tiểu luận quyền và nghĩa vụ của người bán và người mua trong hợp đồng mua bán hàng hoá theo luật thương mại 2005. một số tình huống tranh chấp phổ biến và bình luận
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
248,04 KB
Nội dung
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ & LUẬT
LỚP LUẬT KINH TẾ (B2LK92DB)
Đề tài
Quyền vànghĩavụcủangườibánvàngườimua
trong hợpđồngmuabánhànghoátheo LTM 2005.
Một sốtìnhhuốngtranhchấpphổbiếnvàbình luận.
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1
1/ Thủy Thị Dung
2/ Trần Tấn Toàn
3/ Nguyễn Thái Hoàn
4/ Phan Xuân Lâm
5/ Đặng Đức Huy
6/ Hồ Thanh Thủy
7/ Phạm Bằng Phú
8/ Nguyễn Thanh Phúc
9/ Đinh Xuân Thảo
2
1. Quyềnvànghĩavụcủa các bên tronghợpđồngmuabánhànghoá :
* Nghĩavụ cơ bảncủa bên bán :
Người bán phải giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cách bao bì và đúng
thời hạn thoả thuận tronghợpđồng (Khoản 1 Điều 34 Luật TM 2005)
Trường hợp không có thỏa thuận cụ thể, bên bán có nghĩavụ giao hàngvà chứng
từ liên quan theo quy định của Điều 42 Luật TM 2005 qui định như sau:
1. Trường hợp có thỏa thuận về việc giao chứng từ thì bên bán có nghĩa
vụ giao chứng từ liên quan đến hànghoá cho bên muatrong thời hạn,
tại địa điểm và bằng phương thức đã thỏa thuận.
2. Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn, địa điểm giao chứng từ
liên quan đến hànghoá cho bên mua thì bên bán phải giao chứng từ
liên quan đến hànghoá cho bên muatrong thời hạn và tại địa điểm hợp
lý để bên mua có thể nhận hàng.
3. Trường hợp bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hànghoá trước
thời hạn thỏa thuận thì bên bán vẫn có thể khắc phục những thiếu sót
của các chứng từ này trong thời hạn còn lại.
4. Khi bên bán thực hiện việc khắc phục những thiếu sót quy định tại
khoản 3 Điều này mà gây bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp lý
cho bên mua thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi
hoặc chịu chi phí đó.
- Giao hàng đúng đối tượng và chất lượng :
Bên bán phải kiểm tra chất lượng hànghoá trước khi giao hàng, nếu hai bên
có thoả thuận tronghợpđồng thì bên bán phải đảm bảo cho bên mua tham dự việc
kiểm tra.
Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hànghoá không đảm bảo chất
lượng như mẫu hànghoá hoặc không được bảo quản, đóng gói theo cách thức
thông thường đối với loại hànghoá đó. Trách nhiệm đối với hànghoá không phù
hợp hợpđồng được xác định như sau :
3
+ Bên bán không chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào củahànghoá
nếu vào thời điểm giao kết hợpđồng bên mua đã biết hoặc phải biết về những
khiếm khuyết đó;
+ Trừ trường hợp nêu trên, trong thời hạn khiếu nại theo quy định của pháp
luật, bên bán phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào củahànghoá đã có
trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể cả trường hợp khiếm khuyết đó
được phát hiện sau thời điểm chuyển rủi ro;
+ Bên bán phải chịu trách nhiệm về khiếm khuyết củahànghóa phát sinh
sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp đồng.
- Giao hàng đúng số lượng :
Các bên có thể thoả thuận số lượng, cách thức đo lường, đơn vị đo lường
+ Trường hợp giao hàng thừa, ngườimua trả tiền cho sốhàng đó, có quyền
từ chối sốhàng giao thừa. Nếu nhận sốhàng giao thừa, ngườimua phải thoả
thuận giá.
+ Trường hợp giao hàng có lẫn loại hàng không được thoả thuận tronghợp
đồng thì ngườimua có quyền từ chối sốhàng lẫn loại này.
+ Trường hợpngườibán giao thiếu hàng, ngườimua có quyền :
Nhận và trả tiền sốhàng thực nhận
Không nhận hàng, buộc bên bán phải chịu các chế tài
Nhận phần đã giao, đồng thời yêu cầu bên bán giao tiếp phần còn thiếu
trong một thời hạn nhất định .
Nếu việc khắc phục này gây bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp lý cho
bên mua thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi hoặc chịu chi
phí đó.
- Giao chứng từ kèm theohànghoá :
+ Bên bán có nghĩavụ giao chứng từ liên quan đến hànghoá cho bên mua
trong thời hạn, tại địa điểm và bằng phương thức đã thỏa thuận.
+ Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn, địa điểm giao chứng từ liên
quan đến hànghoá cho bên mua thì bên bán phải giao chứng từ liên quan đến hàng
hoá cho bên muatrong thời hạn và tại địa điểm hợp lý để bên mua có thể nhận hàng.
+ Trường hợp bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hànghoá trước thời
hạn thỏa thuận thì bên bán vẫn có thể khắc phục những thiếu sót của các chứng từ
trong thời hạn còn lại
Việc giao hàng có thể thực hiện thông qua người thứ ba (dịch vụ Logistic,
4
qua người làm dịch vụ vận chuyển), các bên có thể thoả thuận về vấn đề rủi ro đối
với hànghoá khi giao qua người thứ ba.
- Giao hàng đúng thời hạn :
Bên bán phải giao hàng đúng thời điểm giao hàng thoả thuận tronghợpđồng (Điều
37 Luật TM 2005)
+ Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không xác định
thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm
nào trong thời hạn đó và phải thông báo trước cho bên mua.
+ Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn giao hàng thì bên bán phải
giao hàngtrongmột thời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp đồng.
+ Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thoả thuận thì bên mua
có quyền nhận hoặc không nhận hàng nếu các bên không có thoả thuận khác.
- Giao hàng đúng địa điểm :
Địa điểm giao hàng do các bên thoả thuận. Bên bán có nghĩavụ giao hàng đúng
địa điểm đã thoả thuận (Khoản 1 Điều 35 Luật TM 2005)
Trường hợp không có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng
(Khoản 2 Điều 35 Luật TM 2005) được xác định như sau:
a/ Trường hợphànghoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao
hàng tại nơi có hànghoá đó;
b/ Trường hợptronghợpđồng có quy định về vận chuyển hànghoá thì bên
bán có nghĩavụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên;
c/ Trường hợptronghợpđồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá,
nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng,
địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hànghoá thì bên bán phải giao hàng
tại địa điểm đó;
d/ Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh
doanh của bên bán, nếu không có địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cư
trú của bên bán được xác định tại thời điểm giao kết hợpđồngmua bán.
Bên bán phải khắc phục việc giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợptheohợp
đồng: (Khoản 1 Điều 41 Luật TM 2005)
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu hợpđồng chỉ quy định thời hạn giao
hàng và không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng
5
trước khi hết thời hạn giao hàngvà giao thiếu hàng hoặc giao hàng không
phù hợp với hợpđồng thì bên bán vẫn có thể giao phần hàng còn thiếu hoặc
thay thế hànghoá cho phù hợp với hợpđồng hoặc khắc phục sự không phù
hợp củahànghoátrong thời hạn còn lại.
Nghĩa vụquyềnsở hữu hànghóa cho bên mua: (Điều 45 Luật TM 2005)
1. Quyềnsở hữu của bên mua đối với hànghóa đã bán không bị tranhchấp
bởi bên thứ ba;
2. Hànghóa đó phải hợp pháp;
3. Việc chuyển giao hànghoá là hợp pháp.
Nghĩa vụ bảo đảm quyềnsở hữu trí tuệ đối với hàng hoá: (Khoản 1 Điều 46 Luật
TM 2005)
- Bên bán không được bánhànghóa vi phạm quyềnsở hữu trí tuệ. Bên bán
phải chịu trách nhiệm trong trường hợp có tranhchấp liên quan đến quyềnsở
hữu trí tuệ đối với hànghóa đã bán.
Nghĩa vụ bảo hành hàng hoá. (Điều 49 Luật TM 2005)
1. Trường hợphànghoámuabán có bảo hành thì bên bán phải chịu trách
nhiệm bảo hành hànghoá đó theo nội dung và thời hạn đã thỏa thuận.
2. Bên bán phải thực hiện nghĩavụ bảo hành trong thời gian ngắn nhất mà
hoàn cảnh thực tế cho phép.
3. Bên bán phải chịu các chi phí về việc bảo hành, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Kiểm tra hànghóa trước khi giao hàng :
+ TheoLuậtThương mại, trường hợp các bên có thoả thuận để bên mua
hoặc đại diện của bên mua tiến hành kiểm tra hànghoá trước khi giao hàng thì bên
bán phải bảo đảm cho bên mua hoặc đại diện của bên mua có điều kiện tiến hành
việc kiểm tra. Bên mua phải kiểm tra hànghóatrongmột thời gian ngắn nhất mà
hoàn cảnh thực tế cho phép, nếu bên mua không thực hiện việc kiểm tra hànghóa
trước khi giao hàngtheo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao hàngtheohợpđồng
+ Sau khi kiểm tra hàng, nếu phát hiện hànghóa không phù hợp với hợp
đồng, bên mua phải thông báo cho bên bántrongmột thời gian hợp lý. Nếu bên
mua không thực hiện việc thông báo đó thi bên bán sẽ không chịu trách nhiệm về
những khiếm khuyết củahàng hóa, trừ những khiếm khuyết củahànghoá không
thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện pháp thông thườngvà bên
bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó nhưng không thông báo cho bên
mua.
6
- Đảm bảo quyềnsở hữu đối hànghóamuabán :
+ Bên bán phải bảo đảm quyềnsở hữu, tínhhợp pháp củahànghóavà
chuyển giao quyềnsở hữu đối với hànghóa giao cho bên mua , đảm bảo hànghóa
đã bán không bị tranhchấp bởi bên thứ ba;
+ Bên bán không được bánhànghóa vi phạm quyềnsở hữu trí tuệ. bên bán
phải chịu trách nhiệm trong trường hợp có tranhchấp liên quan đến quyềnsở hữu
trí tuệ đối với hànghóa đã bán. Trường hợp bên mua yêu cầu bên bán phải tuân
theo bản vẽ kỹ thuật, thiết kế, công thức hoặc những số liệu chi tiết do bên mua
cung cấp thì bên mua phải chịu trách nhiệm về các khiếu nại liên quan đến những
vi phạm quyềnsở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên bán đã tuân thủ những yêu cầu
của bên mua.
- Rủi ro đối với hànghóa :
Rủi ro là sự kiện xảy ra nằm ngoài tầm kiểm soát của con người, xảy ra sau
thời điểm ký kết hợpđồng mà tại thời điểm ký kết hợpđồng các bên không thể tiên
đoán được , không khắc phục hậu quả được. rủi ro là hậu quả củatìnhhuống bất
khả kháng.
Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận , theoLuậtThươngmại
2005 , vấn đề xác định thời điểm chuyển rủi ro đối với hànghóa được quy định như
sau :
+ Thứ nhất, chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định :
rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng được hànghoá được chuyển cho bên mua khi
hàng hoá được giao cho bên mua.
+ Thứ hai, chuyển rủi ro trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định :
rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng được hànghoá được chuyển cho bên mua khi
hàng hoá đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên
+ Thứ ba, chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao
mà không phải là người vận chuyển : được chuyển cho bên mua khi bên mua nhận
chứng từ sở hữu hànghoá hoặc người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm
hữu hànghoácủa bên mua.
+ Thứ tư, chuyển rủi ro trường hợpmuabánhànghóa đang trên đường vận
chuyển thì rủi ro về mất mát, hư hỏng tài sản được chuyển cho bên mua kể từ thời
điểm giao kết hợp đồng.
+ Ngoài ra trong các trường hợp khác, rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng
hoá được chuyển cho bên mua kể từ khi hànghoá thuộc quyền định đoạt của bên
mua và bên mua vi phạm hợpđồng do không nhận hàng.
- Bảo hành hànghóa
7
Trường hợphànghoámuabán có bảo hành thì bên bán phải chịu trách
nhiệm bảo hành hànghoá đó theo nội dung và thời hạn đã thỏa thuận. Bên bán
phải thực hiện nghĩavụ bảo hành trong thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế
cho phép. Bên bán phải chịu các chi phí về việc bảo hành, trừ trường hợp có thoả
thuận khác.
* Nghĩavụ cơ bảncủa bên mua
- Tiếp nhận hàng : ngườimua phải thực hiện các việc cần thiết , kể cả hướng dẫn
gửi hàng để bên bán thực hiện nghĩavụ giao hàng đúnghợp đồng.
Khi ngườimua vi phạm nghĩavụ tiếp nhận , ngườimua phải chịu hậu quả
pháp lý, ngườibán phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo quản tài sản và có
quyền yêu cầu thanh toán chi phí hợp lý. Đối với hànghoá có nguy cơ bị hư hỏng ,
người có nghĩavụ có quyềnbánhànghoá đó để ngăn chận thiệt hại và trả tiền cho
người mua từ khoản thu được do việc bánhànghoá sau khi trừ đi chi phí hợp lí để
bảo quản vàbánhàng hóa.
Bên mua có nghĩavụ nhận hàngtheo thoả thuận và thực hiện những công việc
hợp lý để giúp bên bán giao hàng. (Điều 56 Luật TM 2005)
Bên mua có quyền từ chối nhận hànghóa nếu hànghóa không phù hợp với hợp
đồng (Khoản 2 Điều 39 Luật TM 2005) được quy định sau đây:
a) Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thườngcủa các hànghoá
cùng chủng loại;
b) Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên
bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng;
c) Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hànghoá mà bên
bán đã giao cho bên mua;
d) Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường đối với loại
hàng hoá đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo quản hànghoá
trong trường hợp không có cách thức bảo quản thông thường.
Bên mua có quyền kiểm tra hànghóa (về số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói
bảo quản ) trước khi nhận hàng. (Điều 44 Luật TM 2005)
- Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên mua hoặc đại diện của bên mua
trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này phải kiểm tra hànghóatrong
một thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép; trường hợphợp
8
đồng có quy định về việc vận chuyển hànghóa thì việc kiểm tra hànghoá có
thể được hoãn lại cho tới khi hànghoá được chuyển tới địa điểm đến.
- Trường hợp bên mua hoặc đại diện của bên mua không thực hiện việc kiểm
tra hànghóa trước khi giao hàngtheo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao
hàng theohợp đồng.
- Bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết củahànghoá
mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng không
thông báo cho bên bántrong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng hoá.
- Bên bán phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết củahànghoá mà bên
mua hoặc đại diện của bên mua đã kiểm tra nếu các khiếm khuyết củahàng
hoá không thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện pháp thông
thường và bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó nhưng
không thông báo cho bên mua.
Bên mua có quyền nhận hoặc từ chối nhận hàng khi bên bán giao hàng trước thời
hạn. (Điều 38 Luật TM 2005)
Bên mua có quyền nhận hoặc từ chối nhận sốhànghóa do bên bán giao thừa.
(Điều 43 Luật TM 2005)
- Trường hợp bên muachấp nhận sốhàng thừa thì phải thanh toán theo giá
thoả thuận tronghợpđồng nếu các bên không có thoả thuận khác.
Bên mua có quyền yêu cầu bên bán chịu trách nhiệm khi giao thiếu hàng, giao
hàng không phù hợptheohợp đồng: (Khoản 2 Điều 41 Luật TM 2005)
- Khi bên bán thực hiện việc khắc phục việc giao thiếu hàng, giao hàng không
phù hợptheohợpđồng mà gây bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp lý
cho bên mua thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi hoặc
chịu chi phí đó.
Nghĩa vụ bảo đảm quyềnsở hữu trí tuệ đối với hànghoá (Khoản 2 Điều 46 Luật
TM 2005)
- Trường hợp bên mua yêu cầu bên bán phải tuân theobản vẽ kỹ thuật, thiết
kế, công thức hoặc những số liệu chi tiết do bên mua cung cấp thì bên mua
phải chịu trách nhiệm về các khiếu nại liên quan đến những vi phạm quyền
9
sở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên bán đã tuân thủ những yêu cầu của bên
mua.
- Thanh toán tiền hàng :
Nghĩa vụ thanh toán (Điều 50 Luật TM 2005)
1. Bên mua có nghĩavụ thanh toán tiền muahàngvà nhận hàngtheo thỏa
thuận.
2. Bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh toán, thực hiện việc thanh
toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa thuận vàtheo quy định của pháp luật.
3. Bên mua vẫn phải thanh toán tiền muahàngtrong trường hợphànghoá
mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên
mua, trừ trường hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của bên bán gây ra.
Người mua phải thanh toán tiền muahàngtheo thoả thuận tronghợpđồng kể cả
trường hợphànghoá bị mất mát hư hỏng sau thời điểm chuyển quyềnsở hữu
hàng hoá từ ngườibán sang người mua. Thời gian thanh toán do các bên thỏa
thuận, nếu các bên không có thỏa thuận thì theoLuậtThươngmại bên mua phải
thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng hoặc giao chừng từ liên
quan đến hànghóavà kiểm tra xong hànghóa trừ trường hợp các bên thỏa thuận
kiểm tra hànghóa trước khi giao .
Nếu ngườimua vi phạm thời gian thanh toán , thì ngườibán có quyền đòi lại tiền
lãi do chậm thanh toán tiền hàng…theo lãi suất quá hạn do ngân hàng nhà nước
công bố tương ứng với thời gian trả chậm tại thời điểm thanh toán, trừ trường hợp
các bên có thoả thuận khác.
Người mua có quyền ngừng thanh toán hoặc giữ lại một phần hoặc toàn bộ tiền
mua hàng nếu nhận hàng phát hiện hàng bị hư hỏng, có khuyết tật hoặc có bằng
chứng ngườibánhàng lừa gạt …
- Tranhchấpphổ biến:
Thường các tranhchấp phát sinh xảy ra khi các bên có cách hiểu khác nhau về các
thỏa thuận tronghợp đồng, hoặc những tìnhhuống phát sinh không được lường
trước trong quá trình thực hiện hợp đồng.
10
Số lượng: Bên muavà bên bán không áp dụng các thỏa thuận về dung sai,
hoặc thống nhất chọn lựa đơn vị đo lường áp dụng cho hợpđồng để xác
định số lượng củahàng hóa.
Chất lượng: Bên muavà bên bán tự chọn cho mình mộttiêu chuẩn đo lường
chất lượng riêng, dẫn đến việc không xác định được chất lượng hàng hóa.
Cách thức đóng gói, bảo quản: Các bên không thỏa thuận hoặc quên thỏa
thuận về cách thức đóng gói, bảo quản hànghóatrong quá trình vận chuyển,
giao nhận hàng gây thiệt hại đến chất lượng củahàng hóa.
Địa điểm giao hàng:
2. Mộtsốtìnhhuốngtranhchấpphổbiếnvàbình luận.
Phán quyết: Tranhchấp do từ chối thanh toán tronghợpđồngmuabán cà
phê
Bên nguyên đơn : Ngườibán Singapore
Bên bị đơn : Ngườimua Việt Nam
Vụ việc : Tranhchấp do từ chối thanh toán tronghợpđồngmuabán cà phê
Các vấn đề trọng tâm :
- Nghĩavụ trả tiền hàngcủa Bị đơn
- Số tiền thiệt hại do Nguyên đơn đòi bồi thường;
TÓM TẮT VỤ KIỆN
Ngày 10 tháng 6 năm 1997 giữa Nguyên đơn và Bị đơn ký hợpđồng
9623/INUT.97, theo đó Nguyên đơn bán cho Bị đơn 9.937 Kg cà phê và bột kèm
theo điều kiện CIF HCMC, thanh toán bằng TTR trong vòng bảy ngày sau khi
người mua nhận được chứng từ vận tải gốc, ngườihưởng lợi là ngườibán
(Nguyên đơn).
Thực hiện hợp đồng, Nguyên đơn đã giao hàng cho Bị đơn ngày 21 tháng 6 năm
1997. Sau khi giao hàng, Nguyên đơn đã chuyển cho Bị đơn Vận đơn gốc vàHoá
đơn thươngmạisố 059/97 đề ngày 21 tháng 6 năm 1997 đòi tiền hàng, nhưng cuối
cùng Nguyên đơn vẫn không nhận được tiền hàng. Việc Bị đơn không thanh toán
tiền hàng cho Nguyên đơn làm cho Nguyên đơn phải chịu nhiều thiệt hại.
Qua nhiều lần đòi mà không được trả tiền, Nguyên đơn đã khởi kiện Bị đơn ra
trọng tài đòi Bị đơn phải trả các khoản tiền sau:
- Tiền hàng
- Tiền lãi của tiền hàng
[...]... rời và các bên phải có nghĩavụ thực hiện đúng theohợpđồng Từ các lập luận trên, Uỷ bantrọng tài đi đến kết luận rằng: Hợpđồng xuất khẩu là không hợp lệ và vô hiệu Hệ quả của sự vô hiệu nói trên là hai hợpđồng nhập khẩu hànghoá cũng không hợp lệ và vô hiệu vì Điều 7 củahợpđồng gốc qui định về tính thống nhất của các điều khoản tronghợpđồng (tức là sự thống nhất giữa các Hợpđồng nhập khẩu và. .. nghiên cứu của Uỷ ban Thực tiễn Thươngmại Quốc tế của ICC đưa ra tại Hội nghị Stockholm ngày 9 tháng 10 năm 1981 Theo Điều 3 Công ước về Luật áp dụng đối với Hợp đồngMuabánHàng hoá Quốc tế ký tại La Haye ngày 15 tháng 6 năm 1955, hợpđồngmuabán được điều chỉnh bởi luật quốc gia của nước mà ngườibán có trụ sởthường trú tại thời điểm nhận được đơn đặt hàng Tuy nhiên, hợp đồngmuabán sẽ được... thuẫn với bản chất củamộthợpđồng uỷ thác Điều 99 Luật Thươngmại Việt Nam năm 1997 qui định: “uỷ thác muabánhàng là hành vi thương mại, theo đó, bên được uỷ thác thực hiện việc muabánhànghoá với danh nghĩacủa mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận phí uỷ thác” Như vậy, bản chất củahợpđồng uỷ thác muabánhànghoá là bên nhận uỷ thác, để được hưởng phí uỷ thác,... này là một bộ phận không thể tách rời củaHợpđồngsố 9623/INUT.97 TrongHợpđồngsố 9623/INUT.97 cũng không có điều nào qui định rằng Biênbản thoả thuận ba bên này được bổ sung cho Hợpđồngvà là một bộ phận không thể thiếu củaHợpđồng Thứ hai, việc qui định rằng Bị đơn chỉ vì và nhân danh Cửahàng A (ở mục 1 Biênbản thoả thuận ba bên) tự bản thân nó đã mâu thuẫn với bản chất củamộthợpđồng uỷ... phí Bìnhluậnvà lưu ý: Bị đơn là ngườimua có nghĩavụ trả tiền hàng cho Nguyên đơn là người bánTrongvụ kiện này Bị đơn không trực tiếp thực hiện nghĩavụ trả tiền mà lại chỉ định người thứ ba (Cửa hàng A) thay mình trả tiền cho Nguyên đơn và đã được Nguyên đơn đồng ý Bằng chứng là Biênbản thoả thuận ba bên số 9623/INUT.97 ngày 10 tháng 6 năm 1997 Như vậy, thực chất là Bị đơn thực hiện nghĩa vụ. .. không hợp lệ và vô hiệu Điều này được qui định trong Điều 879 Luật Dân sự Áo, được áp dụng tại Croatia và Slovakia năm 1974, cũng như được qui định trongLuật về Nghĩavụhợpđồng có hiệu lực từ năm 1978 của Nam Tư Nguyên tắc này cũng được tất cả các nước và các hệ thống pháp luật khác công nhận Đây có thể coi là một yếu tố củaluậthợpđồng được cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi” Trongvụ việc này,... trọng tài có thể bác yêu cầu, và như thế quyền lợi của mình không được bảo vệ Nguồn: VIAC Phán quyết: Tranhchấp về tính vô hiệu củahợpđồng đổi hàng (Barter contract) THÔNG TIN VỤ KIỆN Bên nguyên đơn : Hai doanh nghiệp Nam Tư Bên bị đơn : Một doanh nghiệp Thụy Sĩ Vụ việc : Hợpđồng đổi hàng quốc tế Các vấn đề trọng tâm : - Luật áp dụng đối với Hợpđồng - Tính vô hiệu củahợp đồng: do trái với tập quán,... Hậu quả của việc hợpđồng vô hiệu: Theoluật Nam Tư, Hợpđồng vô hiệu dẫn tới việc phải khôi phục lại tình trạng ban đầu của các bên, có nghĩa là mỗi bên phải hoàn lại những lợi ích mà họ đã nhận được từ hợp đồng, không đền bù thiệt hại, trừ khi có lợi ích bị vi phạm Kết luậncủa Uỷ bantrọng tài là hợpđồng nhập khẩu không hợp lệ và vô hiệu, hậu quả là mộttrong các bên phải khôi phục lại tình trạng... chỉnh củaluật Nam Tư đối với việc quản lý xuất nhập khẩu Luật này bao gồm các quy định chung về phạt tiền và thậm chí bị phạt tù theo như văn bản sửa đổi luật này và được áp dụng cho bất cứ hợpđồng xuất nhập khẩu nào ở Nam Tư Ngoài ra, căn cứ vào các điều khoản ghi trong các chứng từ hợpđồngvà thực tiễn thực hiện hợp đồng, Uỷ bantrọng tài cho rằng luật áp dụng đối với quan hệ hợpđồng là luật Nam... điều chỉnh bởi luật quốc gia của nước mà bên mua có trụ sở chính, nếu như đó là nơi mà ngườibán nhận đơn đặt hàng Các qui định tư pháp quốc tế của Thuỵ Sỹ, Pháp và Nam Tư vào thời điểm này cũng có những quy tắc tương tự trong việc xác định luật áp dụng cho các nghĩavụ phát sinh từ hợp đồngmua bán: Vấn đề đầu tiên là phải xác định những điểm quan trọng nhất khi thực hiện hợpđồng Tiếp theo cần xác . LUẬT LỚP LUẬT KINH TẾ (B2LK92DB) Đề tài Quyền và nghĩa vụ của người bán và người mua trong hợp đồng mua bán hàng hoá theo LTM 2005. Một số tình huống tranh chấp phổ. 2 1. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá : * Nghĩa vụ cơ bản của bên bán : Người bán phải giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cách bao bì và đúng thời. Trường hợp giao hàng có lẫn loại hàng không được thoả thuận trong hợp đồng thì người mua có quyền từ chối số hàng lẫn loại này. + Trường hợp người bán giao thiếu hàng, người mua có quyền :