1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay

24 1,4K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 56,68 KB

Nội dung

Đề tài thảo luận môn Đường lối trường Đại học Thương Mại: Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay cùng với đánh giá chủ quan của nhóm...............................................................................................................................

Mục lục MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA HIỆN NAY LỜI MỞ ĐẦU Chính trị tiểu hệ thống thu ộc kiến trúc th ượng tầng xã hội, có tác động ảnh hưởng tới yếu tố quan hệ sản xuất h ợp thành c s h tầng xã hội mà quan trọng hoạt động giai cấp, đ ảng phái, ch ủ th ể khác đời sống xã hội Mỗi b ộ phận cấu thành nên tr ị có nh ững chức riêng, có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành c th ể ho ạt động nhịp nhàng Hệ thống trị công cụ, phương tiện phương thức tổ chức thực tiễn quyền lực trị giai cấp thống trị Các b ộ phận tr ị đem lại lợi ích giai cấp giúp phận giai cấp trì tr ật tự an ninh trị Đảm bảo trật tự an toàn xã hội Bên cạnh đó, có vai trò to l ớn việc quản lí lĩnh vực khác đời s ống xã hội kinh tế, văn hóa, ngoại giao Các phận cấu thành nên kinh tế trị có vai trò quan tr ọng quốc gia Mỗi phận hệ thống có kết cấu hợp lí có quan hệ chặt chẽ với giúp quốc gia phát triển lên Ngược l ại n ếu b ộ phận cấu thành nên trị không ổn định kìm hãm phát tri ển đ ất nước Hệ thống trị quốc gia thể qua quan điểm, đường lối tư tưởng quốc gia Mỗi quốc gia có đặc điểm tư tưởng khác nhau, hệ thống trị tư tưởng người, tổ chức mà cấu thành từ nhiều tổ chức tr ị, hoạt động đ ường lối quan điểm quốc gia Qua 17 năm đổi mới, với phấn đấu cao đ ộ toàn Đảng, toàn dân, đất nước ta đạt thành tựu to lớn kinh tế- xã h ội, đứng tr ước yêu cầu phát triển công nghiệp hóa, hi ện đại hóa Trong th ời kì phát triển mới, bên cạnh hội thuận lợi, đất nước ta phải đối mặt v ới khó khăn, thách thức, trước tình hình đòi hỏi đất nước ta ph ải n ỗ l ực cao độ nắm bắt thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, đưa s ự nghi ệp m ạnh ti ếp t ục v ững bước Để đáp ứng với yêu cầu giai đoạn phát tri ển m ới đòi h ỏi toàn b ộ h ệ thống trị nước ta phải kiện toàn Nhận thức sâu sắc việc xây dựng mối quan hệ công việc riêng Đảng hay Nhà nước mà cần s ự chung tay góp sức cá nhân toàn xã h ội đ ể tăng thêm hi ểu bi ết, nh ận thức mối quan hệ gữa phận cấu thành nên hệ th ống tr ị, ch ủ trương đường lối Đảng việc xây dựng phận hệ th ống trị Việt Nam thời kì đổi mới, công nghiệp hóa, hi ện đ ại hóa đất nước Vậy mối quan hệ phận cấu thành hệ thống trị Việt Nam nào? I KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Khái niệm cấu trúc hệ thống trị 1.1 Hệ thống trị Hệ thống trị phận kiến trúc thượng tầng, bao g ồm toàn tổ chức trị có quan hệ với mặt mục đích, l ập đ ể thực quyền lực chung xã hội - quyền lực trị Trong chế độ dân chủ, thành viên xã hội tổ ch ức xã h ội tham gia mức độ định hoạt động trị Nhưng không ph ải mà tổ chức xã hội gọi tổ ch ức tr ị Ch ỉ nh ững tổ chức lập chủ yếu để thực quyền lực trị gọi tổ chức trị Tổ chức trị thực ho ạt đ ộng khác nh ưng nhiệm vụ Trong xã hội có giai cấp, quyền lực giai cấp cầm quyền thực hi ện hệ thống thiết chế tổ chức trị định Hệ thống trị chỉnh thể tổ chức tr ị, thi ết ch ế h ợp pháp xã hội với tư cách chủ thể định trị, bao g ồm Đảng trị, Nhà nước tổ chức tr ị - xã hội liên kết với hệ thống tổ chức nhằm tác động vào trình c đ ời s ống xã hội; củng cố, trì phát tri ển chế độ trị phù h ợp v ới l ợi ích giai cấp cầm quyền Hệ thống trị xuất với thống trị giai cấp, Nhà n ước nhằm thực đường lối trị giai cấp cầm quyền Do đó, hệ th ống trị mang chất giai cấp Trong nước phát tri ển theo đường xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ th ể quy ền l ực trị, tổ chức quản lý xã hội, định nội dung hoạt động hệ th ống trị 1.2 Cấu trúc hệ thống trị - Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội Bản chất cúa hệ thống trị Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai c ấp công nhân Việt Nam, nhân dân ta đứng lên làm cách mạng, giành lấy quy ền lực tổ chức hệ thống trị Vì vậy, h ệ th ống tr ị n ước ta có chất sau: Một là, hệ thống trị nước ta mang chất giai cấp công nhân, nghĩa tổ chức hệ thống trị đứng vững l ập tr ường quan điểm giai cấp công nhân Từ quy định chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động toàn hệ thống trị, đảm bảo quyền làm chủ giai cấp công nhân nhân dân lao động Hai là, chất dân chủ hệ thống trị nước ta th ể trước hết chỗ: Quyền lực thuộc nhân dân với việc Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, lãnh đạo Đảng - đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, thiết lập thống trị đa số nhân dân với thi ểu số bóc lột Ba là, chất thống không đối kháng hệ thống trị nước ta Bản chất dựa sở chế độ công hữu tư liệu s ản xu ất ch ủ y ếu, v ề thống lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn thể dân tộc Khái niệm, vị trí, vai trò, nhiệm vụ phận hệ thống trị nước ta 3.1 Đảng Cộng Sản Việt Nam a/ Khái niệm Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đ ồng th ời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đ ại bi ểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động c ả dân t ộc, l chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, l ực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng gắn bó mặt thi ết với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, ho ạt đ ộng khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật b/ Vị trí Đảng cộng sản Việt Nam phận hệ th ống trị hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị c/ Vai trò - Đảng có vai trò lãnh đạo Nhà nước lãnh đạo xã hội thông qua vi ệc ban hành chủ trương, đường lối, thông qua đội ngũ cán b ộ, Đảng viên - Định hướng trị cho thành viên trọng hệ thống trị - Thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán b ộ h ệ thống trị d/ Nhiệm vụ Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước đoàn thể quần chúng Đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể pháp luật chủ trương, sách, k ế ho ạch, chương trình cụ thể Ngoài ra, Đảng lãnh đạo phương pháp giáo dục, thuyết phục nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đ ạo th ực tốt quy chế dân chủ 3.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a/ Khái niệm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quyền lực thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, ch ịu trách nhi ệm trước nhân dân quản lý toàn mặt đời sống xã hội, chịu lãnh đạo giai cấp công nhân, thực đường lối trị giai cấp công nhân, thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam b/ Vị trí Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hệ th ống trị, trụ cột hệ thống trị Vi ệt Nam, công cụ th ể hi ện ý chí quyền lực nhân dân, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân c/ Vai trò - Nhà nước có vai trò việc quản lý mặt đời sống xã h ội nh kinh tế văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh - Nhà nước vừa quan quyền lực, vừa máy hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân - Nhà nước thể chế hóa quan điểm chủ trương Đảng thành Hi ến pháp pháp luật, Nhà nước thực việc quản lý xã h ội thông qua h ệ thống pháp luật - Quyền lực Nhà nước thống có phân công, ph ối hợp ki ểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp + Cơ quan lập pháp Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, c quan quy ền l ực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; Là quan nhân dân trực tiếp bầu ra, quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội, đối ngoại, nhi ệm vụ phát triển kinh tế xã hội… Quốc hội thực quyền giám sát tối cao v ới toàn hoạt động Nhà nước + Cơ quan hành pháp: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, c quan hành cao nh ất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu trách nhi ệm trước Quốc hội phải báo cáo công tác với Quốc hội Chính phủ th ống vi ệc qu ản lý vi ệc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã h ội, qu ốc phòng an ninh đối ngoại + Cơ quan tư pháp: gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện ki ểm sát nhân dân t ối cao Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã h ội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo v ệ quy ền ng ười, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà n ước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn tr ọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi ph ạm pháp luật khác.Viện kiểm sát nhân dân quan th ực hành quy ền công t ố, ki ểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp lu ật, b ảo v ệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp ph ần b ảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống d/ Nhiệm vụ Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa quan quyền lực, vừa b ộ máy tr ị, hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã h ội c nhân dân Quy ền lực Nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ c quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 3.3 Mặt trân Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội a/ Khái niệm Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hi ệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã h ội, dân t ộc, tôn giáo ng ười Việt Nam định cư nước b/ Vị trí Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hi ệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động thành viên Đảng cộng sản Việt Nam vừa thành viên vừa người lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc c/ Chức Các tổ chức trị - xã hội vừa thành viên Mặt tr ận T ổ qu ốc v ừa có vai trò, vị trí, chức nhiệm vụ định Hiên pháp pháp lu ật quy đ ịnh đảm bảo có hiệu lực thực tế Tùy theo tính chất, tôn mục đích xác định, tổ chức trị - xã hội v ận động, giáo dục đoàn viên, hội viên chấp hành pháp luật, sách; chăm lo b ảo v ệ quy ền l ợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên, hội viên; giúp đoàn viên, h ội viên nâng cao trình độ mặt xây dựng sống mới; tham gia qu ản lý Nhà n ước, quản lý xã hội; giữ vững mối quan hệ mật thiết Đảng, Nhà nước nhân dân, góp phần thúc đẩy trình dân chủ hóa th ực hi ện có hi ệu qu ả c ch ế Đảng lãnh dạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Chức Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội giám sát phản biện xã hội Các tổ chức trị - xã hội nhân dân có nhi ệm v ụ giáo dục trị tư tưởng, động viên phát huy tính tích cực xã h ội tầng lớp nhân dân, góp phần thực nhiệm vụ trị; chăm lo b ảo v ệ l ợi ích đáng hợp pháp nhân dân; tham gia vào công vi ệc qu ản lý Nhà nước, quản lý xã hội, giữ vững tăng cường mối liên hệ mật thi ết Đảng, Nhà nước nhân dân, góp phần thực thúc đẩy trình dân chủ hoá đổi xã hội, thực chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Đặc điểm hệ thống trị Thứ nhất, Là hình thức độ từ hệ thống trị dân chủ nhân dân ti ến lên hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Sự độ không ch ỉ ều kiện lịch sử cụ thể yếu tố “địa trị” quy định, trực ti ếp bị quy định tính độ trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã h ội Vi ệt Nam Chính vậy, hệ thống trị Việt Nam vừa mang đặc tr ưng c hệ thống trị dân chủ nhân dân vừa mang đặc trưng h ệ th ống trị xã hội chủ nghĩa từ đ ặc ểm để nh ận thấy, trình xây dựng hoàn thiện hệ thống trị phải tính đến vi ệc sử dụng nh ững gi ải pháp, hình thức, bước độ phù hợp Thứ hai, hệ thống trị việt nam hệ thống trị nguyên, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tính nguyên hệ thống trị Việt Nam quy định bởi, trước hết, xây dựng hoạt động tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng H Chí Minh; mục tiêu không việc xây dựng hoàn thi ện n ền dân ch ủ xã h ội chủ nghĩa, bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân; hai là, s ự lãnh đ ạo Đảng quy định chất cách mạng khoa h ọc Đảng, Đảng Việt Nam có Đảng Cộng sản m ới đ ội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân c ả dân tộc; bởi, thực tiễn cách mạng Việt Nam, nhân dân Vi ệt Nam th ừa nhận tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Thứ ba, hệ thống trị mang tính nhân dân rộng rãi Hiến pháp nước ta ghi rõ: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà n ước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quy ền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh gi ữa giai cấp công nhân với nông dân đội ngũ trí thức.” Tính nhân dân rộng rãi c hệ th ống trị thể chủ yếu mục tiêu, phương thức, nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống trị - Nhân dân gốc quyền lực, chủ xã h ội Tổ chức Nhà n ước nhân dân lập ra, hoạt động quan công chức Nhà n ước đ ầy t c dân chịu giám sát tối cao thường xuyên dân - Hệ thống trị hình thức khác đ ể tập h ợp, t ổ ch ức m ọi người dân thuộc dân tộc, tôn giáo, giai cấp, nghề nghiệp, ki ến… nước để tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ tư, hệ thống trị nước ta tổ chức chặt chẽ, có phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tổ chức chế hoạt đ ộng c tổ chức hệ thống Hệ thống trị vi ệt nam tổ chức rộng rãi, chặt chẽ, mối quan hệ ngày xác định rõ ràng Trong phạm vi hoạt động mình, lúc m ỗi m ột thành viên 10 phải thực quan hệ có tính chất khác v ới đ ối tượng khác hệ thống trị: quan hệ lãnh đạo, đạo, hướng dẫn; quan h ệ ph ối hợp, cộng tác, liên kết Tất tạo thành mạng lưới chằng chịt, gắn k ết ch ặt chẽ Thứ năm, hệ thống trị nước ta có thuộc tính chất thống tính giai cấp tính dân tộc Ở nước ta, vấn đề giai cấp v ấn đề dân t ộc gắn bó, quyện chặt lẫn Nghiên cứu trình dân tộc trình trị nước ta tới khẳng định tr ội tính dân t ộc su ốt lịch sử hàng nghìn năm dựng nước gĩư nước Nhận rõ đặc trưng trội tính dân tộc coi nhẹ tính giai cấp, mà kh ắc ph ục quan ni ệm tuyệt đối hoá giai cấp để thấy rõ thống tính dân tộc tính giai cấp hoàn cảnh đặc thù nước ta Nguyên tắc chế vận hành hệ thống trị 5.1 Nguyên tắc - Các tổ chức hệ thống trị nước ta lấy chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Các quan điểm nguyên tắc chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức hệ thống trị nước ta vận dụng, ghi rõ hoạt động tổ chức - Hệ thống trị nước ta tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tất tổ chức h ệ th ống trị nước ta thực Việc quán triệt thức nguyên tắc tập trung dân chủ nhân tố đảm bảo cho hệ thống trị có s ự th ống nh ất v ề tổ chức hành động nhằm phát huy sức mạnh đồng toàn hệ th ống tổ chức hệ thống trị - Hệ thống trị bảo đảm thống chất giai cấp công nhân tính nhân dân, tính dân tộc rộng rãi 11 5.2 Cơ chế vận hành Hệ thống trị vận hành theo chế:” Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”; đó, Đảng vừa phận hệ th ống tr ị, vừa “ hạt nhân” lãnh đạo hệ thống ấy, hoạt động khuôn kh ổ Hi ến phán, pháp luật Không chấp nhận đa nguyên trị, đa Đảng đ ối l ập Nhà n ước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đ ảng Cộng sản lãnh đạo; có chức thể chế hóa tổ chức thực hi ện đ ường l ối, quan điểm Đảng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liên minh tr ị tổ chức trị - xã hội cá nhân tiêu bi ểu giai c ấp t ầng l ớp xã hội, dân tộc, tôn giáo; s tr ị quy ền nhân dân, ho ạt động theo phương thức hiệp phương dân chủ, có vai trò quan tr ọng việc thực phản biện, giám sát xã hội, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, phát huy quyền làm chủ xã hội, làm chủ thông qua Nhà nước c quan đại diện, đồng thời làm chủ trực tiếp thông 12 II MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA Mối quan hệ Đảng Nhà nước Như biết, hệ thống trị xã hội chủ nghĩa bao gồm: Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Mặt trận tổ quốc tổ ch ức tr ị xã hội, đoàn thể quần chúng khác Trong Nhà nước Đảng c ộng s ản hai thành tố quan trọng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, Đảng l ực l ượng lãnh đ ạo Nhà nước đồng thời Nhà nước có tác động trở lại với Đảng Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam thuộc loại quan hệ Đảng trị với máy công quyền dựa nguyên tắc n ền dân ch ủ xã h ội chủ nghĩa Nhà nước tổ chức quyền lực công quốc gia Nhờ có pháp lu ật phương tiện cưỡng chế, Nhà nước có khả tổ chức quản lý dân c sống phạm vi lãnh thổ nhằm thực mục đích, bảo vệ l ợi ích lực lượng cầm quyền hay giai cấp thống trị nhằm thiết lập, giữ gìn tr ật tự xã hội Trong hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, Nhà nước b ộ phận quan trọng, mắt xích đặc biệt xem trung tâm hệ th ống trị Theo hiến pháp, pháp luật quy phạm pháp lu ật, Nhà n ước d ưới h ệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển giống Nhà nước hi ện đ ại khác.Tuy nhiên, Nhà nước xã hội chủ nghĩa lại bi ểu tập trung nh ất c quy ền l ực nhân dân công cụ hữu hiệu đ ể th ực hi ện quy ền l ực nhân dân Mối quan hệ Nhà nước với Đảng cộng sản hệ th ống tr ị xã h ội chủ nghĩa 1.1 Tác động Đảng cộng sản tới Nhà nước Trong hệ thống trị nước xã hội chủ nghĩa có th ể có nhi ều Đảng phái trị tồn hoạt động Mỗi Đảng phái đóng vai trò nh ất định đời sống xã hội giữ vị trí quan tr ọng hệ th ống tr ị Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao đ ộng giữ vai trò lãnh đạo Là phận hệ thống trị, Đảng cộng s ản 13 giữ vai trò lãnh đạo hệ thống trị, Nhà n ước tr ực ti ếp ch ủ yếu Sở dĩ Đảng cộng sản có khả lãnh đạo Nhà nước vì: Đảng c ộng sản lực lượng tiên tiến nhất, vũ trang chủ nghĩa Mác-Lênin ( Vi ệt Nam Đảng cộng sản vũ trang chủ nghĩa tư tưởng H Chí Minh) kim nam hành động cho Đảng cộng sản xã hội Đảng cộng s ản chi ếm lòng tin sâu sắc, tình cảm thân thiết nhân dân b ằng th ực ti ễn đ ấu tranh cách mạng đầy hi sinh, gian khổ độc l ập, tự ch ủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản tạo uy tín lớn trường quốc tế, đặc biệt s ự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ quý báu Đảng cộng s ản Đ ảng công nhân nhiều nước giới Đảng lãnh đạo Nhà nước nhiều hình th ức, phương pháp khác tùy thuộc vào tính chất, đặc ểm c m ỗi lĩnh v ực đ ời sống xã hội hay hoạt động Nhà nước mà Đảng quan tâm Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước thực hình thức chủ yếu sau: Đảng hoạch định chiến lược mục tiêu c bản, đường lối sách phát triển kinh tế, trị lĩnh v ực khác đời sống xã hội Việc hoạch định đường l ối chi ến lược, đường l ối phát triển kinh tế, trị, xã hội hình thức lãnh đạo quan tr ọng nh ất, th ể hi ện rõ vai trò lãnh đạo Đảng Uy tín Đảng phụ thuộc nhi ều vào hình thức Đảng bồi dưỡng đội ngũ cán có phẩm chất, có l ực đ ể gi ới thiệu vào cương vị quan trọng Nhà nước Việc gi ới thi ệu cán b ộ c Đảng vào vị trí phải tiến hành thông qua tín nhiệm Nhà nước, quần chúng Đảng không áp đặt tổ chức, quan Nhà nước ph ải chấp nhận người giới thiệu Chỉ sở Đảng thực lãnh đ ạo hệ thống trị thông qua công tác cán Đảng kiểm tra việc thực hi ện chủ trương, đường lối Đảng thông qua biện pháp phương ti ện khác Thông qua công tác kiểm tra, Đảng kịp th ời phát hi ện nh ững sai l ầm, thiếu sót chủ trương, sách đề ra, kh ắc ph ục chúng để hoàn thiện vai trò lãnh đạo Công tác ki ểm tra c Đ ảng ph ải tiến hành theo nguyên tắc tổ chức Đảng c sở tôn tr ọng quyền hạn chức quản lý Nhà nước Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước thực thông qua tổ chức sở Đảng thành lập quan Nhà n ước, đặc bi ệt 14 Đảng viên giữ cương vị quan trọng Một nét đặc trưng vai trò lãnh đạo Đảng phương pháp lãnh đạo Đảng tổ ch ức trị, phương pháp lãnh đạo Đảng phương pháp hành mà tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục nêu gương Tuy nhiên cần phải nhận thực đắn vai trò vai trò lãnh đạo Đảng c ộng s ản Đ ảng lãnh đạo hệ thống trị cách toàn diện nhiên tính toàn diện hoàn toàn nghĩa Đảng định tất cả, làm thay tất c ả nh ững công vi ệc phận cấu thành khác mà Đảng phải chịu tác động pháp luật, bình đẳng với phận cấu thành khác hệ th ống trị 1.2 Tác động Nhà nước tới Đảng cộng sản Nhà nước có vai trò quan trọng Đảng cộng s ản Nhà n ước xã hội chủ nghĩa - tổ chức quyền lực trị nhân dân lao đ ộng ghi nh ận chịu lãnh đạo Đảng cộng sản Nhà nước tạo c s pháp lý cho s ự tồn hoạt động hợp pháp Đảng thừa nhận quyền lãnh đạo Đảng với Nhà nước xã hội Nhà nước công cụ có hiệu lực quan trọng để Đảng cộng sản đưa đường lối sách vào cu ộc s ống Nhà nước xã hội chủ nghĩa thường xuyên phải thể chế hóa đường lối sách Đảng thành pháp luật, thành sách, quy định cụ th ể tổ chức thực Đồng thời thông qua việc thực đường lối sách Đảng, Nhà nước kiểm nghiệm tính đắn, phù hợp đường lối sách Từ Nhà nước góp ý với Đảng việc đề ều ch ỉnh đường lối, sách cho phù hợp Với chức quản lý toàn di ện m ặt ho ạt đ ộng xã hội, Nhà nước thực việc quản lý tổ chức Đảng, ki ểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật tổ chức Đảng cá nhân Đ ảng viên Nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức Đảng hoạt động Nhà nước thường xuyên ủng hộ, giúp đỡ vật chất v ề tinh thần hoạt động tổ chức Đảng cấp Đồng th ời Nhà n ước lực lượng bảo vệ, đảm bảo an toàn cho tồn Đảng toàn xã hội Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thể quần chúng, tổ chức trị xã hội tổ chức hoạt động theo m ột chế đảm bảo đầy đủ quyền lực nhân dân lãnh đạo Đảng 15 Như Nhà nước với Đảng cộng sản Việt Nam có mối quan h ệ h ết s ức chặt chẽ Mối quan hệ Đảng với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị Mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với Mặt trận Tổ qu ốc Vi ệt Nam thể qua hai vai trò: - Về trị, Đảng giữ vai trò lãnh đạo Về tổ chức, Đảng phận Mặt trận 2.1 Sự lãnh đạo Đảng Mặt trận Để lãnh đạo Mặt trận, Đảng phải Mặt trận, phận M ặt trận Đảng thực vai trò lãnh đạo cách đề đường lối, chủ tr ương, sách đắn, xuất phát từ thực tế, tôn tr ọng quy lu ật khách quan, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng lợi ích đáng tầng l ớp nhân dân; Đ ảng tiến hành công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, tổ chức ki ểm tra gương mẫu đảng viên Thực tiễn lịch sử từ ngày thành lập Mặt trận đến chứng tỏ thành viên tham gia Mặt trận tự giác th ừa nh ận vai trò lãnh đạo Đảng Đảng lãnh đạo Mặt trận thông qua Đảng đoàn Mặt trận Đảng đoàn tổ chức thành viên Mặt trận, thông qua đại diện cấp ủy đảng tham gia Ủy ban Mặt trận Đại diện cấp ủy đảng Ủy ban Mặt trận trực tiếp trình bày chủ trương Đảng kiến nghị vấn đề cần thiết với Mặt trận, vấn đề liên quan đến khối đại đoàn kết toàn dân để Ủy ban M ặt tr ận bàn bạc, tham gia ý kiến đến thỏa thuận chương trình ph ối h ợp th ống nh ất hành động Đảng chăm lo bồi dưỡng giới thiệu cán bộ, đảng viên có phẩm chất, có lực, có uy tín làm công tác Mặt trận đ ể Mặt tr ận l ựa ch ọn theo Điều lệ Đảng lãnh đạo phối hợp thống hành động thành viên, Mặt trận quyền Đảng tôn trọng tính độc l ập v ề tổ chức khuyến khích hoạt động sáng tạo Mặt trận l ợi ích c đ ất n ước, c nhân dân 16 2.2 Đảng thành viên Mặt trận Là thành viên, Đảng tham gia Mặt trận bình đẳng có nghĩa v ụ nh m ọi thành viên khác Đại diện cấp ủy đảng Ủy ban Mặt tr ận T ổ qu ốc có trách nhiệm tham gia sinh hoạt đầy đủ, chủ động trình bày chủ trương ki ến nghị Đảng Mặt trận, đồng thời lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguy ện vọng thành viên thực hiệp thương dân chủ phối hợp th ống hành động Cấp ủy đảng phải giáo dục, vận động đảng viên gương mẫu thực chương trình hành động chung tổ ch ức thành viên th ỏa thu ận tính cực tham gia công tác Mặt trận khu dân cư Các tổ chức trị - xã hội nhân dân có nhi ệm vụ giáo dục tr ị t tưởng, động viên phát huy tính tích cực xã hội tầng l ớp nhân dân, góp phần thực nhiệm vụ trị; chăm lo bảo vệ lợi ích đáng h ợp pháp nhân dân; tham gia vào công vi ệc quản lý Nhà n ước, qu ản lý xã h ội, gi ữ vững tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng, Nhà n ước nhân dân, góp phần thực thúc đẩy trình dân chủ hoá đ ổi m ới xã h ội, th ực hi ện chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Trong thời kì đổi mới: Bước vào thời kì đổi Đảng ta tiến hành đổi m ới tr ị có đổi hệ thống trị với quan điểm đổi mối quan hệ gi ữa b ộ phận cấu thành hệ thống trị với với xã h ội, tạo s ự v ận động chiều hệ thống để thúc đẩy xã hội phát tri ển Mối quan hệ Đảng với Mặt trận Tổ quốc tổ chức tr ị thời kì đổi đất nước ngày khăng khít, quan h ệ mật thi ết v ới xây dựng phát huy dân chủ, xây dựng kinh t ế th ị tr ường Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Trong ti ến trình cách mạng dân tộc, dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, đ ể xây d ựng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng ta tổ ch ức M ặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã h ội đ ể tập h ợp, tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân, không phân bi ệt giai c ấp, đ ảng phái, tôn giáo, hợp thành lực lượng to lớn đấu tranh nghi ệp cách m ạng c toàn dân tộc Đảng phận, thành viên Mặt trận Tổ quốc nằm Mặt trận, thành viên giữ vai trò hạt nhân lãnh đạo ho ạt đ ộng c 17 Mặt trận Đảng lãnh đạo xây dựng cấu tổ chức, xác định nguyên t ắc ho ạt động chế vận hành Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị Mối quan hệ Mặt trận Tổ quốc với Nhà nước Mặt trận tham gia xây dựng, giám sát bảo v ệ Nhà n ước như: v ận đ ộng tầng lớp nhân dân thực quyền làm chủ, bầu quan dân c ử, giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại bi ểu dân cử, cán viên ch ức Nhà nước; tham gia xây dựng pháp luật sách; đóng góp ý ki ến v ới c quan Nhà nước cấp, vận động nhân dân xây dựng qui ước, qui ch ế đ ịa bàn cư trú vấn dề liên quan đến đời sống nghĩa vụ l ợi ích công dân phù hợp với pháp luật Mặt trận tham gia tuyên truyền, phổ bi ến pháp lu ật nhân dân, đấu tranh chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, gây phiền hà cho dân, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp dân Nhà nước dựa vào Mặt trận Tổ quốc đoàn thể để phát huy quy ền làm chủ sức mạnh có tổ chức nhân dân, tôn tr ọng tạo m ọi ều ki ện để nhân dân trực tiếp thông qua đoàn thể tham gia xây d ựng, quản lý bảo vệ Nhà nước Đó sức mạnh thân Nhà n ước Trong trình định quản lý ều hành, Nhà n ước c ần lắng nghe kiến nghị Mặt trận đoàn thể Nhà nước c ứ qui chế tổ chức chế hoạt động để giải tốt mối quan h ệ gi ữa Nhà n ước với Mặt trận Nhà nước cần tiếp tục thể chế hoá quyền hạn trách nhi ệm Mặt trận việc tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã h ội xây dựng cu ộc sống tự quản dân Nhà nước phối hợp với Mặt trận việc chăm lo l ợi ích đánh c nhân dân, việc vận động tầng lớp nhân dânđẩy mạnh phong trào hành động thực thắng lợi chương trình kinh tế xã hội Một nội dung quan trọng cải cách máy Nhà n ước hi ện tăng cường mối quan hệ mật thiết Nhà n ước v ới Mặt tr ận Tổ qu ốc tổ chức trị - xã hội để Mặt trận làm tròn trách nhi ệm c s trị quyền nhân dân, phối hợp Mặt trận với Nhà nước phải nghị đại hội VIII Đảng khẳng định: " Thực hi ện thành 18 nếp việc Đảng Nhà nước bàn bạc tham khảo ý ki ến M ặt tr ận v ề định chủ trương lớn" ngày chặt chẽ cụ thể 19 III THƯC TIÊN MỐI QUAN HỆ NÀY TRONG XA HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Do hạn chế mặt thời gian, mức độ quan tr ọng hệ thống trị, nhóm định phân tích thực tiễn mối quan hệ hai phận cấu thành hệ thống trị Đó mối quan hệ Đảng c ộng s ản Việt Nam với Nhà nước Quan hệ Đảng cộng sản Việt Nam với Nhà nước Từ năm 1986 trở lại đây, mối quan hệ gi ữa Đảng Nhà n ước có s ự thay đổi, đổi trị hệ thống trị Nhận thức vị trí, chức vai trò Nhà nước ngày đắn, rõ ràng hơn, phân định rõ ch ức quản lý Nhà nước với chức lãnh đạo Đảng Nhà nước th ực hi ện chức nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước đối v ới xã h ội; v ị trí, vai trò trụ cột Nhà nước hệ th ống trị xác đ ịnh rõ ràng củng cố vững Trong văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: Đảng c ầm quyền, Nhà nước quản lí, Đảng không làm thay Nhà nước Quan h ệ gi ữa Đảng Cộng sản Việt Nam với Nhà nước Cộng hòa xã h ội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam quan hệ Đảng trị máy công quyền Đảng n đ ề nh ững sách, đường lối Nhà nước người th ực hi ện Ở Vi ệt Nam Đảng cầm quyền tức quyền nhân dân chịu lãnh đ ạo Đảng Hoạt động Nhà nước thực tất cấp, Đảng không chia sẻ quyền lãnh đạo cho lực lượng tr ị Đ ảng ch ỉ hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo xây dựng m ột Nhà nước vững mạnh, hoạt động có hiệu lực có kết cao, tôn tr ọng h ết lòng nhân dân Đồng thời Đảng ta ngày quan tâm h ơn đ ến ph ương thức lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo.Trong nghị quy ết Đại hội Đảng toàn quốc từ Đại hội VI đến Đại hội IX khẳng định yêu cầu đổi phương thức lãnh đạo Đảng Văn kiện Đại hội IX Đảng vi ết “Tăng cường vai trò lãnh đạo tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua việc đề đường lối, chủ trương, sách lớn, định hướng cho phát tri ển ki ểm tra việc tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng Hiến pháp, pháp lu ật 20 Nhà nước Ban chấp hành Trung ương, tập thể cấp ủy, ban cán Đảng, Đoàn thảo luận dân chủ, biểu nghị theo đa s ố v ấn đ ề quan trọng đường lối, chủ trương, sách, tổ chức, cán Tăng cường chế độ lãnh đạo tập thể đôi với phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo trách nhiệm cá nhân” Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi hoàn thiện mối quan hệ Đảng với Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát tri ển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu dân chủ hóa, xây d ựng Nhà nước pháp quyền xã hội công dân, đáp ứng yêu cầu hội nhập Hệ thống trị bước đổi để phù hợp với tình hình bối cảnh phát triển đất nước, điều kiện phát tri ển kinh th ế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, thúc đẩy công đổi mới, đồng thời giữ ổn định trị Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị xác định ngày rõ thể chế hóa thành quy định pháp lu ật nhận đ ịnh rõ ràng vai trò lãnh đạo Đảng vai trò quản lý Nhà n ước, b ước đ ổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước Tổ chức máy chế hoạt động, chế phối hợp cuả tổ chức hệ thống trị đổi bước, phát huy ngày tốt vai trò tổ chức máy phương thức hoạt động bước đổi mới, bước đầu thực chức triển khai giám sát phản biện xã h ội, góp phần quan trọng vào việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dân ch ủ đồng thuận xã hội Nội dung “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm ch ủ” t ừng b ước cụ thể hóa, có bước tiến theo hướng phân định rõ chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ, trách nhiệm chủ thể, nâng cao h ơn hi ệu l ực, hiệu quả, công khai, minh bạch, ý thức tuân thủ pháp luật Bằng thực tiễn đấu tranh kiên cường mình, hi sinh, cống hiến lớn lao cho dân tộc, Đảng cộng sản Vi ệt Nam chi ếm đ ược lòng tin c đại đa số quần chúng nhân dân, tạo uy tín quốc tế l ớn tình đoàn kết giúp đỡ từ phía phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đi ều có tác dụng to lớn việc khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Vi ệt Nam hệ thống trị nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói v ề vai 21 trò lãnh đạo Đảng rõ: “Chỉ đấu tranh công tác hàng ngày, quần chúng rộng rãi thừa nhận sách đắn l ực lãnh đạo Đảng Đảng giành vị trí lãnh đạo” Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống trị m ột cách toàn di ện nghĩa Đảng đứng tất Là tổ ch ức ho ạt đ ộng xã hội, đối tượng quản lý Nhà nước, Đảng phải chịu tác động pháp luật, bình đẳng với phận cấu thành khác h ệ th ống tr ị Hiến pháp 1992 khẳng định: “Đảng tổ ch ức Đảng ho ạt đ ộng khuôn khổ Hiến pháp pháp luật.” Cương lĩnh Đảng cộng s ản Vi ệt Nam, điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Đảng lãnh đạo, tôn tr ọng phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn th ể trị, xã hội; hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật.” Trên thực tế cho thấy số phận không nhỏ cán b ộ đ ảng viên suy thoái tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống Có cán suy thoái phẩm chất trị, đạo đức tín nhi ệm, tham gia vào quan lãnh đạo, quyền lực Phần lớn s ự việc nghiêm tr ọng không tổ chức Đảng phát hiện, phanh phui mà công lu ận c quan bảo vệ pháp luật phanh phui Chính nguyên nhân dẫn đến s ự công phá lực thù địch, gây lòng tin nhân dân v ới Đ ảng Vì Đảng phải không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, tăng c ường công tác quản lí cán đồng thời nâng cao vai trò Nhà nước Quan hệ Nhà nước với Đảng cộng sản Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nh ận s ự lãnh đ ạo Đảng, điều thể rõ Hiến pháp nước C ộng hòa xã h ội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nhà nước thể chế hóa đường lối sách Đảng thành pháp luật Như công tác niên, nghị Trung ương khóa X v ề công tác niên khẳng định quan điểm Đảng: niên ch ủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghi ệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng ch ủ nghĩa xã 22 hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chi ến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo phát tri ển niên v ừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát tri ển bền vững c đất nước Nhà nước quản lý niên công tác niên, th ể ch ế hóa đường lối, chủ trương Đảng niên công tác niên thành pháp luật, sách, chiến lược, chương trình hành động cụ th ể nh Lu ật niên công bố ngày 22/12/2005 Công tác kiểm tra, giám sát Đảng Nhà nước ta h ết s ức coi tr ọng Thông qua công tác kiểm tra, giám sát, nhi ều tổ ch ức Đảng đ ảng viên vi phạm bị xử lý, kỉ luật kịp thời Nguyên Tổng bí thư Lê Duẩn nói: “Đảng độc quyền lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Đảng phải đưa nhi ều cán xuất sắc sang bên Nhà nước Quản lý Nhà nước tốt tức thành tích c Đảng tốt Đảng lãnh đạo Nhà nước nghị quyết, sau có nghị quy ết, người thực Nhà nước, cụ thể hóa Nhà nước có mạnh m ới đ ạt đ ược mục tiêu mà Đảng đề ra” Ngoài Nhà nước lực lượng bảo vệ cho s ự tồn Đ ảng Các hành vi tuyên truyền, kích động chống phá Đảng cộng s ản Nhà n ước xã hội chủ nghĩa bị trừng trị nghiêm minh trước pháp luật Trong ba ngày 6-8/10/2009, Tòa án nhân dân thành ph ố Hà N ội m phiên tòa xét xử sơ thẩm ba bị cáo Trần Đức Thạch, Vũ Văn Hùng, Ph ạm Văn Trội, Ba bị cáo có nhiều hành vi tuyên truyền chống Đảng c ộng s ản Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: Viết treo hiệu có n ội dung chống phá Đảng, Nhà nước cầu vượt Mai Dịch (28/7/2008), vận đ ộng số phần tử khích tiến hành biểu tình trước cửa ch ợ Đồng Xuân (29/4/2008), viết nhiều báo có nội dung xuyên tạc thật, vu cáo, nói x ấu Đảng Nhà nước Hội đồng xét xử nhận định hành vi ph ạm tội c ba b ị cáo nghiêm trọng nguy hiểm cho xã hội, làm gi ảm lòng tin c qu ần chúng nhân dân với Đảng Nhà nước, ảnh hưởng đến uy tín Nhà n ước Vi ệt Nam, ngược lại lợi ích dân tộc Tòa tuyên phạt hai bị cáo Trần Đức Thạch Vũ Văn Hùng ba năm tù giam ba năm quản chế địa phương, b ị cáo Ph ạm Văn Trội bốn năm tù giam bốn năm quản chế địa phương 23 Mới “mẹ nấm” Nguyễn Ngọc Như Quỳnh quê Khánh Hòa b ị phạt 10 năm tù hành vi tuyên truyền chống Nhà nước xã hội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam Sự lãnh đạo Đảng cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật phát tri ển Nhà n ước xã h ội ch ủ nghĩa Đồng thời Nhà nước xã hội chủ nghĩa có tác động tích cực Đảng cộng sản Nhận thức rõ mối quan hệ Nhà nước với Đảng cộng sản sở để tạo thuận lợi cho quan Đảng c quan Nhà n ước việc xem xét kế hoạch phát tri ển kinh tế - xã h ội nh công tác t ổ chức, cán bộ, đồng thời tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc 24 ... thông 12 II MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA Mối quan hệ Đảng Nhà nước Như biết, hệ thống trị xã hội chủ nghĩa bao gồm: Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ... cấu thành hệ thống trị Việt Nam nào? I KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Khái niệm cấu trúc hệ thống trị 1.1 Hệ thống trị Hệ thống trị phận kiến trúc thượng tầng, bao g ồm toàn tổ chức trị có quan. .. MỐI QUAN HỆ NÀY TRONG XA HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Do hạn chế mặt thời gian, mức độ quan tr ọng hệ thống trị, nhóm định phân tích thực tiễn mối quan hệ hai phận cấu thành hệ thống trị Đó mối quan hệ

Ngày đăng: 26/10/2017, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w