BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN KỸ NĂNG THAM GIA GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Đề tài: Đề 1: (Anh/chị) phân tích kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn giải vụ án dân ? Họ tên : ĐỖ HÀ LINH Lớp : K18ICQ Mã học viên : K18ICQ101 HÀ NỘI - 12/2021 I Phần mở đầu Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự là một hoạt động thường xuyên và quan trọng quá trình giải quyết vụ án dân sự của Thẩm phán, Hội thẩm và qua trình tham gia tố tụng dân sự của dân sự của Kiểm sát viên, Luật sư Thực tiễn cho thấy chất lượng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng giải quyết vụ án dân sự theo đó nếu việc nghiên cứu hồ sơ được thực hiện nghiêm túc chặt chẽ và khoa học thì sẽ nâng cao được chất lượng giải quyết vụ án, ngược lại nếu việc nghiên cứu hồ sơ vụ án thực hiên qua loa, sơ sài thì chất lượng giải quyết vụ án không cao, có thể dẫn đến làm tăng tỷ lệ án bị huỷ, sửa.Thực chất thì chất lượng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự phụ thuộc vào kỹ năng, phương pháp nghiên cứu hố sơ, theo đó nếu người nghiên cứu tốt và phương pháp nghiên cứu chuyên sâu thì chất lượng nghiên cứu sẽ được nâng cao Vì vậy, em chọn đề tài sớ 1: “(Anh/chị) phân tích kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn giải vụ án dân ?” làm tiểu luận kết thúc học phần kỹ tham gia giải quyết vụ án dân sự dành cho sinh viên văn hai tại trường Đại học Luật Hà Nội II Phần nội dung Khái niệm Nghiên cứu hồ sơ vụ án một công việc hết sức quan trọng cần thiết Vụ án đủ đơn giản đến đầu thi Luật sư phải dành thời gian để nghiên cứu hồ sơ vụ án Việc nghiên cứu hờ sơ vụ án mợt cách tồn diện, có hệ thớng, khách quan giúp Ḷt sư nắm bắt được mặt mạnh, mặt yếu của khách hàng của mình, sở đó hình thành các luận cứ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Việc nghiên cứu hờ sơ vụ án có thể theo nhiều hướng khác tuỳ thuộc vào việc Luật sư có tham gia tố tụng từ giai đoạn Ngun tắc nghiên cứu mợt cách tồn diện không nhất thiết phải nghiên cứu lại văn sẽ mà mình biết trước đó Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án dân 2.1 Nghiên cứu hồ sơ cách tồn diện Nghiên cứu hờ sơ mợt cách tồn diện thực chất nghiên cứu lướt qua tồn bợ hờ sơ để nắm bắt được hồn của hồ sơ và kiểm tra xem gì mình biết được thông qua chứng cứ khách hàng của cung cấp gì mình chưa biết chứng cứ của phía bên cung cấp Sau lướt qua mợt lượt tồn bộ hồ sơ, Luật sự sẽ vào nghiên cứu kỹ chi tiết, nhất là đối với phần mà chưa được biết trước đó hoặc biết chưa kỳ Thực tiễn hành nghề của Luật sư cho thấy rất nhiều trường hợp Luật sư nghiên cứu không tồn diện dẫn đến việc bỏ sót nhiều tình tiết quan trọng của vụ ăn Điều này dẫn đến hiện tượng trước Toà án, Luật sư đưa các luận cứ thuyết phục có nâu thuẫn với tài liệu khác hồ sơ Để khắc phục tình trạng này, nghiên cứu hờ sơ, Ḷt sư cần cần xem xét kẻ cả tài liệu khơng liên quan đến chân chủ của Chính tài liệu tưởng không liên quan này lại có thể có mới liên hệ mang tính dẫn dắt Nếu không nghiên cứu chúng hoặc nghiên cứu không kỹ, có thể sẽ khơng đưa được kết luận lôgic xác thực Việc nghiên cứu hồ sơ mợt cách tồn diện có thể được tiến hành nhiều lần, lập lặp lại Mỗi một lần thể giúp luật sự phát hiện điều quan trọng giúp để đưa lập luận cứ thể Sau nghiên cứu hồ sơ một cách tồn diện Ḷt sư bắt đầu nghiên cứu chi tiết Có thể nghiên cứu chi tiết thực mợt trình tự được trình bày 2.2 Nghiên cứu hồ sơ bị đơn Nghiên cứu tài liệu của bị đơn (trong trường hợp Luật sư của nguyên đơn ) Là Luật sư của nguyên đơn thì cần thiết bắt đầu việc nghiên cứu hồ sơ từ tài liệu phía bị đơn cung cấp Thơng thường tài liệu của phía bị đơn cung cấp bao gờm tài liệu mà bị đơn dùng để phản bác lại yêu cầu của nguyên đơn Các tài liệu chứng minh cho yêu cầu phản yêu cầu của bị đơn Cần nắm bắt được ý tưởng của tài liệu đó để nếu cần thiết soạn thảo tự khai gửi cho Tồ án hoặc kết hợp Tịa án lấy lời khai thi đưa các lập luận với mục đích bác bỏ chúng 2.3 Nghiên cứu tài liệu Toà án xác minh thu nhập Đây là mợt phần rất quan trọng tồn bợ hồ sơ vụ án Thông thường, trước tiếp xúc với hồ sơ, Luật sư chưa biết đến tài liệu nà , vậy cần thiết phải nghiên cứu kỹ, tồn diện có hệ thớng để nắm bắt được quan điểm của Toà án vụ án cao cấp liệu có thể bổ sung cho tài liệu của khách hàng Trong rất nhiều trường hợp tài liệu nếu dùng mợt tưởng mâu th̃n với nếu xem xét góc đợ logic của tài liệu nhiều tưởng mâu thuẫn đấy lại bổ sung cho Từ tài liệu khác nếu biết kết hợp sẽ giúp Luật sư đánh giá chứng cụ của công thế vụ ăn được tốt Nghiên cứu lời khai của người tham gia tố tụng Kể cả lời khai của thân chủ của Luật sư cần phải nghiên cứu kỹ Mục đích là từ đó giúp đương sự khai chuẩn hơn, phù hợp với thực tế khách quan có lợi cho mình Nghiên cứu lời khai của đương sự khác để tìm mẫu thuẫn để phản bác lại Không loại trừ Luật sư sử dụng lời khai hoặc bút lục của các đương sự khác có hờ sơ để làm luận cử bảo vệ cho khách hàng của Nghiên cứu các phương tiện chứng minh khác có hờ sơ Ví dụ, chứng cứ viết, vật chứng (nếu có), kết luận giám định Nghiên cứu phần thủ tục của Tồ án Phần này thơng thường bao gờm các văn bản tớ tụng Tồ án q trình ch̉n bị xét xử Có thể có vi phạm tố tụng việc các văn bản tố tụng Luật sư cần nắm bắt được văn bản đó để khai thác vi phạm nếu có trường hợp có lợi cho thân chủ của Có thể mơ tả q trình nghiên cứu hờ sơ của Ḷt sư sau: + Nghiên cứu tồn bợ hờ sơ vụ án; + Đọc lưới qua tồn bợ hờ sơ; + Ghi chép sự kiện theo ngày tháng, theo nội dung vụ việc theo sự kiện; + Sắp xếp nghiên cứu chứng cử; + Suy nghĩ phương hướng để tìm giải pháp giải quyết vụ án có lợi cho khách hàng của mình; Nghiên cứu hồ sơ nguyên đơn cung cấp: + Nghiên cứu đơn kiện + Nghiên cứu tồn bợ hồ sơ khởi kiện + Nghiên cứu yêu cầu của nguyên đơn + Các giấy tờ, tài liệu chứng cứ nguyên đơn cung cấp + Đề xuất với người quản lý hồ sơ sai sót phát hiện được q trình nghiên cứu để kịp thời sửa chữa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự Nghiên chi hồ sơ bị đơn cung cấp: + Các yêu cầu phản kiện, ý đồ của bị đơn đưa các yêu cầu phản kiện + Các giấy tờ, tài liệu, chứng cử bị đơn cung cấp + Khai thác bất hợp lý glừa sự kiện, trường hợp Luật sư của nguyên đơn thì dùng các bất hợp lý để khẳng định hờ sơ của nguyên đơn Nghiên cứu tệp hồ sơ tố tụng Tòa án: + Nghiên cứu các văn bản tố tụng + Các lời khai của đương sự + Các chứng cứ, tài liệu các quan tiến hành tố tung thu thập được + Các kết luận giám định, khám nghiệm 2.4 Đánh giá chứng Nghiên cứu chứng cứ việc trực tiếp thụ cảm, xem xét, phân tích so sánh chứng cứ Mục đích của nghiên cứu chứng cứ nhìn nhận chứng cứ góc độ trực giác để bước đầu xác định giá trị chứng minh của chứng cứ Đánh giá chứng cứ là quá trình xác định giá trị chứng minh của chứng cứ tính hiệu quả của chúng gắn tổng thể vụ án Khác với tòa án, Luật sư nghiên cứu đánh giá chứng cứ là để bảo vệ cho thân chủ của Như vậy khơng loại trừ trường hợp q trình nghiên cứu đánh giá chứng cứ hiện chúng có bất lợi cho khách hàng của Luật sư phát hiện chứng cứ bất lợi cho khách hàng Ḷt sư khơng thể loại bỏ sự hiện diện giá trị chứng minh của chứng cứ Luật sư nên tận dụng triệt để Qúa trình đánh giá chứng cứ cịn tìm bất hợp lý chứng cứ đương sự khác cung cấp Luật sư cần phải tận dụng điều đó để vạch cho Tòa án thấy được bất cập liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích của đối thủ của mình Điều đó đồng nghĩa với việc tìm được chứng cứ có lợi cho thân chủ cua Chứng cứ hờ sơ vụ án được thể hiện nhiều dạng khác Có thể mợt bản hợp đờng, mợt bản di chúc, một tờ giấy khai sinh, một kết luận giám định Nhiều bản thân chứng cứ dùng riêng lẻ thi không tạo nên giá trị chứng cử, nếu phân tích, so sánh chúng với thấy rõ sự khác biệt sự khác biệt đó lại tạo nên giá trị chứng minh Ví dụ : đương sự (nguyên đơn) cung cấp cho án một Giấy khai sinh ( Bản công chứng ), theo đó nguyên đơn sinh ngày 01/01/1989 Tính đến ngày ( 01/01/2006 ) thời điểm hai bên thực hiện hợp đồng mua bán nhà đất với thì nguyên đơn chưa đủ lực hành vi dân sự, đó hợp đồng được ký các đương sự với vơ hiệu Khi x́t trình Giấy khai sinh này ngun đơn ḿn tồ án hủy hợp đờng được ký với bị đơn đương nhiên từ đó họ được lợi Tuy nhiên hồ sơ cịn có mợt bản Giấy khai sinh nguyên đơn cung cấp trước đó Về nội dung hình thức hai bản nhìn qua khơng có gì khác, nếu nhìn kỹ thấy sớ 1989 có khả bị tẩy xóa Tất nhiên bản mà nguyên đơn nộp sau đó được gia cơng nên rất khó phát hiệu bị tẩy xóa Bản trước có thể có mợt sớ khác (có thể sớ bị xóa ) Ḷt sư dùng sự khác biệt hai văn bản từ đó tìm được sự thật nhằm chứng minh cho việc nguyên đơn đủ tuổi ký hợp đồng mua bán hay chưa III Phần kết luận Thông thường việc nghiên cứu hồ sơ theo tuần tự phân tích ở Tuy nhiên, tùy theo diễn biến cụ thể mà có vụ nghiên cứu lời khai nguyên đơn có thể đối chiếu với lời khai của bị đơn, của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, biên bản đối chất hoặc tài liệu khác bản kết luận giám định, biên bản định giá.v.v… Trong thực tiễn cho thấy đối với vụ án phức tạp, hồ sơ dày, việc nghiên cứu tuần tự, hết lời khai nguyên đơn, hết lời khai đương sự chuyển qua nghiên cứu lời khai của đương sự khác một phương pháp hiệu quả Việc nâng cao chất lượng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự có ý nghĩa rất quan trọng việc nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án dân sự Nâng cao chất lượng nghiên cứu hờ sơ vụ án dân sự cịn là mợt u cầu không thể thiếu hoạt động tố tụng dân sự ... tài sơ? ? 1: “(Anh/chị) phân tích kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn giải vụ án dân ?” làm tiểu luận kết thúc học phần kỹ tham gia giải quyết vụ án. .. thiết phải nghiên cứu lại văn sẽ mà mình biết trước đó Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án dân 2.1 Nghiên cứu hồ sơ cách tồn diện Nghiên cứu hờ sơ mợt cách tồn diện thực chất nghiên cứu lướt... xếp nghiên cứu chứng cử; + Suy nghĩ phương hướng để tìm giải pháp giải quyết vụ án có lợi cho khách hàng của mình; Nghiên cứu hồ sơ nguyên đơn cung cấp: + Nghiên cứu đơn kiện + Nghiên