Mối quan hệ giữa các chế tài thương mại trong luật thương mại 2005

63 24 1
Mối quan hệ giữa các chế tài thương mại trong luật thương mại 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI DƯƠNG THỊ LAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP.HCM - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ LAN Khóa: 31 MSSV: 3120079 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tham khảo trung thực, xác trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Dương Thị Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CISG: Công ước viên mua bán hàng hóa quốc tế BLDS: Bộ luật dân LTM: Luật Thương mại NXB: Nhà xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề chế tài thương mại 1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại 1.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại 1.1.3 Vai trò chế tài thương mại 1.2 Những quy định luật thương mại 2005 chế tài thương mại mối quan hệ chế tài thương mại 1.2.1 Pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 1.2.2 quan hệ chế tài 18 1.2.2.1 Chế tài thương mại trường hợp có vi phạm khơng 18 1.2.2.2 Quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng với chế tài khác 21 1.2.2.3 Quan hệ phạt vi phạm với bồi thường thiệt hại 24 1.2.2.4 Quyền đòi bồi thường thiệt hại sau áp dụng chế tài khác 27 1.2.2.5 Điều khoản miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 30 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 32 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại theo luật Thương mại 2005 32 2.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh chế tài buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng Luật Thương mại 2005 32 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh chế tài lại Luật Thương mại 2005 48 2.2 Một số vướng mắc kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài thương mại 49 Kết luận chương 55 KẾT LUẬN 56 LỜI NĨI ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình hội nhập kinh tế ngày hợp đồng công cụ hữu hiệu để chủ thể kinh doanh thực hoạt động thương mại Hợp đồng thiết lập thỏa thuận bên dựa quy định chung pháp luật, bên tự quy định biện pháp bảo đảm thực hợp đồng biện pháp trách nhiệm hợp đồng bị phá vỡ Những biến đổi phức tạp quan hệ kinh tế làm đẩy nhanh số lượng hợp đồng bị vi phạm, việc tìm hiểu biện pháp chế tài cách có hệ thống đặt chúng mối quan hệ với điều cần thiết Biết cách thức vận dụng chế tài thương mại cách thức kết hợp chúng trường hợp vi phạm hợp đồng dự phòng cho việc nghiêm túc thực cam kết hợp đồng kinh doanh thương mại Đồng thời việc nghiên cứu chế tài mối quan hệ chúng với góp phần hồn thiện biện pháp vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ chế tài Luật Thương mại 2005” để cố gắng giải đòi hỏi giới hạn khả nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích quy định LTM 2005 đặt tương quan với văn pháp luật hợp đồng thương mại chế tài thương mại Bộ luật dân 2005, Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ nguyên tắc Unidriot hợp đồng thương mại quốc tế, pháp luật hợp đồng nước, đề tài nhấn mạnh mối quan hệ chế tài Đồng thời đề tài xác định tồn mặt pháp lý ảnh hưởng tới việc áp dụng chế tài mối quan hệ chúng thực tế qua đề xuất số kiến nghị để khắc phục tồn Đối tượng nghiên cứu Khóa luận chọn chế tài LTM 2005 làm đối tượng nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ mối quan hệ chế tài Từ làm rõ điều tiến thiếu sót LTM 2005 để hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ chế tài thương mại Phạm vi nghiên cứu Khóa luận khơng thực việc nghiên cứu chế tài quan hệ chúng phạm vi toàn hệ thống chế tài áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật phát sinh lĩnh vực thương mại, bao gồm chế tài dân sự, chế tài hình sự, chế tài hành chính… Khóa luận nghiên cứu giới hạn cho phép “ chế tài Luật Thương mại 2005”, chế tài phát sinh có hành vi vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại theo quy định LTM 2005 Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp sử dụng chủ yếu khóa luận phương pháp tổng hợp, phân tích kết hợp với phương pháp so sánh Kết cấu, bố cục đề tài Lời nói đầu Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề pháp lý chế tài thương mại Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại giải pháp hoàn thiện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Giá trị khoa học thực tiễn khoá luận LTM 2005 vào đời sống pháp luật năm năm dần khẳng định vị trí văn pháp luật có giá trị cao điều chỉnh hợp đồng thương mại Các chế tài LTM 2005 theo có trình kiểm định chất lượng, thực tiễn áp dụng chúng chưa có số liệu phản ánh tổng kết Bởi phạm vi có hạn thời gian nhận thức người viết khóa luận chủ yếu phân tích, đánh giá mặt pháp lý, từ vận dụng vào thực tiễn Do tác giả hi vọng tài liệu hữu ích cho quan tâm đến vấn đề này, bạn sinh viên Do hạn chế định nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn sinh viên giúp đỡ đóng góp thêm nhận xét có giá trị hỗ trợ tác giả hồn thành khóa luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề chế tài thương mại 1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại Khi hợp đồng dân nói chung hay hợp đồng thương mại nói riêng xác lập bên ln hướng tới việc đạt mục đích giao kết cách có lợi tạo quan hệ kinh doanh lâu bền với sau Nhưng thực tế quan hệ thương mại lúc diễn ý định bên quy định pháp luật Bởi lý mà hợp đồng bị vi phạm, gây khó khăn định cho bên Do nhằm đề phịng vi phạm có khả xảy cao nhằm thiết lập uy tín cho giao kết hợp đồng, pháp luật có quy định trách nhiệm hợp đồng mà hình thức biểu chế tài thương mại Theo nghĩa khách quan, trách nhiệm hợp đồng chế định pháp luật gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phát sinh vi phạm chế độ hợp đồng Theo nghĩa chủ quan, trách nhiệm hợp đồng gánh chịu hậu bất lợi bên có hành vi vi phạm hợp đồng Trách nhiệm hợp đồng bao gồm chế tài tài sản lúc quan nhà nước có thẩm quyền ban hành mà cịn tổ chức nghề nghiệp định (Trọng tài thương mại) Trách nhiệm hợp đồng phát sinh lĩnh vực ký kết thực hợp đồng sở có hành vi vi phạm tính có lỗi hành vi vi phạm chưa có thiệt hại thực tế Trách nhiệm tồn dạng chế tài Những chế tài trình áp dụng quy định pháp luật ln có mối liên hệ với nhau, giúp cho xác định cần phải áp dụng chế tài thích hợp trường hợp vi phạm cụ thể Chế tài trước tiên phải hiểu phận quy phạm pháp luật, biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật1 Những biện pháp mang lại hậu bất lợi cho chủ thể bị áp dụng, thể thái độ nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Như đề cập trên, chế tài hình thức biểu trách nhiệm vật chất, việc áp dụng chúng ln mang lại hậu bất lợi mặt kinh tế cho bên bị áp dụng Đặc biệt với chủ thể hợp đồng thương mại Trong lĩnh vực thương mại việc vi phạm bên không đơn vi phạm quy định pháp luật mà vi phạm từ Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà nội, tr 375 điều khoản hợp đồng, ví dụ điều khoản toán, chất lượng hàng hóa… Bản thân điều khoản khơng phải luật pháp chúng thiết lập tảng quy định pháp luật nên chúng có hiệu lực bắt buộc bên buộc bên phải tuân thủ, tôn trọng chúng Do bên có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng bên bị vi phạm tự yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chế tài Theo quy định LTM 2005 chế tài gọi chế tài thương mại2 Từ phân tích rút khái niệm chế tài thương mại sau: Chế tài thương mại biện pháp trách nhiệm vật chất, áp dụng bên có hành vi vi phạm điều khoản hợp đồng thương mại Việc áp dụng chế tài thỏa thuận bên dựa quy định pháp luật thương mại mang lại hậu bất lợi cho chủ thể bị áp dụng 1.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại Bản thân chế tài thương mại dạng chế tài, song áp dụng lĩnh vực hợp đồng thương mại nên có đặc trưng sau: Thứ nhất, chế tài thương mại chế tài hợp đồng, điều có ý nghĩa để phân biệt với trách nhiệm vật chất hợp đồng Là chế tài hợp đồng nghĩa chúng áp dụng tồn hợp đồng cụ thể Các thỏa thuận hợp đồng để xác định có hành vi vi phạm hợp đồng Do khơng có hợp đồng khơng có việc áp dụng chế tài thương mại Nếu vi phạm liên quan tới thương mại khơng xuất phát từ hợp đồng thương mại chế tài áp dụng chế tài thương mại mà chế tài hành chính, hình sự, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm Chính đặc điểm cịn cho phép phân biệt chế tài thương mại với chế tài dân chế tài hành hay hình Thứ hai, chế tài thương mại chế tài mang tính tài sản Điều có nghĩa áp dụng chế tài thương mại bên vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản thực hành vi vi phạm Đó việc bên bị vi phạm phải lấy tài sản để bồi thường thiệt hại trả tiền phạt vi phạm cho bên bị vi phạm, hay họ phải gánh chịu chi phí cần thiết để làm cho hợp đồng thực theo cam kết (như chế tài buộc thực hợp đồng), bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh kể từ hợp đồng giao kết hợp đồng bị hủy bỏ… Việc bên giao kết hợp đồng với mục đích cuối mang lại lợi ích kinh tế tối đa cho bên Do bên khơng thể có lợi ích kinh tế lỗi bên phải có lợi ích tương Đại học Luật Hà Nội, tlđd, tr.376 tự bên phải bị lấy nhằm bù đắp thiệt hại cho bên bị thiệt hại Đó biểu tính trung thực thiện chí bên ký kết hợp đồng Thiệt hại bên suy cho thiệt hại mặt tài sản, chế tài áp dụng cho bên vi phạm nên giới hạn việc đánh vào mặt tài sản họ Cũng cần phân biệt tính tài sản thương mại với trách nhiệm tài sản lĩnh vực hành chính: Trong lĩnh vực hành trách nhiệm tài sản mang ý nghĩa mức phạt có hành vi vi phạm quy định quản lý hành nhà nước, mức phạt thường không lớn thu ngân sách nhà nước Còn lĩnh vực thương mại tính tài sản xuất phát từ thiệt hại lợi ích mong muốn đạt bên bị vi phạm Thứ ba, chế tài thương mại áp dụng ý chí bên có thỏa thuận pháp luật có quy định với mục đích bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm Rõ ràng bên giao kết hợp đồng khơng phải lúc hồn tồn thiện chí, trung thực với Nên việc vi phạm khơng phải hiếm, lúc thiệt hại dù xảy hay chưa ảnh hưởng tới bên cịn lại Trong trường hợp bên bị vi phạm cần phải trao quyền xử lý hành vi vi phạm bên Việc xử lý có tính thỏa thuận trước bên, thể tính tự chủ cơng bên hợp đồng Đặc điểm cho thấy tính đặc biệt loại trách nhiệm pháp lý so với loại trách nhiệm pháp lý khác Trong loại trách nhiệm pháp lý khác bên bị vi phạm khơng tự bắt bên vi phạm thực trách nhiệm mà phải quan nhà nước, định hành dùng biện pháp cưỡng chế nhà nước, làm cho bên vi phạm phải thể thái độ chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật Ở nhà nước khơng trực tiếp xử lý tất vi phạm hợp đồng mà trao cho bên quyền thỏa thuận cụ thể việc áp dụng chế tài Khi trao quyền nhà nước định sở pháp lý cần thiết để bảo vệ lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm trường hợp yêu cầu thực chế tài thương mại họ không bên vi phạm đáp ứng Thứ tư, việc áp dụng chế tài thương mại hay không quyền bên bị vi phạm Thật vậy, quy định việc áp dụng chế tài LTM 2005 thể chung quan điểm quán bên bị vi phạm bên quyền yêu cầu áp dụng chế tài thương mại Chẳng hạn “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” (Khoản Điều 297 LTM 2005) Hợp đồng chất “luật riêng” bên dựa thỏa thuận bình đẳng, bên bị vi Tuy nhiên bên yêu cầu bồi thừơng thiệt hại tiếp nhận hàng trước hủy bỏ hợp đồng phải áp dụng giá thời điểm tiếp nhận hàng43 Yếu tố lỗi việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại vấn đề bất cập Theo Điều 303 LTM 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại “phát sinh có đầy đủ sau: Có hành vi vi phạm hợp đồng; có thiệt hại thực tế; hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại” Tuy nhiên LTM 1997 lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điều 230 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại “phát sinh có đủ yếu tố sau đây: có hành vi vi pham hợp đồng, có thiệt hại vật chất, có mối quan hệ trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại vật chất có lỗi bên vi phạm hợp đồng” Như thế, so với LTM 1997 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế LTM 2005 khơng xem lỗi làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy số điều khoản khác luật lại quy định yếu tố lỗi bên vi phạm, chẳng hạn Khoản Điều 238 LTM 2005 “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy ra” Điều 266 LTM 2005 đánh giá mức độ lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định để xác định mức bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Với quy định Điều 238 266 LTM 2005 có phải trường hợp ngoại lệ việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại? Nếu ngoại lệ cần phải quy định phần quy định chung áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại, tránh cách hiểu cách áp dụng khác chế tài Mặt khác LTM 2005 quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng không lỗi bên vi phạm phần thừa nhận lỗi yếu tố xác định trách nhiệm hợp đồng Đứng góc độ thực tiễn áp dụng pháp luật Tịa án xem lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tại án số 1954/2008/KDTM-ST TAND Tp Hồ Chí Minh ngày 03/12/2008 tranh chấp hợp đồng xây dựng nguyên đơn công ty TNHH thương mại sản xuất nhựa Tiến Thành (chủ đầu tư) với bị đơn công ty TNHH tư vấn kỹ thuật Bách Phương, công ty TNHH xây dựng thương mại Tân Phú (bên thi công), công ty TNHH khảo sát tư vấn thiết kế xây dựng kiến trúc Đô thị Trong án Hội đồng xét xử nhận định việc thi công không vẽ kỹ thuật lỗi hai bên chủ đầu tư bên thi cơng, Hội đồng vào mức độ lỗi bên để 43 Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ, Nguyễn Văn Luyện, tlđd, tr.59 44 xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên vi phạm, theo bên bị thiệt hại bên vi phạm có lỗi nên bên phải chịu 50% thiệt hại phát sinh Tuy nhiên điều dễ nhận thấy tranh chấp thuộc lĩnh vực xây dựng, hoạt động thương mại đặc thù chịu điều chỉnh Luật chuyên ngành Luật Xây Dựng Khoản điều LTM 2005 quy định hoạt động thương mại đặc thù áp dụng Luật chuyên ngành, số trường hợp yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường theo quy định Luật chuyên ngành, ví dụ tranh chấp cho thấy điều Hội đồng xét xử áp dụng Luật xây dựng 2003 để giải tranh chấp Bồi thường thiệt hại áp dụng khơng dựa vào việc có thỏa thuận hay khơng, thường xun vận dụng nhiều hợp đồng Sự cọ xát nhiều áp dụng khiến cho chế tài bộc lộ nhiều ưu điểm mặt hạn chế Chúng ta khơng thể nói hồn hảo song chế tài thực giải pháp vàng cho trường hợp vi phạm hợp đồng Với ưu điểm điều kiện áp dụng linh hoạt, bảo vệ tối đa quyền lợi bên bị thiệt hại từ hành vi vi phạm hợp đồng, tôn trọng cảnh báo tác động tài cho đối tượng có ý định vi phạm điều khoản hợp đồng… chế tài bồi thường thiệt hại gần giải pháp vượt trội chế tài lại LTM 2005 Trong mối quan hệ bồi thường thiệt hại với chế tài khác Điều 316 LTM 2005 nhấn mạnh việc áp dụng chế tài khác không làm quyền đòi bồi thường thiệt hại từ hành vi vi phạm hợp đồng Chính điều giúp cho việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại ngày phổ biến hết Số lượng hợp đồng thương mại áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại ngày nhiều, thường kết hợp với chế tài phạt vi phạm hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Có thể lấy dẫn chứng từ tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế sau: Công ty Pháp ký với công ty Italia số hợp đồng mua miếng lót ngực để sản xuất áo bơi với tổng số lượng 17.600 đơi Hàng hóa giao cho công ty Tunisie để gia công Trong trình gia cơng, người mua phát miếng lót ngực khơng phù hợp với u cầu chất lượng quy định hợp đồng trả lại hàng Người bán đề nghị sửa chữa hàng giao hàng hóa phù hợp tuần Nhưng người bán không thực việc sửa chữa hàng hóa thời gian nói Người mua tuyên bố hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại 32 490 EUR, người bán phản đối khoản bồi thường cho chúng không hợp lý Tòa phúc thẩm thành phố Rennes (Pháp) áp dụng Công ước CISG đưa phán sau: Áp dụng điều 25, 35, 47 49 CISG khẳng định trường hợp người mua có quyền hủy bỏ hợp đồng người bán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng không sửa chữa hàng hóa thời gian gia hạn Nhưng khoản bồi thường thiệt hại Tịa nhận thấy không phù hợp Bên mua phát hàng không chất lượng không thông báo 45 cho bên gia công, làm khối lượng sản phẩm sai chất lượng tăng lên, từ thiệt hại tăng lên Điều nghĩa bên mua khơng có biện pháp hạn chế rủi ro Hơn bên mua phải mua hàng hóa thay với mức giá chênh lệch nhiều so với mức giá sản phẩm người Italia, mức giá không hợp lý nêm khoản thiệt hại chênh lệch bị bác bỏ Mức bồi thường cuối mà Tòa đưa 3000 EUR 32490 EUR44 Phán Tòa án cho rút kinh nghiệm việc đòi bồi thường thiệt hại: Thứ nhất, phải tuân thủ nguyên tắc hạn chế tổn thất có thiệt hại xảy ra; Thứ hai, khoản thiệt hại phải tính tốn chứng minh cách hợp lý, không thổi phồng thiệt hại lên cách vơ cứ, bất hợp lý Hai nguyên tắc ghi nhận pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam (Điều 302 305 LTM 2005) Như bồi thường thiệt hại quan hệ chế tài với chế tài thương mại khác Việt Nam CISG tương thích doanh nghiệp Việt Nam tham khảo tranh chấp CISG để rút học kinh nghiệm cho Khi áp dụng mối quan hệ bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng thực tế gặp vấn đề là: trường hợp hợp đồng bị hủy bỏ hành vi vi phạm bên bên tuyên bố hủy bỏ hợp đồng lẫn bên vi phạm bị thiệt hại thiệt hại bồi thường nào, bên vi phạm thiện chí thực hợp đồng không thực hợp đồng LTM 2005 khơng có giải pháp cho vấn đề thiếu sót cần phải bổ sung thời gian tới  Chế tài thứ tư số chế tài thường áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng thường đặt việc tiếp tục thực hợp đồng không theo ý muốn ban đầu bên, sau có vi phạm hợp đồng đến mức mà lợi ích bên hướng tới thực hợp đồng đạt tới Pháp luật thương mại Việt Nam có quy định hạn chế việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng, có vi phạm hợp đồng áp dụng chế tài Song thực tế chế tài lại sử dụng thường xuyên Những tranh chấp hợp đồng dù đưa Tòa án hay khơng giải Tịa án chứng minh điều vi phạm hợp đồng thường dẫn tới việc hủy bỏ hợp đồng số lượng hợp đồng bị hủy bỏ ngày tăng Kể từ LTM 2005 đời theo thống kê từ ngày 01/10/2005 đến 30/9/2006 thẩm phán tòa Kinh tế Tp Hồ Chí Minh giải 830 vụ án kinh doanh thương mại, tăng gần gấp đôi so với kỳ năm ngoái (427 vụ) Thực tế 44 http://tintuc.xalo.vn/00-2050301099/tinh_toan_tien_boi_thuong_thiet_hai.html 46 phản ánh chiều hướng số lượng hợp đồng bị hủy bỏ ngày tăng với số lượng hợp đồng có tranh chấp Khi hợp đồng bị hủy bỏ bên giải phóng khỏi nghĩa vụ hợp đồng, bên hồn trả cho nhận Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng Nếu bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời, trường hợp hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền45 Hợp đồng bị hủy bỏ khơng có hiệu lực kể từ thời điểm hợp đồng ký kết, điều khơng giống hợp đồng bị đình Sự hồn trả tiền hay lợi ích khác bù đắp hết thiệt hại hợp đồng bị hủy bỏ Điều cho thấy hậu việc hủy bỏ hợp đồng nghiêm trọng, làm cho bên bỏ lỡ nhiều hội kinh doanh với đối tác khác thời gian thực hợp đồng (đã bị hủy bỏ), ảnh hưởng tới trình sử dụng chu chuyển vốn kinh doanh, làm thời gian bên mà thông thường thời gian dài Hợp đồng bị hủy bỏ cịn có động xấu tới hoạt động quản lý kinh tế nhà nước ảnh hưởng tới môi trường đầu tư kinh doanh nhà đầu tư nước Việc cho phép bên thỏa thuận điều kiện hủy bỏ hợp đồng phần chứng minh tính tơn trọng thỏa thuận bên hợp đồng, khía cạnh khác tạo cho bên tư tưởng hưởng lợi hợp đồng Chúng ta ngăn cấm việc bên đòi hủy bỏ hợp đồng hợp đồng hợp đồng mẫu bên soạn thảo với điều khoản khắt khe hủy bỏ hợp đồng Đây cách thức mà doanh nghiệp có sức mạnh kinh tế thường làm với doanh nghiệp nhỏ lẻ Càng nguy hiểm với doanh nghiệp lớn có vị trí độc quyền Có thể lấy dẫn chứng qua tranh chấp kinh tế hãng hàng không Jestar Airline với công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (viết tắt Vinapco, trực thuộc hãng hàng không quốc gia Vietnam Airline)46 Vinapco cho Jestar Airline vi phạm điều khoản toán, để nợ tồn đọng kéo dài uy hiếp tới hoạt động kinh doanh Vinapco Vinapco tuyên bố hủy bỏ hợp đồng Mấu chốt vấn đề Vinapco công ty độc quyền cung cấp xăng dầu cho hãng hàng không Việt Nam Việc Vinapco ngừng cung cấp xăng dầu cho Jestar Airline lí chưa đựơc toán tiền hàng làm cho Jestar Airline phải hủy hàng loạt chuyến bay, gây thiệt hại lớn cho Jestar Airline cho khách hàng Vinapco hủy bỏ hợp đồng cung cấp nhiên liệu bay với Jestar Airline vị doanh nghiệp độc quyền nhà nứơc gây bất 45 46 Xem điều 426 BLDS 2005 http://www.tin247.com/vinapco_phai_giai_trinh_truoc_cuc_quan_ly_canh_tranh-3-2161.html 47 ổn cho họat động cạnh tranh doanh nghiệp nứơc cho quản lý hoạt động kinh tế quan nhà nứơc Tranh chấp cho ta hiểu thực tế chế tài hủy bỏ hợp đồng, điều kiện hủy bỏ hợp đồng dường lỗ hổng cho doanh nghiệp lớn lách luật Điều làm xấu tới khả cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ làm tính động kinh tế thị trường Điều tác động xấu với doanh nghiệp lớn khơng cịn đối thủ cạnh tranh thị trường họ có sẵn tâm lý doanh nghiệp khơng cần cố gắng hội làm ăn lớn không bị đi, thiệt hại lớn cho người tiêu dùng Bởi lý mà điều kiện hủy bỏ hợp đồng nên quy định nghiêm túc hơn, nhằm bảo đảm cân quyền lợi bên hợp đồng bảo vệ bình ổn kinh tế đất nước Các bên xác lập hợp đồng để đạt lợi ích hợp pháp mà họ mong muốn Nói cách khác hợp đồng thiết lập khơng để bị hủy bỏ bị đình mà để mang lại cho bên lợi ích hợp pháp mong đợi giao kết hợp đồng Vậy, cần hạn chế tối đa việc cho phép hủy bỏ hay đình hợp đồng Song, không nên bên bị ràng buộc hợp đồng mà họ không đạt lợi ích hợp pháp mong đợi vi phạm bên Vậy, tùy vào mức độ vi phạm mà cho phép hay khơng hủy bỏ, đình hợp đồng Chúng ta nên cho phép hủy bỏ, đình hợp đồng vi phạm nghiêm trọng Đối với vi phạm hợp đồng không nghiêm trọng, khơng nên cho phép hủy bỏ hay đình hợp đồng việc cho phép bên bị vi phạm đòi bồi thường thiệt hại đủ 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh chế tài lại Luật Thương mại 2005 Ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng Một vi phạm hợp đồng xảy thường kéo theo tình trạng tiến độ thực hợp đồng bị chậm lại có ngừng lại chấm dứt hồn tồn Liên quan tới vấn đề LTM 2005 có đưa biện pháp bảo đảm tồn hợp đồng Hai số biện pháp chế tài ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng Chúng ta nhắc tới hai biện pháp vấn đề chúng có liên kết với nhau, từ quy định pháp luật thực hóa quy định thực tế Khác với chế tài buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại hay phạt vi phạm, hủy bỏ hợp đồng, hai chế tài tạm ngừng đình thực hợp đồng hai chế tài quy định lần LTM 2005 Vì nên thực tiễn áp dụng chúng khơng thể nói phong phú thường xuyên 48 Thường hợp đồng bên sử dụng điều khoản chế tài nhằm bảo đảm cho tiến độ thực nghĩa vụ hợp đồng, điều khoản hợp đồng liên quan tới nghĩa vụ tốn Đình thực hợp đồng tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng chúng không hiệu mà bên thường có sẵn tâm lý có vi phạm hợp đồng trước tiên áp dụng điều khoản buộc thực hợp đồng bồi thường thiệt hại không cứu vãn hợp đồng áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng Điều giải thích cho số lượng hợp đồng thương mại ghi nhận hai chế tài ỏi Tương tự hai chế tài thương mại nói chế tài khác bên tự thỏa thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên sử dụng quan hệ hợp đồng Như đề cập trước ngun nhân làm cho chế tài khơng phổ biến pháp luật nước pháp luật nước chưa có quy định dẫn cụ thể loại chế tài này, khiến cho bên hợp đồng có tâm lý e ngại áp dụng chế tài mà trái pháp luật Đây khơng phải vấn đề giải liền việc quy định thêm chế tài cụ thể mà cần phải có thực tế biến động quan hệ hợp đồng kinh doanh từ ngồi nước để bên có thời gian để tìm kiếm chứng minh cần thiết phải bổ sung thêm chế tài 2.2 Một số vướng mắc kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại Trong trình áp dụng chế tài LTM 2005, nhìn từ góc độ áp dụng pháp luật chế tài thương mại bộc lộ số bất cập cần khắc phục sau: Thứ có quy định thiếu sót khơng hợp lý chế tài bồi thường thiệt hại Trong soạn thảo LTM 2005 nhà lập pháp bỏ qua quy định hợp lý LTM 1997, quy định điều 229, “Số tiền bồi thường thiệt hại cao giá trị tổn thất khoản lợi hưởng” Việc xác định giới hạn bồi thường điều cần thiết Khi pháp luật cho phép bên bị thiệt hại quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khoản lợi hưởng khơng có hành vi vi phạm, việc xác định khoản lợi phức tạp Khoản lợi bao gồm gì? Có gồm tổn thất uy tín thương mại doanh nghiệp? Và khả xảy địi tiền bồi thường việc bên bị vi phạm đòi cao so với mức thiệt hại thực tế Có thể cách hay cách khác, hợp pháp hay khơng hợp pháp bên bị vi phạm cố gắng nâng mức thiệt hại lên mức cao thiệt hại thực tế Trong LTM 1997 pháp luật thương mại nước giới, văn pháp lý thương mại quốc tế có quy định giới hạn tối đa mức bồi thường thiệt hại LTM 2005 lại thiếu 49 vắng quy định Đó thiếu sót nguy hiểm cho nhà làm luật bối cảnh cần phải hòa hợp pháp luật hệ thống pháp luật giới, rủi ro không nhỏ cho bên hợp đồng, với hợp đồng có giá trị kinh tế lớn với đối tác làm ăn lớn Việc áp dụng chế tài thương mại điều cần thiết khơng nên mà làm xấu quan hệ làm ăn vốn có bên hợp đồng Do vấn đề cần thiết đặt phải giới hạn lại mức tối đa bồi thường thiệt hại Vấn đề thực có văn hướng dẫn áp dụng LTM 2005 điều chỉnh Bên cạnh học tập kinh nghiệm từ pháp luật kinh doanh nước Anh bồi thường thiệt hại để hoàn thiện chế tài bồi thường thiệt hại pháp luật thương mại Việt Nam, là: Hợp đồng nên có điều khoản quy định rõ giá trị thiệt hại phải tốn trường hợp có vi phạm hợp đồng Nếu điều khoản thật nhằm mục đích ước lượng tổn thất, chúng coi điều khoản thiệt hại quy giá trị bồi thường có hiệu lực Tuy nhiên chúng có ý nghĩa phạt vạ trường hợp vi phạm hợp đồng chúng xem điều khoản phạt vạ khơng có tính cưỡng chế Thứ hai LTM 2005 có vướng mắc quy định mức phạt vi phạm Pháp luật Việt Nam quy định giới hạn tối đa mức phạt vi phạm, không phụ thuộc vào thỏa thuận bên Điều 301 LTM 2005 “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định điều 266 Luật này” (vi phạm hợp đồng giám định không mười lần thù lao dịch vụ giám định) Quy định điều luật dường khơng phù hợp với mục đích việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng Áp dụng quy định vào hợp đồng thương mại nước lẫn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng có ý nghĩa thực tế Ngồi quy định cịn trái với quy định BLDS 2005 khơng tương thích với pháp luật quốc tế BLDS 2005 cho phép bên lựa chọn biện pháp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, tùy theo cách bên thấy hợp lý cả, khơng có quy định giới hạn mức phạt vi phạm LTM 2005 đời luật chuyên ngành BLDS 2005 nên không trái với luật gốc này, quy định mức phạt vi phạm tỏ không tuân thủ Luật gốc Hơn Điều 301 LTM 2005 quy định mức phạt vi phạm bên thỏa thuận Vậy khơng hợp lý áp đặt mức phạt tối đa cho bên hợp đồng Mặt khác quy định phần hạn chế quyền tự hợp đồng bên Đáng sở tự cân nhắc lợi ích thiệt hại, bên đưa mức phạt hợp lý điều kiện hồn cảnh Như không nên quy định mức phạt tối đa 50 Pháp luật nhiều nước mà coi phạt vi phạm hình thức trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng họ khơng hạn chế mức phạt vi phạm mà quy định mức phạt bên thỏa thuận hợp đồng Mức phạt tịa án điều chỉnh có yêu cầu bên trường hợp thiệt hại thực tế vi phạm hợp đồng thấp cao so với mức phạt vi phạm bên thỏa thuận (Điều 333 Bộ luật dân Nga, Mục Điều 1152 Bộ luật dân Pháp thay đổi Luật số 75-597 ngày 9.7.975- trước thời điểm người vi phạm có nghĩa vụ phải trả tiền phạt vi phạm theo mức thỏa thuận, khơng khơng nhiều hơn)47 Cách giải tốt cho vấn đề mức phạt vi phạm khơng nên có quy định mức tối đa phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm thỏa thuận bên khơng nên có quy định giới hạn mức phạt Sẽ hợp lý để bên thỏa thuận mức phạt vừa tơn trọng ngun tắc tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng, vừa hạn chế đến mức thấp việc lợi dụng sức mạnh tài chính, lợi kinh doanh để buộc bên phải giao kết thỏa thuận bồi thường thiệt hại không công Thiết nghĩ thương mại Việt Nam muốn có phát triển mạnh từ bước phải học hỏi kinh nghiệm pháp luật thương mại quốc tế, thân quy định mức phạt vi phạm học, cho ta thấy quy định mức phạt tối đa cần phải sửa bỏ Ngoài quy định mức phạt hợp đồng giám định nên sửa đổi cho thống với quy định phạt vi phạm hợp đồng, theo hướng quy định mức phạt dựa tỷ lệ định số tiền phí dịch vụ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định mức phạt Thứ ba có bất cập việc không cho phép tạm ngừng hợp đồng áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Như có phân tích phần 1.2.2.2 khơng có lý để cấm bên áp dụng chung hai chế tài buộc thực hợp đồng tạm ngừng thực hợp đồng Chúng ta phải thừa nhận tạm ngừng thực hợp đồng giải pháp để buộc bên vi phạm phải thực hợp đồng theo cam kết Đây cách thức để bên bị vi phạm tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hạn chế phần tổn thất xảy Khi bên vi phạm hợp đồng, vi phạm điều khoản tốn giải pháp hợp lý an tồn cho bên bị vi phạm ngừng thực nghĩa vụ cung cấp hàng hóa dịch vụ Như tạm ngừng thực hợp đồng mang tính chất bổ trợ cho chế tài buộc thực hợp đồng, làm cho mục đích việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng đạt xác thực tiễn 47 Dương Ngọc Sơn, Lê Thị Bích Thọ, Nguyễn Văn Luyện, tlđd, tr 63-64 51 Do giải pháp cho bất cập thứ ba sửa đổi quy định mối quan hệ buộc thực hợp đồng chế tài khác Điều 299 LTM 2005 quy định mối quan hệ khơng hợp lý, buộc bên vi phạm bị áp dụng chế tài buộc thực nghĩa vụ thời hạn mà họ phải thực nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng chưa hết Do cần thiết sửa đổi Khoản Điều 299 LTM 2005 theo hướng: Trong trường hợp chậm thực nghĩa vụ bên thỏa thuận khác thời gian áp dụng chế tài buộc thực nghĩa vụ, bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài khác ngoại trừ chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Thứ tư, LTM 2005 khơng có quy định rõ ràng trường hợp vi phạm hay vi phạm không LTM 2005 đưa khái niệm mà không đưa cách thức xác định vi phạm trường hợp vi phạm hợp đồng cụ thể Thiếu sót dẫn tới khơng khó khăn cho bên soạn thảo điều khoản hợp đồng, khó khăn cho nhà áp dụng pháp luật khơng có hướng dẫn cụ thể để giải tranh chấp tình vi phạm hợp đồng Trong trình lấy ý kiến Dự án LTM 2005 (dự thảo lần 8) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức Hà Nội, Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh vào tháng 12-2004 có số ý kiến trường hợp xác định vi phạm Họ cho việc đưa hai loại vi phạm Dự thảo Luật bước phù hợp với thông lệ quốc tế, nhiên điều kiện truyền thống pháp lý Việt Nam việc xác định đâu vi phạm bản, vi phạm khơng chưa đảm bảo tính khả thi Nhưng q trình thực thi LTM 2005 thực tiễn ngày đòi hỏi pháp luật thương mại cần phải có quy định xác định trường hợp vi phạm trường hợp vi phạm không để từ lựa chọn áp dụng phù hợp chế tài thương mại Giải vướng mắc pháp luật thương mại Việt Nam chưa có quy định xác định vi phạm không thân bên hợp đồng nên thỏa thuận trước loại vi phạm cho phép đình hay hủy bỏ hợp đồng Và tương lai sửa đổi LTM 2005 nhà soạn thảo luật thương mại Việt Nam học hỏi quy định Điều 25 CISG: “Vi phạm hợp đồng coi bản, vi phạm gây cho bên bị vi phạm tổn thất, khoản lợi đáng kể mà họ phải có sở hợp đồng, ngoại trừ trường hợp, bên vi phạm khơng nhìn thấy trước hậu người bình thường hồn cảnh, tình tương tự khơng thể nhìn thấy trước được” Thứ năm có nhiều quy định thiếu thống BLDS 2005 LTM 2005 Sự không thống thể quy định mối quan hệ 52 phạt vi phạm hợp đồng với bồi thường thiệt hại, quan hệ chế tài hủy bỏ hợp đồng với bồi thường thiệt hại, cách tính lãi số tiền chậm trả, mức phạt vi phạm hợp đồng, yếu tố lỗi bồi thường thiệt hại… Một văn Luật gốc điều chỉnh hợp đồng nói chung, văn Luật chuyên nghành điều chỉnh hợp đồng thương mại nói riêng khơng thống gây khó khăn định việc lựa chọn luật áp dụng vi phạm cụ thể Những không thống ảnh hưởng tới đồng chỉnh thể hệ thống pháp luật mà gây thêm rủi ro cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thương mại Do vấn đề cốt yếu quy định tính hiệu lực lựa chọn Luật áp dụng trường hợp vi phạm cụ thể hai văn áp dụng Thứ sáu thiếu sót quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng LTM 2005 không đưa khái niệm kiện bất khả kháng mà quy định chung chung có hành vi vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm tồn kiện bất khả kháng48 Điều dễ dẫn đến tình trạng có nhiều cách hiểu khác hậu việc áp dụng khác Giải pháp cho vấn đề kế thừa quy định khái niệm kiện bất khả kháng từ LTM 1997 Khoản Điều 77 “Trường hợp bất khả kháng trường hợp xảy sau ký hợp đồng, kiện có tính chất bất thường xảy mà bên khơng lường trước khắc phục được” từ BLDS 2005 tiếp thu từ Công ước Viên 1980 Điều 79 “Một bên chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ bên chứng minh việc không thực xảy trở ngại ngồi tầm kiểm sốt bên khơng thể lường trước vào thời điểm ký kết hợp đồng tránh, khắc phục trở ngại hậu nó” Đồng thời tiếp thu quy định trường hợp bất khả kháng Quyết định số 42/2002 Bộ Công nghiệp Thứ bảy, để đảm bảo cho việc thực hợp đồng nghiêm túc pháp luật cần bổ sung quy định phạt tiền trường hợp Tòa án có án buộc bên vi phạm phải thực hợp đồng bên vi phạm không thực Chúng ta học tập kinh nghiệm xét xử tịa án Pháp Tịa án có quyền phạt bên có nghĩa vụ tốn phải chịu lãi chậm trả với mức cao họ khơng thi hành nghĩa vụ theo án Ngồi việc áp dụng chế tài thương mại mối quan hệ chế tài cịn số vướng mắc cách tính tổng mức phạt vi phạm có nhiều hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng… Với tồn điều chúng 48 Xem Điểm b Khoản Điều 294 LTM 2005 53 ta cần có quy tắc thống cách tính tổng mức phạt cho nhiều nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm quy định mức phải bồi thường bên yêu cầu hủy bỏ hợp đồng 54 Kết luận chương Các chế tài LTM 2005 có q trình áp dụng thực tế đời sống pháp lý, nhiên với phương thức áp dụng chức khác biệt khả vận dụng chế tài thực tế không giống Chúng ta thấy chế tài buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm, hủy bỏ hợp đồng cách thức áp dụng khơng q phức tạp, có khả bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm cách tối đa nên việc chúng áp dụng thường xuyên hợp đồng điều dễ hiểu Ngược lại ta thấy chế tài đình thực hợp đồng hay tạm ngừng thực hợp đồng khơng hiệu việc răn đe bên vi phạm bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm nên việc áp dụng chúng thực tế chưa phổ biến Cũng trình áp dụng chế tài thương mại mối quan hệ chế tài cho cách thức kết hợp chúng phù hợp cho trường hợp có vi phạm hợp đồng LTM 2005 cho phép bên quyền kết hợp phạt vi phạm hợp đồng với bồi thường thiệt hại, kết hợp chế tài buộc thực hợp đồng với bồi thường thiệt hại phạt vi phạm có thỏa thuận phạt vi phạm… Việc kết hợp chúng với làm tăng thêm tính phịng ngừa vi phạm hạn chế thiệt hại, đồng thời làm cho việc phát huy tính tôn trọng hợp đồng bên hiệu Sự vận dụng chế tài thương mại lựa chọn hợp lý cho bên có hành vi vi phạm hợp đồng Trong q trình áp dụng chế tài số quy định chế tài thương mại mối quan hệ chế tài LTM 2005 bộc lộ số bất cập Vấn đề biết bất cập đánh giá đồng với văn pháp luật hợp đồng khác Việt Nam quốc tế có định hướng sửa sai Vấn đề cịn lại chờ đợi quy định hợp lý từ nhà làm luật từ khâu soạn thảo Luật, điều nhiều thời gian cần thiết cho trình phát triển hội nhập kinh tế đất nước ta thời gian tới 55 KẾT LUẬN Mỗi chế tài LTM 2005 cách thức bảo vệ quyền bên bị vi phạm trình giao kết thực hợp đồng Các chế tài quy định LTM 2005 dựa bổ sung sửa đổi văn pháp luật thương mại trước đó, khó mà phủ nhận tính cần thiết, quan trọng chúng đời sống pháp luật thực tiễn kinh doanh thương mại Với mục đích phân tích chế tài thương mại để làm sáng rõ mối quan hệ chế tài LTM 2005, Khóa luận có kết luận cho đề tài nghiên cứu sau: Thứ nhất, đề tài xác định mối quan hệ chế tài thương mại quan hệ dựa sở bên áp dụng chế tài khơng đạt mục đích có quyền áp dụng chế tài khác theo quy định pháp luật Thứ hai, đề tài nghiên cứu việc thực hóa quy định mối quan hệ chế tài LTM 2005 thực tiễn kinh doanh thương mại, làm sáng tỏ mối quan hệ chế tài thương mại qua tranh chấp thương mại Thứ ba, sở nghiên cứu quy định LTM 2005 chế tài thương mại đồng thời đặt so sánh với số văn hợp đồng thương mại số quốc gia thuộc hệ thống pháp luật giới, tác giả số vấn đề thiếu sót chưa hợp lý Từ tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế tài thương mại quan hệ chế tài thương mại Quan hệ chế tài thương mại vấn đề chưa hồn thiện Kể từ LTM 2005 đời chế tài quan hệ chế tài thương mại phát triển, bổ sung thêm song khơng tránh khỏi thiếu sót định Điều mà doanh nghiệp làm lúc thực theo quy định pháp luật để khơng có thêm tranh chấp từ vi phạm việc thực tiễn hóa chế tài vào hợp đồng Muốn pháp luật thương mại nói chung quy định LTM 2005 chế tài thương mại nói riêng phải phổ biến sâu rộng ý thức pháp luật doanh nghiệp người thi hành pháp luật 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật dân 2005 Luật Thương mại 1997 Luật Thương mại 2005 Luật Cạnh tranh 2005 Hợp đồng kinh doanh số 735/TTg ngày 10/4/1956 Nghị định số 04/TTg ngày 04/01/1960 Thủ tướng Chính phủ điều lệ tạm thời Chế độ hợp đồng kinh tế Nghị định số 54/Cp ngày 10/3/1975 Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng Ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc Unidriot hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Luật bán hàng Vương quốc Anh năm 1979 Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Quyết định số 42/2002/QĐ-BCN ngày 9/10/2002 Bộ Công nghiệp việc ban hành quy định kiểm tra cung ứng, sử dụng xử lý hợp đồng mua bán điện Quyết định giám đốc thẩm TANDTC kinh doanh - thương mại năm 2005, 2006 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà nội Ls Bùi Quang Nhơn, Ls Nguyễn Kỳ Việt (2000), Một số khái niệm Luật Thương mại, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Ts Dương Anh Sơn, Ts Lê Thị Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý,(số 1) 10 Ths Nguyễn Văn Cương (2005), Những điểm Luật Thương mại 2005, NXB Tư Pháp, Hà Nội 11 Ts Dương Anh Sơn, Ts Lê Thị Bích Thọ, PGS.Ts Nguyễn Văn Luyện (2007), Giáo trình Luật hợp đồng Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 12 Ts Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng luật Dân Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 13 Ts Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam án bình luận, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 15 Trần Thị Phương Thảo (2006), Chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005, khóa luận cử nhân Luật, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 16 Đỗ Trần Hà Linh (2009), Chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại, Khóa luận cử nhân Luật, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 17 Bùi Ngọc Hồng (2000), chế tài thương mại theo luật thương mại, khóa luận cử nhân Luật, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 18 Huỳnh Xuân Chính (2000), chế độ bồi thường vi phạm hợp đồng kinh tế, Khóa luận cử nhân Luật, Đại học Luật Tp.Hồ Chí minh 19 http://www.hasslawyers.com/upload/new/30042010_63_pdf 20 http://www.nclp.org.vn/thuc-tien-phap-luat/che-tai-boi-thuong-thiet-haitrong-luat-thuong-mai-quoc-te 21 http://dddn.vn/201002311233417cat104/vi-pham-co-ban-hop-dong.htm http://www.vibonline.com.vn.viVN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=807 22 http://www.tin247.com/vinapco_phai_giai_trinh_truoc_cuc_quan_ly_canh _tranh-3-2161.html 23 http://www.lanhdao.net/default.aspx?tabid=440&ID=111227&CateID=0 24 http://tintuc.xalo.vn/002050301099/tinh_toan_tien_boi_thuong_thiet_hai.html 25 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), “Khơng thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Hội thảo nghiên cứu khoa học ... định luật thương mại 2005 chế tài thương mại mối quan hệ chế tài thương mại 1.2.1 Pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 1.2.2 quan hệ chế tài 18 1.2.2.1 Chế tài thương. .. kinh tế ngày 1.2 Những quy định Luật Thương mại 2005 chế tài thương mại mối quan hệ chế tài thương mại 1.2.1 Pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại Chế tài thương mại Việt Nam có lịch sử phát triển... PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại theo luật Thương mại 2005

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan