trình nghiên cứu khoa học: hiện nay
tôn tai không nhiều những công trình nghiên cứu trực tiếp đến nội dung phiên hop
kiểm tra việc giao nép, tiếp cân, công khai chứng cử trong BLTTDS Trong số đó
có thể kể đến Luận văn thạc sĩ luật học: Phiên hop kễm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ hòa giải trong lỗ tung đân sự và thực tiễn thực hiện tạiTòa án nhân dân luyện Ven Lãng, tinh Lạng Sơn do tác già Lê Hong Phương thựchiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Hải An, Luận văn thạc sĩ luật hoc: Phiênhọp kiém tra việc giao nộp, tiếp cận công khai ching cứ và hòa giải tại toa đa
cắp sơ thẩm theo quy định của Bộ luật tô tung dân sự 2015 của tác già Phạm NhưHoang Hải, do PGS.TS Ngô Huy Cương hướng dẫn, Luận van thạc sĩ luật kinh tế:Giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ theo pháp luật t tung đân sự Viêt Namhiện nay từ thực tiễn xét xử tại Tòa da nhân đân quân Tân Binh, thành phd Hồ
Chí Minh của tác giả Nguyễn Thị Mai Phương, hướng dẫn bởi TS Pham KimAnh; Luận văn thạc si luật học: phién họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân côngkhai chứng cứ trong to tung dân sự của tác già Nguyễn Hữu Lâm, do PSG TS
Nguyễn Thị Hoài Phương hướng dẫn
Trang 8Ngoài ra còn có các dé tai nghiên cứu gián tiếp về phiên họp kiểm tra việc
giao nộp, tiếp cận, công khai chứng ctr qua việc nghiền cứu về giai đoạn chuẩn bịxét xử sơ thẩm trong BLTTDS Co thể kể dén: luận văn thạc sĩ luật học năm 2017:Cimẩn bi xét xử sơ thẩm vụ dn đân sự của tác giả Nông Thị Biển do PGS.TS
Nguyễn Thi Thu Hà hướng dẫn, luận văn thạc sĩ luật học năm 2019: Cimiẩn di xét
xử sơ thẩm vu dn đân sự và thực tiễn áp dung tại Tòa đn nhân dân imyén Na Ri.tinh Bắc Kan của tac giả Tạ Huyền Trang do PGS TS Tran Anh Tuan hưởng dan;luận văn thạc sĩ Luật hoc năm 2022: Chuda bị xét xử sơ thẩm vụ da dẫn sự và thực
tiễn thực hiện tại Toà dn nhân dân quân Đồng Da, thành phố Hà Nội của tac giaTrần Phương Thảo do TS Hoang Ngọc Thinh hưởng dẫn,
Về các bai báo, bài viết: Một số bai báo khoa hoc có liên quan đến dé tai
như: Thởi han giao nộp chứng cứ của đương sự và phiên hop kiểm tra việc giaonộp, tiếp can, công khai chứng cứ theo guy dinh của BS luật TẾ hưng dan su năm
2015, Bui Thị Huyện, Tap chí Kiểm sát, số 10/2016, tr.47-52; Phiên họp kiểm tra
việc giao nộp, tiệp cân công khai chimg cứ và hòa giải - Một số nội dung can
làm rõ Ly Văn Toán, Tạp chí Tòa án nhân dan điện tử, Binh iuận khoa học pháp
Ii: “Một số ý kiến về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiép can, céng khai chingcứ”, Phan Vũ Linh, Trang thông tin điện tử TAND Thanh pho Can Tho, Mét số
bat cập và quy đình phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp can, công khai chứngcứvà hòa giải, Trương Minh Tân, Tạp chí Kiểm sát, số 21/2019, Trang 27-31, 46;
Và thủ tục tiễn hành phiên hòa giải kết hop với phiên họp kiêm tra việc giao nộp,tiễp cân, công khai chứng cứ, Đăng Thanh Hoa, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử,Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, Hếp cận công khai chứng cứ và hòa giải theoBLTTDS 2015, Chu Quang Duy, Tap chi Toa án nhân dân điện tử, Trao đổi về “
16 chức phiên họp kiểm tra việc giao nép, tiếp cân, công khai chứng cứ”, Quách
Văn Diễn, Trang thông tin điện tử TAND tinh Sóc Trăng, M6t số vướng mắc, bat
cập từ thực tẫn thực hiện phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chung cứ và hòa giải Lê Thị Nhàn, Tạp chí Nghệ Luật, số 12/2022, tr.33-37; Bàn
về thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
và hòa giải, Hoang Thị Nguyệt Nga - Nguyễn Thi Hong Mây, Tạp chí Tòa án
nhân dân điện tử, Mgười bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sư vắng mặttại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hỏa giải,Kim Quynh, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử,
Trang 9Qua trình đọc và nghiên cứu các công trình khoa học trên, tac giả nhân thay
rang mỗi công trình đều nghiên cứu tương đối rõ về chê định phiên hop kiểm tra
việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cứ trong BLTTDS năm 2015 dong thời
chỉ ra các điểm bất cập, vướng mắc trong quy định pháp luật Tuy nhiên ở mỗi
công trình đều chưa có sư nghiên cứu toàn điện, chuyên sâu về phiên họp kiểmtra việc giao nộp tiếp cận, công khai chứng cứ trong BLTTDS năm 2015 ma déuchỉ dừng ở một số van dé nhất định hoặc nghiên cứu theo chiêu rộng của quyđịnh pháp luật Do đó, căn cứ trên cơ sở tham khảo kết quả của những công trình
khoa học, bai viết đã công bó, tác giả thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về dé tải
“Phiên hop kiém tra việc giao nộp tiếp cận, công khai chứng cử rong giải quyết
vụ dn adn su”
3 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn
Và mặt khoa học, đề tài là công trình nghiên cứu một cách toàn điện, có hệ
thông vẻ ché định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứtrong giải quyết vụ an dân sự Bên cạnh đó, dé tai còn 1a tai liệu có giá trị tham
khảo nhật định cho hoạt động xây dựng, sửa đôi và hoản thiện pháp luật về phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Và mặt thực tiễn, dé tài đã trình bay và đánh giá được thực trang quy địnhpháp luật hiên hành vẻ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ trong giải quyết vu an dân sự, dong thời đóng góp những quan điểm, dé xuâtgiải pháp mang tinh khả thi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật va nâng cao hiệuquả thực thi pháp luật về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp can, công khaichứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án dân sự
4 Mục đích nghiên cứu
Trong khuôn khổ khóa luân, tác giả tập trung làm sáng tỏ một số van dé ly
luận, các quan điểm, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hanh và thựctiễn thực hiên quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về phiên họp kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Từ đó đưa ra những van dé còn thiéu sóthoặc chưa phù hợp trong quy định pháp luật liên quan đền phiên hop kiểm tra việc
giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Đồng thời, đề xuất một số kién nghị hoàn
thiên quy định pháp luật hiện hành va kiến nghĩ nâng cao việc thực hiện quy định
pháp luật hiên hành về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ Để đạt được những mục đích trên, tác giả thực hiện những nhiệm vụ nghiên
cứu như sau:
Trang 10Thứ niät, trên cơ sở tham khảo các lý luân về mặt khoa học pháp lý, tác giảlam sang tö một số van dé lý luân cơ bản về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự như khái niệm, đặc điểm,
y nghĩa.
Tint hai, tim biểu có hệ thông các quy định pháp luật hiện hành về phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ.
Thứ ba, đưa ra những quan điểm khác nhau va quan điểm của tac giả về các
van dé trong quy định pháp luật hiện hành về phiên họp kiểm tra việc giao nép,
tiếp cân, công khai chứng cứ
Thử te, đánh gia thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về phiên hop kiểm
tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, từ đó đưa ra những quan điểm
kiến nghị, dé xuất hoan thiện quy định pháp luật và nâng cao việc thực hiện quyđịnh pháp luật về phiên hop kiểm tra việc giao nép, tiếp cân, công khai chứng cứ
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Và đối tượng nghiên ciai, khỏa luận tập trung nghiên cứu, phân tích một số
van dé lý luận liên quan đến nôi dung phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân,
công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự, phân tich, bình luận va đánh
giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hảnh về phiên hop kiểm tra việc giaonop, tiếp cân, công khai chứng cứ Bên cạnh đó, tac giả đưa ra va phân tích một
số van dé nổi bật trong thực tiễn thực hiện quy định pháp luật tô tung dân su Việt
Nam về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Trên cơ
sở đó, tác giả dé xuất các kiến nghị hoàn thiên quy đính pháp luật về phiên họpkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ trong giải quyết vu an dan sự
và các kiến nghị nâng cao việc thực hiên quy định nảy trong quá trình giải quyết
vu an dân sự tai Việt Nam.
Và phạm vi nghiên cm, tác gia tập trung nghiên cứu phiên hop kiểm traViệc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ trong giải quyết vu án dân sự theo thủtục tổ tung dân sự thông thường trong quy định pháp luật tô tung dân sự Việt Nam
Đặc biệt doi với một số van dé lý luận về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự, việc nghiên cứu sẽ được
giới han phạm vi về khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của phiên hop trong pháp luật
tô tung dân sự Việt Nam
6 Phương pháp nghiên cứu
Trang 11Để giải quyết các van đề thuộc phạm vi nghiên cứu, dé tai đã sử dụng nhiều
phương pháp như phương pháp phân tích vả tông hợp, phương pháp so sảnh - đối
chiêu; phương pháp nghiên cứu tình huôộng, phương pháp lich sử, phương phápdiễn dich vả quy nạp
— Phương pháp phân tích và tong hop: đây là phương pháp truyền thông trong
nghiên cứu khoa học các ngành khoa học xã hội, đã được tác giả sử dụngxuyên suốt dé tai nay để làm sang tỏ các van dé lý luận, thực trạng quy địnhpháp luật và thực tiến về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, côngkhai chứng cứ theo quy dinh của BLTTDS năm 2015 hiện hành.
— Phương pháp so sánh - ai chiễu: trong phạm vi dé tai này, phương pháp
so sánh đối chiếu được sử dụng để chỉ ra những điểm mới, tiến bộ trongquy định pháp luật về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cứ trong BLTTDS qua tửng thời kỳ khác nhau dé tu đó làm rõ những
điểm tiền bô va han chế của quy đính pháp luật hiện hành Bằng phươngpháp so sánh đôi chiếu, dé tai đã cũng đã chỉ ra những điểm bat cap, thiêusót trong hệ thông pháp luật Việt Nam về phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cứ, dong thời đưa ra một số kién nghị hoản thiện
quy dinh pháp luật.
- Phương pháp nghiên cửu tình hudng: đề tai đã sử dụng phương pháp nay
thông qua việc thu thập những vụ án tiêu biểu ở phân thực tiến nhằm chothay những kết quả dat được, đông thoi chi ra những van dé bat cập trong
việc áp dụng các quy định của BLTTDS về phiên họp kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
—_ Phuong pháp lich sử: tac già đã sử dung phương pháp nay thông qua việc
nghiên cứu về sự hình thánh va phát triển của BLTTDS noi chung vả chếđịnh về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử nói
riêng.
— Phương pháp dién dich và quy nạp: hai phương pháp nay được tác giả sử
dụng để khá: quát các ý chính thể hiên rõ trong từng van dé cu thể, giúp cho
các ý tưởng trong khóa luận được trình bày khoa hoc vả dé tiếp can
7 Kết cấu cửa khóa luận
Bên cạnh các phân mé đâu, ket luận, danh mục tai liêu tham khảo và phụ
lục, nội dung khóa luận gồm 02 chương
Trang 12Chương 1: Những vẫn dé chung về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự.
Chương 2.: Thực tiến thực hiện pháp luật tô tung dân sự Việt Nam hiện
hành về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giảiquyết vụ an dân su
Trang 13NHUNG VAN DE CHUNG VE PHIEN HOP KIEM TRA VIEC GIAO NOP, TIẾP CAN, CÔNG KHAI CHUNG CU TRONG GIẢI QUYET
vu AN DAN sU
1.1 Một số van đề lý luận về phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự
1.1.1 Khái niệm phiên hop kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai clung
cứ trong giải quyết vụ án dan sực
Pháp luật từ khi xuất hiện cho đến ngày nay luôn được nha nước sử dụng
như môt công cu quan lý xã hội và duy trì vị trí, vai trò của minh trong sự pháttriển của quốc gia Tuy nhiên, trong tông hòa sự vận hành của nhân loại, có ngànvạn quan hệ xã hôi Đề vận dụng tối đa hiệu quả thứ công cụ hữu hiệu đã xuất hiện
và tôn tại cùng nha nước hang trăm nghìn năm, nha nước cũng can có sự phân loại
“công cu” đó theo đặc trưng từng đối tương quan lý Nhắc vẻ sự phân loại nay,Montesquieu trong cuốn Ban về tinh thân pháp luật cũng tửng viết: “Sống trongmột xã hội, mudn duy trì được trật tư phải quy ãĩnh rỡ quan hệ giữa người cat tri
với người bi cai trị Đó là luật chinh trị Lại phải qguy dinh quan hệ giữa các công
dan Đó là luật đân sự” “Dân sự” theo từ điển Tiéng Việt được hiểu là danh từdùng để chỉ các sự việc liên quan đến nhân dân ( “see” la sự việc, sự tình; “dau sự”
là mọi sự liên quan đến dân) Hay theo Từ điển Han Việt, “dd sự” là các việcthudc quyển lợi riêng? Tuy nhiên, hiện nay danh từ “dda sự” được hiểu với nghĩa
cụ thé hơn là những van dé thuộc về quan hệ tai sản, hôn nhân, gia đình, Dongthời, cụm tử dân sự thường không đứng một minh ma thưởng xuyên được nhắcđến với “hiật đân sự” Luật dan sự là một ngành luật trong hệ thông pháp luật baogồm các quy pham pháp luật điều chỉnh các quan hệ tai sản và quan hé nhân thânKhải niệm về luật dân sự cũng nói lên đặc trưng của ngành luật này trong hệ thông
pháp luật giúp phân biệt luật dân sự với các ngành luật khác như luật hành chính, luật hình sự,
Ngày nay khi xã hội ngày cảng phát triển, đồng nghĩa với việc các quan hệ
xã hội trong lĩnh vực dân sự cũng dân trở nên phức tạp, thậm chí phát sinh nhữngxung đột, tranh chap cân phải được giải quyết nhằm bảo vệ tôi đa quyền và lợi ích
1 Viện rgôn ngữ học (2002), Từ điển Tiéng Việt, Nxb Đà Nẵng, Da Nẵng, tr246
3 Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán Việt, Nxb Trường Thị, Sài Gòn, tr200,
Trang 14hợp pháp của mỗi cá nhân, tổ chức Thực tế cũng có rat nhiều phương pháp giảiquyết các xung đột nay, tuy nhiên với dia vị là cơ quan quyền lực nhân danh nha
nước, tủa án vẫn là nơi được các chủ thể trong quan hệ tranh chap lưa chọn giải
quyết xung đột Pháp luật dân sự đã quy định chi tiết về nội dung của những xungđột trong các quan hệ dân sự, do đó để quy định cách thức giải quyết xung đột tạitòa án, các quy định vẻ pháp luật tô tụng dân sự ra đời “76 tung“ trong từ điểnHán Việt của Dao Duy Anh tức là “thua kiên 3 Tác gia Lê Gia trong Tiéng nóiném na cũng giải thích cum từ “16 hơig ” một cách chi tiết hơn là vach tôi và đưa ra
cửa công để vạch tdi* Trong khoa học pháp lý, trình tự do pháp luật quy định cho
Việc giải quyết vụ việc dan sự và thi hành an dân sự được gọi là “to tung đân sực 5
Cũng như Luật dân sự, Luật tô tung dan su cũng được coi là một ngành luật
trong hệ thông pháp luật Việt Nam, bao gồm các hệ thông quy pham pháp luậtđiều chỉnh các quan hé phát sinh trong tô tung dân sư để dam bảo việc giải quyết
vụ việc dan sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng dan, bảo vệ quyên vả lợiich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức và lợi ích của Nhà nước Pham vi điềuchỉnh của Bộ luật Tổ tụng dân sư cũng được ghi nhận tại Điều 1 BLTTDS năm
2015 Co thé thay vu án dân sự được quy định là các vụ án về tranh chap dân sự,
hôn nhân va gia đính, anh doanh, thương mat, lao động Quy định nội dung nay
đã phân biệt cụ thể sự khác nhau giữa vụ án dân sự và vụ việc dan sự - việc ca
nhân, cơ quan, tổ chức yêu câu Toa án giải quyết các việc vẻ về yêu cầu dân sự,
hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mại, lao động đó là vụ an dân sự tôn tạiyếu tô tranh chap, vụ việc dân sự không tôn tai yếu tô tranh chap Nhu vay, giảiquyết vu an dân sự là việc cơ quan nha nước co thẩm quyền xem xét và ra quyếtđịnh xử lý các tranh chấp về dan sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh, thương
mai, lao đông theo quy định của bộ luật tô tụng dan sự.
Quá trình giải quyết vụ an dân sự và thi hành bản án là quá trình vô cùng
phức tap, bao gôm nhiều giai đoạn, nhiều hoạt đông khác nhau của tòa án, trong
đó có phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Đây là mộtbước quan trong bắt buộc phải được thực hiện trong giai đoạn giải quyết vụ án dan
su (nói chung) và giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thẩm (nói riêng) Để lâm rõ về khái
` Đào Duy Anh, ddd (1), tr302 tu ghê
+ Lê Gia (1999), Tiếng nói nổm na, NXB Văn nghé thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hỗ Chi Minh,
1027-1028
* Trường Đại hoc Luật Ha Nội (2021), Giáo trình Luật tổ nog dan sue Việt Noon, Nxb Công an nhân dân,
Hà Nội tll
Trang 15niệm phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử, ta cân lam
rõ một sô khái niêm sau
“Phiên hop” được hiểu là buôi lam việc, thảo luận của hai hay nhiều ngườiđược triéu tập với mục dich đạt được sự thống nhất cuối cùng về quan điểm, mục
tiêu, thông qua sự tương tác bằng lời nói Tuy nhiên, đôi với dé tai nay, tác giảtiếp cân “phién họp ” với khái niệm là một hoạt động to tung được tổ chức bởi Tòa
an theo trình tự, thủ tục nhật định được quy dinh trong BLTTDS nhằm giải quyết
nội dung nào do trong qua trình giải quyết vụ án dân sự.
Đôi với khái niêm “chưng cứ”, về mat ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt đã
đưa ra khái niệm chứng cử là: “cái đươc dẫn ra dé làm căn cử xác dinh điều gì đó
là có thậf'Š Tương tư với khái niệm như trên, Đại Từ điển Tiếng Việt cũng đưa
ra khái niém: “ciuing cứ ià cái được dẫn ra dé dựa vào đó ma xác đinh một điều
là ding hay sai, that hay giđ'” Dưới góc độ pháp lý theo Từ điển Luật học thì
chứng cứ là phương tiện để xác minh sự thật về vụ án Pháp luật có một số yêucầu đôi với chứng cứ nhằm đảm bảo tính xác thực cũng như kiểm tra va đánh giá
đúng dan chứng cứ chứng cứ phải chửa đựng những tài liệu thực tê có liên quan
đến vu an cu thể, chứng cứ phải được rút ra từ những nguồn do luật quy định Những tinh tiết có liên quan đến vụ an được ghi trong tai liêu do cơ quan, tổ chức
hoặc cả nhân cung cấp có thể được coi là chứng cúễ Trong khoa học Luật tô tung
dân su Việt Nam, chứng ctr được định nghĩa là: “Chuing cứ là cái có thật, theo một
trinh tr do luật định duoc Tòa an dimg ican căn cứ để giải quyét vụ việc đân sự ®
Theo từ điển tiếng Việt phố thông, “giao zộp ” là nộp cho cơ quan có tráchnhiệm thu giữ) Theo GS Nguyễn Lân thi giao nộp lai được hiểu là trao cho một
cấp nao, theo chủ trương chung! Ở khía cạnh pháp lý, tác giả sẽ đưa ra khái niệm.của việc giao nộp gắn với đối tương là chứng cứ trong tô tụng dân sự Theo đó,
* Viện ngôn rgữ bọc (2002), d1), tr.192 :
Trung tàm ngôn nett và văn hóa Việt Nam (1999), Đại Từ điển Tiếng Vide, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội tr 415 : ji
* Viện Khoa hoc pháp lý (1999), Từ điển Ludt học, Nxb Từ điễn bách khoa, Hà Nội, 99.
* Trường Dai học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Ludt Tổ ng dâm su Việt Neon, Nxb Công an nhân dân,
Hà Nội, h 169 l R ne: wis
`0 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển néng Việt phổ thông, Nxb Thanh phd Hồ Chí Minh, thành phố Hỗ
Chỉ Mink, 348 et ==
`! Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Non, Nxb Thành phố Hồ Chi Mink, thành phố Hồ Chi Mink tr 748.
Trang 16giao nộp chứng cứ là hoạt động tô tụng của các chủ thể tham gia tô tung trong việcgiúp toa an có thêm các chứng cứ xác thực của vụ việc dân su”?
Cum từ “kiém ra” trong Từ điển Tiếng Việt được hiểu la xem xét tinh hình
thực tế để đánh giá, nhận xét Kiểm tra việc giao nộp chứng cứ có thể hiểu là xemxét, đánh giá nhận xét tinh hình thực tế việc các đương sự nôp, đưa ra các tải liệu,chứng cứ cho Toa an để xác định các đương sự có bổ sung thêm các TLCC hayyêu câu Tòa án thu thập thêm các TLCCB
Trong từ điển Tiếng Việt, Tiếp cận” được định nghĩa là “từng bước, bằngnhững phương pháp nhất dinh, tim hiểu một đối tương nghiên cứu nào db" Mặtkhác, có quan điểm cho rằng “fiếp cân” là quá trình tương tác giữa chủ thể nayvới một chủ thể khác nhằm đạt được muc tiêu xác định, Đối với nôi dung nay,
tác giả sé gắn khái niệm “tiểp cân” với đối tượng là “ciuing cứ” Thuật ngữ “tiépcận chứng cứ” không được quy đình trong luật ma chỉ xuất hiện trong “phién hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ” Tiép cận chứng cử sẽ được
hiểu là quá trình tiếp xúc giữa đương sự, Tòa án với những TLCC đã được cung cap, thu thập nhằm tim hiểu và sử dụng những TLCC đó cho quá trình giải quyết
vụ an dân sự Như vậy, trong pháp luật tô tung dan sự (nói riêng) và trong pháp
luật tô tụng (nói chung), tiếp cân chứng cứ 1a quyên pháp lý của chủ thể, là quyềnđược biết, ghi chép, sao chụp TLCC trong hô sơ vu án do đương su khác xuất trinhhoặc do Tòa án thu thập nhằm đâm bảo quyền tranh tụng của minh trong xét xử!ế
Công khai được giải nghĩa là “không giấu điểm, bi mật mà cho mọi ngườicùng biết 1” Khi di cùng với thành tô “elưứng cứ” thì “công khai ching cứ” đượchiểu là hoạt động công bó, cung cấp chứng cứ của Tòa án, đương sự đến các chủ
© Bùi Thuận Yến (2016), V2 giao nộp ching cứ - điểm mới theo qup định của Bộ luật To tung dâm su,
Tap chi Quản lý nhà xước, só 245/2016,
'' Lê Hồng Phương (2020), Luận văn thạc si Luật học; Điền hop Kiểm tra việc giao ndp, nếp cận, cổng
Khai chứng cứ, hòa giải trong té tung đâm sự và thực nên thực luện tại Tòa ám nhân đâm lngién Van Lãng tinh Lạng Sơn, Ha Nội, tr10,
4 Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hỏi — tung tâm từ điền học, Hà Nội,
Trang 17thể trong TTDS, tạo cơ sở thực thi quyền tiếp cận chứng cứ của đương sự theo
nguyên tắc đảm bảo tranh tung trong xét xử!
Như vậy, thông qua phân luân giải các khái niêm thành phân ở trên, theo
tác giả, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ trong giảiquyết vụ án dân sự đươc hiểu như sau: phién họp kiểm tra việc giao ndp, tiếp cân.công khai chứng trong giải quyết vụ dn dân sự là hoạt đông tổ tung thực hiện theoquy đinh pháp luật tố tung đân sự Việt Nam dé Tòa dn xera xét đánh gid tình hìnhthực tế việc nộp các TLCC của đương sự xác dinh hoặc yêu cầu thu thập, bồ sung
thêm TUƠC tao co sở dé các bên đương sự thực hiện quyên trao đổi, b6 sungTLCC trao đổi ÿ kiến về quan hệ tranh chấp và xác nhận những van đề đã thongnhất
1.12 Đặc diém phiên hợp kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ trong giải quyết vụ an dan sie
Dựa trên nên tang ban chất là một phương pháp đảm bao sự công khai, minhbạch trong tô tụng dan sự, phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cứ được xây dựng với các nôi dung về việc nhận định, đánh giá các hoạtđộng giao nộp, thu thập, công khai tai liệu, thông tin liên quan đến vu án dân su
Theo trình tự, thủ tục giải quyet vụ án dân sự tại Việt Nam, phiên hop kiểm tra
việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử được tiền hành sau khi vụ án được
Tòa án thụ lý và trước khi diễn ra phiên xét xử sơ thẩm Chính vì thể, phiên họp
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ cũng mang những đặc điểmđặc trưng của một hoạt đông to tung dan su
Thứ nhất, phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứđược tổ chức dưới hình thức một phiên hop có sự tham gia của Tòa an là bên thứ
ba Trong các quan hệ dan sự, khi một trong các bền không dam bảo việc thựchiện nghĩa vu của minh theo thỏa thuận thi quyền lợi của bên còn lai sẽ bị tác
động Sư tranh chap, xung đột sé bắt dau nảy sinh ngay khi quyên lợi của các bên
bị xâm phạm ma các bên không thể tự mình thông nhất ý chi nhằm giải quyết xung
đột Một trong số những phương pháp giải quyết tranh chap hiệu quả và mang tinhcưỡng ché thực hiện cao nhật hiện nay lả khởi kiên tai Tòa án Ngay sau khi đượcToa án thu lý, mọi quy trình giải quyết xung đột, trong đó có phiên hop kiểm traviệc giao nép, tiếp cận, công khai chứng cử không còn giới han doi tượng tham
'*Lê Hồng Phương, tldd (13), tr11.
Trang 18gia là các bên tranh chap nữa mà xuất hiện đối tượng thứ ba đó chính là Toa án.Như vay, khi hai bên đã lựa chọn phương án giải quyết tranh chap tai Tòa an thiToa an đương nhiên sẽ trở thanh bên thứ ba tham gia giải quyết xung đột đó Với
tư cách là một hoạt động tô tụng đặc thù trong quá trình giải quyết vu an dân sự,
phiên hop kiểm tra việc giao nộp, trép can, công khai chứng cứ được tổ chức thôngqua hinh thức môt phiên họp chứ không phải phiên “xem vé?” hay phiên “xé xứ”.
Su khác biệt rõ ràng nhất giữa một phiên hop với các loại phiên khác đó chính la
su thảo luân, trao đổi của hai hay nhiều người tham gia nhằm thông nhất một quan
điểm hay vân dé nao đó Đây cúng chính là ưu điểm của việc tổ chức phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ bởi 1é yêu tô sự có mặt day
đủ của các bên lả yếu to bat buộc để tiền hành mét phiên hop Bản chat của phiên
hop là đảm bảo tính công khai, minh bạch về thông tin, tai liệu liên quan đến vụ
án Mặc dù được tô chức dưới hình thức phiên họp có sự tham gia của bên thứ ba
là Tòa án, tuy nhiên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ vẫn phải được thực hiện, tô chức theo trình tu quy định của pháp luật tô tung
dân sự Việt Nam nhằm đảm bảo sự nghiêm túc, trang nghiêm của hoạt đông tôtung nói chung và tính hiệu quả của phiên họp nói riêng!9
Thứ hai, quyền lot, nghĩa vụ của đương sự khu thai gia phiên họp tương tựvới quyên lot, nglữa vụ sau khi nhận được thông báo thu lf của Tòa dn Phiên hop
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được tiễn hảnh nhằm xem
xét, đánh gia hoạt động giao nộp các tai liệu, chứng cứ, đông thời tạo cơ sở, điêukiện để các đương sự có quyền được tiếp cận các thông tin, chứng cứ liên quanđến vụ án dân sự Chính vi thé, đương sự tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếpcận, công khai chứng cử có quyền trình bay sự khó khăn, vướng mắc của minh
trong quá trình tự mình thu thập chứng cứ, yêu cau các cơ quan, tổ chức, cá nhânđang quản lý chứng cứ cung cấp loại tải liệu chứng cứ đó cho mình để phục vụquá trình giải quyết vụ an; có quyên yêu câu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứkhi không thể tư mình thu thập chứng cứ liên quan đền vu án Bên canh đó, đương
su cũng có quyên được tiếp cân, sao chụp, ghi chép các tải liêu chứng cứ kèm theođơn khởi kiện, được các đương sự khác xuất trình, giao nộp hoặc được Tòa an thu
thập Tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, moi yêucau liên quan đền vụ an déu được đưa ra, bao gồm cả các yêu câu phản tó, yêu cau
© Pham Nhà Hoàng Hai (2018), Luận van Thạc si luật hoc: Phiên hop kiểm ma việc giao nộp, nắp cân,
công khai chứng cứ và hòa giải tại tòa án cấp sơ thẩm theo quy dink của Bộ luật tổ trang dân sự 2015, Hà Nỏi tr15
Trang 19độc lập, thay đổi nội dung khởi kiện trong phạm vi luật dinh, Những yêu câu
nay được xem xét, thông nhất và giải quyết tại phiên hop bởi Toa án Như vay cóthể thây những quyên lợi, nghĩa vụ của đương sư tương đôi đồng nhất với những,quyển lợi nghĩa vu sau thởi điểm vu án dân sự được thu lý và trước khi có quyết
định đưa vu án ra xét xử sơ thẩm
1.1.3 Ý nghĩa phiên hop kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai clutng cứtrong giải quyét vụ án dan sw
"Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được tien
hành trong quá trình giải quyết vụ án dan sự đóng vai trò là hoạt động hiên thực
hóa nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xứ: Nguyễn tắc dam bao tranh tungtrong xét xử là một trong những nguyên tắc nên tảng và quan trọng nhật trong tôtung nói chung va tô tung dân sự nói riêng Đây cũng là dau hiệu đặc trưng của
nên tư pháp dân chủ, bình đẳng, công bằng va minh bạch Nguyên tắc bảo damtranh tung trong xét xử được ghi nhận tại Điều 13 Luật tổ chức Tòa án nhân dânnăm 2014 vả lân dau tiền được quy định tại Điều 24 BLTTDS năm 2015, thay thếcho nguyên tắc “Báo đản quyền tranh luật trong lô tung đân sự” của BLTTDSnăm 2004, sửa đổ: bổ sung năm 2011 Nội dung của nguyên tắc nảy bao gồm việc
“đương sự người bảo vé quyén và lợi ich hop pháp của đương sự có quyên thuthập, giao nộp tài liệu, chứng cứ kê từ khi Tòa dn thu If vụ án dân sự và co nghĩa
vu thông báo cho nham các tài liệu, chưng cứ ad giao nộp: trình bay, đôi đáp, phátbiéu quan điểm, lập luận về đánh gid chứng cit và pháp luật áp dung dé bdo vệyêu cẩu quyền lot ích hợp pháp của minh hoặc bác bỏ yêu cẩu của người khác
theo quy định của Bộ luật này *29 Tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận
và công khai chứng cứ, các bên đương sự giao nộp các tải liệu chứng cử liên quan
đến vụ án, đồng thời có quyên yêu câu Toa án thu thập các tải liệu, chứng cứ mađương sự không thể tự mình thu thập Đương sự cũng có quyên đưa ra yêu câu, ý
kiến của mình tại phiên hop dé được thẩm phán giải quyết Trong tiến trình tố
tung, việc kiểm tra, đánh gia chứng cứ la vô cùng quan trọng Những chứng cứ có
gia trị cao va liên quan trực tiếp đến vụ án cũng sẽ được các đương sư tiếp can vàkhai thác tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận và công khai chứng cứ
Như vay, có thé thay phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân va công khai chứng
cứ được đưa vảo quy định của BLTTDS, trở thành một phân quan trong và bắt
39 Xem: Khoản 2 dieu 24 Bộ nat To tung dân sự 2015.
Trang 20buộc trong suốt quá trình giải quyết vụ an dân su đã thể hiện rõ nét việc thực hiện
nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xử
Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận và công khái chứng cứ tạo cơ sởnâng cao sự bằn vững trong các quan hệ xã hội Ban chat của phiến họp kiểm tra
việc giao nộp, tiếp cân va công khai chứng cử la hoạt đông tiển xét xử Theo đó,tại phiền họp, các bên đương sự cùng thẩm phan được phân công giải quyết vụ
việc sẽ lam rõ các van dé liên quan đến vụ án La một hình thức được tiền hànhnhằm tong hợp ý kiến một cách nhanh chóng, công khai va minh bạch, phiến hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cận và công khai chứng cứ giúp các đương su ngôi lạithống nhất với nhau vẻ các nội dung của tranh chấp Khi phiên hop nay kết thúc,
dựa trên kết quả của phiên họp, các thủ tục tô tung tiếp theo cúng sẽ được tiên
hành, đặc biệt là hoa giải Chính vì thé, khi các đương sự có cơ hôi ngôi lại với
nhau vả thông nhất một số vân đề tranh chap, đây sẽ la căn cứ để các bên thực
hiện các quyên vả nghĩa vụ được xác định lại với sự rang buộc pháp lý thông quathiết chế “qupét định công nhận thỏa tâm” của thẩm phan Điều này đã tao cơhội để các bên có thể nhìn nhận lại tranh châp, thỏa thuận với nhau và giải quyết
vu án dân sự trong sự “hè? hòa”, tránh sư tiêu cực, giảm tỉ lệ phat sinh các xung
đột trong quả trình giải quyết vụ án dân sự Như vậy, phiên họp kiểm tra việc giaonộp, tiếp cận và công khai chứng cứ đã trở thành cồng cụ gián tiếp giúp nâng cao
su bên vững trong các quan hệ xã hội, đặc biệt là khi quan hệ xã hội đó phát sinhtranh chap, xung dét.
1.2 Quy định của pháp Mật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án
dân sự
Khi Việt Nam bước vào thời ki đổi mới với su phát triển của nên kinh tế
hàng hóa nhiều thành phân có sự tham gia quản lý của Nhà nước thì các quan hệ
xa hôi cũng ngày cảng đa dang và phức tap hơn so với những thời kì trước đây,
đòi hỏi sự giải quyết nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật các tranh chập dân sự.
Mặc dù sau khi non sông Việt Nam đã liên một dai, những nguyên tắc cơ bản củaviệc tiền hành phiên tòa, trình tự tiền hành phiên tòa cũng đã được luật hóa, nhưng
những quy định nay con rat rời rac, tân man ở các văn bản khác nhau và chủ yêu
do TANDTC ban hanh Trước thực trang đó, yêu câu về việc xây dựng một vănbản hoản thiên va co giá trì pháp lý cao nhất về tô tung dân sự trở thành mdi quantâm hang dau của nhà nước Việt Nam Ngày 29/11/1989, Hội dong Nha nước đã
Trang 21thông qua văn bản điều chỉnh quan hệ pháp luật tô tụng đâu tiên là Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dan sư, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1990 Đây đượccoi là văn bản pháp luật tô tụng dân sự có hiệu lực pháp lý cao nhật từ trước đến
nay, tạo một hành lang pháp lý chuẩn mực điều chỉnh các quan hệ trong TTDS
và trở thanh bước tiến lớn đánh dâu sự phát triển của PLTTDS Nhìn chung, cácquy định tại Pháp lệnh còn sơ sài, chưa chat chế, đặc biệt là các quy định về nộidung chuẩn bị cho việc mở phiên tòa sơ thẩm, thủ tục triệu tap những người thamgia tổ tụng,
Phải tới năm 2004, trên cơ sở thực hiện mục tiêu, đường lôi doi mới củaĐảng Công sản Việt Nam về cải cách tổ chức, hoạt đông của cơ quan tư pháp và
thực trạng PLTTDS, thực tiễn xét xử các vu việc dan sư, ngày 27/5/2004, Quốchội nước CHXHCN Việt Nam khỏa VII đã thông qua BLTTDS năm 2004, có hiệulực thi hảnh kể từ ngày 01/01/2005 Sau một thời gian thi hành, BLTTDS 2004cũng bộc lô những bất cập nhất đình Để khắc phục tinh trang nay, ngày
29/03/2011, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật sửa đổi bỏsung BLTTDS, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 Ở lần sửa đổi nảy, Luật sửa đổi
bo sung BLTTDS đã sửa đổi các quy định của không còn phù hợp như về việc
tham gia các phiên toa của viên kiểm sát, thẩm quyên của tod án, quyền và nghĩa
vụ tô tụng của đương sự, thu thập chứng cứ, thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu
Bên cạnh đó, Luật nay cũng đã bé sung nhiều quy định mới, điển hình là
quy a vẻ nguyên tắc bao đảm quyền tranh luận trong tô tung dân sự và trình tư
hoa giải vụ án dan su.
Trên cơ sử thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng vẻ cải cách tư
pháp, đông thời nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ việc dan sự, phục vu côngcuôc xây dung và bảo vệ dat nước, ngày 25/11/2015, Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam khoá XIII đã thông qua và ban hanh Bộ luật tô tung dân sự mới - Bộ
luật tô tung dân sự năm 2015 va Nghị quyết số 103/2015/QH13 ngay 25/11/2015
về việc thi hanh Bộ luật tô tụng dan sự Điểm đáng chú ý tại quy định vệ giai đoạnchuẩn bị xét xử sơ thẩm, lan dau tiên PLTTDS ghi nhận về phiên hop kiểm traviệc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ tại 4 Điều tử Điều 208 đến Điều 211thuộc Chương XIII của BLTTDS năm 2015
Qua nhiêu lân sửa đổi bê sung đến hiên nay, BLTTDS năm 2015 cũng đã
có nhiều sự thay đổi, tuy nhiên, phân quy định về phiến họp kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được giữ nguyên Trên cơ sở tham khảo, kinh
Trang 22nghiệm tử pháp luật tô tụng dân sự của một số quốc gia trên thé giới cùng với tình
hình thực tiễn xã hội tai Việt Nam, nội dung về phiên hop kiểm tra việc giao nộp,tiếp cận, công khai chứng cứ được luật hóa đã thể hiện sư tiền hộ vươt bậc trong
quả trình xây dựng BLTTDS cũng như cải cách nên tư pháp Việt Nam Phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được quy định tại giai đoạnchuẩn bị xét xử sơ thẩm với các nội dung về thông bao, thành phân tham gia, trình
tự tiền hành, nội dung biên bản của phiên hop đã khẳng định vị trí, tam quan trongcủa phiên họp trong qua trình giải quyết vụ an dân sự nói riêng và trình tư, thủ tục
tổ tung dan su nói chung
Việc tiên hành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ lả một trong số những nhiệm vụ, quyền han của Tham phan được phân côngphụ trách vụ án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử?! Đây la công việc bat buộc Toa
án phải tiền hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm
That vay, đổi với vu án dân sự được gai quyét theo thủ tục rút gon,
BLTTDS năm 2015 không quy định Toa an bắt buộc phải tiến hành phiên hop
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Bởi lế về mặt chủ trương,
Việc giải quyét vụ an dân su theo thủ tục rút gon co trình tu đơn giản hơn so với
thủ tục thông thường, giúp việc giải quyét tranh chap nhanh chóng nhưng van bảođâm đúng quy định pháp luật Bên cạnh đỏ, những vụ án được giải quyết theo thủtục rút gon khi đã đáp ứng đây đủ diéu kiện tại Điều 317 BLTTDS năm 2015 và
trong đó có căn cử tại điểm a khoản 1: “tai liêu, chứng cứ đầy đủ, bảo đâm đi căn
cứ dé giải quyết vụ án và Toà an không phải tìm thập tài liêu, chứng cứ”
1.2.1 Quy định của pháp luật tố nung dan sự Việt Nam hién hành về thông báophiên hop kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận, công Kai chứng cứ trong giải quyết
1 áỊt dan sir
Theo quy định tại khoản 2 Điều 203 BLTTDS năm 2015, có thể thay phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được thẩm phán phutrách giải quyết vụ án dân sư tiền hành sau khi thực hiên các bước lập hô sơ vu án,xác định tư cách đương sự, xác định quan hệ tranh chap và pháp luật ap dụng, lam
rõ tình tiết khách quan, áp dụng BPKCTT trong trường hop can thiết và xác minh,thu thập chứng cứ Nội dung về thông báo phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếpcận, công khai chứng cứ được ghi nhân tại Điều 208 BLTTDS năm 2015 và được
3L Xem: điểm g khoản 2 Điều 203 BLTTDS 2015.
Trang 23quy định chung đối với thông bao về phiên hòa giải Theo các quy định về phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong BLTTDS năm
2015, hòa giải là một nôi dung thuộc quy trình tổ chức phiên hop phiên hop kiểm
tra việc giao nôp, tiếp cận, công khai chứng cứ Chính vi thé, nhà lam luật cũngcan phải lưu ý vẻ các trường hợp liên quan đến hòa giải, lam cơ sở để quy đính vềthông bảo tiến hành phiến hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ trong một số trường hợp Tuy nhiên, việc tổ chức phiên hop kiểm tra việc giaonộp, tiếp cận, công khai chứng cử với việc tổ chức phiên hòa giải là 2 vân để hoàn
toàn độc lập với nhau Tại khoản 2 Điều 208 BLTTDS năm 2015, phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử vẫn sé được thẩm phán tiền hành
tổ chức ma không can tiền hành phiên hòa giải đi kèm trong 2 trường hợp đặc biệt:
đó là trường hop vu an dan sự đó không được hòa giải và trường hợp vu án dan sự
không tiến hanh hòa giải được theo quy định tại Điều 206 và Điều 207 củaBLTTDS năm 2015 Mặc dit khi luật hóa van dé này, nha lam luật đã kết hợp quy
định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ gan với hoagiải trong hầu hết các quy đính liên quan đến phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cứ, tuy nhiên, đối với mỗi phiên lam việc tương ứng với
các bước tô tung (phiên hop và phiên hòa giải) thì déu sẽ có những tiêu chi, điêukiện, đặc trưng riêng biết Quy định tại khoản 2 Điều 208 đã giúp các thẩm phántrong quá trình thực hiện các bước tô tụng linh hoạt hơn, làm cho việc tiến hành
phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được nhanh chong,
gon gang ma không bị ảnh hưởng bởi các điêu kiện riêng trong việc tiến hành
phiên hòa giải
Theo quy định, trước khi tiến hành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ, thẩm phan được phân công giải quyết vụ án phải thông
bao cho các đương sự, người đại diện hop pháp của đương sự, người bảo vệ quyên
và lợi ich hop pháp của đương sự vẻ phiên họp Việc thông báo về phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử là một yêu câu bắt buộc đôi vớithẩm phán trong quy trình tô chức phiên họp và cũng đã được cu thé hóa tại khoản
1 Điều 208 BLTTDS năm 2015 Nội dung thông bao bao gồm địa điểm diễn ra
phiên hop, thời gian diễn ra phiên hop va nôi dung của phiên hop
Có thể nói, nội dung của quy định này đã được xây dựng vả phát triển trênnên tảng quy định thông báo về phiên hòa giải tại Điều 183 BLTTDS năm 2004
Theo đó, khi nhân được thông bao, các đương sự, người đại điện hợp pháp của
Trang 24đương sự và người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự sẽ có thời gian
dé chủ đông sắp xép công việc cả nhân, chuẩn bị các giây tờ, tai liệu, nội dung yêu
cau làm căn cứ để bảo vê quyên lợi hợp pháp của minh tai phiên hop Như vay,việc quy định thẩm phán phải thông báo trước khi tién hanh phiên họp đã tao điều
kiện thuận lợi cho đương sự chủ động chuẩn bi các yêu tô để bảo vệ quyền lợi củaminh trong quá trình giải quyết tranh chap dân sự nói chung vả tại phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ nói riêng Tuy nhiên, các quy định
về thời hạn thực hiện việc thông bảo vả thủ tục thực hiện thông bảo hay các quy
định hướng dẫn cụ thể về thời gian cũng như địa điểm tiền hảnh phiên hop kiểm
tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử (và phiên hòa giải theo BLTTDS
năm 2004) vẫn đang bỏ ngõ mặc dù đã qua nhiều lân sửa đổi bổ sung cũng nhưban hành luật mới.
Cụ thể, BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thể thời gian tiến hành mởphiên hop, vì vay Tham phán có thể tổ chức phiên họp vào bat cứ thời điểm nao
trong giai đoan chuẩn bị xét xử sau khi Tham phán cho rằng tai liêu chứng cứ đãđây đủ, nộ dung quan hệ tranh chấp đã được xác định rõ Về địa điểm tiên hành
mở phiến hop, BLTTDS cũng như các văn bản hướng dẫn khác déu không có quy định có nhất thiết phải tổ chức tai Tòa án hay không Điều nay đã phát sinh van dé
rằng liệu việc mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứtại một dia điểm ngoải tòa an thì có vi phạm thủ tục tổ tung? Chính vì quy định
pháp luật không có sư rõ ràng nên có quan điểm cho rằng phiên họp kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ phải td chức tại tru sử Tòa án nơi giải quyếtvuan dé đâm bảo tinh trang nghiêm, minh bạch Tuy nhiên, tác giả cho rằng, phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ không nhất thiết phải tô
chức tại trụ trở Tòa án mà có thể được tổ chức ngoài trụ sử Tòa án nhằm tạo điềukiên thuận lợi cho các đương sự Vi du trong trường hep đương su trong vu án dan
su bi ôm năng hoặc có van dé nghiêm trọng về sức khỏe, có xác nhân của cơ sử y
tê có thẩm quyền và việc tiến hành phiên họp vắng mặt của đương sự có thể ảnhhưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, đông thời không thểtiên hành hoãn phiên họp nhiều lân thì việc tổ chức phiên hop giao nộp, tiếp can,
công khai chứng cứ có thể được tả chức tại nha của đương sự hoặc tại cơ sở y tế,nơi đương sự đang điều trị Do đó, việc tổ chức phiến hợp ngoài trụ sở tòa án cóthể được thực hiện tương tự như việc lây lời khai ngoài trụ sở Tòa án, có người
lam chứng hoặc có sự chứng kiến và xác nhận của cơ quan khác như UBND, Công
an địa phương,.
Trang 25Đôi với thủ tục thực hiện thông báo, sở di tác giả cho rang, việc quy định
vệ những nội dung nảy là điều cần thiết bởi lế, thời gian thông bao, cũng như hinhthức thông báo đổi với việc tổ chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ cũng đóng vai trỏ quan trong tương tự như đối với thông bảo
về việc thu lý vụ án Nếu việc thụ lý vụ án là cơ sở để tiến hành các quy trình tôtung tiếp theo, dong thời cũng là hoạt động đánh dau móc cho việc Toa án “xácnhận” tham gia giải quyết tranh chap dân sự cũng như yêu cau khởi kiện củanguyên đơn thi, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
cũng là một cơ sử để các bên đương sự đưa ra phương hướng bảo vệ quyền lợihop pháp của minh cũng như hướng tới việc giải quyết xung đột trong quan hệ pháp
luật dan sự Chính vì vay, sự thiêu sót trong quá trình xây dựng pháp luật đã khiếnquy định về nội dung thông báo phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, côngkhai chứng cứ còn “iỏng iéo ”, chưa rõ ràng và thiếu cơ sử trong quá trình áp dung
Ngoài ra, Điều 208 BLTTDS năm 2015 cũng có quy định về việc thực hiệnphiên họp kiểm tra việc giao nép, tiếp cân, công khai chứng cứ doi với vụ án hônnhân vả gia đình liên quan đến người chưa thanh nién Cụ thể, khi giải quyết vụ
án dân sự có đương sự hoặc liên quan dén người chưa thanh niên, phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ chỉ được tiến hảnh sau khi Thẩm
phán hoặc Tham tra viên được phân công giải quyết thực hiện việc thu thập tài
liệu, chứng cử liên quan đến vụ an Những tai liêu, chứng cử được thu thập là cơ
sở để xác định nguyên nhân của tranh chap hôn nhân va gia đính Xuất phát tir đặctrưng vốn co của đôi tượng người chưa thanh niên đó là kha năng nhận thức valâm chủ hành vị chưa thực sự đây đủ, thêm vào đó là năng lực tự chứng minh cácnội dung, van dé liên quan đến việc bảo đảm quyền lợi của bản thân còn han chế
va bị phụ thuộc vào người giám hộ Chính vì thé, nha làm luật d4 quy định vẻ tráchnhiém của thẩm phán phụ trách trong việc thay thé nhóm đối tương là người chưathành niên để thực hiện việc thu thập tài liệu, chứng cứ, tìm hiểu nguyên nhân của
tranh châp, xung đột Bên cạnh đó, việc những thông tin liên quan đến việc giảiquyết vụ án liên quan đến hôn nhân gia đỉnh được bảo mật, giữ kin và chỉ đượctiết lộ, công khai khi được pháp luật cho phép đã tạo vỏ boc an toàn cho những
người chưa thành niên khỏi những ảnh hưởng tiêu cực từ phía dư luận hoặc từ người xung quanh.
Trong một sô trường hợp cân thiết, BLTTDS năm 2015 cũng quy định một
“hành lang pháp i mở” cho Tham phan khi ho co thể tham khảo các ý kiến của
Trang 26cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, về trẻ em đôi với hoàn cảnh thực tế của gia
đình đó, nguôn góc phát sinh sự xung đột hay thậm chỉ là nguyên vọng của vợ,chồng hoặc con có liên quan đến vụ án Đặc biết, trong vụ án tranh chấp về quyênnuôi con sau khi ly hôn hoặc thay doi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, khi
tiễn hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ cũng như
các bước tố tụng khác, thẩm phán được phân công giải quyết vụ an bắt buộc phải
lây ý kiên của con chưa thành niên từ 7 tuổi trở lên
Việc lây ý kiến của người chưa thành niên trên 7 tuổi phải trong điều kiệnthân thiện, bảo mật, hop pháp va phù hợp với tâm lý, khả năng nhân thức của đôi tượng nảy Quá trình lây ý kiến phải có sự chứng kiến của cơ quan quản lý nhả
nước về trẻ em vả cơ quan nảy cũng có quyền tham gia ý kiến liên quan đến tranhchấp Hanh động nay 1a cơ sé dé Thẩm phan có thể dua ra phương án giải quyết
vụ án một cách khéo léo, không chỉ phù hợp với quy định pháp luật mà còn hạnchế tdi da sự tác đông tiêu cực, gây ton thương tâm lý cho đối tương là người chưa
thành niên khi có sự xáo trôn, thay đổi trong cuộc sông gia định Dong thời, thểhiện tinh thân nhân văn sâu sắc trong qua trình xây dựng pháp luật về tô tung dan
su nói chung và phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứnói riêng Sư nhân văn này cũng được căn cứ trên nên tảng bảo vệ trẻ em, tạo môi
trường lành mạnh cho trẻ phát triển đúng đô tuổi, dam bảo tâm lý ồn định, không
bi tác động về mặt tâm lý khi có những sư thay đổi về người nuôi dưỡng hoặc
những thay đôi khác trong quan hệ gia đình bởi khi cha me ly hôn, tranh chap hayxung dét thi con cái là đối tương chịu ảnh hưởng tiêu cực một cách trực tiếp Do
đó, việc bảo vệ các quyền va lợi ích hợp pháp của con khi cha me ly hôn là canthiết, là yêu câu tat yếu Có thé thay, BLTTDS năm 2015 đã có bổ sung quan
trong, phù hợp và thông nhất với quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 về nộidung bảo về tdi đa quyền lợi của trẻ em và đã thể ché hóa Điều 37 tại Hiến pháp
2013 về việc “Tré em được Nhà nước, gia đình và xã hôi bảo vô, chăm sóc vàgiáo duc; được tham gia vào các vẫn đà ve trẻ em ”
1.2.2 Quy định của pháp luật tô tung dan sự Việt Nam hién hành về thành phanphiêu hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết
vụ án dan sur
12.2.1 Thành phan tham dự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp câm,
công khai ching cứ trong giải quyễt vụ dn dan sự
Trang 27Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giảiquyết vụ án dân sự được tiên hành với sự tham gia của các thánh phần được quyđịnh tại Điều 209 BLTTDS năm 2015 Các thành phân tham gia phiên hop bao gom:
Thứ nhất Thâm phán chủ trì phiêu hop Sw tham gia của Tham phan chủ
tri phiên hop Ja yếu tô quan trong quyết đính sự hoan tat của việc tiền hành phiênhọp Với đặc điểm có sư tham gia của bên thứ ba là Tòa án, phiên họp kiểm traviệc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ không thể thiêu chủ thé trung gian lả
Thâm phán được phân công phụ trách giải quyết vụ án dân sự Với vai trò là chủthể chủ động xác định thời gian tiễn hành phiên hop, xây dựng kê hoạch tiến hànhphiên hop gôm nội dung phiên hop, giải thích quy định pháp luật, xác định quan
hệ tranh chap, nội dung tranh chap và đương sự trong vụ an, thẩm phan chủ triphiên họp buộc phải xuất hiện tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công,
khai chứng cứ nhằm giúp đỡ các đương sự thực hiện quyên và nghĩa vụ tô tung
Tht hai, thực ki Tòa an Thư si Tòa án là một trong số những người tiếnhành tô tụng được quy định tại Điêu 46 BLTTDS năm 2015 Cũng với vai trò làbên thứ ba tham gia giải quyết tranh chấp, nhưng tại phiên họp kiểm tra việc giaonộp, tiép cận, công khai chứng cứ, Thư kí Tòa án có nhiệm vụ ghi biên bản cuộc
họp Day là đối tượng tre giúp thẩm phan các van dé liên quan đến thủ tục trongquả trình giải quyết vụ án dân sự nói chung và tại phiên hợp nói riêng.
Thit ba, các đương sir hodc người đại điện hợp pháp của đương sir Co
thể nói, đương sự trong vụ án dân sự là những chủ thể liên quan trực tiếp đến tranhchấp, mâu thuẫn hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự có thể là người có
kiến thức, chuyên môn được đương sự ủy quyên tham gia phiên họp Những thànhphan nay la đối tương trực tiếp để bên thứ ba tham gia giải quyết tranh chap là Tòa
án trao cho các quyền loi hop pháp tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng ctr Những quyên lợi đó có thể là quyên tiếp cận chứng cứ, quyềnđưa ra các yêu cầu liên quan đến vu án, quyền sao chụp chứng cứ,,
Thứ tư, người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự (nêu có)
Xuất phát từ mục dich tham gia tó tung, người bảo vệ quyên va lợi ích hợp phápcủa đương sự “the chất họ là người cỗ van pháp I cho đương sự tham gia tổtung và biên hộ cho đương sự trước Téa đa”? Vi thê, người bao vệ quyên và lợi
» Nguyễn Công Bình (1998), Ngon tắc bảo đâm quyên bảo vệ quvén và lợi ich hợp pháp của đương
sự trong TIDS Việt Nam, Luận văn Thạc si Luat bọc, Trường Đại học Laat Hà Nôi, tr63
Trang 28ích hop pháp của đương su được quy dinh là một trong sô những thành phân tham
gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ nhằm bảo vệ
quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự một cách tot nhật
Thur năm, người phiên dich (nêu có) Theo quy định tại Điều 81 BLTTDS
năm 2015, người phiên địch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ratiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tổ tung không sử dụng
được tiếng Việt Người phiên dịch trong tô tụng dân sự nói chung và trong phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ được coi lả một yếu tótrung gian của quá trình trao đổi thông tin giữa các thành phan tham gia tô tung vatham gia phiến họp Sư có mat của người phiên dịch trong một số trường hợp tại
phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cin, công khai chứng cứ đã đóng vai troquan trong trong việc tiếp nhận thông tin, dam bảo phiên hop diễn ra đúng trình
tự thủ tục, quyên vả lợi ích hợp pháp của các bên được đảm bảo
Đối với các vụ án dân sự liên quan đền lĩnh vực lao đông, ngoài su thamgia của các đối tương kể trên thì phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, côngkhai chứng cứ còn có sự tham gia của đại điện tổ chức đại diện tập thể lao đông
Xuất phát từ tính chất của quan hê lao đông là sự cân bằng trong quan hệ giữa
người sử dung lao đông vả người lao đông, do đó, đại diện tổ chức tập thể lao
động cân thiết phải co mặt để đưa ra các nồi dung có liên quan trong tranh chaplao động khi có yêu cau của người lao động? Tuy nhiên, trong các vu án lao động
ma tổ chức đại diện tập thể lao đông lả người đại diện hoặc người bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp cho tập thể người lao đông, người lao đông thì sẽ không cân thiết
su cỏ mặt của đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động”! Bởi trong trườnghop nay, vi trí, vai trò, địa vị pháp ly của tổ chức đại điện tap thể lao đông đã có
sự thay đổi và chuyển sang thuộc nhóm đổi tượng người đại dién hợp pháp củađương sự, người bảo vệ quyền, lợi ích hop pháp của đương sự Quy định nay đã
thể hiện tư duy rảnh mạch của nha lam luật với sự phân định rõ ràng tư cách củacác đối tượng tham gia tó tung trong giải quyết vụ án dân sự nói chung vả tại phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ nói riêng Điều nay đãhạn chế tối đa sự trùng lặp và khó khăn trong việc xác định tư cách đương su, giúp
cho việc tô chức, tiên hanh phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cứ được hiệu quả, đảm bảo tdi đa việc thực thi quyền và nghĩa vụ của các
> Lê Hồng Phương, tldd (13), tr 27
3* Nemv điệm d khoản | Điều 209 BLTTDS 2015.
Trang 29bến trong vụ án dan sự Bên cạnh đó, việc đưa đổi tương Người phiên dịch vàolam chủ thể tham gia phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ đã tạo điều kiện tôi da cho các đương sự là người nước ngoài, người dân tộc
thiểu số, người có khiếm khuyết về thé chất, được thực hiên quyển va lợi ichhợp pháp của minh tại phiên hop
Đối với vu án về hôn nhân gia đình, Tham phán phụ trách giải quyết vụ áncũng có quyên yêu câu về sư có mặt của đại diện cơ quan quản ly nha nước về gia
đình, cơ quan quản lý nhả nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tại phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Trong môt sô trưởnghợp cần thiết khác, những cá nhân, tổ chức, cơ quan có liên quan đến vụ án cũng,
có thể được thấm phán triệu tập tham gia phiến hop Tuy nhiên, sự vắng mat củanhững đôi tượng này không phải là cơ sở để hoãn phiên hop Có thể thay, so với
BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 đã có sự mở rộng về đôi tượng tham giaphiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và phiên hoa giải
Cu thé, tại Điều 184 BLTTDS năm 2004, thành phân phiên hòa giải chỉ bao gồm
3 doi tượng là Tham phan, Thư kí Tòa án, Đương sự hoặc người đại điện hop phápcủa đương su, người phiên dịch vả cá nhân, cơ quan, tô chức liên quan Tuy nhiên,
khi xây dưng quy định về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cir cùng phiên hoa giải, BLTTDS năm 2015 đã bo sung thêm các chủ thểtham gia phiên họp gầm cơ quan quản lý nha nước về gia đình, cơ quan quan ly
nha nước về trẻ em, đại diện tổ chức đại diện tập thể người lao đồng, bảo vệ quyên
và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Sư đôi mới này là bước tiễn mới trong quy định về các thủ tục tô tung dan
sự, cho thay sự quan tâm của nha lam luật trong việc dam bảo tối đa quyền lợi củacác đôi tương liên quan khi cho phép họ tham gia vào một giai đoạn quan trong
tiên xét xử Ở một khía cạnh khác, những chủ thể nay sé gop phan quan trong
trong quá trình giải quyết vụ an dân sự cũng như lam rổ các van dé tranh chấp tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp can, công khai chứng cứ Bên cạnh đó,những quy định liên quan dén chủ thể tham gia trong vụ án hôn nhân gia đình cũng
tạo su thông nhật, liên kết giữa các điều khoản trong chính BLTTDS cũng như
giữa BLTTDS với các quy định pháp luật khác có liên quan như Luật HN&GD.
Nếu như tại Điều 208, sự xuất hiện của cơ quan quản ly nha nước về gia đình, cơquan quản lý nhà nước vẻ trẻ em trong việc lây ý kiên cũng như tham gia lây ýkiến được ghi nhận va lưu y thi tại Điều 209, sự xuất hiện của những chủ thể nay
Trang 30trong phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ là điều tấtyếu va hoàn toan phủ hợp với tinh thân nhân văn trong qua trình xây dựng, hình
thành các quy định pháp luật.
Hoãn phiên họp kiểm tra việc giao nôp, tiếp can, công khai chứng
cứ trong giải quyết vụ da dân sự
Hoan phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ đượchiểu la không tiến hảnh phiên họp theo đúng thời điểm đã thông báo mà dời lại
vào một thời điểm khác Các quy định về phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ trong BLTTDS năm 2015 không dat ra vân dé hoãn phiên
họp tại một điều luật riêng mà chỉ được quy định gián tiếp tại khoản 3 Điều 200
BLTTDS năm 2015 Co thể thay, quy định vẻ nội dung hoãn phiên họp phiên hop
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử tại Điều 209 đã có sư kế thừa
va phat huy từ quy dinh về hoãn phiên hòa giải của BLTTDS năm 2004 Theo đó
cơ sở dé Tham phán phụ trách giải quyết vụ án dan sự ra quyết định hoãn phiên
họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ la yêu cau dé nghị hoãn
phiên hòa giải của đương sự do tat cả các đương sự không có mặt đây đủ tại phiên
hop và phiên hòa giải Nội dung ghi chủ hướng dẫn số (9) trong biểu mẫu số
33-DS được ban hành kèm theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HDTP về việc ban hành một
số biểu mẫu trong tô tung dan sự cũng chỉ thể hiện về nội dung dé nghị hoãn củađương sự, tức là Tham phán sé chi sử dung mẫu thông báo hoãn nảy đối với trường,
hợp đương sự yêu cầu hoãn hỏa giải để các đương sự có mặt đây đủ
Tác giả cho rang, ban chất của sự tôn tai quy định nay là hướng tới nôi dung
về hòa giải, cụ thể là việc hoãn phiên hòa giải dẫn đến hậu quả hoãn phiên họp
kiểm tra việc giao nôp, tiếp cận, công khai chứng cứ Tuy nhiên, trường hợp vắng
mắt một sô đương sự nhưng các đương sự có mặt vẫn dong ý tiến hành phiên hop,
đồng thời việc tiến hành phiên họp không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của
đương sự vắng mặt thì đây không thể là căn cứ dé Tham phan ra quyết định hoãnphiên họp Trường hợp nay có thể được hiểu là nêu trong vụ án có nhiều quan hệpháp luật, trong đỏ quan hệ pháp luật này liên quan đến đương sự nảy, quan hệpháp luật kia liên quan đến đương sự khác va việc giải quyết quan hệ pháp luật đóchỉ liên quan đến các đương sự có mặt ma không liên quan đến các đương su văng
Trang 31mặt? thi thẩm phán sẽ tiền hành phiên hop có nội dung liên quan đến các đương
sư có mặt cũng như quan hệ pháp luật liên quan đến những đương sự có mặt
Ví du: trong một vụ án dân sự về tranh chấp hợp đồng cho vay tải sản giữa
A vàN, do N vay tiên A, đã quá han trả tiên nhưng N không trả nên A đã khởi
kiên N ra tòa án có thẩm quyển Trong quả trình giả: quyết tranh chap, Tòa án đãxác định H là người có quyên lợi vả nghĩa vụ liên quan do H nhận chuyển nhượng
chiếc ô tô Mazda từ N, trong khi đó chiếc ô tô này đã được N sử dụng lam tải sảnthé chap trong hợp đông cho vay tai sản giữa A va N trước đó Toa an đã triệu tập
H 02 lần nhưng tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ, H van có tình vắng mat, N và A van nhất trí tiền hành phiên họp và phiên hỏa
giải khi H vắng mặt Trong trường hop nay, Tòa án đã căn cứ tại mục 15 Giải đáp
số 01/2017/GĐ-TANDTC vẻ một số van dé nghiệp vu Theo đó, trường hợp
đương sự là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được triệu tập hợp lê đến
lần thứ hai ma vẫn có tình vắng mặt vả việc tiền hành phiên hop kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải ảnh hưởng đền quyên lợi, nghĩa vụcủa ho thì Tham phan căn cứ khoản 2 Điều 208 BLTTDS năm 2015 để vẫn tiênhành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ mà không
tiên hành hoa giải Do đó, trong trường hợp được nêu trong vi dụ ở trên, phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ không thuôc trường hợp bị
hoãn theo quy định tại khoản 3 Điều 209 BLTTDS năm 2015 bởi lễ quyên lợi củađương sự văng mặt sẽ không được đảm bảo theo quy định pháp luật nêu Thẩmphản vẫn tiền hành hòa giải, trong khi đó phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếpcận, công khai chứng cứ không bị ảnh hưởng, các quyên lợi va nghĩa vu của đương
su tại phiên họp vẫn được dam bảo theo quy định pháp luật
Tuy nhiên, như tác giả đã dé cập ở mục 2.2 1, thành phân tham dự phiênhọp bao gồm: thẩm phán chủ trì phiên hop; thư kí tòa án ghi biên ban phiên hop;
các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sư, người bảo về quyền vảloi ích hợp pháp của đương sự nêu có; người phiên dịch néu có va đại diện tổ chứcđại diện tập thể lao động khi người lao động yêu câu, đại diện cơ quan quan ly nha
nước về gia đình, cơ quan quản lý nha nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ ViệtNam khi có yêu câu của Tham phán Vay van dé đặt ra là nêu thiéu một trong cácthành phân ở trên tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
25 Viện Nhà nước và Pháp nat (2012), Binh luận khoa học BLTTD (đã sửa doi, bễ simg năm 2011),
Nxb Từ pháp, Hà Nội, tr 327.
Trang 32cứ lân đâu thi Tham phán có hoãn phiên hop hay không? Day là một nội dung
chưa được quy định cu thể trong chê định về phiên họp kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cân, công khai chứng cứ
Trường hợp vắng mặt đương sự, người đại điện hop pháp của đương sur:Đương sư trong vụ án dân sư bao gồm nguyên đơn, bị đơn và người có quyền lợi
nghĩa vụ liên quan Như đã phân tích ở trên, khi có đương sự vắng mặt, néu cácđương sự tham gia dé nghị hoãn phiên hòa giải để có mặt tất cả các đương sự trong
vụ án dân sự thi Tham phán phải hoãn phiên hop Nhưng trường hợp nêu đương
sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự vắng mặt hoặc có đơn xin hoãn
phiên hop với ly do chính dang thì có thuộc trường hợp hoãn phiên hop hay không?
BLTTDS năm 2015 vả các văn bản khác liên quan vẫn chưa có quy định cu thể vẻnội dung nay.
C6 quan diem cho rang, trường hợp néu đương sư vắng mặt trong lần triệu
tập thứ nhat ma Tòa án thay đương sự đó cân phải được kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cân, công khai chứng cứ va hòa giải để đảm bảo quyên, nghĩa vụ hợp phápcủa ho thì Thẩm phán có thể hoãn phiên hop5 Tác giả hoàn toàn đồng tình vớiquan điểm nay Bởi lễ, khác với trưởng hợp đương sự có ý vắng mat không tham
gia phiên họp, những trường hop đương sự có đơn xin hoãn hoặc văng mặt với lý
do chỉnh dang trong lân dau mở phiên hop đã thể hiện thiện chi hợp tác của đương
su nhưng vì lý do khách quan ma không thể có mặt tai phiên họp Mặc dù nếu
Tham phán vẫn tiền hành phiên hop vả thực hiện thông bao kết quả phiên hop cho
đương su văng mặt theo quy định tại Khoản 3 Điều 210 BLTTDS năm 2015 nhưng
rõ rảng, những đương sư vắng mặt nảy vẫn không được tiếp cận một cách đây đủ
các tai liệu, chứng cứ do các đương sự khác cung cáp như pháp luật đã thửa nhậnquyền nay cho ho Đồng thời, ho cũng không thể có ý kiến vẻ tải liệu, chứng cứ
đã được công khai hoặc các yêu câu khác liên quan đền vụ án Chính vi vay, hoãn
phiên hop trong trường hop nay có thể bảo dam được quyên tiếp cận chứng cứ củađương sự, tạo điều kiện thuận lợi nhất để các bên đương sự tham gia vao việc tranh
tung, đúng với nguyên tắc “bdo đấm tranh tung trong xét xử”, bao dam đượcquyền tiếp cận chứng cứ của đương sự
Trường hop vắng mặt người bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của đương
suc Người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự là một trong số những
% Đăng Thanh Hoa, bài viết: “Ban về phiên họp kiểm ha giao nép, tiép cân công khai chứng cứ và hòa
giải vu án dân sự”), Tap chi Toa án nhân dân, số 10/2017, tr 28.
Trang 33thành phân tham gia phiến hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ tại điểm đ khoản 1 Điều 209, trong do quyền vả nghĩa vu của họ được quy định
cụ thể tại Điều 76 BLTTDS năm 2015 Co thể thay, người bảo vệ quyên, lợi ích
hợp pháp của đương sự cũng được pháp luật ghi nhận có mét so quyền va nghĩa
vụ của đương sự Đông thời, theo quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ án dân
su, tai thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng
cứ lân đầu tiên thì người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự đã đượcTòa án thực hiện xong thủ tục đăng kí Do đó, đối với trường hợp người bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được Toa án triệu tập hợp lệ nhưng vắng
mat hoặc lam đơn xin hoãn phiên hop vi những ly do khách quan như tai nan, bãolụt, co van dé đột xuất về sức khỏe (đau ôm), mà đương sự không kip hoặc chưa
thé sắp xép, bó trí người khác thay thê dé bảo vệ quyên, lợi ich hop pháp của minhthì Tham phán phụ trách vu án có hoãn phiến họp hay không? Hiện nay cũng tontại nhiều quan điểm về van dé nay
Quan điển thự nhất cho rằng, Khi người bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa đương su vắng mặt tại phiên họp kiểm tra việc giao nop, tiép cân, công khaichứng cứ lần đâu, bat kể với lý do gì thi cũng không nên hoãn phiên họp Bởi vìviệc có hay không có người bảo vệ quyên vả lợi ich hop pháp của đương sự là dođương sự lựa chon Tại Điều 209 cũng không quy định bắt buộc đôi tượng nay
luôn phải là một thành phân tham gia phiên hop đối với trường hop đương sự
không có người bảo về quyền và lợi ích hợp pháp cho mình Do đó đối với phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ, ho phải có trách nhiệmtham gia Nếu như chi có đương sự tham gia mà không có người bảo vệ quyên valoi ích hợp pháp của đương sự thi thực tế đương sự vẫn đảm bảo được quyền tiếp
cận chứng cứ của mình Nếu cần thiết, đương sự cũng có thể tự mình sao chép,
tiếp cân các chứng cứ, thông bao về kết quả phiên hop cho người bảo vệ quyền valợi ich hợp pháp của mình khi ho văng mặt tại phiên hop?” Vì vay, không có lý
do gi để hoãn phiên hop trong trường hợp vắng mặt người bảo vệ quyên va lợi ích
hợp pháp của đương sự trong lần tiền hành phiên họp đầu tiên
Ủng hộ cho quan điểm Không tiên hành hoãn phiên hop khi vắng mặt người
bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự, cũng có quan điểm cho rằng: vớiquy định tại khoản 3 Điều 76 BLTTDS thì day la quyển của người bảo vệ quyền
» Nguyễn Hồu Lâm (2018), Plaén hop kém tra vide giao nộp, tiếp cẩm, công khaa e hứng cứ trong tổ tng
đân su, Luận văn thạc sĩ nat học, TP Hỗ Chi Minh.
Trang 34va lợi ích hop pháp của đương sự và đã 1a quyên thi ho có thể thực hiện hoặckhông thực hiện Điều nảy có nghĩa la người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự có thể có mặt tai phiên hop hoặc văng mặt tai phiên họp, cũng như ho
có thể gửi văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cho Toa an
xem xét hoặc không gửi văn bản này Do vay, di ho có thực hiện quyền tham gia,gửi văn bản bảo vệ hay không thi Tòa án vẫn tiến hành phiên hop”
Mặt khác, quan điễm thứ hai cho rằng: “Téa dn nên cho hoãn trong trường
hop này Trong lần triệu tập hợp lệ lần thứ hai, nễu người bảo vệ quyên và loi ichhợp pháp của đương sự tiếp tục vắng mặt thì Tòa da sẽ tiễn hành hòa giải vắng
mặt lao ”39.
Xem xét các quan điểm, tác giả hoản toàn đồng tinh với quan điểm thứ hai
Sở di trường hợp phiên hop nên được hoãn lại vì phiên hop kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cứ được tiến hành nhằm dam bảo nguyên tắc tranh tung
trong xét xử Việc đương sự có người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cũng là
nhằm mục đích lợi ich hợp pháp của ho được đảm bảo một cách tối đa khi ho chưa
thực sự có sự hiểu biết sâu sắc về pháp luật Chinh vi thé, sự vắng mặt của ngườibao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự ít nhiều cũng lam hạn chế quyển
được bảo vệ của đương sự Và cũng không thể phủ nhận được rằng sự tham giacủa người bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của đương sự cũng góp phan giúp choquá trình giải quyết vụ án được trồi chảy và thuận loi hơn” Như vậy, việc hoãn
phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ lần đầu trongtrường hợp nay 1a cần thiết và khi mở một phiên hợp ở thời điểm khác với sự có
mất đây đủ của người bảo về quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự cũng la cơ
hội để ho được tham gia tiếp can chứng cứ, làm cơ sở, căn cứ để chuẩn bi những
luân cứ xác đáng và thuyết phục khi đưa ra ý kiến tại các buôi làm việc tiếp theo
(phiên hòa giải, phiên tòa xét xử, ).
Trường hợp Tham phán clui trì phiên hop vắng mặt: Tai phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ, Tham phán đóng vai trò quan
* Kim Quỳnh, Bài viết “Người bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của đương s vắng mặt tại phiên hop
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cản, công khai chứng cứ và hòa giải”, tạp chí Tòa án nhân dan điện tỳ,
tp; lẻehxba-viec -giao-nop-Bep-canccons-khat-cang-cu-va-boa-giai, huy cập ngày 20/10/2023.
//tapchitoaan.vav/nguoi-bao-ve-quyen-va-loi-ich-hop-phap-cua-duong-su-vang-mat-tai-phien-hop-3 Phan Nguyen Bảo Ngoc, Bài việt: "Quyền tiếp can chứng cứ và quyền yêu cầu rgười bảo vệ quyền và
lợi ích hop pháp của đương sư tại “phiên hop liêm tra việc giao nộp, tiếp cản, công khai chứng cứ và hòa giải", Tap chi Tòa án nhân dan, số 13/2017, tr20
* Phan Nguyen Bảo Ngọc, sda (29), t.19-20.
Trang 35trong, là người tiên hanh tô tung với nhiệm vụ chủ trì, điều phối phiên hop diễn rathuận lợi, đúng quy định pháp luật Tuy nhiên, cũng sẽ có những tình huéng Tham
phan có thể văng mặt vì những ly do khách quan tương tu như người bảo vệ quyển
và lợi ich hop pháp của đương sự Vậy trong những tinh huống như thé, phiên hop
có được hoãn hay không? Với vai trò của thầm phan theo luật định thi sự có mặt
la bắt buôc trong phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
Thâm phan sẽ phải thực hiện các công việc được quy định trong trình tự tién hànhphiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng ctr tại Điều 210
BLTTDS như công bó tải liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án; hỏi đương sự cácvan dé được BLTTDS quy dinh; xem xét, giải quyết các ý kiến, yêu cau của đương
sư tại phiên họp,
Có quan điểm cho rằng: trường hop nay không bắt buộc phải hoãn phiênhọp lần đâu tiên?! Sở di ton tại quan điểm như vay là vi BLTTDS năm 2015 tạikhoản 3 Điểu 197 quy định: “Trong quả trình giải quyết vụ đa, nếu Thẩm phan
được phân công không thé tiếp tục tiễn hành được nhiệm vụ thi Chánh da Tòa đaphân công Thẩm phán khác tiếp tuc nhiệm vụ” Như vậy, theo quan điểm trên thìtrong trường hợp bat kha kháng hoặc các lý do đột xuất khác xảy ra tử phía Thamphan được phân công phụ trách vụ án dẫn đến sự vắng mặt của Tham phan đó tai
phiên hop thi Chánh án hoàn toản có thé phân công Tham phán khác thay thé đểtiếp tục tiến hanh phiên hop theo đúng thời điểm đã thông bảo cho các đương sự,
tránh việc kéo dài thời gian không dang có trong quá trình giải quyét vụ án dân sự.
Tuy nhiên, tác giả cho rang quan điểm nảy chưa thực sự toàn diện bởi lễkhông phải lúc nào cũng có Tham phán khác để Chánh án có thể phân công tiếptục tiến hành phiên họp Kể cả trong trường hợp có thé sắp xép được Tham phan
khác để tiếp tục nhiệm vụ thì Chánh an cũng cân thời gian ban hành văn bản déphân công Tham phán hợp lệ theo đúng quy định pháp luật, Chánh án cũng không
thể tùy tiện bỏ qua những thủ tục đó Việc nay vô tinh đã gây ảnh hưởng đến thờigian bat dau phiên hop, khiến các thành phân tham gia khác phải chờ doi Mặtkhác, khi bó trí, sắp xép được Tham phán khác thay thé thì cũng rất kho khăn déTham phán đó nắm bat được ngay toản bộ nội dung tranh chấp Chỉnh vì vậy, tác
giả cho rằng trường hợp này hoãn phiên hop lả điêu cân thiết Một phiên họp khác
sẽ được mở lại tai thời điểm khác khi dam bảo day đủ các yếu tó theo đúng quyđịnh pháp luật, ngay cả khi Chánh án phân công Thẩm phán khác thay thê thì cũng
`! Nguyễn Hữu Lâm (2018), tld (27)
Trang 36tạo điều kiện thuận tiên đối với Tham phan thay thé trong việc có thé nam bắt toàn
bộ hồ sơ vụ an cũng như nội dung tranh chap
Trường hợp vắng mặt một trong số các thành phan: thar lý: Tòa án lậpbiên bản; người phién dich; đại điện tô chức đại diện tập thể lao động; đại diện
cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quan lý nhà nước VỀ tré em,
H6i liên higp phu nit Việt Nam:
Môi là Thư ký Tòa án là thành phan không thể thiếu trong hau het các phiên
làm việc của Tòa an trong quá trình giải quyét vụ án dan sự Với vai trò là người
tiên hanh tô tung dan su?, thư ký Tòa án là người được Chánh án Tòa án phâncông để thực hiện nhiệm vụ, quyển han của minh theo quy định tại Điều 51
BLTTDS năm 2015, trong đó bao gom nhiễm vụ bảo cao Thẩm phán trước khi
tiên hành phiên hop về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên hop
đã được Toa an thông bao và ghi biển bản phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiépcận, công khai chứng cứ Như vậy, về bản chat, sự tham gia của Thư ký Toa án
trong quá trinh giải quyết vu án dan sự nói chung va trong phiên họp kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ nói riêng có vai trò hỗ trợ Tham phan trongviệc thực hiện các công tac thủ tục tại các buổi lam việc Tương tư như đối với các
thành phân tham gia phiên họp khác, Thư ký tòa án cũng như công dân khác, cũng
sẽ có những trưởng hợp gặp sự cô hoặc sự kiện bat khả kháng dẫn đến việc khôngthể có mit tại phiên hop đúng thời điểm đã thông bao Mặt khác, pháp luật TTDS
cũng không quy định vẻ việc hoãn hay tiếp tục tiền hành phiên hop kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ lần đâu khi vắng mặt thư kí Tòa án Đôngthời việc thay thé Thư ký Tòa án trong một số trường hợp nhất định cũng không
được luật định mà chỉ tôn tai quy định vẻ việc thay đổi người tiến hành to tung nóichung trong một số trường hợp quy định tại Điều 52 BLTTDS
Theo tác giả, trường hep Thư ky Tòa án ghi biên bản cuộc hop văng mặt
tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ lần dau vi lý dochính dang thi Thâm phán phu trách vụ án không nhật thiết phải hoãn phiên hop
ma co thể tiên hanh phiến họp như bình thường Với vai trò, nhiệm vu của Thư ký
Toa án mà tác già đã phân tích ở trên thì khi Thư Ky Tòa án ghi biên bản phiên
họp vắng mắt thì Chánh an Toa án có thể điều đông một thu ký khác thay thé để
tiếp tục thực hiện nhiệm vụ Tác giả cho rằng việc sắp xép này không tạo ra sự tácđộng qua lớn đến phiên hop vi vai trỏ chính của Thư ký Tòa an tại phiên họp kiểm
2 Xem điểm a khoản 2 Điều 46 BLTTDS 2015.
Trang 37tra việc giao nộp, tiệp cận, công khai chứng cứ là năm bắt diễn biến phiên hop để
soạn thảo biên bản phiên họp Chính vi thé, trường hợp nảy không can thiết phảihoãn phiên hop để mở vào một thời điểm khác, tránh khiển cho quá trình giải
quyết vụ việc kéo dài, đương sự mat thoi gian, công sức đi lại
Hai là người phiên dịch có thể được đương sự lựa chơn hoặc các bên đương
sự thỏa thuận lựa chọn và được Tòa án chấp nhân hoặc được Tòa án yêu cầu để
phiên dich®? Với vai trò tương tự như Thư ký Tòa án là hỗ trợ cho quá trình lamviệc tại Tòa án giữa các bên trong quá trình giải quyết vu án dân sự nói chung vàtại phiên họp kiểm tra việc giao nôp, tiếp cân, công khai chứng cứ nói riêng, ngườiphiên dich có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án Có thể nói, người
phiên dịch đóng vai trò hết sức quan trong trong phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cứ bởi ho có thể trở thanh cầu nôi giao tiếp, trao đổi,thỏa thuận, trình bảy quan điểm ý kiến giữa các đương sự và giữa đương sự vớiTham phán chủ trì phiên hop
Tuy nhiên cũng van có thé ton tại các tinh huồng khiến người phiên dichkhông thể có mặt tại phiên hop theo đúng thông bao hợp lê Trong trường hợpngười phiên dịch vắng mặt tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, côngkhai chứng cứ lân dau vì lý do chính dang thì quan điểm tác giả cho rằng Tham
phản cần phải hoấn phiên hop Sở di tác giả đưa ra quan điểm này là do người
phiên dịch không phải là đối tượng có thé dé dang và nhanh chóng thay thé đượcbởi lễ không phải lúc nao người phiên dich khác cũng có mặt tại Toa an để thay
thể Bên cạnh đó, số lượng người phiên dịch chuyên nghiệp hiện nay ở nước ta,
đặc biết là người phiên dịch ngôn ngữ kí hiệu rat han chế Mặt khác, việc thay đôi
người phiên dịch cũng cần phải tuân theo trình tư, quy định của pháp luật TTDStại Điều 84 Theo đó, viéc thay đổi người phiên dịch cũng cân phải thực hiện
theo trình tư thủ tục như việc đăng kí người phiên dich Do vay, hoãn phiên hop
trong trường hợp nay là điều hoan toàn hợp lý và cân thiết dé Tòa án có thể cóthời gian giải quyết các thủ tục thay đổi người phiên dich một cach hợp pháphoặc chờ người phiên dịch vắng mặt tại phiên họp lân đầu tham gia phiên họpđược mở lại sau khi hoãn.
Ba là, đôi với các thành phân khác tham gia phiên họp kiểm tra việc giaonộp, tiếp cân, công khai chứng cứ như: đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động,
đại điện cơ quan quản ly nha nước vẻ gia định, cơ quan quản lý nha nước về trẻ
' Xem khoản Ì Điều $1 BLTTDS 2015
Trang 38em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thi sự văng mat của những thành phân này tạiphiến họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ lân dau cũng là
yêu tô cân phải xem xét về việc hoãn phiên hop Trước hét, bản chat của sự tham gia của những thanh phân nay tai phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cử cũng như tại các buổi làm việc khác của Tòa án là nhằm bảo vệ tốthơn quyền va lợi ich hop pháp của đương sự, cũng như để dam bảo cho việc xácđịnh chứng cứ được khách quan** Khác với các thành phân khác tham gia phiênhọp, những cơ quan, tổ chức nảy mặc dù đóng vai trò khiến việc giải quyết vụ án
dân sự được minh bạch, công bằng, khách quan nhưng khi vắng mặt những thànhphan nay với bat kể ly do gì thì không gây ảnh hưởng nghiêm trong đến tiền trinhcủa phiên họp BLTTDS năm 2015 cũng đã dự liệu trường hợp những cơ quan, tổ
chức nay vắng mặt tai phiên hop, từ đó xây dựng quy định về hậu quả pháp lý đôiVới sự vắng mặt nay.
Cu thể, doi với sự vắng mặt của đại điện cơ quan quan lý nha nước về gia
đình, cơ quan quản lý nha nước về trẻ em, Hội liên thiệp phụ nữ Việt Nam, khoản
2 Điều 209 quy định dit trong bat kì tinh huống va lý do nào thi đây không phải làcăn cứ dé hoãn phiên hop, chính vì vậy, khi văng mặt những cơ quan, tổ chức naytrong vụ án vẻ hôn nhân và gia định thi Thẩm phán van tiến hành phiên họp Đồi
với su vắng mặt của đại diện tô chức đại diện tập thể lao động tại phiên hop kiểmtra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, BLTTDS không quy định cụ thể
vẻ hậu quả pháp lý ma chỉ quy định về việc: “rưởng hop đại điện lỗ chức đạiđiện tập thé lao động không tham gia hòa giải thi phải có } iaén bằng văn ban".Theo tác giả, Tham phan cũng không cân thiết phải hoãn phiên hop bat kể là lânđâu tiên hay lần thứ bao nhiêu khi vắng mặt đại dién tổ chức đại diễn tập thé lao
động bởi Thẩm phan chủ trì hoàn toàn có thể căn cứ vào van bản ý kiến của tổchức dé tiền hảnh phiến hop
Như vậy, BLTTDS năm 2015 chỉ quy định một cơ sở duy nhất để Thẩmphán hoãn phiến họp kiểm tra việc giao nóp, tiếp cận, công khai chứng cứ Banchat của cơ sở nảy chính là sự rang buôc và liên đới giữa việc tổ chức phiên hoagiải với việc tiên hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng
cứ Hay nói cách khác, việc mở hay không mở phiên hòa giải theo yêu cau của
đương sư sẽ là cơ sở để Tham phán đưa ra quyết định có hay không tiên hành
“ Bui Thị Huyền chủ biên (2016), Bình luận khoa học BLTIDS năm 2015 (thư luận từ 01/7/2016), Nxb.
3š Diem d khoản | Điều 209 BLTTDS 2015
Trang 39phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp can, công khai chứng cứ Tác giả cho rằng,
quy định việc thẩm phán hoãn phiên hop hay tiếp tục tiền hanh phiên hop khi có
đương sự vắng mặt không nên phu thuôc vào ý chí của các đương sự khác bởi điều
nay có thể gây ảnh hưởng đến quyên được biết, được tiếp cân chứng cứ một cach
day đủ, toàn điện của đương sự vắng mắt
cứ trong giải quyễt vụ dn dan sự
Trước đây, BLTTDS năm 2004 đã nhắc đến van dé “md iqi” đôi với phiên
hoa giải tại khoản 3 Điêu 184, đến khi xây dựng chế định vẻ phiên họp kiểm tra
Việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, BLTTDS năm 2015 tiếp tục kê thừa
nội dung nay Tuy nhiên, mặc dù BLTTDS đã qua nhiều lần sửa đổi, bồ sung
nhưng các điều kiên liên quan đến việc mở lại phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cử vẫn chưa được luật định Tại khoản 3 Điều 209
BLTTDS năm 2015, khi mở lại phiên họp, thẩm phán cũng phải thông báo chođương sự Vậy thông báo về việc mở lại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếpcận, công khai chứng cứ có giông như thông báo vẻ việc tiền hành phiên hop kiểmtra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được quy định tại Điều 208 hay
không? Tác giả cho rằng hai nôi dung này hoàn toản khác nhau Bản chất của việcthông bảo tiến hành phiên họp kiểm tra viéc giao nộp, tiép cân, công khai chứng
cứ là thông báo lân dau tiên của thẩm phán về việc mở phiên hop cho các đương
sử sau khi lập hô sơ vụ án dan sự, hay còn gọi là thông bao tổ chức phiên hop landau Còn việc thông báo mở lại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, côngkhai chứng cứ lại là sự thông báo của thẩm phán về phiên hop sau khi được hoãn,không kể là hoãn lần thứ bao nhiêu Rõ rang không thể đánh đông hai nội dung
nay với nhau bởi thời điểm tô chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ tác động đến quyên đưa ra các yêu cau phan td, yêu cầu độc
lập của đương sư trong vu an dan sự
Cụ thể, việc đưa ra yêu câu phản tó, yêu cau độc lập của đương sự phảiđược thực hiện trước khi phiên hop kiểm tra việc giao nép, tiếp cân, công khaichứng cứ tiên hành Như vậy, đối với phiên hop được thông bảo tiến hanh lân dau,
đương sự chỉ được thực hiện quyền đưa ra các yêu cau trên trước thời điểm tiénhành phiên họp được ghi rõ trong thông báo mở phiên hop của thẩm phán Đôi với
phiên hop được thông bảo mở lại sau khi hoãn, quyền đưa ra yêu câu phan tô hayyêu câu độc lập của đương sự không được quy đính rõ ràng, không thể xác định
Trang 40được khi nao thi đương su được phép thực hiện quyền này trước khi thâm phántiên hành mở lại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử
sau khi phiên họp các lân trước đó bị hoãn Bởi lế, như tác giả đã phân tích về bản
chất của phiên họp kiểm tra việc giao nép, tiếp cân, công khai chứng cứ thi rõrang, việc mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ hoảntoan phụ thuộc vào việc giao nộp, cung cap chứng cử của đương su Điều nay cónghia là, bat cử khi nao xuât hiện chứng cứ mới do đương sự giao nộp, cung cấp thìphiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ phải được tiến hảnh
dé đảm bảo mọi tải liệu, chứng cứ được công khai, đương sự được tiếp cận đây đủ
Mặt khác, do BLTTDS năm 2015 không giới hạn vẻ số lần mở phiên hop
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, chính vi vậy, thời điểm tiềnhành phiên họp lần cuối cùng có tác động vô cùng quan trong đến quyền, nghĩa
vụ giao nộp chứng cứ của đương sự Khoản 4 Điêu 96 BLTTDS năm 2015 quy
định về thời han giao nộp chứng cứ do Thâm phán được phân công giải quyết vụ
án ân định trong thời gian chuẩn bị xét xử Như vậy sẽ tôn tại các trường hợp phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ lần cudi cùng được tiếnhành trong và sau thời hạn giao nộp chứng cứ được Tham phan ân đính Điều nảy
đã gây khó khăn, lúng túng cho các Tòa án trong việc châp nhận hay không khiđương sự giao nôp các tải liệu chứng cứ trong va sau phiên họp kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cân, công khai chứng cử lần cuối củng
Trường hợp thir nhất, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, côngkhai chứng cứ lần cuối cùng được tiền hành trong khoảng thời hạn giao nộp tailiêu, chứng ctr Vay sau khi kết thúc phiên hop lần cuối cùng, đương sự có quyềngiao nộp các tải liệu, chứng cứ nữa hay không?
Có quan diém cho rằng: những tai liệu, chứng cứ được đương sự giao népsau khi kết thúc phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
không được chap nhận Bởi 1é, mục dich của phiên hop kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cứ nhằm xác định yêu cau và phạm vi khởi kiện, việcsửa đổi, bồ sung, thay đổi, rút yêu cầu khởi kiện, yêu câu phản tô, yêu cầu độc lập,những van dé đã thông nhật, những van dé chưa thông nhất yêu câu Tòa án giải
quyết, tai liệu, chứng cứ đã giao nộp cho Tòa án và việc gửi tai liệu, chứng cử chođương sự khác, bỗ sung tai liệu, chứng cứ, yêu câu Tòa án thu thập tai liệu, chứng
cứ, yêu cầu Tòa án triệu tập đương sự khác, người lam chứng và người tham gia
tô tung khác tại phiên tòa, đảm bảo nguyên tắc tranh tụng va quyền được tiếp cận