Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
239,64 KB
Nội dung
Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 1 TiểuluậnKỹnăngthamgiatốtụngbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủangườiđượctrợgiúppháplýtrongcácvụviệcdânsự Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 2 PHẦN I Lời nói đầu Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dânvà vì dân, pháp luật ngày càng đóng vai trò là công cụ hữu hiệu để quản lý xã hội, tạo thành hành lang pháplý phát triển kinh tế, văn hoá cho đất nước cũng như từng địa phương, cộng đồng, gia đình. Trong hệ thống chính trị của chúng ta, cấp cơ sở có vị trí hết sức quan trọng, là nơi trực tiếp thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật, nơi quan hệ giữa ngườidânvà Nhà nước thể hiện một cách trực diện, đa dạng phong phú. Trợgiúppháplý là chính sách nhân đạo thể hiện việc uống nước nhớ nguồn, phù hợp đạo lýdân tôc Việt Nam, nhằm giúpngườiđượctrợgiúppháplýbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủa mình, là Trợgiúp viên pháp lý, Luật sư là cộng tác viên, cần phải nâng cao kiến thức pháp luật nhằm bảovệ cho đối tượng đượctrợgiúp với điều kiện được cung cấp dịch vụpháplý tốt nhất, trên cơ bản dựa trên giáo trình, tôi xin trình bày một số điểm cơ bản về “kỹ năngthamgiatốtụngbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủangườiđượctrợgiúppháplýtrongcácvụviệcdân sự” Trong Khóa luận tôi tập chung nêu những “kỹ năngthamgiatốtụngbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủangườiđượctrợgiúppháplýtrongcácvụviệcdân sự” củaTrợgiúpgiúp viên pháp lý, Luật sư là cộng tác viên pháp lý, hy vọng qua khoá luận này thể hiện được tầm quan trọngcủangười thực hiện trợgiúppháplýtrong tác thực thi pháp luật, rất mong sự đóng gốp đánh giácủa quý thầy, cô! Xin trân thành cảm ơn! Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 3 PHẦN II KỸNĂNGTHAMGIATỐTỤNGBẢOVỆQUYỀNVÀLỢIÍCHHỢPPHÁPCỦANGƯỜIĐƯỢCTRỢGIÚPPHÁPLÝTRONGCÁCVỤVIỆCDÂNSỰ 1. Trình tự, thủ tục thực hiện trợgiúppháplýthamgiatốtụng Theo Điều 39 Luật trợgiúppháplý năm 2006 quy định khi ngườiđượctrợgiúppháplý đến cơ quan thực hiện trợgiúppháp lý, yêu cầu củ ngừơithamgiatốtụngbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủa mình tại Điều 29, mà người yêu cầu đượctrợgiúp thuộc đối tượng được quy định tại Điều 10, vụviệctrợgiúp tại Điều 5 Luật trợgiúppháp lý, trong thời hạn không quá ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu, Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước hoặc tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm cử người thực hiện trợgiúppháplýthamgiatốtụng bằng văn bản. 2. Kỹnăng tiếp xúc với ngườiđượctrợgiúppháplý 2.1. Trao đổi với ngườiđượctrợgiúppháplývề nội dung vụ tranh chấp Trợgiúp viên pháp lý, Luật sư là cộng tác viên pháplý khi thamgiatrợgiúppháplý cần xác định tầm quan trọngcủaviệc trao đổi, tiếp xúc với ngườiđượctrợgiúppháplý trước khi khởi kiện. Yêu cầu ngườiđượctrợgiúp trình bày rõ ràng về nội dung tranh chấp, những vấn đề cần làm rõ trong quá trình trao đổi với ngườiđượctrợgiúppháp lý: + Quan hệ pháp luật có tranh chấp; + Thời điểm phát sinh tranh chấp; Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 4 + Tranh chấp đã được cơ quan có thẩmquyền nào giải quyết chưa? + Các yêu cầu cụ thể củangườiđượctrợgiúppháp lý. Hỏi những điểm chưa rõ hoặc mâu thuẩn, có thể đặt những câu hỏi cho ngườiđượctrợgiúppháp lý, từ yêu cầu cụ thể củangườiđượctrợgiúppháp lý, nội dung trao đổi phải bám sát vào quy định đặc trưng củapháp luật tương ứng với loại vụ, việc có yêu cầu trợ giúp. Làm cơ sở để xác định các tình tiết, sự kiện, chứng cứ ban đầu để xem xét việc tư vấn có căn cứ hay không đối với yêu cầu khởi kiện. 2.2. Tư vấn cho ngườiđượctrợgiúppháplý quyết định khởi kiện hay không khởi kiện -Trợ giúp viên, Luật sư là cộng tác viên pháplý cần phân tích cho ngườiđượctrợgiúp rõ những điểm lợivà bất lợitrongviệc khởi kiện cần khởi kiện hay không khởi kiện, những lợi thế hoặc bất lợi cho ngườiđượctrợgiúppháplý nếu thương lượng được với phía bên kia và những lợiích đạt được, những bất lợi cho ngườiđượctrợgiúptrong trường hợp khởi kiện. - Xác định các điều kiện khởi kiện củangườiđượctrợgiúppháplýquyền khởi kiện, thẩm quyền, thời hiệu, có được toà án giải quyết chưa, thủ tục khởi kiện. + Điều kiện về chủ thể khởi kiện ngườiđượctrợgiúppháplý không có quyền khởi kiện, ngươiđượctrợgiúp mất quyền khởi kiện, ngườiđượctrợgiúppháplý không thỏa mãn các điều kiện khởi kiện; + Điều kiện về thời hiệu Đ 159, 160 BLTTDS; + Điều kiện vềthẩm quyền, thẩmquyền chung, thẩmquyền theo cấp toà án (đồi với các án có yếu tố nườc ngoài K3. Đ33 BLTTDS), thẩmquyền theo lãnh thổ; Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 5 + Các điều kiện khác. 2.3 Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplývề thủ tục tốtụngtrong quá trình khởi kiện và giải quyết tranh chấp tại Tòa án Tư vấn những trường hợp không phải nộp án phí, làm đơn miễn giảm án phí, tạm ứng án phí, thu thập, bảo quản và xuất trình chưng cứ. 3. Khởi kiện vụ án dânsựvà khởi kiện vụ án dânsự 3.1. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện Là người đại diện thamgiatốtụngbảovệquyềnvà nghĩa vụhợp pháp, hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý soạn thảo đơn khởi kiện. Đơn khởi kiện là văn bản trong đó người khởi kiện trình bày diễn biến củavụ án cũng như những lý lẽ, tài liệu, chứng cứ mà người khởi kiện dùng làm chứng cứ. Ngoài ra, đơn khởi kiện còn thể hiện rõ yêu cầu khởi kiện củangười khởi kiện và là căn cứ để Toà án đưa ra những nhận định ban đầu vềvụ án. Hồ sơ khởi kiện bao gồm: đơn khởi kiện; các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn có căn cứ vàhợp pháp. + Nội dung chính của đơn kiện có đầy đủ các nội dung chính được quy định tại khoản 2 Điều 164 Bộ luật tốtụngdânsựvà theo mẫu ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao. - Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý chuẩn bị các giấy tờ nộp kèm theo đơn khởi kiện. 3.2. Khởi kiện vụ án dânsự tại Toà án - Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý nộp đơn khởi kiện tại toà án; Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 6 - Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện và nộp các tài liệu, chứng cứ bổ sung theo yêu cầu của toà án; - Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý làm thủ tục khiếu nại vềviệc trả lại đơn kiện của toà án. 3.3. Những việc sau khi toà án quyết định thụ lývụ án Trợgiúp viên pháp lý, Luật sư là cộng tác viên pháplý liên hệ với toà án để được cấp giấy chứng nhận thamgiabảovệquyềnlợihợppháp cho ngườiđượctrợgiúppháp lý. Bộ hồ sơ để được cấp giấy chứng nhận thamgiabảovệquyềnlợihợppháp gồm; đơn yêu cầu trợgiúpcủangườiđượctrợ giúp, quyết định của Giám đốc Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước hoặc Trưởng Chi trợgiúppháplý gọi cho là cơ quan thực hiện trợgiúppháplý cấp, thẻ trợgiúp viên pháp lý. - Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý làm thủ tục xin miễn, giảm tạm ứng án phí; - Chuẩn bị văn bản trả lời cho Toà án (nếu là ngườibảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủa bị đơn, người liên quan); Cùng với việc phải nộp văn bản, hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý nộp cho toà án các tài liệu, chứng cứ kèm theo. - Chuẩn bị tài liệu cho yêu cầu phản tốcủa bị đơn (nếu ngườiđượctrợgiúppháplý là bị đơn có yêu cầu phản tố), căn cứ vào quy định tại Điều 176 và Điều 178 BLTTDS để nêu vềsự cần thiết phải chuẩn bị thủ tục yêu cầu phản tốgiúp cho ngườiđượctrợgiúppháplý là bị đơn: + Soạn thảo văn bản gửi Toà án: yêu cầu phản tốcủa bị đơn; tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu phản tố là có căn cứ vàhợp pháp; các thông tin khác mà bị đơn xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án. Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 7 + Hướng dẫn bị đơn nộp cho toà án các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu phản tốcủa bị đơn là có căn cứ vàhợp pháp; + Hướng dẫn bị đơn nộp tạm ứng án phí cho yêu cầu phản tốcủa mình (nếu bị đơn không thuộc trường hợpđược miễn án phí). 4. Kỹnăng nghiên cứu hồ sơ 4.1 Xác định ý nghĩa các loại hồ sơ cần nghiên cứu Ý nghĩa củaviệc nghiên cứu hồ sơ vụ án dânsự đối với việc chuẩn bị thamgia phiên toà, xác định các vấn đề cần làm rõ khi nghiên cứu hồ sơ và phương pháp nghiên cứu để làm rõ các vấn đề đó (những bút lục trong hồ sơ vụ án cần nghiên cứu, các nội dung cụ thể trongcác bút lục cần lưu ý khi nghiên cứu, các kết luận cần rút ra khi nghiên cứu). - Xác định quan hệ tranh chấp: Trên cơ sở việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, xác định văn bản pháp luật nội dung cần thiết được áp dụng để giải quyết tranh chấp. - Xác định những vấn đề liên quan đến thủ tục tốtụng + Thẩmquyền giải quyết của toà án; + Thời hiệu khởi kiện; + Tư cách đương sựvà đại diện cho đương sựthamgiatố tụng. - Đánh giá chứng cứ + Xác định chứng cứ có lợivà bất lợicủangườiđượctrợgiúppháp lý, vấn đề thu thập và bổ sung chứng cứ; + Xác định chứng cứ có lợivà bất lợicủa đối phương. - Xây dựng phương án bảovệquyềnlợi cho ngườiđượctrợgiúppháp lý. Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 8 + Trao đổi với ngườiđượctrợgiúppháplývề tình trạng pháplýcủa họ; giúpngườiđượctrợgiúp thấy rõ vị trí lợiíchcủa họ; + Thảo luậnvềcác phương án bảo vệ. 4.2 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ - Nghiên cứu hồ sơ bao gồm cả việc nghiên cứu hồ sơ tại Toà án xác minh thu thập được, của nguyên đơn và bị đơn. + Nghiên cứu hồ sơ một cách toàn diện; + Nghiên cứu hồ sơ chi tiết. Nếu bảovệquyềnlợicủa nguyên đơn: - Nghiên cứu văn bản trả lời toà án của bị đơn vàcác tài liệu, chứng cứ mà bị đơn cung cấp cho toà án. - Nghiên cứu các bản tự khai củangườiđượctrợgiúppháplývàcác đương sự khác trongvụ án. - Nghiên cứu các văn bản của toà án như biên bản lấy lời khai của đương sự, củangười làm chứng… - Ghi chép cácsự kiện chính củavụ tranh chấp, những lưu ý, những vấn đề được quan tâm. Nếu bảovệquyềnlợi cho bị đơn - Nghiên cứu đơn khởi kiện vàcác tài liệu chứng cứ người khởi kiện nộp cho toà án. - Nghiên cứu bản tự khai của cả nguyên đơn và bị đơn. Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 9 4.3 Đề xuất với toà án sau khi nghiên cứu hồ sơ - Yêu cầu toà án áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ được quy định tại khoản 2 Điều 85 BLTTDS như lấy lời khai củangười làm chứng; trưng cầu giám định; quyết định định giá tài sản; xem xét thẩm định tại chỗ; uỷ thác thu thập chứng cứ; yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ… - Bổ sung tài liệu, chứng cứ cần thiết; - Đề xuất việc ra các quyết định cần thiết. + Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (quy định tại chương VIII - BLTTDS); + Đề nghị Toà án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án (khi có căn cứ quy định tại Điều 189 BLTTDS); + Đề nghị toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dânsự (khi có căn cứ quy định tại Điều 192 BLTTDS). 5. Kỹnăng thu thập, nghiên cứu đánh giávàsử dụng chứng cứ 5.1. Kỹnăng thu thập chứng cứ Chúng ta cần lưu ý xem xét thế nào được xác định là chứng cứ: - Quyềnvà cách thức thu thập chứng cứ mà pháp luật cho phép; - Dùng những kinh nghiệm thực tiển để thu thập chứng cứ (thủ thật trong nghề nghiệ) mà pháp luật không cấm như khôi phục thời hiệu trong tranh chấp nợ vay bằng khôi phục sự giao dịch trong thời gian chuẩn bị khởi kiện. Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý thu thập chứng cứ - Bổ sung thêm các chứng cứ cần thiết cho việcbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủangườiđượctrợgiúppháp lý: Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 10 + Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý thu thập và cung cấp chứng cứ liên quan đến yêu cầu khởi kiện; + Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý thu thập và cung cấp chứng cứ liên quan đến yêu cầu phản tố; + Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý cung cấp chứng cứ liên quan đến các yêu cầu khác. Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý giao nộp chứng cứ cho Tòa án - Kỹnăng cung cấp chứng cứ trong giai đoạn Tòa án chuẩn bị xét xử; - Cung cấp chứng cứ tại phiên tòa. Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplý đề nghị Tòa án thu thập chứng cứ 5.2. Kỹnăng nghiên cứu đánh giá, sử dụng chứng cứ - Xác định nội dung củaviệc nghiên cứu chứng cứ; - Nguyên tắc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ; - Phương pháp nghiên cứu và đánh giá chứng cứ. Phân biệt sự đánh giá chứng cứ do Tòa án thu thập (trong hồ sơ vụ án) tìm ra cái đúng để hỗ trợ cho ngườiđượctrợgiúppháp lý, chứng cứ yếu để tìm chứng cứ thuyết phục. 6. Kỹnăngthamgia hoà giải vụ án dânsự 6.1. Vai tròcủangườibảovệquyềnlợicủa đương sựtrong giai đoạn hoà giải vụ án dânsự Là ngườibảovệquyềnlợi cho ngườiđượctrợgiúppháp lý: - Trợgiúp viên không đượcquyềnthamgia hoà giải nhưng có quyềntham dự hoà giải để giúp đỡ ngườiđượctrợgiúppháp lý; [...]... hành Vụviệc kết thúc đã đáp ứng được nhu cầu củangườiđượctrợgiúppháp lý, đối tượng đượctrợgiúp rất hài lòng và bài tỏa lòng biết ơn và đặt niềm tin vào công tác trợgiúppháp lý. / Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 20 PHẦN I Lời nói đầu Trang 01 PHẦN II KỸNĂNGTHAMGIATỐTỤNGBẢOVỆQUYỀNVÀLỢIÍCHHỢPPHÁPCỦANGƯỜIĐƯỢCTRỢGIÚPPHÁPLÝTRONG CÁC... CÁCVỤVIỆCDÂNSỰ Trang 02 1 Trình tự, thủ tục thực hiện trợgiúppháplýthamgiatốtụng Trang 02 2 Kỹnăng tiếp xúc với ngườiđượctrợgiúppháplý Trang 02 2.1 Trao đổi với ngườiđượctrợgiúppháplývề nội dung vụ tranh chấp Trang 02 - 03 2.2 Tư vấn cho ngườiđượctrợgiúppháplý quyết định khởi kiện hay không khởi kiện Trang 03 2.3 Hướng dẫnngườiđượctrợgiúppháplývề thủ tục tốtụng trong. .. bất lợicủa đối phương; - Lên các phương án hoà giải với phía bên kia và dự kiến các phản ứng của đối phương; - Thống nhất lựa chọn giải pháp tối ưu Chuẩn bị cho ngườiđượctrợgiúpthamgia hoà giải (trong trường hợpTrợgiúp viên là người bảo vệquyềnvàlợiíchhợp pháp) - Chuẩn bị tài liệu, chứng cứ; - Chuẩn bị lý lẽ, cách lập luận; - Chuẩn bị về tâm lý cho ngườiđượctrợgiúppháplý Khoá luận: ... - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 12 7 Kỹnăng chuẩn bị bản luận cứ bảovệquyềnlợi cho ngườiđượctrợgiúppháplý - Bản luận cứ là thể hiện kết quả của quá trình chuẩn bị thamgia phiên toà Bản luận cứ là cơ sở để Trợgiúp viên, Luật sư là cộng tác viên tranh luậnbảovệquyềnlợi cho ngườiđượctrợgiúp tại phiên toà, thể hiện trình độ, kiến thức củangườiđượctrợgiúp - Chuẩn... định cử Trợgiúp viên pháplýthamgiatốtụng bảo vệquyềnvàlợiíchhợppháp cho bà A tại Tòa án huyện CN Trên cơ sở đó Trợgiúp viên được phân công thamgiatốtụng tiến hành gặp gở trao đổi với bà A để tìm hiểu những thông tin vụviệc đồng thời hướng dẫncác thủ tục như đơn miễn giảm án phí, cũng cố chứng cứ để hoàn thành bộ hồ sơ thamgia bảo vệquyềnvàlợiíchhợppháp tại Toà án nhân dân huyện...Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 11 - Thảo luận lên chương trình với ngườiđượctrợgiúppháplývề tất cả những vấn đề cần thiết khi hoà giải; Nếu là người đại diện cho đương sự: - Trợgiúp viên đượcquyền thay mặt cho ngườiđượctrợgiúp để thamgia hoà giải; - Trợgiúp viên được triệu tập đến toà án để hoà giải; - Thảo luận với ngườiđượctrợgiúppháp lý. .. cho đương sự khi thamgia phiên toà và viết luận cứ để tranh luậntrong phiên toà xét xử Chuẩn bị cho ngườiđượctrợgiúppháplý khi thamgia tại phiên toà như các tài liệu, chứng cứ có liên quan, lýluậncác câu hỏi, trả lờivà tâm lý khi thamgia phiên tòa Chuẩn bị dự phiên toà, kiểm tra cácngườithamgia phiên toà, chuẩn bị câu hỏi, luận cứ cần tranh luận Căn cứ bảovệvà cơ sở pháp lý: Áp dụng... luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 17 Xác định những điều kiện giám đốc thẩm, tái thẩmKỹnănggiúpngườiđượctrợgiúppháplý viết đơn khiếu nại - Nội dung đơn khiếu nại; - Gửi đơn khiếu nại tới người có quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật PHẦN III Ví dụ vụviệc điển hình vềkỹnăngthamgiatố tụng, bảo vệquyềnvàlợiíchhợppháp của. .. Trung tâm Trợgiúppháplý Nhà nước tỉnh Cà Mau yêu cầu cử Trợgiúp viên thamgiabảovệ quyền, lợiíchhợppháp cho bà trong phiên tòa xét xử sơ thẩm tranh chấp nợ vay tại Tòa án nhân dân huyện CN vào ngày 27/11/2009, qua kiểm tra hồ sơ do bà A cung cấp thì bà A thuộc đối tượng vàvụviệctrợgiúppháplý đúng theo quy định của Luật trợgiúppháp lý, từ đó Giám đốc Trung tâm trợgiúppháplý Nhà nước... diện VKS (trong 1 số trường hợp do luật định); + Người giám định, người phiên dịch (nếu có); Khoá luận: Nguyễn Cẩm Nhuần - Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước tỉnh Cà Mau 13 + Các đương sự hoặc người đại diện cho các đương sự, người bảo vệquyềnvàlợiíchhợppháp cho đương sự; thay đổi địa vị tốtụngcủa đương sự theo quy định tại Điều 219 BLTTDS, hậu quả củaviệc thay đổi địa vị tố tụng; + Người làm . trong các vụ việc dân sự Trong Khóa luận tôi tập chung nêu những kỹ năng tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý trong các vụ việc dân sự của Trợ giúp. II KỸ NĂNG THAM GIA TỐ TỤNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Trang 02 1. Trình tự, thủ tục thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng. 6. Kỹ năng tham gia hoà giải vụ án dân sự 6.1. Vai trò của người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong giai đoạn hoà giải vụ án dân sự Là người bảo vệ quyền lợi cho người được trợ giúp pháp lý: