Thứ nhÄt, trên cơ sỡ tham khảo các lý luân vé mặt khoa học pháp lý, tác giả lâm sảng tö một số van dé lý luân cơ bản vẻ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiépcân, công khai chứng cứ tron
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ NGỌC KHÁNH
452023
PHIEN HOP KIEM TRA VIỆC GIAO NOP,
TIEP CAN, CONG KHAI CHUNG CU TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN DAN SỰ
Chuyên ngành: Luật Tổ tung dân sự.
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
Ths Đăng Quang Huy
Hà Nội -2023
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghién cứu cũa riêng tồi, các kết luận số lận tong khóa luận tốt nghuệp là trưng thực, đâm bảo đồ tin cập /
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tắt nghiệp
giảng viên hướng dẫn ký và ghi tổ họ tên)
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLTTDS Bộ luật Tổ tung Dân sựBPKCTT 'Biện pháp khẩn cấp tam thời
CHXHCN Công hòa xã hội chủ ngiĩa HN&GD Hôn nhân và gia dinh
PLTTDS Pháp luật tổ tung dân sự TAND Toa annhân dân.
TANDTC Toa annhân dân tối cao TLCC Tài liệu chứng cử
TMCP Thương mại cổ phân
TNHH "rách nhiêm hữu han
TTDS Tổ tung dân sự
UBND ‘Uy ban nhân dân.
Trang 4MỤC LỤC
Trang piu bia
Tài cam doan
Danh mục các chữ viet tắt
Mue ue
MODAU
Chương 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE PHIEN HOP
KIEM TRA VIỆC GIAO NOP, TIẾP CAN, CONG KHAI
CHUNG CU TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN DÂN SỰ
1.1 Mốt số vân dé lý luân về phiên hợp kiểm tra viée giao nộp, tiếp cân,
cổng khai chứng cử trong giải quyết vụ án dân sự
1.1.1 Khái niệm phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ trong gai quyết vụ án dn sự
1.12 Đặc điểm phiến họp kiếm tra việc giao nép, tiếp cân, công
‘hai chứng cứ trung giải quyết vu án dân sự
1.1 3 Y nghĩa phiến hop kiểm tra viếc giao nộp, tiếp cân, công
khai chứng cứ trong giải quyết vu an dân sự
1.2 Quy định của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam hiện hành vé phiền
‘hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết
vu án dân sự
1.2.1 Quy định của pháp luật tô tung dn sự Việt Nam hiện hành
về thông báo phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
ching cứ trong giải quyết vụ án dân sự
1.2.2 Quy định của pháp luật tô tụng dén sự Việt Nam hiện hành
vẻ thành phân phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ trong giải quyết vu án dn sự
Trang
i iv
13
13
1?
Trang 51.2 3 Quy định của pháp luật tổ tụng dén sự Việt Nam hiện hành
vẻ trình tự phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cử trong giải quyết vu án dân sự
1.24 Quy đính của pháp luật tô tụng dén sự Việt Nam hiện hành
vẻ nội dung biên bản phiền hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cử trong giả: quyết vụ án dân sự
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 2.THỰC TIỀN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TÓ
TUNG DÂN SU VIỆT NAM HIỆN HANH VE PHIÊN
HOP KIEM TRA VIỆC GIAO NOP, TIẾP CAN, CONG
KHAI CHUNG CU TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN
DÂN SỰ
2.1 Những kết quả dat được trong thực tiễn áp dung quy định pháp luật
"hiện hành vẻ phiền họp kiémtra việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng,
ccử trong giải quyết vụ án dân sự
2.2 Những bat cập, hạn ch trong thực tiễn áp dụng quy đính pháp luật
‘vé phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong
giải quyết vụ án dân sự
2.3 Một sô giải pháp liên quan dén phiền hop kiểm tra việc giao nép,
tiếp cân, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sur
3.3.1 Kiến nghi hoàn thiện quy định pháp luật vẻ phiên hop kiểm
tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
3.3 2 Kiên nghị nâng cao thực thi pháp luật về phiên hợp kiểm tra
Việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
KET LUẬN CHUONG 2
KET LUẬN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
50 53
60
80
80
86 87 88
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc 35 năm đổi mới đắt nước, Việt Nam ta đã đạt được nhữngthành tựu vượt bậc về mọi mat, xây dựng nên kinh tế đất nước theo định hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa Song hành với đó, các quan hệ xã hội, đặc biết là quan hệ dân sự cũng ngày cảng phát triển va trở nền phức tap hơn, xuất hiện nhiên,
xung đột, tranh chấp giữa những cả thé với nhau Chính vì vậy, thực tiễn đồi hôi
su sát sao, quan tâm chất chế của các nhà lập pháp nhằm xây dựng và ban hành các quy định pháp luật điều chỉnh những vẫn để phát sinh trong xã hội theo tinh thắn và mục tiêu đã để ra tại Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9-11-2022 của Hội nghị lân thứ sáu Ban Chap hành Trung ương Bang khóa XIII vẻ tiếp tục xây đựng -và hoàn thiên Nhà nước pháp quyển 2 hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Dé dat được mục tiêu đó, hoạt động lập pháp có y nghĩa vô cùng quan trọng
"Trong suốt hành trình xây dung và phát triển quy định Pháp luật Tô tung dân sự,
các nhả lập pháp cũng đã có những sự đổi mới và đạt được những giá tr nhất định
Trước năm 2004, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn ban pháp luật quy định về
thủ tục giải quyết các vu việc dân sự như Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự năm 1989; Pháp lệnh thủ tuc giải quyết các vụ án lanh tế năm 1904; Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996, v.v Các văn bản phápluật này tuy có giá trị pháp lý rất lớn trong quả trình giải quyết các VVDS nhằm
‘bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức và lợi ích của Nhà nướcnhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu câu giải quyết VVDS trong điều kiện lạnh tế,
xã hội có nhiễu thay đổi ở những năm đảu Thể kỷ XI của Việt Nam Cho đến
nay, qua nhiêu lan ban hành, sửa đổi, bỏ sung phù hợp với thực tiễn xã hội Việt
‘Nam, bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019, 2020) trở
thành văn bản có giá trì pháp ly quan trong trong việc điều chỉnh mọi quan hệ pháp uật tổ tung dân sự.
Chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án dân sự là thủ tục cơ bản của tố tụng dân sự,trong đó phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ lé mộtnội dung hết sức quan trọng, đánh dau sự đổi mới của quy định pháp luật tố tụng
dân sự Việt Nam Tuy nhiên, trên thực tế, việc áp dung quy định pháp luật vé
Phiên hop kiểm tra nay con gặp phải nhiễu vướng mắc, bat cập Bên cạnh đó, sốlượng các để tải nghiên cứu riêng vẻ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân,công khai chứng cử trong tổ tung dân sự Việt Nam còn khá “Đêm tốn” dẫn đến
6
Trang 7chưa tin tại bat Ki công trình hoàn thiện nảo nghiên cứu vẻ nội dung này Chính
‘vi vậy, tác giả đã lựa chon để tải “Phién hop kiém tra việc giao nộp, tiếp cân, công
hai chứng cietrong giải quayét vn ân dân suc lâm để tài khóa luận tốtnghiệp nhằm nghiên cửu, phân tích các quy định của pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam hiện.
"hành, thực iễn thực hiện thủ tục nảy trên thực tế, từ đó chỉ ra các vẫn để còn vướng,mắc, bat cập và đưa ra kiến nghi hoàn thiện pháp luật liên quan đến nội dungphiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ trong giải quyết
yuan dân sự.
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong qué trình tìm kiểm va nghiền cứu các tải liệu liên quan đến nội dụng
phiên hop kiểm tra việc giao nộp tiếp cận, công khai chứng cử trong giải quyết
‘yuan ân su, tác giả nhận thay có nhiên công trình nghiên cửu khoa học liên quan
trực tiếp va gián tiếp đến nội dung này và được thể hiền đưới nhiên hình thức khácnhau Cụ thể như sau:
Về tác phẩm in thành sách Binh luận khoa học BLTTDS của nướcCHXYHCN Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp, năm 2017 do PGS.TS Trần Anh.Tuân chủ biên; Bình luân khoa học BLTTDS năm 2015 (thực hiện từ 01/7/2016),
Ngb, Lao động do TS Bủi Thi Huyễn chủ biên
Về Luậu án, Luận văn và các công trink nghiên cứ khoa học: hiện nay
tôn tại không nhiên những công tình nghiên cửa trực tiếp đến nội dung phiến hợp
kiểm tra việc giao nép, tiép cân, công khai chứng cử trong BLTTDS Trong số đó
có thể kể đến Luận văn thạc sĩ luật học: Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cân, công Khai chứng cứ hòa giải trong tổ tung dân sự và thực tiễn tực hiện tại Toa dn nhân dân ayn Văn Lãng tỉnh Lang Son do tac gi Lê Hằng Phương thực
"hiển đưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Hai Án, Luân văn thạc i luật hoc: Phiênhop kiém tra việc giao nộp, tiếp can công khai chưng cử và hòa giải tại tòa áncấp sơ thâm theo quy dinh của Bộ luật 6 tụng dân sự 2015 của tác già Phạm Như:Hoàng Hải, do PGS TS Ngõ Huy Cương hướng dẫn, Luận văn thạc ấ luất kinh tế
Giao nộp, tip cân, công khai chứng cit theo pháp huật tổ tung dân sự Việt Nam
hiện nay từ thực tẫn xét xử tại Téa án nhân dân quân Tân Bình thành phd HồChí Minh của tac giả Nguyễn Thi Mai Phương, hướng dẫn bởi TS Pham Kim.Anh, Luận văn thạc sĩ luật học: phién họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân công.khai ching cứ trong tổ tung dân sự của tác già Nguyễn Hữu Lâm, do PSG TSNguyễn Thị Hoài Phương hưởng dan
Trang 8"Ngoài ra còn có các để tai nghiên cửa gián tiếp về phiên hop kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử qua việc nghiên cứu về giai đoạn chuẩn bị
xét xử sơ thẩm trong BLTTDS Có thể kể đến luân văn thạc luật học năm 2017:
Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ cn dân sự của tác gả Nông Thị Biển do PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hà hướng dẫn, luận văn thạc sĩ luật học năm 2019: Chudin bi xét
xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp đụng tại Tòa da nhân dân imyện Na Ri
tinh Bắc Kạn của tác giã Tạ Huyén Trang do PGS TS Trần Anh Tuần hướng dẫn,
Tuân văn thạc sĩ Luật học năm 2022: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và lựctiễn thực hiện tại Toà án nhân dân quân Đống Đa, thành phd Hà Nội của tác giả
‘Tran Phương Thảo do TS Hoang Ngọc Thỉnh hưởng dẫn,
'VỀ các bài báo, bài viết Một số bai báo khoa học có liền quan đến để tài
như: Thời han giao nộp chứng cứ của đương sư và phiên họp kiểm tra việc giaonop, tiếp cân công khat chuing củ theo guy đinh cũa Bồ luật TẾ hung dân sự năm
2015, Bùi Thị Huyền, Tạp chí Kiểm sát, số 10/2016, tr.47-52; Phiên hop kiểm tra
việc giao nộp, tiếp cân, công khai ching cử và hòa giải — Một số nội ng cần làm rõ Lý Văn Toán, Tap chi Tòa án nhân dân điện từ, Bình luận khoa hoc pháp
ý: “Môi số ÿ kiắn v phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khat chứngve’, Phan Vũ Linh, Trang thông tin điện tir TAND Thanh phd Cân Tho, Mét sốbắt cập vi qup định phiên hop kiẩm tra việc giao nép, tiếp cân, công khai ching
Trương Minh Tân, Tap chỉ Kiểm sát, số 21/2019, Trang 27-31, 46,
ảnh phiên hỏa giải kat hop với phiên họp én tra việc giao nộp,
"tấp cd, công khai chứng cit, Đặng Thanh Hoa, Tạp chi Tòa án nhân dân điện từ,
Phién họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải theo
BLITDS 2015, Chu Quang Duy, Tap chi Tòa án nhân dân điện tir, Trao đổi về
tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai ching cứ”, Quách
‘Van Diễn, Trang thông tin điện tử TAND tinh Sóc Trang, Mới số vướng mắc, batcập từ tee tn tuc hiện phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai
chứng cử và hỏa giải Lê Thị Nhàn, Tạp chi Nghề Luật, số 12/2022, tr33-37, Bản
về thời điểm mỏ phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
và hòa giải, Hoang Thị Nguyệt Nga - Nguyễn Thi Hong Mây, Tạp chí Tòa án.nhân dân điện từ, Người bdo vệ quyén và lợi ich hợp pháp của đương su vắng mặttat phiên hop kiễn tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ và hồa giải,
Kim Quỳnh, Tạp chí Téa an nhân dân điện
Trang 9Quá trình đọc và nghiên cứu các công tình khoa học trên, tác giả nhận thay
sng mỗi cổng trình đều nghiên cứu tương đối rổ vẻ chế định phiên hop kiểm tra
việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong BLTTDS năm 2015 đẳng thời
chỉ ra các điểm bat cập, vướng mắc trong quy định pháp luật Tuy nhiên ở mỗi
công trình đều chưa có sư nghiên cứu toàn điện, chuyên sâu vẻ phiền hop kiểm tra việc giao nộp tiếp cân, công khai chứng cử trong BLTTDS năm 2015 ma déu chỉ đừng ở một số vấn dé nhất định hoặc nghiên cứu theo chiéu rng của quy định pháp luật Do đó, căn cứ trên cơ sở tham khảo kết quả của những công trình khoa học, bai viết đã công bổ, tác giả thực hiển nghiên cứu chuyên sâu vẻ để tải
“Phiên họp kiểm tra việc giao nộp tiếp cặn công khai clufng củ trong giải quyết
Vu án dân sự”
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Vi mit khoa học, dé tài là công trình nghiên cửa một cách toàn diện, có hệ
thông vẻ chế định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ
trong giải quyết vụ án dân sw Bén cạnh đó, để tài còn là tài liệu có giá trị tham khảo nhất định cho hoạt động xây dựng, sta đỗi và hoàn thiện pháp luật về phiên
hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử
Vi mặt thực tin, đỀ tài đã trình bay và đánh giá được thực trang quy định.
'pháp luật hiện hành về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ trong giải quyết vu án dân sự, đồng thời đóng góp những quan điểm, dé xuấtgiải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệuquả thực thi pháp luật vẻ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án dân sự
44 Mục đích nghiên cứu
Trong khuôn khổ khóa luên, tác giã tập trùng làm sáng tô một sé van để lý
luận, các quan điểm, thực trang quy định pháp luật Việt Nam hiện hảnh và thực
tiến thực hiện quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về phiên họp kiểm tra việc
giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ Từ đó đưa ra những vấn để còn thiểu sót
hoặc chưa phủ hợp trong quy định pháp luật liền quan đền phiền hợp kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ Đẳng thời, dé xuất một số kiến nghị hoàn
thiên quy định pháp luật hiện hành và kiến nghĩ nâng cao việc thực hiện quy đính
'pháp luật hiện hành vé phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng.cit Để dat được những muc đích trên, tác giả thực hiện những nhiém vụ nghiên
cứu nhự sau
Trang 10Thứ nhÄt, trên cơ sỡ tham khảo các lý luân vé mặt khoa học pháp lý, tác giả lâm sảng tö một số van dé lý luân cơ bản vẻ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép
cân, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự như khái niệm, đặc điểm,
tiếp cần, công khai chứng cứ
Thứ he, đánh gia thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về phiên hợp kiểm.tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, từ đó đưa ra những quan điểm
kiến nghị, để xuất hoàn thiên quy định pháp luật và nâng cao việc thực hiện quy.
định pháp luật về phiền hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
§ Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Vi đối tương nghiên củ, khỏa luận tập trung nghiên cửu, phân tích một số
‘van dé lý luận liên quan đến nội dung phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân,
công khai chứng cử trong giải quyết vụ án dân sự, phân tích, bình luân va đánh.
giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành vé phiên hop kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cân, công khai chứng cử Bên cạnh đó, tác giả đưa ra và phân tích một
số vấn đê nỗi bật trong thực tiến thực hiện quy định pháp luật tô tụng dân sự Việt
‘Nam về phiên họp kiém tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Trên cơ
sở đó, tac giả đề xuất các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luất vẻ phiến hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công Khai chứng cử trong giải quyết vụ án dân sự
‘va các kiến nghị nâng cao việc thực hiện quy định nay trong quá trình giải quyết
vụ án dân sự tại Việt Nam,
Về phạm vi nghiên cứu, tác gia tap trung nghiên cứu phiên họp kiểm tra
Việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự theo thủ
tục tổ tung dan sự thông thường trong quy định pháp luật tô tụng dan sự Việt Nam.Đặc biết déi với một số van dé lý luận vẻ phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp, công khai chứng cứ trong giải quyết vu án dân sự, việc nghiên cứu sẽ được.giới hạn phạm vi về khái niệm, đặc điểm va ý nghứa của phiên hop trong pháp luật
tổ tung dân sự Việt Nam.
6 Phương pháp nghiên cứu
10
Trang 11Để giải quyết các vẫn dé thuộc phạm vi nghiên cứu, để tải đã sử dụng nhiênphương pháp như phương pháp phân tích va tổng hợp, phương pháp so sánh - đối
chiêu, phương pháp nghiên cứu tinh hudng, phương pháp lich sử, phương pháp
diễn địch vả quy nạp
— Phương pháp phân tichva tông hop: đây là phương pháp truyền thống trong
nghiên cứu khoa học các ngành khoa học sã hội, đã được tác giả sử dụng
“uyên suốt để ti này dé lam sing tô các vẫn đ lý Luận, thực trang quy định pháp luật va thực tiễn về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ theo quy đính của BLTTDS năm 2015 hiện hành.
—_ Phương pháp so sánh - đãi chiéu: trong pham vi đề tai này, phương pháp
so sảnh đối chiếu được sử dụng để chỉ ra những điểm mới, tiến bộ trong
quy định pháp luật vé phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công khai
chứng cử trong BLTTDS qua từng thời kỳ khác nhau để từ đó làm rổ những,điểm tiên bô va han chế của quy định pháp luật hiện hành Bằng phương,pháp so sánh đổi chiếu, để tải đã cũng đã chỉ ra những điểm bat cập, thiêu
sót trong hệ théng pháp luật Việt Nam về phiên hop kiểm tra việc giao nép, tiép cân, công khai chứng cứ, đồng thời đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật
= Phương pháp nghiên cửa tình Imống: đề tài đã sử dụng phương pháp nay
thông qua việc thu thập những vụ án tiêu biểu ở phân thực tiễn nhằm chothấy những kết quả dat được, đồng thời chi ra những van dé bắt cập trongViệc ap dụng các quy định của BLTTDS vẻ phiên hợp kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ.
—_ Phương pháp lich sit tác giả đã sử dụng phương pháp này thông qua việc
nghiên cứu về sự hình thánh va phát triển của BLTTDS nói chung va chếđịnh vé phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử nói
tiếng
— Phương pháp diễn dich và quy nap: hai phương pháp nay được tác giả stdụng để khá: quát các ý chính thể hiện rõ trong từng vấn để cụ thể, giúp cho.các ý tưởng trong khóa luận được tình bay khoa học va dé tiếp cận
7 Kết cau của khóa luận.
Bên cạnh các phân mở đâu, két luân, danh mục tải iều tham khảo và phụ
uc, nội dung khóa luân gồm 02 chương
"
Trang 12Chương 1: Những van dé chung vẻ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cân, công khai chứng cử trong giải quyết vụ án dân sự.
Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam hiện
"hành về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cứ trong giải
quyết vụ án dân sự
2
Trang 13NHUNG VAN DE CHUNG VE PHIEN HOP KIEM TRA VIEC GIAO NOP, TIẾP CAN, CONG KHAI CHUNG CU TRONG GIẢI QUYẾT
vu ÁN DAN SỰ 1.1 Mét số van đề lý luận về phiên hop kiểm tra việc giao
'khai chứng cứ trong giải quyết vu án dân sự
tiếp cận, công
LLL Khéi niệm phiên hop kiém tra việc giao nộp, tiếp cận, công Khai ching
cứ trong giải quyết vụ an dân sir
Pháp luật từ khi xuất hiện cho đến ngày nay luôn được nha nước sử dụng như một công cu quản lý xã hội và duy trì vị trí, vai trò của mình trong sự phát
triển của quốc gia Tuy nhiên, trong tổng hòa sự vân hành của nhân loại, có ngàn
‘van quan hề xã hội Để vận dụng tôi da hiệu quả thứ công cụ hữu hiệu đã xuất hiện
và tn tai cùng nhả nước hang trấm nghìn năm, nba nước cũng can có sự phân loại công cu” đó theo đặc trưng từng đôi tương quan lý, Nhắc vé sự phân loại này,
‘Montesquieu trong cuốn Bản về tinh thân pháp luật cũng từng viết “Sống trong
một xã hội, muỗn chy trì được trật he phải guy ãmh rỡ quan hệ giữa người cai trì với người bị cai trị Đó là luật chỉnh tr Lại phải quy định quan lệ giữa các công cân Đó là luật dân si” “Dân sự” theo từ điễn Tiêng Việt được hiểu là danh từ
dùng dé chỉ các sự việc liên quan đến nhân dân ( “sie” lả sự việc, sự tình, “ada sự”
là mọi sự liên quan đền dân), Hay theo Từ điển Hán Việt, “dda sue” là các việc
thuộc quyền lợi riêng) Tuy nhiền, hiện nay danh từ “adn ste” được hiểu với nghĩa
cụ thể hon la những van để thuộc về quan hệ tai sản, hôn nhân, gia đính, Dong
thời, cụm từ dén sự thường không đứng một minh ma thưởng suyén được nhắc đến với “luật điên swe” Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật bao gồm các quy pham pháp luật điều chỉnh các quan hệ tai sin và quan hệ nhân thân Khai niêm vẻ luật dân sự cũng nói lên đặc trưng của ngành luật này trong hệ thông pháp luật giúp phân biệt luật dân sự với các ngành luật khác như luất hành chính, uật hình sự,
Ngay nay khi xã hội ngày cảng phát triển, đồng nghĩa với việc các quan hệ
xã hội trong lĩnh vực dân sự cũng đản trở nền phức tạp, thậm chí phát sinh những,
xung đột, tranh chấp cần phi được giải quyết nhằm bảo vệ tôi da quyên và lợi ich
Ô Viện sgôn ngữ lọc (200), Từ didn Ting Việt Web Đã Nẵng, Đà Nẵng, U6
2 Đào Duy Anh (1957, Từ đến Han Vid, Nab Tường TM, Sài Gòn 200
13
Trang 14hợp pháp của mỗi cá nhân, tổ chức Thực tế cũng có rét nhiễu phương pháp giải
quyết các xung đột này, tuy nhiên với địa vi là cơ quan quyển lực nhân danh nhả
Ja nơi được các chủ thể trong quan hệ tranh chap Iva chọn giải
quyết xung đột Pháp luật dén sự đã quy định chi tit vẻ nội dung của những xung
đột trong các quan hề dan sự, do đó để quy định cách thức giải quyết xung đột tạitòa án, các quy định về pháp luật tô tụng dân sự ra đời “Tổ tung” trong tir điển
Han Việt của Đảo Duy Anh tức là “tinea kiến 2 Tác giả Lê Gia trong Tiếng nói
niôm na cũng giải thích cụm từ “td hơig ” một cach chỉ tiết hơn là vạch tôi va đưa racủa công để vạch tôi" Trong khoa học pháp lý, tình tự do pháp luật quy định cho
vide giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự được gọi là “td hơng đến sue"
Cũng như Luật dân sự, Luật tổ tụng dân sự cũng được coi là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các hệ thông quy pham pháp luật
điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tổ tung dân sự để dim bảo việc giải quyết
‘vu việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn, bảo vé quyên và lợi
ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của Nhà nước Phạm vi điều
chỉnh của Bộ luật Tổ tụng dân sự cũng được ghi nhân tại Điều 1 BLTTDS năm
2015 Có thé thay vụ án dân sự được quy định là các vụ án vẻ tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia dinh, lanh doanh, thương mai, lao đông, Quy định nội dung nay
đã phân biệt cu thé sự khác nhau giữa vụ án dân sự và vụ việc dân sự - việc cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa an giải quyết các việc về về yêu cầu dân sự,
"hôn nhân va gia định, kinh đoanh, thương mai, lao đông đó là vụ án dân sự tôn tại
yến tô tranh chấp, vụ việc dân sự không tén tại yêu tố tranh chấp Như vay, giảiquyết vụ án dan sự là việc cơ quan nha nước có thẩm quyền xem xét va ra quyếtđịnh xử lý các tranh chấp về dân sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh, thương,
‘mai, lao đồng theo quy định của bộ luật tô tung dân sự.
Quá trình giải quyết vụ án dân sự và thi hành bản án là quá trình võ cùng
phức tap, bao gồm nhiễu giai đoạn, nhiều hoạt động khác nhau của toa án, trong
đó có phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Đây là một
"bước quan trong bất buộc phải được thực hiện trong giai đoạn giải quyết vuán dân.
sử(nói chung) và giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm (nói riêng) Để lam rõ về khái
Trang 15niém phiên họp kiểm tra việc giao ni
16 một số khái niêm sau:
, tiếp cân, công khai chứng cứ, ta cần lâm
“Phiên hop” được biểu là buổi làm việc, thảo luận của hai hay nhiều người.được triệu tập với muc đích đạt được sự thông nhất cuối cùng về quan điểm, mục.tiêu, thông qua sự tương tac bằng lời nói Tuy nhiên, đổi với để tai nảy, tác giảtiếp cận “phiên họp” với khái niệm là một hoạt động tổ tung được tổ chức bởi Tòa
án theo trình tự, thủ tục nhất định được quy định trong BLTTDS nhằm giải quyết
nội dung nào đó trong qua trình giải quyết vụ án dân su.
Đối với Khái niêm “chứng cit, vé mat ngôn ngữ, Tử điển Tiếng Việt đã
đưa ra khái niệm chứng cứ là "cái được dẫn ra đã làm căn cử xác định điều gi đô
là có thật'Š Tương tự với khải niệm như trên, Đại Từ điển Tiếng Việt cũng đưa
ra khái niệm: “chứng cứ là cái được dẫn ra để dựa vào đỏ mà xác dink một dieu
là ding hay sai, thật hay gid’? Dưới góc đô pháp lý theo Tir điễn Luật học thìchứng cứ la phương tiện để xác minh sự thật vẻ vụ án Pháp luật có một số yêu
cầu đối với chứng cứ nhằm đảm bảo tính xác thực cũng như kiểm tra va đánh giá đúng đến chứng cứ: chứng cứ phải chứa đựng những tài ệu thực tế có liên quan
đến vụ an cụ thể, chứng cứ phải được rút ra từ những nguồn do luật quy định.Những tinh tiết có liền quan đến vụ an được ghi trong tài liệu do cơ quan, tổ chức
hoặc cả nhân cung cấp có thể được coi là chứng ci Trong khoa học Luật tổ tung
dân sự Việt Nam, chứng cứ được định nghĩa là: “Chuing cử là cái có thật theo mét
trình te do luật dah ược Tòa án cng làm căn eve dB giải quyét vụ việc dân su ®
‘Theo từ điển tiếng Việt phổ thông, “giao nộpˆ lả nộp cho cơ quan có trách.nhiệm thu gitt!”, Theo GS Nguyễn Lân thi giao nộp lại được hiểu la trao cho mộtcắp nào, theo chủ trương chung! Ở khía cạnh pháp lý, tác giã sé đưa ra khái niệmcủa việc giao nộp gắn với doi tượng la chứng cứ trong tổ tụng dân sự Theo đó,
) 192.
“Thang tim ngôn ngữ và van bóa Vidt ane (1969), Đại Từ điển Tếng Vids, Nab Văn hóa thông in, Hà Nội 415
` Viễn Khoa bọc nhá lý (999), Từ didn Duất học, Neb Te điểnbách khoa, Hà Nei, 99.
* Tuning Đại học Lust Hà Nội (3019), Giáo mình Lut Tổ ng dân sự iệt Nn, Na Công anni din,
Trang 16giao nộp chứng cứ là hoạt động tổ tụng của các chủ thể tham gia tổ tung rong việc.
giúp tòa án có thêm các chứng cử sắc thực của vụ việc dân su!
xét, đánh giá nhận xét tinh hình thực tế việc các đương sự nộp, đưa ra các tai lichứng cir cho Tòa án để xác định các đương sự có bổ sung thêm các TLCC hay
yên câu Téa án thu thập thêm các TUCCP,
Trong từ điển Tiếng Việt, “tiếp cẩn” được định nghĩa là “từng bước, bằngnhững phương pháp nhất định: tim hiểu một đốt tương nghiên cửa nào đó “14 Mặtkhác, có quan điểm cho ring “tiếp cân” lả quá trình tương tác giữa chủ thé nayvới một chủ thé khác nhằm đạt được muc tiêu xác định 5, Đối với nội dung nảy,
tác giả sẽ gắn khái niệm “điấp cân” với đôi tượng là “chuing cứ” Thuật ngữ “tí
cân chứng cứ” không được quy định trong luật mà chi xuất hiện trong “phiên hopidm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai ching cit” Tiép cân chứng cứ sẽ được
là quá hình tiép xúc giữa đương sự, Tòa an với những TLCC đã được cung, cấp, thu thập nhằm tim hiểu va sử dụng những TLCC đó cho quá trình giải quyết
vụ án dân sự Như vay, trong pháp luật t6 tung dân sự (nói riêng) vả trong pháp.
uật tổ tụng (nói chung), tiép cận chứng cứ là quyền pháp lý của chủ thể, là quyền
được biết, ghỉ chép, sao chụp TLCC trong hỗ sơ vụ an do đương sự khác xuất trình.
'hoặc do Tòa án thu thập nhằm đảm bảo quyên tranh tụng của minh trong xét sat",
Công khai được giải nghĩa là “không gidu điểm, bi mật ma cho mọi ngườicùng biết”, Khi đi cùng với thành tô “chưng cứ” thì “công khai chưng cứ” đượchiểu la hoạt động công bó, cung cấp chứng cứ của Tòa án, đương sự đến các chủ
mới tieo gap nk cũa Bộ ade TẾ nang đân su,
‘Tap chQhảnlý nhà nước, số 25016 `
° Lễ Hồng Phương (2020), Luận văn thạc sĩ Luật he: Phin họp Eiểm ra vide giao xốp, ấp cân cổng
ha ching hòa giã tong tễ ng dân sư và hực dn thực In tas Tad nh đân luyện Văn Lãng, tinh Lạng Som, Hà Nật, 10,
* Hoàng Phê củ biên (1994), Từ đấu Tg Vid, Nab Khoa học ã hi tụng tâm điển học, Hà Nội,
2953,
“TS BB XuanLan (Vu phố biển, giáo duc nhập ht, Bộ Te pháp, Bài vit “Khái dễ xôi dung, Mink
thse Bếp edn pháp hat”,
Li Hléng Phương, dd (15),t1
Chi Minh 346
16
Trang 17thể trong TTDS, tạo cơ sở thực thi quyền tiếp cân chứng cứ của đương sự theonguyén tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử!.
"Như vay, thông qua phản luân gidi các khát niềm thành phan ở trên, theo
tác giả, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ trong giảiquyết vụ án dân sự được hiểu như sau: piưên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân,công khai chứng trong giải quyết vu ân dân sự là hoại đông tổ tung thực hiện theoguy định pháp luật 16 tung dan sự Viet Nam dé Tòa dn xem xét đánh giả tình hinhthực tế việc nộp các TLCC của đương sic xác Amh hoặc yêu câu thu thập, bồ sungthêm TLCC, tao cơ sở để các bên đương sự thực hiện quyén trao đổi, bồ sungTLCC, trao đổi ý kiến về quan hệ tranh chắp và xác nhận những vấn đề đã thôngnhất
1.1.2 Đặc điểm phiên hop
cứ trong
tra việc giao nộ
i quyét vụ ám dn sự
!, Hep cận, công khai chứng.
"Dựa trên nên ting bản chất là một phương pháp đảm bảo sự công khai, minh
‘bach trong tổ tung dân sự, phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cứ được sây dựng với các nội dung về việc nhận định, đánh giá các hoạt động giao nép, thu thâp, công khai tài liêu, thông tin liên quan đến vụ án dân sự.
‘Theo trình tự, thủ tục giải quyết vụ an dân sự tại Việt Nam, phiên họp kiểm traviệc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ được tiến hành sau khi vụ án được
‘Toa án thụ lý và trước khi diễn ra phiên xét xử sơ thẩm Chính vi thé, phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ cũng mang những đặc điểm
đặc trưng của một hoạt đồng té tung dân sự.
Thứ nhất, phiên hop Mẫm tra việc giao nộp, tiếp cân công khai chứng cứ:cược 16 chức dưới hình thức một phiên hop có sự than gia của Tòa án là bên thí
ba Trong các quan hệ dân sự, khi một trong các bén không đảm bảo việc thực
hiện nghĩa vụ của minh theo thỏa thuân thi quyển lợi của bên còn lại sé bị tác
động, Sự tranh chấp, xung đột sẽ bất đâu này sinh ngay khi quyền lợi của các bên
"bị xâm phạm mmả các bên không thể tự mình thông nhất ý chỉ nhằm giải quyết sung đột Một trong số những phương pháp giải quyết tranh chấp hiệu quả và mang tinh
cưỡng chế thực hiện cao nhất hiện nay lã khối kiến tai Toa án Ngay sau khi đượcTòa án thụ lý, moi quy trình giải quyết xung đột, trong đó có phiên hợp kiểm tra
Việc giao nép, tiếp cân, công khai chứng cử không còn giới han đối tượng tham.
“Lê Hồng Phương, đi (13), 11
17
Trang 18gia là các bên tranh chấp nữa mà xuất hiện đổi tượng thứ ba đó chính là Tòa án.
"Như vây, khi hai bên đã lựa chon phương án giải quyết tranh chấp tat Toa an thì Toa án đương nhiên sẽ trở thảnh bên thứ ba tham gia giải quyết xung đột đó Với
tư cách là một hoạt động tổ tụng đặc thù trong quá trình giải quyết vụ an dân sự,
"phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ được tổ chức thông
qua hình thức một phiên hop chứ không phải phiến “xem vét" hay phiên “xét tử
Sư khác biệt rổ rang nhất giữa một phiền hop với các loại phiên khác đó chính là
sự thảo luận, trao đổi của hai hay nhiéu người tham gia nhằm thống nhất một quan.điểm hay vấn để nao đó Đây cũng chính là ưu điểm của việc tổ chức phiên hop
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ bởi 1é yêu tổ sự có mặt day
đủ của các tên la yéu tổ bắt buộc để tiền hành một phiên hop Bản chất của phiên họp là đảm bảo tính công khai, minh bạch về thông tin, tài liệu liền quan đến vu
án Mặc dù được tổ chức dưới hình thức phiền hợp có sự tham gia của bên thứ ba1ä Tòa án, tuy nhiên phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng,
cứ vẫn phải được thực hiện, tổ chức theo trình tw quy định của pháp luật tổ tụng
dân sự Việt Nam nhằm đảm bảo sự nghiêm túc, trang nghiêm của hoat đồng tổ
tung nói chung va tính hiệu quả của phiên họp nói riêng!”
Thu hai, quyén lợi, ngiữa vụ của đương sự khu tham gia phiên họp tương te
với quyén lợi, nghĩa vu sau khi nhân được thông báo tha I của Tòa án Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ được tiến hảnh nhằm xem xét, đánh giá hoạt động giao nộp các tai liệu, chứng cứ, đồng thời tạo cơ sở, điều
kiện để các đương sự có quyền được tiếp cận các thông tin, chứng cứ liên quan
đến vụ án dân sự Chính vi thé, đương sự tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp tiếp , công khai chứng cử có quyển trình bay sự khó khăn, vướng mắc của minh.
trong quá trình tự mình thu thập chứng cứ, yêu cau các cơ quan, tổ chức, cá nhân.đang quản lý chứng cứ cung cấp loại tải liệu chứng cứ đó cho minh để phục vụquả tình giêi quyết vụ án, có quyền yêu cầu Téa án zác mình, thu thập chứng cứ
hi không thé từ mình thu thập chứng cử liền quan đến vụ én Bến cạnh đó, đương
su cũng có quyển được tiếp cân, sao chụp, ghi chép các tả liệu chứng cứ kèm theo
đơn khối kiện, được các đương sự khác xuất tình, giao nốp hoặc được Tòa án thụ
thập Tại phiền hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cứ, mọi yêu
cẩu liên quan đến vụ án déu được đưa ra, bao gốm cả các yêu cầu phân tổ, yêu cầu.
Plan Wir Haing Hii OIG) Luận ăn The tit ie: Phố hop km sa tức io hộp nộp cây
công Mod vain gã ta ha dnp oh ogy đụ của BS at ng din 2013 Tà Mộc b5
18
Trang 19độc lập, thay đổi nôi dung khỏi kiến trong phạm vi luất dinh, Những yêu câunay được xem xét, thống nhất và giải quyết tai phiền hop bởi Téa án Như vay có
thể thay những quyên lợi, ngiấa vụ của đương sự tương đổi đẳng nhất với những,
quyền lợi nghĩa vụ sau thời điểm vụ án dân sự được thụ ly và trước khi có quyết
định dua vụ án ra xét xử sơ thẩm.
1.1.3 Ý nghĩa phiêu hợp kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cit
trong giải quyết vụ én dan sie
Phién họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được tiễn
"hành trong quá trình giải quyết vu án dân sự đồng vai trò là hoạt động hiện thựcIida nguyên tắc bảo đâm tranh hung trong xét xứ: Nguyên tắc đâm tảo tranh tụngtrong xét xử là một trong những nguyên tắc nên tảng va quan trọng nhất trong tốtụng nói chung va tổ tụng dân sự nói riêng Đây cũng la dâu hiệu đặc trưng củanền tư pháp dén chủ, bình đẳng, công bằng va minh bach Nguyên tắc bảo dimtranh tụng trong xét xử được ghi nhân tại Điều 13 Luật tổ chức Tòa án nhân dân
năm 2014 vả lần đầu tiên được quy định tại Điểu 24 BLTTDS năm 2015, thay thé cho nguyên tắc “Búo đảm quyển tranh luật trong tổ tung dân ste của BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 Nội dung của nguyên tắc nảy bao gồm việc
“đương su, người bảo về quyén và lợi ich hop pháp của đương sự có quyên tha Thập, giao nộp tea leu, chứng cứ te kit Tòa ân tha If vụ án dân sự và có nghĩa
vu thông báo cho nhu các tà liệu, chứng cứ đã giao nộp, trình bay đỗt đáp, phát
biểu quan điểm, lập luận về đảnh giá chưng cử và pháp luật áp dung dé bdo vệ
‘yeu cẩu, quyên, lot ich hợp pháp của mình hoặc bác bỏ yêu cẩu của người kháctheo quy dah của Bộ luật này “2, Tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân
và công khai chứng cứ, các bên đương sự giao nộp các tải liệu chứng cứ liên quan
đến vụ án, đông thời có quyển yêu cầu Tòa án thu thập các tải liệu, chứng cứ mađương sự không thể tự mình thu thập Đương sự cũng có quyển đưa ra yêu cầu, ý'kiến của mình tại phiên hop để được thẩm phán giải quyết Trong tiền trình tổtụng, việc kiểm tra, đánh giá chứng cứ lả vô củng quan trọng Những chứng cứ cógiá trị cao và liên quan trực tiếp đến vụ án cũng sẽ được các đương sự tiếp cận và.khai thác tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận va công khai chứng cứ
‘Nhu vậy, có thé thay phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp can và công khai chứng
cứ được đưa vào quy định của BLTTDS, trở thành một phản quan trọng va bắt
Rene Khoản 2 dada 24 Bộ hật Tổ tang dinar 2015
19
Trang 20"buộc trong suốt qua trình giải quyết vụ án dân sự đã thể hiện rõ nét việc thực hiện
nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử
“Phiên hop kiểm tra việc giao np, tiếp cân và công khai chứng cử tạo cơ sốnâng cao sự bén viững trong các quan hệ xã lội Bản chat của phiên hop kiểm tra
việc giao nộp, tiếp cân và công khai chứng cử là hoạt đồng tiễn xét xử Theo đó,
tại phiên họp, các bên đương sự cùng thẩm phán được phân công giải quyết vụ
việc sẽ làm rổ các van để liên quan đến vụ án La một hình thức được tiên han
nhằm tổng hợp ý kiến một cách nhanh chóng, công khai va minh bạch, phiến hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cận va công khai chứng cứ giúp các đương sự ngồi lại
thống nhất với nhau về các nội dung của tranh chấp Khi phiên hop này kết thúc, dua trên kết qua của phiên hop, các thủ tục tổ tung tiếp theo cũng sẽ được tiến hành, đặc biệt là hoa giải Chính vi thé, khi các đương sự có cơ hội ngồi lại với
nhau và thống nhất một sé vẫn để tranh chấp, đây sé là căn cứ để các bên thực
hiện các quyển vả nghĩa vụ được xác định lại với sự ràng buộc pháp ý thông qua
thiết chế “qngắt định công nhân théa thuận” của thẩm phân Điền này đã tao cơhội để các bên có thể nhìn nhận lại tranh chap, thỏa thuén với nhau và giải quyết
vụ án dân sự trong sự “hải hòa”, tránh sự tiêu cực, giảm t lệ phát sinh các xung
đột trong qua trình giải quyết vụ án dân sự: Như vay, phiên hop kiểm tra vic giao
nộp, tiếp cân và công khai chứng cứ đã trở thành công cụ gián tiếp giúp nâng cao
sự bền vững trong các quan hệ xã hội, đặc biệt là khi quan hệ xã hội đó phát sinh
tranh chấp, xung đốt
1.2 Quy định của pháp luật tố tung dân sự Việt Nam hiện hành về phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án.
dân sự
Khi Việt Nam bước vào thời ki đổi mới với sự phát triển của nên kinh tế
"hàng hóa nhiều thành phân có sự tham gia quản lý của Nhà nước thi các quan hệ
xã hôi cũng ngày cảng da dang và phức tap hơn so với những thời ki trước đây, đồi hồi sự giải quyết nhanh chong, kip thời, đúng pháp luật các tranh chap dân sự Mặc dù sau khi non sông Việt Nam đã liên một dai, những nguyén tắc cơ bản của Việc tiến hành phiên tòa, trinh tự tiến hành phiên tòa cũng đã được luật hóa, nhưng những quy định này còn rắt rời rac, tan man ở các văn bản khác nhau và chủ yêu
do TANDTC ban hành Trước thực trang đó, yêu câu vẻ việc xây dựng một văn
‘ban hoán thiện va có giá tn pháp ly cao nhất vé tổ tụng dân sự trở thành mồi quan têm hàng đầu của nhà nước Việt Nam Ngày 29/11/1989, Hội đồng Nhà nước đã
20
Trang 21thông qua văn bản điển chỉnh quan hệ pháp luật tổ tung đâu tiên là Pháp lệnh thủ tue giải quyết các vu án dân su, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1990 Đây được
coi là văn bản pháp uất tổ tung dân sự có hiệu lực pháp lý cao nhất từ trước đến
nay, tạo một hành lang pháp lý chuẩn mực diéu chỉnh các quan hệ trong TTDS
và tr thành bước tiền lớn đánh dâu sự phát triển của PLTTDS Nhìn chung, các
quy định tại Pháp lệnh còn sơ sài, chưa chất chế, đặc biệt là các quy định vẻ nội
dung chuẩn bi cho việc mở phiên tòa sơ thẳm, thủ tục triệu tập những người tham:
gia tổ tung,
Phải tới năm 2004, trên cơ sở thực hiên mục tiếu, đường lối đổi mới của
‘Dang Công sản Việt Nam vẻ cải cách tổ chức, hoạt động của cơ quan tu pháp vàthực trạng PLTTDS, thực tiễn xét xử các vụ việc dân sự, ngày 27/5/2004, Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam khỏa VII đã thông qua BLTTDS năm 2004, có hiệu
lực thi hảnh kể từ ngày 01/01/2005 Sau mốt thời gian thi hành, BLTTDS 2004cũng bộc lô những bất cập nhất định Để khắc phục tình trạng nảy, ngày39/03/2011, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật sửa đỗi bổsung BLTTDS, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 Ở lan sửa đổi này, Luật sửa đổi
‘v6 sung BLTTDS đã sửa đổi các quy định của không còn phù hợp như về việctham gia các phiên toa của viện kiểm sát, thẩm quyển của toa án, quyền va nghĩa
vụ tổ tung của đương sự, thu thập chứng cứ, thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yên
cảu, Bên cạnh đó, Luật nảy cũng đã bổ sung nhiễu quy định mới, điển hình là
quy đính về nguyên tắc bao đảm quyền tranh luận trong tổ tung dân sự va trình tư hoà giải vụ án dan sự.
Trên cơ sở thể chế húa các chủ trương, đường lỗi của Đảng vẻ cải cách tưpháp, đồng thời nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ việc dan sự, phục vụ công
cuộc xây dựng và bảo vệ dat nước, ngày 25/11/2015, Quốc hội nước CHXHCN
"Việt Nam khoá XIII đã thông qua và ban hành Bộ luật tổ tung dân sự mới - Bộ uật tổ tung dân sự năm 2015 và Nghị quyết số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015
về việc thi hành Bộ luật tổ tụng dân sự Điểm đáng chú ý tại quy định về giai đoạnchuẩn bị xét xử sơ thẩm, lân đầu tiên PLTTDS ghi nhận vẻ phiên hop kiểm tra.'việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ tai 4 Điều tir Điều 208 đến Điều 211
thuộc Chương XIII của BLTTDS năm 2015
Qua nhiêu lân sửa đổi bổ sung đên hiện nay, BLTTDS năm 2015 cũng đã
có nhiễu sự thay đỗi, tuy nhiên, phan quy định vẻ phiên hop kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được giữ nguyên Trên cơ sở tham khảo, kinh.
a
Trang 22nghiệm từ pháp luật tổ tụng dân sự của một số quốc gia trên thé giới cùng với tỉnh
tình thực tiễn xã hội tại Việt Nam, nội dung về phiên hop kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cân, công khai chứng cứ được luật hóa đã thể hiện sự tiền hộ vượt bậc trong quả trình sây dựng BLTTDS cũng như cải cách nên từ pháp Việt Nam Phiên hop
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được quy định tại giai đoạn.chuẩn bị xét xử sơ thẩm với các nội dung vẻ thông bao, thành phan tham gia, trình
‘urtién hành, nội dung biển bản của phiến hop đã khẳng định vị tr, tâm quan trong
cia phiên hop trong quả trình giãi quyết vụ án dn sự nói riêng và tình tự, thủ tục
tổ tung dân sự nói chung
"Việc tién hành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cần, công khai chứng
cata một trong số những nhiệm vụ, quyên hạn của Thẩm phán được phân công
'phụ trách vụ án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử?! Đây 1a công việc bắt buộc Toa
án phải tiền hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm
Thật vây, đổi với vụ án dân sự được giải quyết theo thủ tục nit gon, BLTIDS năm 2015 không quy định Toa an bắt buộc phải tién hành phién hợp
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Bởi lế vẻ mat chủ trương,
Việc giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục nit gon có trình tự đơn giản hơn so với
thủ tục thông thường, giúp việc giải quyết tranh chấp nhanh chóng nhưng vẫn bảo
đầm đúng quy định pháp luật Bên canh đỏ, những vụ án được giải quyết theo thủ tue rút gon khí đã dap ứng đây đủ diéu kiện tại Điều 317 BLTTDS năm 2015 và
trong dé có căn cử tại điểm a khoản 1: “tải iểu, chứng cứ dy đi bảo đâm đi căn
cứ để giải guy t va án và Toà án kiông phải tìm thập tài liệu, chứng cứ”
12.1 Quy định của pháp luật tố nung dan sự Việt Nam hién hành về thông báo_phiêu hop kiém tra việc giao nộp, tiệp cận, công Khai ching cứ trong giải quyết
cân, công khai chứng cứ được ghi nhân tại Biéu 208 BLTTDS năm 2015 và được
2 Xem điểm g khoản 2 Điều 203 BLTTDS 2015,
2
Trang 23quy định chung đôi với thông báo vẻ phiên hòa giải Theo các quy định về phiên
họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong BLTTDS nim
2015, hòa giã là một nội dung thuộc quy trình tổ chức phiên họp phiên hop
tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ Chính vì thé, nha làm luật cũng,
cần phải lum ý vé các trường hợp liên quan đến hòa giải, lâm cơ sở để quy đính vềthông bảo tiến hành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ trong một số trường hop Tuy nhiên, việc tổ chức phiên hop kiểm tra việc giao.nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ với việc tổ chức phiên hoa giải là 2 van để hoàn
toàn độc lập với nhau Tại khoản 2 Biéu 208 BLTTDS năm 2015, phiên hop ki
tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ van sẽ được thẩm phán tiến hành
tổ chức mà không cần tiến hành phiên hòa giải di kèm trong 2 trường hop đặc biệt
6 là trường hợp vụ án dân sự đó không được hòa giải và trường hợp vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được theo quy định tại Điển 206 và Điều 207 của
BLTTDS năm 2015.Mặc đủ khi luật hóa vin để này, nhà lâm luật đã kết hợp quyđịnh phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ gắn với hòa.giải trong hau hết các quy định liên quan đến phiền họp kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cần, công khai chứng cứ, tuy nhiên, đổi với mỗi phiền lâm việc tương ứng với
các bước tổ tung (phiên hop và phiên hòa giả) thì đên sẽ có những tiêu chi, điềnkiện, đặc trưng riêng biệt Quy định tại khoản 2 Diéu 208 đã giúp các thẩm phán
trong quá trình thực hiện các bước tô tung linh hoạt hơn, làm cho việc tiến hành.
phiên hop kim tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ được nhanh chóng,
gon gàng mã không bị ảnh hưởng bởi các điều kiện riêng trong viée tiễn hành phiên hoa giải
‘Theo quy định, trước khi tiến hành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếpcân, công khai chứng cứ, thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải thông,
"báo cho các đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo về quyền.
và lợi ích hợp pháp của đương sự vệ phiền họp Việc thông báo vé phiên hop kiểm, tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ là một yêu cầu bắt buộc đối với
thấm phán trong quy trình tổ chức phiên hop và cứng đã được cụ thể hóa tại khoản
1 Điều 208 BLTTDS năm 2015 Nội dung thông bao bao gồm địa điểm diễn raphiên hop, thời gian diễn ra phiên họp và nội dung của phiến hop
Có thé nói, nội dung của quy định này đã được xây dựng vả phát triển trên.nên tàng quy định thông báo vé phiên hòa giải tại Điều 183 BLTTDS năm 2004
‘Theo đó, khi nhân được thông báo, các đương sự, người đại diện hợp pháp của
23
Trang 24đương sự và người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự sé có thời gian
để chủ động sắp xếp công việc cả nhân, chuẩn bị các giấy tờ, tải liệu, nội dung yêu
cầu lâm căn cử để bảo về quyên lợi hợp pháp của mình tại phiên họp Như vậy,
tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ nói riếng, Tuy nhiên, các quy đình
vẻ thời hạn thực hiện việc thông bảo va thi tuc thực hiện thông bảo hay các quy
định hướng dẫn cụ thể về thời gian cũng như địa điểm tiền hanh phiên hop kiểm
tra viếc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử (và phiên hòa giải theo BLTTDS
năm 2004) vẫn đang bỏ ngõ mặc dù đã qua nhiều lan sửa đổi bổ sung cũng như
‘ban hành luật mới
Cụ thể, BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thể thời gian tiền hảnh mở.phiên họp, vi vay Tham phán có thé tổ chức phiên hop vào bat cứ thời điểm naotrong giai đoạn chuẩn bị xét xử sau khi Thấm phán cho rằng tài liệu chứng cứ đãđây đủ, nôi dung quan hệ tranh chấp đã được xác định rõ Vé địa điểm tiến hành
mở phiến hợp, BLTTDS cũng như các văn bản hưởng dẫn khác déu không có quy định có nhất thiết phải tổ chức tại Tòa án hay không Điển nay đã phát sinh van để
tăng liêu việc mở phiên hop kiểm tra Việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứtại một địa điểm ngoài tòa an thi có vì phạm thủ tục tổ tụng? Chính vì quy định.'pháp luật không có sự rõ rang nên có quan điểm cho rằng phiên họp kiểm tra việc.giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ phải tổ chức tại trụ sở Tòa an noi giải quyết
‘vuén để đảm bảo tinh trang nghiêm, mình bạch Tuy nhiền, tác giả cho rằng, phiên
hop kiểm tra viếc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ không nhất thiết phải tổ
chức tại tru trở Tòa án mà có thể được tổ chức ngoài trụ sở Tòa án nhằm tạo điền
kiện thuận lợi cho các đương sự Vi du trong trường hợp đương sự trong vu án dân.
sự bí ôm năng hoặc có vẫn dé nghiêm trọng về sức Khỏe, có ác nhân của cơ sở ý
tế có thấm quyền và việc tiền hành phiên hop vắng mit của đương sự có thé ảnhhưởng trực tiếp đến quyển lợi ích hợp pháp của đương sự, đồng thời không thétiến hành hoãn phiên hợp nhiều lan thi việc tổ chức phiên hop giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ có thé được tổ chức tại nha của đương sự hoặc tại cơ sở y tế,nơi đương sự đang điều trị Do đó, việc tổ chức phiên họp ngoài trụ sở tòa án cóthể được thực hiện tương tự như việc lấy lời khai ngoài trụ sỡ Tòa án, có người
lâm chứng hoặc có sự chứng kiến và xác nhận của cơ quan khác như UBND, Công
an địa phương,
4
Trang 25Đối với thủ tục thực hiện thông báo, sở di tác giả cho rằng, việc quy định
về những nội dung nay la điều can thiết bởi 1é, thời gian thông báo, cứng như hinh.thức thông báo đổi với việc tổ chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cử cứng đóng vai trỏ quan trọng tương tự như đối với thông bảo
về việc thụ lý vụ án Néu việc thụ lý vụ án là cơ sở để tiến hành các quy trình tổtung tiếp theo, đồng thời cũng là hoạt động đánh dấu mốc cho việc Tòa án “xác
nhân“ tham gia giải quyết tranh chấp dân sự cũng như yêu cầu khối kiến của nguyén don thi, phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
cũng là một cơ sở để các bén đương sư đưa ra phương hướng bảo về quyền lợi
"hợp pháp của minh cũng nh hướng tới việc giải quyết xung đốt trong quan hệ pháp
uất dân sự Chính vi vây, sự thiểu sot trong qua trình xây đựng pháp luật đã khiếnquy định về nội dung thông báo phiến hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công
khai chứng cứ còn “ống Ido, chưa r6 rang và thiếu cơ sử trong quá trình áp dụng.
"Ngoài ra, Diéu 208 BLLTTDS năm 2015 cũng có quy định vẻ việc thực hiện
phiên họp kiểm tra việc giao nép, tiếp cận, công khai chứng cử đối với vụ án hôn.nhân và gia đỉnh liên quan đến người chưa thánh niền Cu thể, khi gidt quyết vụ
án dân sự có đương sự hoặc liên quan đến người chưa thin niền, phiên hợp
tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ chi được tiến hanh sau khi Thẩm.phán hoặc Thim tra viên được phân công giải quyết thực hiện việc thu thập tài
liên, chứng cứ liền quan đến vụ án Những tải liệu, chứng cử được thu thập là cơ
sử đỂ xác định nguyên nhân của tranh chấp hôn nhân va gia định Xuất phát từ đặc trừng vốn có của đổi tượng người chưa thánh niên đó là khả năng nhận thức vả lâm chủ hành vi chưa thực sự đây đủ, thêm vào dé là năng lực tự chứng minh các
nội dung, vấn để liên quan đến việc bảo đảm quyền lợi của bản thân còn han chế
‘va bi phụ thuộc vào người giám hô, Chính vì thé, nha lâm luật đã quy định về tráchnhiệm của thẩm phán phụ trách trong việc thay thé nhom đối tương la người chưa
thành niền để thực hiện việc thu thập tai liệu, chứng cứ, tìm hiểu nguyên nhân của tranh chấp, xung đột Bên cạnh đó, việc những thông tin liên quan dén viếc giải quyết vu an liên quan đến hôn nhân gia đỉnh được bảo mắt, giữ kin và chỉ được tiết lộ, công khai khi được pháp luật cho phép đã tạo vỗ bọc an toàn cho những người chưa thành niên khôi những ảnh hưởng tiêu cực từ phía dur luận hoặc từ
Thgười xung quanh
Trong một số trường hợp cân thiết, BLTTDS năm 2015 cũng quy định một
“hành lang pháp I mỡ” cho Thâm phán khi họ cô thể tham khảo các ý kiến của
z
Trang 26cơ quan quản lý nha nước về gia đính, vé trẻ em đổi với hoàn cảnh thực tế của gia inh đó, nguôn gốc phát sinh sự xung đột hay thậm chi la nguyên vong của vợ,
chồng hoặc con có liên quan đến vụ an Đặc biết, trong vụ án tranh chap về quyên.nuôi con sau khi ly hôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, khitiến hành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công Khai chứng cứ cũng như
các bước tổ tụng khác, thắm phan được phân công giải quyết vụ án bắt buộc phải
ly ý kiến của con chưa thành niên từ 7 tuổi trở lên
'Việc lay ý kiến của người chưa thành niên trên 7 tuổi phải trong diéu kiện
thên thiện, bảo mật, hợp pháp và phủ hợp với tâm lý, khả năng nhân thức của đổi
tượng nay Quá trình lấy ý kiến phải có sự chứng kiến của cơ quan quản lý nhanước về trẻ em vả cơ quan nay cũng có quyển tham gia ý kiến liên quan đến tranh:chấp Hanh động nay là cơ sở để Thẩm phán có thé đưa ra phương án giải quyết
‘vu án một cách khéo léo, không chỉ phù hợp với quy định pháp luật ma còn hạn.
chế tối đa sự tác động tiêu cực, gây tén thương tâm ly cho đối tượng là người chưa.thành niên khi có sự xo trén, thay đổi trong cuộc sống gia định Đồng thời, thể
hiện tỉnh thân nhân văn sâu sắc trong quả tình xây dựng pháp luật vé tổ tung dân.
sự nói chung và phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ noi riêng Sự nhân văn này cũng được căn cử trên nén tảng bảo vệ trẻ em, tao môi
trường lảnh mạnh cho trẻ phát triển đúng độ tuổi, dam bảo tâm lý ẳn định, không
bi tác động về mất tâm lý khi có những sự thay đổi vé người nuôi dung hoặcnhững thay đổi khác trong quan hệ gia đính bởi khi cha me ly hôn, tranh chấp hay
xung đột thí con cái là đối tượng chịu ảnh hưởng tiêu cực một cách trực tiếp Do
đó, việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha me ly hôn là cản
thiết, là yêu cầu tất yêu Có thé thấy, BLTTDS năm 2015 đã có bỗ sung quan
trong, phù hợp và thống nhất với quy định của Luật HN&GB nấm 2014 vé nội
dung bao về tối đa quyền lợi của trẻ em và đã thé chế hoa Điều 37 tại Hiển pháp
2013 về việc “Iré em được Nhà nước, gia đình và xã ôi bảo vệ, căm sóc và
giáo dục; duoc tham gia vào các vẫn dé về trẻ em
12.2 Quy định của pháp luật tô nung dan sự Việt Nam hiện hành về thành phân._phiên hop kiểm tra việc giao nập, tiếp cận, công khai ching cứ trong giải quyét
vu án đâu se
1.2.2.1 Thành phần tham dự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân,
công khai chứng củ trong giải quyét vụ án dân sue
28
Trang 27Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong.quyết vụ án dan sự được tiền hành với sự tham gia của các thanh phan được quy.
dinh tại Điêu 209 BLTTDS năm 2015 Các thành phản tham gia phiên hop bao gém:
Thứ nhất Thâm phán chi tì phiên hợp Sự tham gia của Thâm phan chủ
trì phiên hop 1a yêu tổ quan trọng quyết định sự hoán tắt của việc tién hành phiền
họp Với đặc điểm có sự tham gia của bên thứ ba là Tòa án, phiên họp kiểm traviệc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ không the thiểu chủ thể trung gian laThẩm phản được phân công phụ trách giải quyết vụ án dân sự Với vai trò là chủthể chủ động sác định thời gian tién hành phiên họp, xây đựng ké hoạch tién hành
phiên hợp gôm nội dung phiên hop, gidi thích quy định pháp luật, sác đính quan
hệ tranh chấp, nội dung tranh chấp và đương sự trong vụ án, thẩm phán chủ trì
phiên hop buộc phải xuất hiện tại phiền hợp kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công
khai chứng cứ nhằm giúp đổ các đương sự thực hiện quyên và ngiữa vụ tô tung dân sự của mình.
“Thứ hai, tae kd Tòa ám Thự kí Toa án là một trong số những người tiến
"hành tổ tung được quy định tại Điều 46 BLTTDS năm 2015 Cũng với vai tro là
‘bén thứ ba tham gia giải quyết tranh chấp, nhưng tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ, Thư kí Tòa an có nhiém vụ ghi biên bản cuộc hop Đây là đổi tương trợ giúp thẩm phán các vấn để liên quan đến thủ tục trong quả trình giải quyết vụ án dân sự nói chung và tại phiên hop nói riêng.
Thứ ba, các dueong sự hoặc người đại điện hợp pháp của đương sự Có
thé nói, đương sự trong vụ án dan sự lả những chủ thể liên quan trực tiếp đến tranh.chấp, mâu thuẫn hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự có thé la người có
kiến thức, chuyên môn được đương sự ủy quyên tham gia phiên họp Những thành.
phân này lá đối trơng trực tiếp để bên thứ ba tham gia giải quyết tranh chấp là Tòa
án trao cho các quyên lợi hợp pháp tại phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ Những quyền lợi đó có thể 14 quyên tiếp cận chứng cứ, quyền
dua ra các yêu câu liên quan đến vu án, quyền sao chụp chứng cứ,
Thứ te, ugười bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của đương sự (nêu cô)
“Xuất phát từ mục đích tham gia tổ tung, người bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp
của đương sự “thuc chất ho là người cổ vẫn pháp I cho đương sự tham gia tổ
tung và biện hộ cho đương sự rước Tòa án”? Vi thé, người bao vệ quyền va lợi
= Nguyện Công Binh (1999), Ngon te báo don quy ẩn báo vệ quên vã lich hop pháp của đương
su trong TTDS Viét Nam, Luận văn Thạc sĩ Luặt bos, Tường Dai học Laặt Hà Nột 63
Ed
Trang 28ích hợp pháp của đương sv được quy định lả một trong sổ những thảnh phản tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cử nhằm bảo vệ
quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự một cách tốt nhất
“Thứ năm, người phiên dich (nêu có) Theo quy đính tại Điều 81 BLTTDS năm 2015, người phiên dich là người có Khả năng địch tir một ngôn ngữ khác ra
tiếng Việt vả ngược lại trong trường hợp cỏ người tham gia tổ tụng không sử dụng
được tiếng Việt Người phiên dich trong tổ tung dân sự nói chung va trong phiên
họp kiểm tra viếc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cứ được coi lả một yêu tổ
trùng gian của quá tình trao đôi thông tin giữa các thành phn tham gia tổ tụng va tham gia phiến hop Sự có mat của người phiên dich trong một số trường hợp tại
phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ đã đóng vai trò
quan trong trong việc tiếp nhận thông tin, đảm bao phiên hop diễn ra đúng trình
‘nr tind tục, quyển va lợi ích hợp pháp của các bên được dim bảo
Đối với các vụ án dân sự liên quan đến lĩnh vực lao động, ngoài sự tham:
gia của các đối tượng kể trên thì phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ còn có sự tham gia của đại diện tổ chức đại diện tập thé lao động
“Xuất phát từ tính chất của quan hệ lao đông la sự cên bằng trong quan hệ giữa
người sử dụng lao động va người lao đồng, do đó, đại diện tổ chức tấp thể laođộng cẩn thiết phải co mất để đưa ra các nội dung có liên quan trong tranh chấp
lao động khi có yên câu của người lao ding” Tuy nhiên, trong các vu án lao động,
ma tổ chức đại điện tập thé lao động lả người đại điện hoặc người bảo vệ quyền,
li ích hợp pháp cho tập thể người lao động, người lao đồng thi sẽ không cén thiết
su có mặt của đại điện của tổ chức đại diện tập thé lao déngTM Bởi trong trường,
‘hop nay, vị tri, vai trò, dia vị pháp lý của tỏ chức đại điện tập thể lao đông đã có
sự thay đổi và chuyển sang thuộc nhóm đổi tượng người đại diện hợp pháp của.đương sự, người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự Quy định nảy đã.thể hiện tư đuy rảnh mach của nha lam luật với sự phân định rõ rang tư cách của
các đổi tượng tham gia tổ tung trong giải quyết vu án dân sự nói chung và tại phiền
họp kiểm tra việc giao nép, tiép cân, công khai chứng cứ nói riêng, Điều nảy đã
cho việc chức, tién hành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được hiệu quả, đảm bảo tối đa việc thực thi quyển và nghĩa vụ của các
Hồng Phương, dd (19) 627
© Sean ditma Khoi | Điệt 209 BLTTDS 2015,
28
Trang 29bbén trong vụ án dân sự Bén canh đó, việc đưa đổi tượng Người phiên dịch vào
lâm chủ thể tham gia phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng,
cứ đã tao điều kiên tối da cho các đương sự là người nước ngoài, người dân tộc thiểu số, người có khiếm khuyết về thể chất, được thực hién quyền va lợi ích hop pháp của mình tại phiên hop.
Đôi với vụ án về hôn nhân gia định, Tham phán phụ trách giải quyết vụ án.cũng có quyền yên câu về sự có mặt của đại điện cơ quan quản lý nha nước về giađình, cơ quan quản lý nha nước vẻ trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tại phiên
‘hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Trong một số trường,
hợp cân thiết khác, những cá nhân, tổ chức, cơ quan có liên quan đến vu án cũng
có thể được thẩm phán triệu tập tham gia phiên hop Tuy nhiên, sự vắng mặt của
những đối tượng nay không phải là cơ sở để hoãn phiên họp Có thể thấy, so với BLTIDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 đã có sự mở rộng vẻ đổi tượng tham gia
phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và phiên hòa gi
Cụ thé, tại Điều 184 BLTTDS năm 2004, thành phản phiên hòa giải chi bao gồm
3 đối tượng là Thẩm phán, Thư kí Tòa án, Đương sự hoặc người đại diện hop phápcủa đương sự, người phiên dich vả cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan Tuy nhiên,khi xây dmg quy đính về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cử cùng phiên hòa giải, BLTTDS năm 2015 đã bổ sung thêm các chủ thé
tham gia phiến họp gồm cơ quan quản lý nha nước vé gia đỉnh, cơ quan quan lý
hà nước vẻ trẻ em, đại diện tổ chức đại điện tép thể người lao đồng, bảo về quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự
Sự đổi mới này là bước tiên mới trong quy định vé các thủ tục tổ tung dân
sử, cho thay sự quan tâm của nha lam luật trong việc đảm bảo tối đa quyền lợi của
các đối tương liên quan khi cho phép họ tham gia vào một giai đoạn quan trọng
phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ Bên cạnh đó,
những quy định liên quan đền chủ thể tham gia trong vụ án hôn nhân gia đình cũng tao sự thing nhất, liên kết giữa các điều khoản trong chính BLTTDS cũng như giữa BLTTDS với các quy định pháp luật khác có liên quan như Luật HN&GĐ,
"Nếu như tại Điều 208, sự xuất hiện của cơ quan quản lý nha nước vé gia đính, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em trong việc léy ý kiến cũng như tham gia lay ý
kiển được ghi nhận va lưu ý thi tại Điều 209, sự xuất hiện của những chủ thể nảy
29
Trang 30trong phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ là điều tắt
‘yéu va hoàn toàn phủ hop với tinh thân nhân văn trong quả trình xây dựng, hình
thành các quy định pháp luật
12.2.2 Hoãn phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân công khi ching
cử rong giải quyết vu ân dân see
Hoén phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được.thiểu là không tiến hành phiên hop theo đúng thời điểm đã thông bảo mà dời lạivào một thời điểm khác Các quy định vẻ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp
BLTTDS năm 2015 Có thể thay, quy định vé nội dung hoãn phiên họp phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ tại Điều 209 đã có sư kẻ thừa
và phát huy từ quy định về hoãn phiên hòa giải của BLTTDS năm 2004 Theo đó
cơ sở dé Thẩm phán phụ trách giải quyết vu án dân sư ra quyết định hoấn phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử là yêu cầu để nghị hoãn
phiên hòa giải của đương sự do tắt cả các đương sự không có mit đây đủ tại phiền
‘hop và phiên hoa giải Nội dung ghi chu hướng dan số (9) trong biểu mẫu số
33-DS được ban hành kèm theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HBTP vé việc ban hành một
số biểu mẫu trong tô tụng dân sự cũng chi thể hiện về nội dung dé nghị hoãn củađương sự, tức là Thẩm phán sẽ chỉ sử dụng mẫu thông báo hoãn nảy đối với trường,
‘hop đương sự yêu cầu hoãn hoa giải để các đương sự có mat day đủ
Tac giả cho ring, bin chất của sự tin tai quy định này là hướng tới nôi dụng
về hòa giải, cu thé là việc hoãn phiên hòa giải dan đến hậu quả hoãn phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ Tuy nhiên, trường hợp vắng,
mặt một số đương sự nhưng các đương sự có mat vẫn đông ý tiền hành phiên hop, đồng thời việc tién hành phiên hop Không ảnh hưởng đến quyển, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thi đầy không thé là căn cứ để Thẩm phán ra quyết định hoãn phiên hop Trường hop này có thé được hiểu là nêu trong vu án có nhiêu quan hệ pháp luật, trong đỏ quan hệ pháp luật này liền quan đền đương sử nảy, quan hệ
pháp luật kia liên quan đến đương sự khác và việc giải quyết quan hệ pháp luật đó
chi liên quan đến các đương sự cỏ mặt ma không liên quan đến các đương sự vắng
30
Trang 31‘mt thì thẩm phán sẽ tiền hành phiên hop có nội dung liên quan đến các đương
sự có mặt cũng như quan hệ pháp luật liên quan đến những đương sự có mất.
‘Vi dụ trong một vụ an dân sự về tranh chấp hợp đồng cho vay tai sản giữa
AVN, do N vay tiền A, đã quá hạn trả tiễn nhưng N không tả nên A đã khỏi
kiện N ra tòa án có thẩm quyển Trong quả trình giải quyết tranh chấp, Tòa án đã
xác định H là người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan do H nhận chuyển nhường chiếc 6 tô Mazda từ N, trong khi đó chiếc 6 tô này đã được N sử dung lâm tai sẵn thé chấp trong hợp đồng cho vay tài sản giữa A và N trước đó Tòa án đã triệu tập
H 02 lần nhưng tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng
cứ H tình vắng mặt, N va A van nhất trí tién hảnh phiên hop và phiên hoa
giài khi H vắng mặt Trong trường hop nay, Tòa án đã căn cứ tại mục 15 Giải đáp
số 01/2017/GĐ-TANDTC vẻ một số vin để nghiệp vụ Theo đó, trường hợp
đương sự là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được triệu tập hợp lệ đến.lân thứ hai ma vẫn có tình vắng mặt và việc tiền hành phiên hop kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải ảnh hưởng đền quyên lợi, nghĩa vụ.
của họ thì Thâm phán căn cứ khoản 2 Điều 208 BLTTDS năm 2015 để vẫn tiền
"rành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ ma không, tiến hành hòa giải Do đó, trong trường hợp được nêu trong vỉ dụ ở trên, phiên họp
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ không thuộc trường hợp bi
hoãn theo quy định tai khoản 3 Điều 109 BLTTDS nấm 2015 bi lễ quyền lợi của
đương sự vắng mặt sẽ không được đảm bảo theo quy định pháp luật nêu Thẩm.phan vẫn tiến hành hòa giải, trong khi do phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếpcân, công khai chứng cứ không bi ảnh hưởng, các quyên lợi và nghĩa vụ của đương
sử tại phiên họp vẫn được đảm bảo theo quy định pháp luật
Tuy nhiên, như tác giả đã dé cập ở mục 2.2.1, thành phin tham dự phiên
"hop bao gồm thẩm phán chủ tri phiên hop, thư kí tòa án ghi biên bản phiên hop; các đương sự hoặc người đại dién hợp pháp của đương sw, người bảo về quyên va
Joi ích hợp pháp của đương sự nếu có; người phiên dịch nếu có va đại điện tổ chức
dai diện tập thé lao động khi người lao động yêu câu, đại điện cơ quan quân lý nhà
nước vẻ gia đình, cơ quan quản ly nha nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt
‘Nam khi có yêu cầu của Thẩm phán Vay vẫn để đất ra la nêu thiéu một trong cácthành phân ở trên tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng
Viện Nhà nước và Phip hắt C012), Bh luận khoa học BLITDS ( sửa đốc bd mg năm 2011),
Nab Tụ pháp, Hà Nội t 327,
at
Trang 32cứ lẫn đâu thi Thém phán có hoãn phiên hop hay không? Đây lä một nội dungchưa được quy định cụ thé trong chế định về phiên hop kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cân, công khai chứng cứ
Trường hợp vắng mặt đương sự, người đại điện hợp pháp của đương sự:
‘Duong sư trong vụ án dân sư bao gầm nguyên don, bị đơn va người có quyền lợi
nghĩa vụ liên quan Như đã phân tích ở trên, khi có đương sự vắng mất, néu các
đương sự tham gia để nghị hoãn phiên hòa giải để có mặt tat cả các đương sự trong,
‘vu án dân sự thi Thẩm phan phải hoãn phiên hop Nhưng trường hợp nếu đương,
sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự vắng mất hoặc có don xin hoãn phiên họp với ý do chính đáng thi có thuộc trường hợp hoãn phiên hop hay không?
'BLTTDS năm 2015 vả các văn bản khác liên quan van chưa có quy định cu thể về
nội dung này.
C6 quan điễm cho rằng, trường hợp nêu đương sự vắng mặt trong lần triệu
tập thứ nhất mà Tòa án thay đương sự đó cần phải được kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cân, công khai chứng cứ vả hòa giải để dim bảo quyển, nghĩa vu hợp phápcủa ho thì Thm phán có thể hoãn phiên hop", Tác giả hoàn toàn đồng tinh vớiquan điểm này Bởi lẽ, khác với trưởng hợp đương sự có ý vắng mat không tham
gia phiên họp, những trường hợp đương sự có đơn xin hoãn hoặc vắng mặt với ly
do chỉnh đáng trong lẫn đâu mỡ phiên hop đã thể hiện thiện chi hợp tác của đương
sự những vi lý do khách quan mé không thể có mất tại phiên hop Mặc dù nếu
‘Thdm phán vẫn tiến hảnh phiên hop vả thực hiện thông bao kết quả phiền hop cho
đương sự vắng mặt theo quy định tai Khoản 3 Điều 210 BLTTDS năm 2015 những
16 ring, những đương sự vắng mat nay vẫn không được tiép cận một cách đây đủ
các tài liệu, chứng cứ do các đương sự khác cung cấp như pháp luật đã thửa nhậnquyền này cho ho, Đồng thời, họ cũng không thể có ý kiến về tai liệu, chứng cứ
đã được công khai hoặc các yêu cẩu khác liên quan đền vụ án Chính vì vay, hoãn
phiên họp trong trường hợp nảy có thé bao đảm được quyên tiếp cận chứng cứ của
đương sự, tạo diéu kiện thuận lợi nhất để các bên đương sự tham gia vào việc tranh
tung, đúng với nguyên tắc “bdo đấm tranh tung trong xét xử”, bảo đảm được quyên tiếp cân chứng cứ của đương sự
Trường hop vắng mặt người bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của đương
su Người bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự lả một trong số những
® Đăng Thanh Hoa, bai rệt "Bàn về phiên hop km ua giao nip, bếp cận công lồai chứng c va hòa
giải vu án dân sw, Tập chí Toa án niên đân số 102011, tr 28
3
Trang 33thành phan tham gia phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng,
cf tại điểm d khoản 1 Điểu 209, trong đỏ quyển va nghĩa vụ của họ được quy định
cu thé tại Điển 76 BLTTDS năm 2015 Có thể thay, người bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự cũng được pháp luật ghi nhân có một số quyền và ngiấa
‘wu của đương sự Đồng thời, theo quy định v trình tự thủ tuc gidi quyết vụ án dân
sự, tại thời điểm mử phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng.cat lẫn đầu tiên thi người bảo vé quyển, lợi ích hợp pháp của đương sự đã được
Toa án thực hiện xong thủ tục đăng ki Do đó, đối với trường hợp người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ nhưng vắng
‘mt hoặc làm đơn zin hoãn phiên hop vi những lý do khách quan như tai nan, bầo,
It, có van để đột xuất về sức khôe (đau ôm)), mà đương sự không kịp hoặc chưathể sắp xếp, bó trí người khác thay thể để bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của mình.thì Thẩm phán phụ trách vu án có hoãn phiên hợp hay không? Hiện nay cũng tổntại nhiều quan điểm về van dé này
Quan điẫm tint nhất cho rằng khi người bảo vệ quyên và lợi ích hop phápcủa đương sự vắng mặt tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaiching cử lân đâu, bat kể với lý do gì thì cũng không nên hoãn phiên họp Bởi vì
việc có hay không có người bảo vệ quyên va lợi ch hợp pháp của đương sự là do đương sự Iva chọn Tai Điều 209 cũng không quy định bắt buộc đối tượng này uôn phải là một thành phén tham gia phiền hop đổi với trường hợp đương sự không có người bão về quyển va lợi ich hop pháp cho mình Do đó đổi với phiên
hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử, ho phải có trách nhiệm
tham gia Nêu như chỉ có đương sự tham gia mà không có người bảo về quyền và
lợi ich hợp pháp của đương sự thi thực tế đương sự vẫn đâm bao được quyên tiếpcận chứng cử của minh, Nêu cân thiết, đương sự cũng có thể tự mình sao chép,
tiếp cần các chứng cứ, thông báo vé kết quả phiên hop cho người bảo về quyển và
lợi ích hợp pháp của minh Khi ho vắng mắt tại phiên hop?” Vi vay, không có lý
do gi dé hoãn phiên hop trong trường hợp vắng mét người bảo vệ quyền va lợi ich
‘hop pháp của đương sự trong lân tiền hảnh phiên hop đầu tiền
‘Ung hộ cho quan điểm không tiền hành hoãn phiên hop khi vắng mặt người
‘bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự, cũng có quan điểm cho rằng: với
quy định tại khoản 3 Điều 76 BLTTDS thi day là quyển của người bảo vé quyên
`Nguyễn Hữu Làm C018), Bên hop hm ta rếc giao nộp, nắp cẩn cổng khai cingcứ rong nog
dia, Luận văn thạc sĩ hật bọ, TP, Hồ Chỉ Min,
3
Trang 34và lợi ích hop pháp của đương sự và đã là quyển thi ho có thể thực hiện hoặckhông thực hiện Điểu nảy cỏ nghĩa là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự có thể có mat tại phiên hop hoặc vắng mặt tại phiên hop, cũng như họ
có thể gửi văn bản bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự cho Toa an
"em xét hoặc không gửi văn bản này Do vay, dù ho có thực hiện quyển tham gia,
gửi vin ban bảo vé hay không th Tòa an vẫn tiền hành phiên họp?
‘Mat khác, quan điễm tht hat cho rằng: “Toa án nên cho hoãn trong trường.hop này Trong lẫn triu tập hop lệ lần thứ hai, nếu người bảo về quyên và lợi íchhop pháp của đương sự tiếp tue vắng mặt thi Tòa án sẽ tiễn hành hồa giải vắng
‘met ho 2®
Xem xét các quan điểm, tác gia hoản toàn đồng tình với quan điểm thứ hai
Sở di trường hợp phiên họp nên được hoãn lại vì phiên họp kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cần, công khai chứng cứ được tiền hành nhẳm đảm bão nguyên tắc tranh tung
trong xét ant Việc đương sự có người bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp cũng là nhằm mục đích lợi ích hợp pháp của họ được đảm bao một cách tối da khi họ chưa thực sự có sự hiểu biết sâu sắc về pháp luật Chính vi thé, sự vắng mất của người
‘bao vệ quyền và lợi ich hop pháp của đương sự ít nhiều cũng lam hạn chế quyềnđược bảo vệ của đường sự Va cũng không thé phủ nhận được ring sự tham gia
cia người bảo vé quyén va lợi ích hợp pháp của đương sự cũng gúp phân giúp cho
quả trình giải quyết vụ án được trôi chảy và thuần lợi hon®?, Như vậy, việc hoãn
phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ lan dau trongtrường hợp nay lá cần thiết và khi mỡ một phiên hop ở thời điểm khác với sự có
rất đây đủ của người bảo vé quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự cũng là cơ
hội để họ được tham gia tiếp cận chứng cứ, làm cơ sở, căn cử để chuẩn bi những,uận cứ xác đáng và thuyết phục khi đưa ra ý kiến tại các buổi làm việc tiép theo
(phiên hòa gai, phiên tòa xét sc
Trường hợp Thâm phán chú trì phiên hop vắng mặt: Tai phiên họp kiểm:tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ, Thẩm phán dong vai trò quan
Janie cho nop Đạp cha so Kila „ tay cập sgày 20102033
Phas Nguyễn Bio Ngọc, Bà vit “Quyên bóp còn cling c và guy
Tiáchbơp pháp oa đượng nợ bá "hân by nina iệc giao nộp bóp côn công ôn cứng cự và hàn
gần, Tp dc Tên anshan dan 26 137017, 620
Š Đền Nguyễn Bio Ngoc, đới 29, 19-20,
34
Trang 35trong, là người tiền hành tổ tụng với nhiệm vụ chủ trì, điều phối phiên hop diễn rathuận lợi, đúng quy định pháp luật Tuy nhiên, cũng sé có những tình huồng Thẩm.
phán có thé vắng mặt vi những lý do khách quan tương tự như người bảo vệ quyền
và lợi ich hợp pháp của đương sự Vậy trong những tỉnh huồng như thé, phiên hop
có được hoãn hay không? Với vai trò của thẩm phân theo luật định thi sự có mat
Ja bat buộc trong phiên hop kiém tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
‘Thdm phán sẽ phải thực hiện các công việc được quy định trong trình tự tiền hành.phiên họp kiém tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử tại Điểu 210BLTIDS như công bổ tải liệu, chứng cứ có trong hổ sơ vụ án, hồi đương sự cácvấn dé được BLTTDS quy định, xem xét quyết các ý kiến, yêu cau của đương
su tai phiên hop,
Có quan điểm cho rằng trường hợp nay không bắt buộc phải hoãn phiênhọp lần đâu tiên” Sở đi tôn tại quan điểm như vậy là vi BLTTDS năm 2015 tạikhoản 3 Điều 197 quy định: “Trong quả trừnh giải quyết vụ án, nếu Thẩm phanđược phân công không thé tiếp tục tắn hành được nhiệm vụ thì Chánh ân Tòa ánphân công Thâm phan khác tiếp tue nhiém vụ” Như vậy, theo quan điểm trên thìtrong trường hợp bat khả kháng hoặc các lý do đột xuất khác xây ra tử phía Thẩm
phan được phan công phụ trach vụ án dẫn dén sự vắng mặt của Thẩm phán đồ tai phiên hop thi Chánh an hoàn toàn có thé phân công Thẩm phản khác thay thé để tiếp tục tiến hành phiên hop theo đúng thời điểm đã thông bảo cho các đương sự, tránh việc kéo dai thi gian không đáng có trong quá tình giải quyết vụ án dân sự.
Tuy nhiên, tác giã cho ring quan điển nảy chưa thực sự toàn diện bởi lế
không phải lúc nào cũng có Thấm phán khác để Chánh án có thé phân công tiếptục tiên hanh phiên họp Kẻ cả trong trường hợp có thé sắp xếp được Thẩm phán.khác để tiếp tục nhiệm vụ thì Chánh án cũng cân thời gian ban hảnh văn bản đểphân công Thẩm phán hợp 1é theo đúng quy định pháp luật, Chánh án cũng khôngthể tùy tiện bd qua những thủ tục đó Việc này vô tình đã gây ảnh hưởng đến thời
gian bit đâu phiên hop, khiển các thành phân tham gia khác phải chờ đợi Mặt
khác, khi bồ trí, sắp xếp được Thẩm phán khác thay thé thi cũng rất khỏ khăn để
‘Thdm phán đó nắm bắt được ngay toàn bộ nội dung tranh chấp Chính vi vậy, tac
giả cho rằng trường hợp này hoãn phiên hop la điều cần thiết Một phiến hợp khác
sẽ được mở lại tại thời điểm khác khi đảm bảo đây đủ các yếu tô theo đúng quy.định pháp luật, ngay cả khí Chánh án phân công Thẩm phán khác thay thé thi cũng
`! Nguyễn Hữu Lim C018), 4d Ø7)
3
Trang 36tao điệu kiên thuận tiên đổi với Thẩm phan thay thể trong việc có thể năm bắt toàn
"bộ hỗ sơ vụ án cũng như nội dung tranh chấp
Trường hợp vắng mặt một trong số các thành phần: thu lạ: Tòa án lậpbiên bản; người phiên dich; dai điện tô chive dai diện tập thé lao động; đại điện
cơ quan quản lý nhà ước vé gia đình, cơ quan quân ý nhà mước vé tré em,
Hi liên hiệp phụ nit Việt Nam:
‘Moti, Thự ký Téa an a thành phẫn không thể thiểu trong hấu hết các phiên
lâm việc của Tòa án trong quá trinh giải quyết vu án dân su Với vai trở là người
tiến hành tổ tung dân sự??, thư ký Tòa án là người được Chánh án Tòa án phân
công để thực hiện nhiêm vụ, quyển hạn của minh theo quy định tai Điều 51BLTTDS năm 2015, trong đó bao gồm nhiém vụ bao cáo Thẩm phan trước khitiến hãnh phiên hop về sự có mất, vắng mốt của những người tham gia phiên hop
đã được Tòa án thông báo và ghi biên bản phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cân, công khai chứng cứ Như vay, vẻ bản chat, sự tham gia của Thư ký Toa án
trong quá trinh giải quyết vụ án dân sự nói chung và trong phiên họp kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ nói riêng có vai trò hố trợ Thẩm phản trong,'việc thực hiện các công tác thủ tục tại các buổi làm việc Tương tự như đối với các
thành phân tham gia phiền hop khác, Thư ký tòa án cũng như công dân khác, cũng
sẽ có những trường hợp gấp sự cổ hoặc sự kiện bat khả kháng dẫn đến việc không
thể có mất tại phiền hợp đúng thời điểm đã thông báo Mặt khác, pháp luật TTDScứng không quy định về việc hoãn hay tiếp tục tiền hành phiên họp kiểm tra việc.giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứlần đâu khi vắng mặt thư kí Toa án Đông
thời việc thay thé Thư ký Téa án trong một số trường hợp nhất định cũng không
được luật dink ma chỉ tổn tai quy định về việc thay đổi người tiền hành tổ tung nói.chung trong một số trường hợp quy định tai Biéu 52 BLTTDS
Theo tác giả, trường hop Thư ký Tòa án ghi biên bản cuôc hop vắng mặt
tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ lân đầu vì lý dochính đảng thi Thấm phán phụ trách vụ án không nhất thiết phải hoãn phiên hop
mã có thé tién hành phiên hop như bình thường, Với vai trỏ, nhiệm vụ của Thư ký Toa án mã tác giả đã phân tích ở trên thì khi Thư Ky Tòa án ghi bién bản phiên
‘hop vắng mặt thi Chảnh an Tòa án có thể điều động một thư kỷ khác thay thé để
tiếp tục thực hiện nhiệm vụ Tác giả cho rằng việc sip xép nay không tạo ra sự lác
động quả lớn đến phiên hop vì vai tro chính của Thư ký Toa an tại phiên hợp kiém
‘ene ida Moin 2 Điều 46 BLTTDS 2015
36
Trang 37tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử la năm bat diễn biển phiên hop để
soạn thảo biên bản phiền hop Chính vi thé, trường hop nảy không cẩn thiết phải
‘hon phiên hop để mở vào một thời điểm khác, tránh khiển cho quá trình giải
quyết vụ việc kéo dài, đương sự mắt thời gian, công sức đi lại
Hat là người phiên dịch có thé được đương sự lựa chọn hoặc các bên đương
sự théa thuận lựa chon va được Tòa án chấp nhân hoặc được Tòa an yêu câu đểphiên dich", Với vai trò tương tự như Thư ký Tòa án là hỗ trợ cho quá trình lam
Việc tai Tòa án giữa các bên trong quá trình giải quyết vu án dn sự nói chung và
tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ nói riêng, ngườiphiên dich có nghĩa vu có mất theo giấy triệu tập của Toa án Có thể nói, người
"phiên dich đóng vai trò hết sức quan trong trong phiên hop kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cứ bởi họ có thể trở thảnh câu nói giao tiếp, trao đổi,thỏa thuận, trình bay quan điểm ý kiến giữa các đương sự và giữa đương sự với
‘Thdm phán chủ trì phiên hop
Tuy nhiên cũng vẫn có thé tổn tại các tinh huống khiến người phiên dichkhông thé có mặt tại phiên hop theo đúng thông báo hợp lê Trong trường hopngười phién địch vắng mặt tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, côngkhai chứng cứ lân đâu vì lý do chính đáng thi quan điểm tác giả cho rằng Thẩm.phán cần phải hoấn phiên hợp Sở đi tác giả đưa ra quan điểm này là do ngườiphiên dịch không phải là đổi tượng có thé để dàng và nhanh chóng thay thé đượcbôi 1é không phải lúc nao người phiên dich khác cũng có mất tại Tòa an để thay
thế Bên cạnh đó, số lượng người phiên dich chuyên nghiệp hiện nay ở nước ta,
đặc biệt là người phiên dich ngôn ngữ kí hiệu rất han chế Mặt khác, việc thay đổi
người phiên dịch cũng cần phải tuân theo trình tư, quy định của pháp luật TTDS
tại Điển 84 Theo đó, việc thay đổi người phiên dich cũng cản phải thực hiện
theo trình từ thủ tục như việc đăng kí người phiên dịch Do vây, hoãn phiên hop trong trường hop nay là điền hoàn toàn hợp lý và cần thiết để Tòa án có thể có thời gian giải quyết các thủ tục thay đổi người phiên dịch một cách hợp pháp hoặc chờ người phiến dich vắng mất tai phiên hop lẳn đâu tham gia phiền hop được mỡ lại sau khi hoãn.
Ba là, đôi với các thành phan khác tham gia phiên hop kiểm tra việc giao.nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ như: đại điện tổ chức đại diện tập thể lao động,
đại điện cơ quan quân lý nha nước vẻ gia đỉnh, cơ quan quản lý nhà nước vẻ trẻ
` am Mii | Điệu ST BLTTDS 2015.
37
Trang 38em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thi sự vắng mất của những thành phân nay tại
phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng ctr lân đâu cũng là
‘yéu tơ cân phải xem xét vé việc hỗn phiên hop Trước hết, bản chất của sự tham.
gia của những thành phan nay tai phiến hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng.khai chứng cử cũng như tai các buổi làm việc khác của Tịa án là nhằm bảo vệ tốt
"hơn quyên và lợi ich hop pháp của đương sự, cũng như để đảm bảo cho vie xác
định chứng cit được khách quan! Khac với các thin phân khác tham gia phiên
‘hop, những cơ quan, tổ chức nay mac dù đĩng vai trị khiến việc giải quyết vụ andân sự được minh bạch, cơng bằng, khách quan nhưng khi vắng mặt những thành
phân nay với bat kể lý do gì thì khơng gây ảnh hưởng nghiêm trong đán tiến tình:
của phiên họp BLTTDS năm 2015 cũng đã dự liệu trường hợp những cơ quan, tỏ
chức may vắng mặt tai phiên hợp, từ đĩ xây dưng quy định về hậu quả pháp lý đốt với sự vắng mất này.
Cụ thể, đối với sự vắng mặt của đại điển cơ quan quản lý nhả nước về gia
đình, cơ quan quản lý nha nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, khoản
3 Điều 209 quy định dù trong bat i tình huồng và lý do nào thì đầy khơng phải là
căn cứ để hỗn phiên hop, chính vì vay, khi vắng mặt những cơ quan, tổ chức này
trong vụ án vé hồn nhân và gia dink thi Thẩm phán vẫn tiền hành phiên hop Đốivới sự vắng mặt của đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động tại phiên hợp kiểm.tra việc giao nép, tiếp cận, cơng khai chứng cứ, BLTTDS khơng quy định cụ thé
vẻ hậu quả pháp lý mà chỉ quy định vẻ việc: 'rưởng hop đại diễn tổ chức dat
cdiện tập thé lao động khơng tham gia hịa giải thi phat cĩ an bằng văn bản"
Theo tác giả, Thẩm phán cũng khơng cần thiết phải hodin phiến họp bat
đầu tiên hay lẫn thứ bao nhiên khi vắng mat đại diện tổ chức đại dién tập thể laođộng bởi Thẩm phán chủ trì hồn toản cĩ thé căn cử vao văn bản ý kiến của tổchức để tiền hảnh phiền hop
Nhu vậy, BLTTDS năm 2015 chỉ quy định một cơ sở duy nhất để Thẩm.phán hỗn phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, cơng khai chứng cứ Bảnchất của cơ sở này chính là sự ràng buộc và liên đĩi giữa việc tổ chức phiên hoagiải với việc tiền hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, cơng khai chứng
cứ Hay nĩi cách khác, việc mở hay khơng mỡ phiên hịa giãi theo yêu cầu của
đương sự sẽ 1a cơ sử để Thẩm phán đưa ra quyết định cĩ hay khơng tiến hin
` Bùi Thị Huyền hủ biên C016), Bình: luận oa học BLTTDS nd 2015 (lực hiển ừ 01/7200) Nes Lao động, Hà Nà, 278,
Delma khộn 1 Điều 20 BLTTDS 2015
38
Trang 39phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ Tác giả cho rằng,quy định việc thẩm phán hoán phiên hop hay tiếp tục tiến bảnh phiến họp khi có
đương sự vắng mất không nên phu thuộc vào ý chí của các đương sự khác bai điều
nay có thể gây ảnh hưởng dén quyền được biết, được tiếp cân chứng cử một cách.đây đủ, toàn điện của đương sự vắng mặt
2.2.3 Mé lại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tp cận công khai ching
cứ trong giải quyết vu án dân se
"rước đây, BLTTDS năm 2004 đã nhắc dén van dé "md lat” đổi với phiên.
hòa gidi tại khoản 3 Điều 184, đến khi xây dựng chế đính vẻ phiên họp kiểm tra
việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ, BLTTDS năm 2015 tiếp tục kế thừa
nội dung này Tuy nhiên, mặc di BLTTDS đã qua nhiễu lần sửa đổi, bổ sungnhưng các điều kiên liên quan đến việc mở lại phiên hop kiển tra việc giao nộp,
tiếp cân, công khai chứng cử vẫn chưa được luất định Tại khoản 3 Điểu 209
BLTTDS năm 2015, khi mở lại phiên họp, thẩm phán cũng phải thông báo cho
L công khai chứng cứ có gidng như thông báo vẻ vic tiền hành phiên hop kiểm.
tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ được quy định tai Điểu 208 hay
không? Tác giả cho rằng hai nôi dung nay hoàn toàn khác nhau Bản chất của việc
thông bảo tiền hành phiên họp kiểm tra viếc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng
cứ là thông báo lẫn đâu tiên của thẩm phán về việc mở phiên hop cho các đương.sur sau khi lập hỗ sơ vụ án dân sự, hay còn gọi là thông báo tổ chức phiến hop lẫnđầu Còn việc thông báo mở lại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
‘chai chứng cứ lại là sự thông bao của thẩm phán vẻ phiên hop sau khi được hoãn,không kể là hoãn lân thứ bao nhiêu Rõ rang không thể đánh đồng hai nội dungnày với nhau bởi thời điểm tổ chức phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ tác động đến quyển đưa ra các yêu cầu phan t6, yêu câu độc
lập của đương sử trong vu án dân sự:
Cu thể, việc đưa ra yêu câu phản td, yêu cầu độc lập của đương sự phải
được thực hiện trước khi phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ tiên hành Như vậy, đối với phiền hop được thông bảo tiền hành lân đâu,
đương sự chỉ được thực hiện quyển đưa ra các yêu câu trên trước thời điểm tiến
"hành phiên họp được ghi rổ trong thông báo mở phiên hop của thẩm phán Đối với
phiên hop được thống báo mở lại sau khi hoãn, quyên đưa ra yêu cầu phân tổ hayyêu cầu độc lập của đương sự không được quy định rổ rằng, không thé xác định
39
Trang 40nh tác giả đã phân tích về bản.
chat của phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ thi rổrang, việc mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tip cân, công khai chứng cứ hoàn.toản phụ thuộc vào việc giao nộp, cung cấp chứng cử của đương sự Điều nảy cógiữa là, bat cứ khi nao xuất hiện chứng cứ mới do đương sự giao nộp, cung cấp thìphiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử phải được tiên hảnh
để đảm bảo mọi tải liệu, chứng cứ được công khai, đương sự được tiếp cận đây đủ
Mất khác, do BLTTDS năm 2015 không giới hạn vé số lẫn mỡ phiên hop
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, chính vì vậy, thời điểm tiền
hành phiên hop lan cuỗi cùng có tác động vô cùng quan trong đến quyển, ngiĩa
o nộp chứng cứ của đương sự Khoản 4 Điều 96 BL.TTDS năm 2015 quy
định vẻ thời hạn giao nộp chứng cứ do Thẩm phan được phân công giải quyết vụ
án ân định trong thời gian chuẩn bị xét xử Như vậy sẽ tôn tại các trường hợp phiên.hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ lẫn cuỗi cùng được tiền
"hành trong và sau thời hạn giao nộp chứng cứ được Thẩm phán án định Điều này
đã gây khó khăn, hing túng cho các Tòa án trong việc chap nhân hay không khi
đương sự giao nộp các tải liệu chứng cứ trong va sau phiên họp kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cên, công khai chứng cử lẫn cuối củng.
Trường hợp thir nhất phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, côngkhai chứng cứ lần cuối cùng được tiến hanh trong khoảng thời hạn giao nộp tailiệu, chứng cứ Vậy sau khi kết thúc phiên hop lân cuối cùng, đương sự có quyển
giao nộp các tải liệu, chứng cứ nữa hay không?
Có quan diém cho rằng: những tai liệu, chứng cử được đương sự giao nộpsau khi kết thúc phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử
không được chấp nhận Bởi 1é, mục dich của phiên hợp kiểm tra việc giao nộp,
tp cần, công khai chứng cứ nhằm ác định yêu cầu và pham vị Khối kiện, việc
L,bỗ sung, thay đổi, rút yêu cầu khối kiện, yên câu phản tổ, yên câu độc lập, những van dé đã thông nhất, những van để chưa thông nhất yêu cẩu Tòa án giải quyết tải liệu, chứng cử đã giao nộp cho Tòa án và việc gửi tải liều, chứng cử cho đương sự khác, bổ sung tài liệu, chứng cứ, yêu câu Tòa án thu thập tài liêu, chứng cat, yêu câu Tòa án triệu tập đương sự khác, người lam chứng và người tham gia
tổ tung khác tại phiên tòa, dim bảo nguyên tắc tranh tụng và quyền được tiếp cận.
0