1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hợp đồng mua bán hàng hóa theo luật thương mại 2005 với theo quy định của bộ luật dân sự 2005

76 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGÔ TÚ NGÂN SO SÁNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ChuyênngànhLuậtThƣơngMại THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT SO SÁNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Sinh viên thực MSSV Khóa Giáo viên hƣớng dẫn : : : : NGÔ TÚ NGÂN 3220124 32 Th.s TRẦN THỊ PHƢƠNG HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Ngô Tú Ngân tác giả khóa luận tốt nghiệp “So Sánh Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Theo Luật Thương Mại 2005 Với Hợp Đồng Mua Bán Tài Sản theo quy định Bộ Luật Dân Sự 2005.” năm 2011 Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đối tƣợng thuộc quyền sở hữu tác giả khác đƣợc nêu rõ phần trích dẫn tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tồn nội dung hình thức khóa luận thân Ngơ Tú Ngân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MBHH Mua bán hàng hóa MBTS Mua bán tài sản BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân CISG Convention of International Sale of Goods PICC Principles of International commercial Contracts MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Những điểm giống khác hợp đồng MBHH theo Luật thƣơng mại 2005 hợp đồng MBTS theo quy định BLDS 2005 1.1Về khái niệm hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 1.2 Về đặc điểm hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 11 1.3 Về pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 13 1.4 Về chủ thể hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 17 1.5 Về đối tƣợng hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 19 1.6 Về mục đích hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 24 1.7 Về nội dung quyền nghĩa vụ bên hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 25 1.8 Về vấn đề chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 32 1.9 Về chế tài phạm vi áp dụng chế tài hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 35 1.10 Về vấn đề giải tranh chấp hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 44 Vai trò việc phân biệt hợp đồng MBHH với hợp đồng MBTS hoạt động thực tiễn kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế định hợp MBHH hợp đồng MBTS 47 2.1 Mối quan hệ hợp đồng MBHH hợp đồng MBHH 47 2.2 Vai trò việc phân biệt hợp đồng MBHH với hợp đồng MBTS thực tiễn 50 2.2.1 Vai trò việc phân biệt hợp đồng MBHH với hợp đồng MBTS hoạt động giao kết thực hợp đồng chủ thể mối quan hệ mua bán 50 2.2.2 Vai trò việc phân biệt hợp đồng MBHH với hợp đồng MBTS hoạt động xét xử tòa án 52 2.3 Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế định hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS 55 Kết luận 60 PHẦN MỞ ĐẦU SO SÁNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Tính thực tiễn đề tài Trong bối cảnh kinh tế phát triển sôi động, hoạt động mua bán diễn đa dạng sơi dƣới nhiều hình thức vai trị hợp đồng - hình thức pháp lí quan hệ mua bán ngày đƣợc thể cơng cụ quan trọng q trình giúp chủ thể quan hệ mua bán đạt đƣợc mục đích Hiện tồn nhiều loại hợp đồng mà hợp đồng MBTS hợp đồng MBHH hai loại hợp đồng đƣợc bên lựa chọn tham gia vào quan hệ mua bán Ở Việt Nam, xét trình hình thành phát triển chế định hợp đồng có tính phân tán, tách biệt hay nói khác thừa nhận tƣ cách độc lập hợp đồng kinh tế bên cạnh hợp đồng dân Bằng chứng cho tách biệt tồn Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Tuy nhiên BLDS 2005 đời chế định hợp đồng BLDS trở thành tảng chung cho pháp luật hợp đồng, thay đổi tiến bộ, phù hợp với khoa học lập pháp nƣớc giới Chế định hợp đồng BLDS trở thành chế định chung pháp luật hợp đồng, việc loại hợp đồng đặc thù đƣợc điều chỉnh luật chuyên nghành hoàn toàn hợp lí Và điều cho thấy hợp đồng khơng chịu điều chỉnh BLDS mà bị điều chỉnh nhiều luật khác Sự đời loại hợp đồng đặc thù quy định pháp luật nhằm điều chỉnh hợp đồng đặc thù để đáp ứng với phát triển ngày nhanh chóng đa dạng quan hệ làm cho pháp luật hợp đồng ngày đƣợc mở rộng chủ thể tham gia vào quan hệ tìm kiếm cho loại hợp đồng phù hợp Hợp đồng MBTS hợp đồng MBHH có đặc điểm tƣơng đồng khác biệt với Chúng đƣợc phân loại dựa tiêu chí định Việc làm rõ khác hai loại hợp đồng vấn đề mang tính lí luận thực tiễn to lớn, có nhiều tiêu chí để phân loại hai hợp đồng trên, có tiêu chí dựa vào đối tƣợng hợp đồng để phân loại Tuy nhiên, hàng hóa đối tƣợng hợp đồng MBHH theo Luật thƣơng mại 2005 tài sản đối tƣợng hợp đồng MBTS theo BLDS 2005 tiêu chí đặc trƣng đối tƣợng hợp đồng yếu tố chi phối chủ yếu đến quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Ngồi ra, vấn đề cịn tồn xung quanh khái niệm hàng hóa tài sản theo pháp luật hành có ảnh hƣởng định đến việc xác định phân loại hai hợp đồng Hơn pháp luật cho phép số trƣờng hợp chủ thể chọn hợp đồng MBTS hay hợp đồng MBHH làm hình thức pháp lí cho việc mua bán Việc chọn hợp đồng MBTS hay hợp đồng MBHH làm hình thức pháp lí tạo ảnh hƣởng định đến trình giao kết nhƣ thực hợp đồng vấn đề liên quan phát sinh, điều làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ích bên tham gia vào quan hệ hợp đồng Vậy làm rõ khác biệt phạm vi áp dụng hai loại hợp đồng mang ý nghĩa thực tiễn mặt áp dụng pháp luật bên tham gia vào quan hệ mua bán việc xác định luật áp dụng tòa án Việc nhận định hợp đồng đƣợc giao kết bên có hình thức pháp lý có ý nghĩa q trình thực hợp đồng Ngoài ra, việc xác định loại hợp đồng tranh chấp hợp đồng MBHH hay hợp đồng MBTS cịn có ý nghĩa việc xác định tranh chấp tranh chấp dân hay tranh chấp kinh doanh thƣơng mại, từ xác định luật áp dụng để giải tranh chấp Điều định đến quyền lợi bên Việc nhận dạng phân biệt hai loại hợp đồng có ý nghĩa việc bổ sung hoàn thiện chế định hợp đồng, vấn đề quan trọng mà cá nhân nhƣ tổ chức kinh tế quan tâm tác động trực tiếp đến quyền lợi họ Qua phân biệt đánh giá đƣợc mối quan hệ hai loại hợp đồng trên, đánh giá tiêu chí phân loại theo quy định pháp luật phù hợp hay chƣa, từ đƣa kiến nghị việc hồn thiện quy định pháp luật có việc chỉnh vấn đề hai loại hợp đồng xây dựng thêm quy định cần thiết nhằm làm cho chế định hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS theo quy định BLDS 2005 Luật thƣơng mại 2005 đƣợc hoàn thiện làm cho Luật thƣơng mại BLDS ngày làm tốt vai trò điều chỉnh quan hệ mua bán thực tế Xuất phát từ lợi ích nghiên cứu vấn đềđã đƣợc phân tích, tơi chọn đề tài “So Sánh Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Theo Luật Thương Mại 2005 Với Hợp Đồng Mua Bán Tài Sản Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự 2005”làm đề tài luận văn Mong tính thực tiễn đề tài đƣợc ứng dụng mang lại lợi ích định cho chủ thể việc chọn hình thức pháp lí cho quan hệ mua bán nhƣ hoạt động tố tụng tịa án Ngồi ra, việc đánh giá tiêu chí phân loại pháp luật hành góp phần vào việc nghiên cứu hoàn thiện quy định BLDS, Luật thƣơng mại, bối cảnh BLDS 2005 đƣợc sửa đổi Đối tuợng nghiên cứu phạm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS mà cụ thể nghiên cứu chế định hợp đồng MBTS theo quy định BLDS 2005 chế định hợp đồng MBHH theo quy định Luật thƣơng mại 2005 Tìm hiểu vấn đề đặc trƣng mang tính chất hai loại hợp đồng trên, từ quy định chủ thể giao kết hợp đồng, hình thức, đối tƣợng, nội dung quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vấn đề giải tranh chấp để làm rõ vấn đề pháp lí xung quanh hợp đồng này, đồng thời xem xét chúng mối tƣơng quan với để phân biệt đƣợc hai loại hợp đồng thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật Phuơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực dựa sở phƣơng pháp luận biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng lí luận từ phƣơng pháp luận để giải vấn đề tồn tại, từ làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp so sánh: phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài đặt So sánh hai loại hợp đồng trên sở so sánh quy định pháp luật điều chỉnh chúng - Phƣơng pháp phân tích: Làm rõ quy định pháp luật vấn đề nghiên cứu sở đánh giá việc áp dụng quy định hợp đồng MBTS hợp đồng MBHH vào thực tế - Ngồi luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp tổng quát sử dụng án, hợp đồng nhằm làm cho đề tài mang tính thực tiễn cao có gia trị chứng minh thuyết phục Tình hình nghiên cứu truờng Vấn đề hợp đồng MBTS nhƣ hợp đồng MBHH đƣợc nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhƣng ngƣời thực đề tài chƣa thấy có đề tài nghiên cứu so sánh hai loại hợp đồng mà đề tài nghiên cứu khía cạnh hai loại hợp đồng Cụ thể: - Pháp luật hợp đồng thương mạiđầu tư , TS Nguyễn Thị Dung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Bình luận hợp đồng thông dụng pháp luật Việt Nam, TS Nguyễn NgọcĐiện, NXB trẻ, TP.HCM - Hướng dẩn pháp luật hợp đồng thương mại, ThS Đặng Văn Đƣợc, NXB lao động – Xã hội, Hà Nội - Nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán tài sản, Nguyễn Hồi Nam Phƣơng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học luật TP.HCM - Mua bán hàng hóa- hành vi thương mại chủ yếu thương nhân hoạt động thương mại”, Nguyễn Hoàng Thiên An, Luận văn cử nhân, Đại học luật TP.HCM - “Luật hợp đồng Việt Nam, án bình luận án”, Đỗ Văn Đại, NXB Chính Trị Quốc Gia Các cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích khía cạnh khác hai loại hợp đồng trên, mang lại ứng dụng định vào thực tế lĩnh vực hợp đồng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chƣa đƣa đƣợc cách đánh giá tổng quát giống khác nhƣ tiêu chí để phân biệt hai loại hợp đồng Riêng với đề tài tác giả tập trung xem xét yếu tố cấu thành nên hai loại hợp đồng duới góc độ so sánh Làm rõ tiêu chí phân loại hai loại hợp đồng thực tế nhằm mang lại giá trị thực tiễn lĩnh vực hợp đồng Nhất việc giao kết thực hợp đồng chủ thể quan hệ mua bán việc áp dụng pháp luật vào hoạt động xét xử tòa án Từ đánh giá đƣợc vƣớng mắc cịn tồn để đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định hợp đồng pháp luật Việt Nam Bố cục đề tài Đề tài đuợc chia làm hai chuơng Chƣơng 1: Những điểm giống khác Hợp đồng Mua bán hàng hóa theo Luật thƣơng mại 2005 Hợp đồng Mua bán tài sản theo quy định BLDS 2005 Chƣơng phần so sánh điểm giống khác hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS Trong chƣơng này, tác giả tập trung phân tích yếu tố cấu thành nên hai loại hợp đồng nhƣ khái niệm, chủ thể, đối tuợng…của hai loại hợp đồng duới góc độ so sánh hai loại hợp đồng với so sánh với pháp luật nuớc ngồi nhằm có cách đánh giá tồn diện điểm giống khác hai loại hợp đồng Chƣơng 2: Vai trò việc phân biệt Hợp đồng Mua bán hàng hóa với Hợp đồng Mua bán tài sản hoạt động thực tiển kiến nghị giải phápnhằm hoàn thiện chế định Hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán tài sản Chƣơng phần mối quan hệ hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS, ý nghĩa thực tiễn việc phân biệt hai loại hợp đồng thực tiễn giao kết thực hợp đồng nhƣ vai trò việc phân biệt hoạt động áp dụng pháp luật tòa án Từ đƣa kiến nghị nhằm hồn thiện chế định hợp đồng pháp luật Việt nam SO SÁNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Những điểm giống khác Hợp đồng Mua bán hàng hóa theo Luật thƣơng mại 2005 Hợp đồng Mua bán tài sản theo quy định BLDS 2005 Mua bán hoạt động tồn từ lâu đời, từ suất lao động đƣợc cải thiện đáng kể, cải tăng lên làm xuất dôi dƣ nhu cầu trao đổi nhằm thỏa mãn mục đích định đời sống Đó nguồn gốc sơ khai hoạt động mua bán ngày Hành vi mua bán hành vi khách quan chủ thể kinh tế bao cấp hay kinh tế thị trƣờng Tính tất yếu hành vi tác động quy luật giá trị, quy luật cung cầu Mua bán đóng vai trị quan trọng vận động kinh tế, sản xuất qua giai đoạn trao đổi, lƣu thông kết thúc khâu tiêu dùng Dƣới góc độ kinh tế học, mua bán diễn trình sản xuất kinh doanh lẫn đời sống dân sự, mua bán giữ vai trò to lớn chi phối vận động xã hội Mua bán hành vi chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa để lấy tiền Điều quan trọng đƣợc đặt quan hệ mua bán giá trị trao đổi đối tƣợng phải tính đƣợc tiền Để hiểu đƣợc chất hành vi mua bán, phải xem xét hành vi dƣới góc độ hành vi thƣơng mại phổ biến so sánh với hành vi khác có đặc điểm tƣơng ứng nhƣ trao đổi, gia cơng Tuy có tính chất chuyển giao tài sản hay hàng hóa nhận tiền hay vật có giá trị tƣơng đƣơng nhƣng chất hành vi khác nên chúng có đặc trƣng riêng Dƣới góc độ pháp lí, mua bán hành vi nhằm thiết lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ chủ thể với nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh, lợi nhuận, tiêu dùng Mua bán hoạt động chủ yếu diễn đời sống kinh tế nhƣ giao lƣu dân Trong đó, MBHH hành vi chủ yếu thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại, MBTS hoạt động nhiều chủ thể khác đáp ứng đƣợc điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định BLDS Do đó, hợp đồng MBHH với vai trị hình thức pháp lí chủ yếu hoạt động MBHH Hợp đồng MBTS với vai trị hình thức pháp lý quan hệ MBTS có vai trị quan trọng, cơng cụ pháp lí hữu hiệu để bảo vệ lợi ích đáng chủ thể tham gia vào quan hệ mua bán Về khái niệm Hợp đồng Mua bán hàng hóa Hợp đồng Mua bán tài sản Hợp đồng chế định có từ lâu đời Thuật ngữ “hợp đồng” (contractus) có nguồn gốc từ động từ “contrahere” tiếng Latinh có nghĩa “ràng buộc” xuất Luật La mã vào khoảng kỉ V-IV trƣớc công nguyên Hợp đồng đóng vai trị thiết chế luật dân sự, hình thức pháp lí Hoàn thiện quy định điều chỉnh vấn đề bên vi phạm hợp đồng trƣớc thời hạn Đây vấn đề pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng Vi phạm hợp đồng trƣớc thời hạn việc bên hợp đồng thấy đƣợc bên lại hợp đồng vi phạm hợp đồng thời hạn thực hợp đồng vẩn chƣa đến Về vấn đề có đƣợc đề cập cách tản mạn Luật thƣơng mại 2005 BLDS 2005 Khoản Điều 415 BLDS 2005 quy định: “Bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ, tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có người bảo lãnh” Vấn đề đƣợc Luật thƣơng mại 2005 đề cập đến Điều 313: “Trường hợp bên không thực nghĩa vụ lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sở để bên kết luận vi phạm xảy lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau bên bị vi phạm có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó, với điều kiện bên phải thực quyền thời gian hợp lý.” Qua hai quy định ta thấy vấn đề vi phạm hợp đồng trƣớc thời hạn chƣa đƣợc điều chỉnh mức vấn đề ngày đƣợc quốc gia trọng Theo đó, pháp luật quốc tế cịn đƣa giải pháp mà bên áp dụng bên lại hợp đồng vi phạm hợp đồng trƣớc thời hạn Điều 72 Công ƣớc Viên hợp đồng MBHH quốc tế (CISG) quy định bên hủy bỏ hợp đồng trƣớc ngày quy định cho việc thi hành hợp đồng, mà thấy hiển nhiên bên gây vi phạm chủ yếu đến hợp đồng Tƣơng tự, Điều 7.3.3 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng quy định: “nếu trước ngày thực nghĩa vụ bên mà có chứng rõ ràng bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng, bên có chứng hủy bỏ hợp đồng” VD:A B giao kết hợp đồng Theo bên A có nghĩa vụ giao hàng (một loại đối tuợng đuợc đặc định cho hợp đồng) cho bên B cảng Hải Phòng vào ngày (03/07/2011) bên B toán cho bên A ngày 02/07/2011 Tuy nhiên ngày 02/07/2011 bên B đuợc biết hàng hóa đuợc đặc định cho hợp đồng nằm cảng Sài Gòn, chƣa đuợc giao lên tàu Trong truờng hợp bên B có đủ để thấy đuợc bên A vi phạm nghĩa vụ giao hàng thời hạn thực nghĩa vụ vẩn chƣa đến Xét thấy việc bên vi phạm hợp đồng đuơng nhiên gây tổn hại định cho bên bị vi phạm Vậy truờng hợp bên biết truớc đuợc bên lại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thiết nghĩ hợp lý pháp luật quy định cho họ cách hành xử định để hạn chế đến mức thấp thiệt hại mà vi phạm bên gây Việc vi phạm hợp đồng truớc thời hạn đuợc pháp luật thừa nhận tạo sở pháp lý cho bên bảo vệ quyền lợi mình, hạn chế tổn thất mà bên gây ra, nhƣ ví dụ trên, với vi phạm 57 truớc thời hạn bên A, bên B khơng thể có cách xử lí tốt pháp luật khơng quy định việc vi phạm nghĩa vụ truớc thời hạn Nếu bên B biết đuợc Bên A giao hàng thời hạn cho mà bên B khơng thực nghĩa vụ tốn Trong truờng hợp này, việc vi phạm nghĩa vụ truớc thời hạn không đuợc thừa nhận pháp luật quy định quy định cách thức mà bên nhƣ bên B áp dụng biết bên vi phạm nghĩa vụ truớc thời hạn việc khơng tốn cho bên A nhƣ bên B làm có thểbị xem xét nhƣ vi phạm nghĩa vụ toán hợp đồng nghĩa vụ theo nhƣ thỏa thuận hợp đồng phải thực vào ngày 02/07/2011, có nghĩa truớc ngày bên A phải thực nghĩa vụ giao hàng Do đó, Bên A viện dẩn bên B không thực nghĩa vụ tốn vào ngày 02/07/2011 nên bên A khơng giao hàng Còn bên B thực theo hợp đồng tốn vào ngày 02/07/2011 việc tốn khoản tiền mà khơng nhận lại đuợc đối tuợng hợp đồng gây tổn hại định phuơng diện hoạt động B Tuy nhiên, pháp luật có quy định việc vi phạm nghĩa vụ truớc thời hạn cách thức mà bên bị vi phạm nghĩa vụ truớc thời hạn áp dụng nhƣ dừng việc tốn khơng tốn, ngừng việc thực nghĩa vụ khác hợp đồng…thì hành vi khơng tốn bên B ví dụ khơng phải hành vi vi phạm hợp đồng Trong truờng hợp quyền lợi bên B đuợc bảo đảm Việc quy định chƣa có hệ thống nhƣ vấn đề vi phạm nghĩa vụ truớc thời hạn BLDS 2005 Luật thuơng mại 2005 cần đuợc xem xét lại xây dựng hệ thống quy định vấn đề vi phạm nghĩa vụ truớc thời hạn Theo đó,quy định cách rõ ràng việc vi phạm nghĩa vụ truớc thời hạn, cách thức giải quyết, có nghĩa bên đuợc hành xử nhƣ bên vi phạm nghĩa vụ truớc thời hạn Quy định cách hợp lý vấn đề giúp cho BLDS hoàn thành tốt vai trò tạo hành lang pháp lý an tồn cho mối quan hệ Từ cho thấy vấn đề vi phạm nghĩa vụ trƣớc thời hạn cần đƣợc quy định rõ ràng BLDS 2005 Luật thƣơng mại 2005 phạm vi áp dụng cách thức mà bên thức bên hợp đồng vi pham nghĩa vụ trƣớc thời hạn nhằm hoàn thiện hợn chế định hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS Về vấn đề quy định điều khoản “hardship” hợp đồng Điều khoản Hardship hay cịn gọi điều khoản khó khăn, trở ngại hiểu điều khoản quy định cho phép bên hợp đồng có quyền xin điều chỉnh hợp đồng, có thay đổi hồn cảnh mơi trƣờng kinh tế, tới mức gây ảnh hƣởng đặc biệt xấu đến quyền lợi bên, làm cân kinh tế hợp đồng, làm cho việc thực hợp đồng trở nên khó khăn tốn Theo đó, điều khoản hardship quy định chế can thiệp hợp lý vào hiệu lực hợp đồng, nhƣ cho phép bên u cầu tịa án điều chỉnh khơng 58 điều chỉnh đƣợc cho chấm dứt hợp đồng, nhằm tái lập cân lợi ích bên hợp đồng, theo cứ, thủ tục, điều kiện chặt chẽ hạn chế Điều khoản khó khăn, trở ngại giúp bên thiết lập lại quyền thƣơng lƣợng xảy thay đổi tạo nên hồn cảnh khó khăn cho bên, làm vị cân hai bên hợp đồng nhƣ thời điểm giao kết Điều khoản khó khăn, trở ngại đƣợc pháp luật nƣớc quan tâm nhƣ Anh, Đức, Italia Và đƣợc pháp luật quốc tế điều chỉnh giống nhau: Theo Unidroit PICC 2004 “hồn cảnh hardship xác lập xảy kiện làm thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng, chi phí thực nghĩa vụ tăng lên, giá trị nghĩa vụ đối trừ giảm xuống ” hay Điều khoản hardship đƣợc thể Bộ nguyên tắc luật hợp đồng chung Châu Âu (PECL phiên 1999 - 2002), với tên gọi “Sự thay đổi hoàn cảnh” (change of Circumstances) Từ cho thấy, điều khoản đƣợc pháp luật hợp đồng nƣớc nhƣ quy định quốc tế MBHH quốc tế quan tâm Đây điểm tiến vƣợt bậc q trình xây dựng hồn thiện chế định hợp đồng Và dù nhƣ phân tích điều khoản quan trọng nhƣng qua xem xét quy định hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS khơng thấy có quy định điều khoản khó khăn, trở ngại để qua bên thiết lặp lại quyền thƣơng lƣợng cân lợi ích bên khơng cịn đƣợc trì đến mức độ định Thiết nghĩ việc xây dựng quy định khó khăn, trở ngại cách thức áp dụng điều khoản vào thực tế quy định hay, tiến trình lập pháp nƣớc phù hợp với thực tiễn Việt Nam Cho nên nhằm làm hoàn thiện quy định hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS cần xây dựng quy định loại điều khoản hợp đồng nhằm đảm bảo lợi ích bên đƣợc cân từ trình giao kết đến thực hợp đồng làm cho pháp luật hợp đồng Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế 59 Kết Luận Trong khuôn khổ luận văn, tác giả so sánh hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS tiêu chí chủ yếu nhƣ chủ thể, đối tƣợng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Từ tìm điểm tƣơng đồng khác biệt hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS Hai hợp đồng có điểm tƣơng đồng hình thành tảng thỏa thuận bên quyền nghĩa vụ việc chuyển quyền sở hữu đối tƣợng định nghĩa vụ toán bên nhận đối tƣợng Ngoài ra, hai loại hợp đồng phải tuân thủ nguyên tắc giao lƣu dân nhƣ nguyên tắc bình đẳng bên, nguyên tắc tự định đoạt Trên sở điểm tƣơng đồng trên, hai loại hợp đồng mang đặc trƣng yếu tố cấu thành nên loại hợp đồng định Do đó, hợp đồng MBTS hợp đồng MBHH chịu điều chỉnh BLDS 2005 số vấn đề chúng mang chất hợp đồng, mà BLDS 2005 luật điều chỉnh vấn đề chung hợp đồng Riêng hợp đồng MBHH chịu điều chỉnh Luật thƣơng mại ngồi mang đặc trƣng chung hợp đồng hợp đồng MBHH mang đặc trƣng riêng biệt hoạt động thƣơng mại Trong trình so sánh yếu tố cấu thành nên hai loại hợp đồng đồng thời tác giả so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế vấn đề hợp đồng nhƣ yếu tố có liên quan nhằm có nhìn cách đánh giá tồn diện cách quy định tiêu chí làm cho hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS khác Thông qua việc so sánh hai loại hợp đồng làm rõ đƣợc ý nghĩa, vai trò việc nhận diện vận dụng kiến thức loại hợp đồng vào thực tiễn kí kết, thực hợp đồng chủ thể tham gia vào quan hệ mua bán vận dụng vào trình tố tụng tòa án, nhằm xác định loại tranh chấp, xác định xác tịa án có thẩm quyền thụ lí vụ việc áp dụng luật giải tranh chấp phù hợp nhằm đảm bảo hiệu lực án bảo vệ kịp thời quyền lợi bên Qua trình nghiên cứu so sánh, tác giả đƣa kiến nghị nhằm giải vấn đề chƣa phù hợp quy định hợp đồng MBHH hợp đồng MBTS Luật thƣơng mại 2005 BLDS 2005 Các kiến nghị chủ yếu hồn thiện quy định có xây dựng thêm quy định cần thiết nhằm làm cho Luật thƣơng mại 2005 BLDS 2005 làm tốt vai trò điều chỉnh hai loại hợp đồng Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, thầy cơ, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành khóa luận Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Phƣơng Hạnh động viên hƣớng dẩn tận tình, giúp tác giả hồn thành khóa luận Với kiến thức hạn hẹp chủ yếu mang tính lí thuyết nên hẳn đề tài cịn nhiều thiếu xót hạn chế Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện 60 PHỤ LỤC Quyết định Giám đốc thẩm số 03/2009/KDTM-GĐT ngày 09/04/2009 vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Ngày 09 tháng năm 2009, trụ sở Toà án nhân dân tối cao mở phiên giám đốc thẩm xét xử vụ án kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp hợp đồng mua bán háng hoá, đƣơng sự: 1.Nguyên đơn: Công ty TNHH thƣơng mại Đại Nam, có trụ sở 678-680 Trần Hƣng Đạo, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh; ơng Nguyễn Văn Nhiên đại diện theo Giấy uỷ quyền ngày 25/3/2008 ngày 28/4/2008 Giám đốc Công ty; 2.Bị Đơn: Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng (theo án sơ thẩm phúc thẩm), có trụ sở Quốc lộ 22B, ấp Cầu, xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh; bà Bùi Ngọc Thuý đại diện theo Giấy uỷ quyền ngày 08/10/2008 Chủ Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng - bà Thái Thị Hon) Nhận thấy Theo đơn khởi kiện đề ngày 25/3/2008, lời trình bày trình giải vụ án tài liệu, chứng khác nguyên đơn - Công ty TNHH thƣơng mại Đại Nam xuất trình, thấy: Ngày 20/3/2006, Công ty TNHH thƣơng mại Đại Nam (sau gọi tắt Công ty Đại Nam) ký Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 mua khoai mì lát Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng (sau gọi tắt DNTN Nguyệt Phƣơng) số lƣợng 3.000 tấn, đơn giá 1,73 triệu đồng/1tấn, tổng giá trị hợp đồng 5,19 tỷ đồng (BL 45) Ngày 09/5/2006, Công ty Đại Nam tiếp tục ký Hợp đồng số 35/HĐĐN-06, mua khoai mì lát Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng, số lƣợng 2.000 tấn, đơn giá 1,73 triệu đồng/tấn, tổng giá trị hợp đồng 3,46 tỷ đồng (BL48) Tổng giá trị hai hợp đồng 8,65 tỷ đồng Công ty Đại Nam toán cho Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng chuyển khoản lần (từ ngày 22/3/2006) với tổng số tiền tỷ đồng (BL109 đến 112, 118, 121) Sau nhận tiền, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng giao cho Cơng ty Đại Nam 5.000 khoai mì lát khô vào kho trữ hàng Campuchia Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng thuê; Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng cam kết giao hàng cảng Việt Nam theo thoả thuận hợp đồng Ngày 04/6/2006, hai bên lập Biên thoả thuận bán khoai mì lát; theo đó, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng đồng ý mua lại số lƣợng (5.000 mì lát) mà Công ty Đại Nam ứng tiền để Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng mua trữ với điều kiện: Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng trả lại tiền Công ty Đại Nam ứng tổng cộng tỷ đồng tiền lãi 160 đồng/1kg, tổng cộng 8,8 tỷ đồng; thời hạn toán chậm chất ngày 15/8/2006; thời hạn mà không tốn Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng phải chịu lãi suất chậm 61 toán 1,1%/tháng (kể từ ngày 16/6/2006) phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ toán 5%/tháng (kể từ ngày 16/8/2006); cộng hai khoản 6,1% /tháng số tiền nợ (BL50) Ngày 05/6/2006, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng (bên A) Công ty Đại Nam (bên B) ký Bên lý hợp đồng số 38/BBTLHĐ/2006 với nội dung (tóm tắt): “ Hai bên thống chấm dứt Hợp đồng mua bán số 34/HĐĐN06 ngày 20/3/2006 để thay nghĩa vụ dân khác, cụ thể: bên A xác nhận nhận đủ số tiền ứng trước mua hàng bên B… với số lượng giá trị 3.000 khai mì lát khơ; Nay bên A không muốn thực tiếp tục Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 nên xin lý hợp đồng cam kết trả cho bên B số tiền thực nhận 4,8 tỷ đồng cộng với số tiền lãi kg khoai mì lát 160 đồng/kg, tương tự số tiền 480 triệu đồng; tổng cộng bên A phải toán cho bên B số tiền 5,28 tỷ đồng ”(BL 53) Cùng ngày 05/6/2006, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng ký Bên lý Hợp đồng số 39/BBTLHĐ/2006 với nội dung tƣơng tự nhƣ Biên lý hợp đồng số 38 nói trên; theo đó, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng xác nhận nhận đủ 3,2 tỷ đồng trị giá 2.000 khoai mì lát, nhƣng chƣa giao khoai mì lát khơ cho Cơng ty Đại Nam cam kết hồn trả cho Công ty Đại Nam số tiền 3,2 tỷ đồng; cộng với số tiền lãi kg khoai mì lát 160đồng/kg, tƣơng tự số tiền 320 triệu đồng; tổng cộng 3,52 tỷ đồng (BL55) Sau ký biên thoả thuận mua lại khoai mì lát, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng trả cho Công ty Đại Nam 800 triệu đồng vào ngày 11/7/2006 (500 triệu đồng), ngày 12/8/2006 (100 triệu đồng), ngày 30/8/2006 (200 triệu đồng) bao gồm 447.425.125 đồng tiền lãi 352.574.875 đồng tiền phạt vi phạm nghĩa vụ toán Ngày 30/8/2006, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng lập Phụ lục Biên thoả thuận bán khoai mì lát; theo đó, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng xác nhận cịn nợ Cơng ty Đại Nam 8.447.425.125 đồng cam kết đến ngày 30/9/2006 mà chƣa tốn hết Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng phải chịu thêm 5%/tháng tổng số tiền nợ, cộng với 6,1%/tháng thoả thuận ngày 04/6/2006 11,1%/tháng (BL57); Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng đề nghị Công ty Đại Nam tính lãi + phạt vi phạm theo Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006 6,1%/tháng Sau đó, Cơng ty Đại Nam Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng nhiều lần đối chiếu công nợ ngày 14/9/2007, hai bên lập Biên thoả thuận giải cơng nợ; theo đó, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng xác nhận tính đến ngày 14/9/2007 cịn nợ Cơng ty Đại Nam 41.475.062.625 đồng (gốc, lãi +phạt vi phạm nghĩa vụ toán (16,1%/tháng) nhƣng xin Cơng ty Đại Nam chốt cơng nợ lại cịn 30 tỷ đồng chịu lãi suất chậm toán từ 01/7/2007 1,5%/tháng; đồng 62 thời tự nguyện giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính) cho Công ty Đại Nam để chấp đảm bảo tốn số nợ 29.572.235.740 đồng (BL68,78) Ngày 05/12/2007, Cơng ty Đại Nam Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng lập Biên làm việc; theo đó, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng xác nhận nợ hạn chƣa toán gồm nợ gốc 29.574.453.657 đồng lãi hạn 2.040.135.597 đồng; tổng cộng 31.614.589.254 đồng (BL76) Do Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng nhiều lần xác nhận công nợ nhƣng đến chƣa trả, nên ngày 25/3/2008 Công ty Đại Nam khởi kiện Toà án nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh yêu cầu buộc Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng trả 29.572.235.740 đồng lãi suất nợ hạn 150% theo lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc quy định đến Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng trả hết nợ (BL01, 169) Đại diện Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng trình bày: Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng thừa nhận vào cá c ngày 20/3/2006 09/5/2006, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng có ký hai hợp đồng số 34, 35 với Cơng ty Đại Nam Theo Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng bán cho Công ty Đại Nam 5.000 khoai mì lát khơ Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng nhận tỷ đồng Ngày 04/6/2006, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng có đủ hàng để giao nhƣng trình thu mua, thời hạn kéo dài, khoai mì đổi màu, Cơng ty Đại Nam khơng nhận cho chất lƣợng hàng khơng đạt, nên hai bên thoả thuận Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng mua lại số khoai mì nói với giá tỷ đồng chịu lãi 160 đồng/1kg; tổng cộng Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng phải trả Công ty Đại Nam 8,8 tỷ đồng Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng trả 800 triệu đồng, cụ thể: ngày 11/7/2006 trả 500 triệu đồng, ngày 12/8/2006 trả 100 triệu đồng; ngày 30/8/2006 trả 200 triệu đồng; tỷ đồng tiền vốn hẹn đến ngày 30/9/2006 trả Ngày 15/01/2007, kho hàng Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng bị cháy làm thiệt hại 10 tỷ đồng nên Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng gặp khó khăn việc tốn cho Cơng ty Đại Nam Do chƣa có tiền lý hợp đồng, phía Cơng ty Đại Nam tự ý đƣa mức lãi phạt lên đến 16,1%/tháng ép buộc phải ký vào giấy nhận nợ nên Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng ký nhiều biên nhận nợ Đến ngày 05/12/2007, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng ký nhận nợ lần cuối 31.790.153.420 đồng, số tiền lãi phạt vi phạm 23.790.153.420 đồng Với lãi suất phạt vi phạm Cơng ty Đại Nam tính 16,1%/tháng q cao, nên Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng không đồng ý với mức lãi suất phạt vi phạm 63 Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng yêu cầu Toà án xem xét cho Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng đƣợc trả số nợ gốc cho Công ty Đại Nam tỷ đồng tính lãi cho phù hợp (BL165,154) Tại án kinh doanh, thƣơng mại sơ thẩm số 03/KDTM-ST ngày 14/7/2008, Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh định (tóm tắt): “- Chấp nhận phận yêu cầu Công ty TNHH thương mại Đại Nam, buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả tiền mua bán hàng hố cịn nợ gốc tiền lãi theo hợp đồng 10.237.670.000 đồng…” - Các định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2008/QĐ-BPKCTT ngày 27/5/2008 02/2008/QĐ-BPKCTT ngày 06/6/2008 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh tiếp tục có hiệu lực thi hành đến Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương thi hành xong án này; - Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh tỉnh Tây Ninh hồn trả cho Cơng ty TNHH thương mại Đại Nam số tiền 68.200.000 đồng theo Phiếu thu số 0058 ngày 28/5/2008 phiếu thu số 0019 ngày 10/6/2008…” Ngày 21/7/2008, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng có đơn kháng cáo Ngày 28/7/2008, Cơng ty Đại Nam có đơn kháng cáo Tại án kinh doanh thƣơng mại phúc thẩm số 129/2008/KDTM-PT ngày 15/10/2008, Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định (tóm tắt): “ Chấp nhận phần kháng cáo nguyên đơn - Công ty TNHH thương mại Đại Nam, sửa án sơ thẩm…; chấp nhận phần yêu cầu Công ty TNHH thương mại Đại Nam buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả tiền mua bán hàng hoá theo hợp đồng; Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương bà Thái Thị Hon chủ phải trả cho Công ty TNHH thương mại Đại Nam số tiền nợ 4538 khoai mì 16.336.800.000 đồng… - Các định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2008/QĐ-BPKCTT ngày 27/5/2008 02/2008/QĐ-BPKCTT ngày 06/6/2008 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh tiếp tục có hiệu lực thi hành Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương thi hành xong án này; - Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh tỉnh Tây Ninh hoàn trả cho Công ty TNHH thương mại Đại Nam số tiền 68.200.000 đồng theo Phiếu thu số 0058 ngày 28/5/2008 Phiếu thu số 0019 ngày 10/6/2008 ” Ngày 28/10/2008, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng có đơn đề nghị xét lại án phúc thẩm nêu theo thủ tục giám đốc thẩm Tại Quyết định số 03/KN-VKSTC-V12 ngày 18/02/2009, Viện trƣởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị án kinh doanh, thƣơng mại phúc thẩm số 29/2008/KDTM-PT ngày 15/10/2008 Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm theo hƣớng huỷ án kinh doanh, thƣơng 64 mại sơ thẩm số 03/2008/KDTM-ST ngày 14/7/2008 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh Bản án kinh doanh, thƣơng mại phúc thẩm số 29/2008/KDTM-PT ngày 15/10/2008 Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh; giao hồ sơ vụ án Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật, với lý (tóm tắt): - “Việc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương ký hợp đồng mua bán khoai mì lát cho Công ty TNHH thương mại Đại Nam hợp đồng kinh doanh, thương mại Sau ký hợp đồng Cơng ty TNHH thương mại Đại Nam hồn thành nghĩa vụ chuyển tiền, kiểm tra hàng hố thấy hàng khơng đảm bảo chất lượng nên ngày 4/6/2006, hai bên lập biên xác nhận: Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương đồng ý mua lại có trách nhiệm trả tiền cho Công ty TNHH thương mại Đại Nam theo thoả thuận gốc, lợi nhuận, thời hạn toán trách nhiệm chậm trả Ngày 5/6/2006 hai bên thống lý hợp đồng mua bán khoai mì thay nghĩa vụ dân khác nghĩa vụ trả tiền, vây hợp đồng chấm dứt Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả lại Công ty TNHH thương mại Đại Nam số tiền mua khoai mì lát mà Cơng ty TNHH thương mại Đại Nam chuyển cho Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương, cộng lãi 160đồng/kg, tổng cộng hai khoản tiền 8,8 tỷ đồng, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả cho Công ty TNHH thương mại Đại Nam 800 triệu đồng, sau khơng trả tiếp hai bên tiến hành lập nhiều biên thoả thuận việc toán gốc tiền phạt, tiền lãi theo nguyên tắc gốc cộng lãi phạt Do Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương vi phạm nghĩa vụ trả tiền nên Công ty Đại Nam khởi kiện Toà án, yêu cầu Toà án buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải thực nghĩa vụ dân trả tiền, khơng u cầu Tồ án buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải thực hợp đồng kinh doanh, thương mại Vì tranh chấp tranh chấp dân tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại Việc Toà án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm xác định tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại để thụ lý giải theo quy định pháp luật mua bán hàng hoá (Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự) dẫn đến việc áp dụng pháp luật nội dung (Điều 428, 438 Bộ luật dân sự) khơng xác, mà tranh chấp tranh chấp dân sự, Tồ án nhân dân thụ lý theo quy định Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự, phán Toà án phải vào Điều 290 Điều 305 Bộ luật dân pháp luật - “… án phúc thẩm vào giấy báo giá khoai mì lát 360đ/kg (bản phơ tơ khơng có cơng chứng) Công ty Đại Nam cung cấp làm chứng để định chưa điểm 2.1 mục II Nghị số 04/2005/HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân “chứng chứng minh”; Toà án cấp 65 phúc thẩm quy giá trị khoai mì lát tiền để buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải trả cho Công ty Đại Nam vi phạm nguyên tắc tự định đoạt đương tố tụng dân sự” Xét thấy Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng tranh chấp với nghĩa vụ toán phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá (các Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 số 35/HĐĐN-06) Trong trình thực hợp đồng, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng thay đổi nội dung hợp đồng việc lập ký Biên thoả thuận bán lại khoai mì lát ngày 04/6/2006 lý Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 số 35/HĐĐN-06 để thay hợp đồng khác (Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006) Sau đó, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng nhiều lần đối chiếu công nợ , nhƣng Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng không trả đƣợc nợ theo cam kết, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm xác định vụ án kinh doanh thƣơng mại tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố có cứ, pháp luật Tuy nhiên, việc Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm khơng có nhận định khơng viện dẫn điểm a khoản Điều 29, khoản Điều 34 Bộ luật tố tụng dân thiếu sót Việc Tồ án cấp sơ thẩm áp dụng Điều 428 (quy định hợp đồng mua bán tài sản), Điều 438 (quy định nghĩa vụ trả tiền), Điều 476 (quy định lãi suất) Bộ luật dân năm 2005 Toà án cấp phúc thẩm áp dụng Điều 428 438 Bộ luật dân để giải vụ án không Đối với vụ án phải áp dụng quy định Điều 300 (quy định phạt vi phạm), Điều 301 (quy định mức phạt vi phạm) Điều 306 ( quy định yêu cầu tiền lãi chậm toán) Luật thƣơng mại năm 2005 Theo Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006 Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng cam kết đến ngày 15/8/2006 trả đủ 8,8 tỷ đồng cho Công ty Đại Nam, thời hạn mà chƣa trả đủ phải chịu lãi suất chậm toán 1.1%/tháng phải chịu phạt thêm 5%/tháng số tiền cịn nợ cho Cơng ty Đại Nam; tổng hai khoản 6,1%/tháng Vào ngày 11/7/2006, 12/8/2006 30/8/2006, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng tốn đƣợc 800 triệu đồng; nhƣ vậy, tính đến ngày 30/8/2006, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng nợ Công ty Đại Nam tỷ đồng tiền gốc Tại Phụ lục Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 30/8/2006, Công ty Đại Nam yêu cầu Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng toán số tiền trƣớc ngày 30/9/2006, hạn phải chịu lãi suất 1,1%/tháng chịu phạt vi phạm 10%/tháng số tiền chậm tốn; cịn Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng cam kết đến ngày 30/9/2006 trả hết số nợ cịn lại đề nghị đƣợc tính mức lãi mức phạt vi phạm theo Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006 6,1%/tháng 66 Sau đó, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng cịn nhiều lần đối chiếu cơng nợ Cơng ty Đại Nam đƣa mức phạt vi phạm hợp đồng lên đến 15%/tháng lãi suất chậm toán 1,1%/tháng Đến ngày 14/9/2007, Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng lại xin đƣợc trả lãi theo lãi suất ngân hàng 1,5%/tháng kể từ ngày 01/7/2007 Nhƣ vậy, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng thống đƣợc với mức lãi suất chậm toán 1,1%/tháng; thoả thuận đƣơng trách nhiệm toán tiền lãi chậm tốn khơng trái pháp luật Riêng việc phạt vi phạm hợp đồng, đƣơng có thoả thuận thoả thuận không trái pháp luật; nhƣng đƣơng không thống đƣợc với mức phạt sau đối chiếu công nợ Hơn nữa, mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà đƣơng đƣa (5%/tháng, 10%/tháng hay 15%/tháng) không pháp luật Theo quy định Điều 301 Luật thƣơng mại năm 2005 mức phạt (hoặc tổng mức phạt đối chiếu với nhiều vi phạm) bên thoả thuận hợp đồng, nhƣng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Toà án cấp sơ thẩm Điều 428, 438 476 Bộ luật dân năm 2005 để buộc Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng phải chịu lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nƣớc công bố chịu phạt vi phạm hợp đồng không pháp luật không với thoả thuận không trái pháp luật đƣơng (thoả thuận trách nhiệm toán tiền lãi chậm toán phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng Công ty Đại Nam Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006) Tồ án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận cách tính lãi Tồ án cấp sơ thẩm, không chấp nhận mức lãi suất (1,1%/tháng) mức phạt vi phạm (15%/tháng) 16,1%/tháng nguyên đơn đƣa buộc bị đơn trả lại số tiền nợ 5.000 khoai mì lát theo thời giá thời điểm xét xử sơ thẩm 3.600đ/kg (theo Báo giá khoai mì nguyên đơn cung cấp) không pháp luật Trƣờng hợp cần phải vào Điều 300, 301, 306 Luật thƣơng mại năm 2005 thoả thuận (không trái pháp luật) đƣơng Biên thoả thuận bán lại khoai mì lát ngày 04/6/2006 để xem xét việc phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khoản tiền lãi số tiền chậm toán, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Mặt khác, theo Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng trình bày bị cháy kho hàng Campuchia nên Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng gặp khó khăn việc tốn tiền cho Cơng ty Đại Nam Vì vậy, xét xử lại vụ án này, Toà án cấp cần yêu cầu đƣơng cung cấp lại tài liệu chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra, có đẩy đủ xem xét giảm phần mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cho Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng 67 Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm định: “Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tây Ninh hồn trả cho Cơng ty TNHH thƣơng mại Đại Nam số tiền 68.200.000 đồng ” nhƣng khơng có nhận định số tiền này, lý Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam phải hồn trả số tiền cho Công ty Đại Nam thiếu sót cách tun nhƣ khơng pháp luật Về tố tụng: Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng bị đơn khơng xác, khơng quy định khoản Điều 143 Luật Doanh nghiệp năm 2005 (Chủ doanh nghiệp tƣ nhân nguyên đơn, bị đơn ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trƣớc Trọng tài Toà án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp) Trong vụ án phải xác định bị đơn Chủ Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng - bà Thái Thị Hon Bởi lẽ trên; vào khoản Điều 291; khoản Điều 297; khoản 1,2 Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH Huỷ án kinh doanh thƣơng mại phúc thẩm số 129/2008/KDTM-PT ngày 15/10/2008 Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh án kinh doanh, thƣơng mại sơ thẩm số 03/KDTM-ST ngày 14/7/2008 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh; giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Lý án sơ thẩm án phúc thẩm bị huỷ: Các Toà án xác định vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố khơng viện dẫn k1 Điều 29, k2 Điều 34 Bộ luật tố tụng dân sự; không áp dụng quy định Luật thương mại 2005 để giải vụ án sai lầm Các Toà án sai lầm việc xác định tư đương doanh nghiệp tư nhân 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  VĂN BẢN PHÁP LUẬT - Bộ luật dân 2005 - Bộ luật tố tụng dân 2004 - Luật thƣơng mại 2005 - Luật nhà 2005 - Luật đất đai 2003 - Luật kinh doanh bất động sản 2006 - NĐ59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 hƣớng dẩn Luật thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện - NĐ 43/2006/NĐ-CP ngày 07/05/2009 sửa đổi Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh NĐ59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 hƣớng dẩn Luật thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh Kinh doanh có điều kiện - NQ 01/2005/NQ-HĐTP việc hƣớng dẩn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung Bộ luật tố tụng dân 2004” Hội Đồng Thẩm Phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành - Công ƣớc Viên 1980 (CISG) - Bộ nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại quốc tế (PICC) - Luật hợp đồng chung Châu Âu (PECL phiên 1999 - 2002)  SÁCH VÀ TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH - C Mác (1973), “Tư bản”, Nxb Sự thật - Đinh Thị Mai Phƣơng (2005), “Thống luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tƣ Pháp, Hà nội - Lê Nết (1999), “Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế”, Nxb TP.HCM - TS Chu Bích Thu, PGS.TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt (2005), “Từ điển tiếng Việt phổ thông”, NXB Tƣ pháp, Hà Nội - Trƣờng đại học luật Hà Nội (2006), “Giáo trình luật thương mại tập 2”, NXB công an nhân dân, Hà Nội - Đổ Văn Đại (2010), “Luật hợp đồng Việt Nam, án bình luận án”, NXB Chính Trị Quốc gia 69 - Minh an (2009), “Hình thức hợp đồng kinh doanh- yếu tố xem nhẹ”,Nxb TP.HCM - Nguyễn Hoài Nam Phƣơng (2008), “Nghĩa vụ bên hợp đồng MBHH” Luận văn cử nhân - Lê thị Thúy An (2006), “Hình thức hợp đồng dân theo quy định BLDS 2005” Luận văn cử nhân - Kinh Thị Tuyêt (2006), “Vận dụng pháp luật quốc tề hợp đồng việc hoàn thiện chế định hợp đồng pháp luật VN thời kì hội nhập” Luận văn thạc sĩ - Trịnh Thị Thục Đoan (2010), “Các vấn đề thực hợp đồng MBHH theo Luật thương mại” Luận văn cử nhân - Nguyễn văn Hùng (2004), “Một số vấn đề hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại giải pháp hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng” Luận văn cử nhân - Nguyễn Đăng Dung (2001), "Nghĩa vụ bên hợp đồng", NXB Tƣ Pháp, Hà Nội - Nguyễn Thị Hải Anh (2009), “Giải tranh chấp hoạt động thương mại trọng tài phương thức giải tranh chấp tự chọn khác”Luận văn cử nhân - Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học,(02), tr - Ngơ Huy Cƣơng (2006) “Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản BLDS định hướng cải cách.”Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (02), tr - Lê Hoàng Anh, (2007), “Bình luận vấn đề luật thương mại điều kiện hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (06), tr - Endrew Burrows, Edwin Peel, (2007) “Commercial remedies current issue and problem”, the Oxford law colloquium  WEBSITE - Toaan.gov.vn - Thuvienphapluat.vn 70 - Nclp.org - Thongtinphapluatdansu.wordpress - Phapluattp.vn 71 ... ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Những điểm giống khác Hợp đồng Mua bán hàng hóa theo Luật thƣơng mại 2005 Hợp đồng. .. HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT SO SÁNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT... khóa luận tốt nghiệp ? ?So Sánh Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Theo Luật Thương Mại 2005 Với Hợp Đồng Mua Bán Tài Sản theo quy định Bộ Luật Dân Sự 2005. ” năm 2011 Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w