1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà vinh nghệ an

50 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn Lời cảm ơn Đề tài Mối quan hệ giữa một số yếu tố môi trờng với sinh trởng, năng suất của tôm trên các đầm nuôi tôm tại Hng Hoà-Vinh, Nghệ An đợc thực hiện từ tháng 3 đến tháng 7/2003. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và cán bộ khuyến ng, bà con ng dân ở địa phơng - nơi nghiên cứu đề tài. Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Trần Ngọc Lân, ThS. Cao Tiến Trung - ngời thầy kính quý luôn tận tình hớng dẫn và giúp đỡ từ những bớc đi đầu tiên trong lĩnh vực nghiên cứu của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, đặc biệt là thầy cô và cán bộ trong tổ bộ môn Thuỷ sinh học, bộ môn Động vật học - khoa Sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng nh cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tôi làm việc trong thời gian qua. Cũng nhân dịp này, xin cảm ơn cán bộ của Sở thuỷ sản, Trung tâm khuyến ng Nghệ An đã cung cấp những số liệu quý báu để tôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn bà con ng dân ở Hng Hoà đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập mẫu. Xin cảm ơn những ngời thân, bạn bè xa gần và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 5/2004 Tác giả Trần Ngọc Toàn. 1 Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn QCCT Quảng canh cải tiến QC Quảng canh BTC Bán thâm canh LHH Lạch Hng Hoà HH1 Hng Hoà 1 HH2 Hng Hoà 2 TL-TH Thuỷ lý - thuỷ hoá TM Thân mềm GNT Giun nhiều MĐ Mật độ KL Khối lợng ĐVN Động vật nổi ĐVĐ Động vật đáy NTTS Nuôi trồng thuỷ sản CV Tốc độ tăng trởng L Chiều dài trung bình W Trọng lợng trung bình 2 Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn Mục lục Mục Nội dung Trang Mở đầu 1 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Cấu trúc và tính ổn định của quần xã 4 1.1.2. Tác động của các yếu tố sinh thái đối với đời sống TSV 4 1.1.3. Đặc điểm dinh dỡng của tôm 5 1.1.4. Sinh trởng của tôm 6 1.2. Tình hình nghiên cứu tôm trên thế giới và ở Việt Nam 7 1.3. Tình hình nghiên cứu ĐVN, ĐVĐ trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.4. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Nghệ An 11 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 11 1.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 1.5. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam và ở Nghệ An 13 1.6. Các hình thức nuôi tôm và biện pháp kỹ thuật nuôi tômNghệ An 16 Chơng 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu 17 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 17 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 17 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 17 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1. Phơng pháp điều tra các chỉ tiêu thuỷ lý - thuỷ hoá 17 2.3.2. Phơng pháp thu thập mẫu vật và phân tích định lợng 18 2.3.3. Phơng pháp điều tra thức ăn 18 2.3.4. Phơng pháp xác định tốc độ tăng trởng của tôm 18 2.3.5. Phơng pháp định loại ĐVN và ĐVĐ 19 2.3.6. Tính toán và xử lý số liệu 19 2.3.7. Hoá chất, thiết bị, dụng cụ 20 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Sự đa dạng loài ĐVN và ĐVĐ trong các đầm nuôi tôm tại H- ng Hoà - Vinh tỉnh Nghệ An năm 2003 22 3.2. Động vật đáy trong các đầm nuôi tôm tại Hng Hoà - Vinh tỉnh Nghệ An năm 2003 23 3.2.1 Thành phần loài và cấu trúc thành phần loài ĐVĐ trong các đầm nuôi tôm tại Hng Hoà - Vinh tỉnh Nghệ An năm 2003 23 3 Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn 3.2.2. Diễn biến sinh vật lợng ĐVĐ trong các đầm nuôi tôm 27 3.2.2.1. Biến động sinh vật lợng của thân mềm 27 3.2.2.2. Biến động sinh vật lợng của giun nhiều 30 3.2.2.3. Biến động sinh vật lợng của loài thân mềm Melanoides turberulatus (Miller) và Tarebia grannifera (Lamarck) trong các đầm nuôi tôm 33 3.3. Động vật nổi trong các đầm nuôi tôm 36 3.3.1. Thành phần loài và cấu trúc thành phần loài ĐVN trong các đầm nuôi tôm tại Hng Hoà - Vinh tỉnh Nghệ An năm 2003 36 3.3.2. Diễn biến sinh vật lợng ĐVN trong các đầm nuôi tôm 40 3.4 Mối quan hệ giữa ĐVN và ĐVĐ với các yếu tố TL-TH trong các đầm nuôi tôm 42 3.4.1. Mối quan hệ giữa ĐVN và ĐVĐ với các yếu tố TL-TH 42 3.4.1.1. Mối quan hệ giữa ĐVN và ĐVĐ với các yếu tố TL-TH tại LHH 42 3.4.1.2. Mối quan hệ giữa ĐVN và ĐVĐ với các yếu tố TL-TH tại đầm HH1 43 3.4.1.3 Mối quan hệ giữa ĐVN và ĐVĐ với các yếu tố TL-TH tại đầm HH2 44 3.4.2 Mối quan hệ giữa ĐVĐ với các yếu tố TL -TH 45 3.4.2.1. Mối quan hệ giữa ĐVĐ với các yếu tố TL -TH tại LHH 45 3.4.2.2. Mối quan hệ giữa ĐVĐ với các yếu tố TL -TH tại đầm HH1 47 3.4.2.3. Mối quan hệ giữa ĐVĐ với các yếu tố TL -TH tại đầm HH2 49 3.5. Sinh trởng của tôm tại các đầm nuôi tôm ở Hng Hoà 51 3.5.1. Đặc điểm của đầm nuôi tôm nghiên cứu 52 3.5.2. Diễn biến tăng trởng của tôm 52 3.5.3. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng của tôm với các yếu tố môi trờng nớc trên các đầm nuôi tôm 54 3.5.3.1 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng của tôm với các yếu tố môi trờng nớc tại đầm HH1 54 3.5.3.2 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng của tôm với các yếu tố môi trờng nớc tại đầm HH2 57 3.6. Kết quả điều tra thức ăn tôm trên đầm nuôi tôm ở Hng Hoà 59 3.7. Kết quả thu hoạch và lợi nhuận của nghề nuôi tôm 61 Kết luận và đề nghị 63 1. Kết luận 63 2. Đề nghị 64 Tài liệu tham khảo 65 4 Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn Danh mục các bảng Trang Bảng 1. Diện tích và sản lợng tôm nuôi Việt Nam qua các năm (Nguồn: Phạm Thợc và Võ Văn Trác, 1994) 14 Bảng 2. Diện tích nuôi tôm các khu vực (Bộ thuỷ sản, 1999) 15 Bảng 3. Tình hình nuôi tômNghệ An những năm gần đây (Sở thuỷ sản Nghệ An, 2003) 15 Bảng 4. Các hình thức nuôi và biện pháp kỹ thuật nuôi tôm tại Nghệ An 16 Bảng 5. Số lợng bộ, họ, loài các nhóm động vật nổi và động vật đáy ở các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An 22 Bảng 6. Thành phần loài động vật đáy tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh 24 Bảng 7. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ ở các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh 26 Bảng 8. Diễn biến sinh vật lợng của thân mềm trong các đầm nuôi tôm ở Hng Hoà, Vinh 28 Bảng 9. So sánh sinh vật lợng của thân mềm trong các đầm nuôi tôm ở Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An 29 Bảng 10. Diến biến sinh vật lợng GNT trong các đầm nuôi tôm tại Hng Hoà. Vinh tỉnh Nghệ An 31 Bảng 11. So sánh sinh vật lợng của GNT trong các đầm nuôi tôm tại Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An 32 Bảng 12. Diễn biến sinh vật lợng của một số loài thân mềm trong các đầm 34 Bảng 13. So sánh sinh vật lợng của một số loài thân mềm trong các đầm nuôi tôm ở Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An 35 Bảng 14. Thành phần loài ĐVN trong các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An 36 Bảng 15. Cấu trúc thành phần loài ĐVN tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà Vinh tỉnh Nghệ An 39 Bảng 16. Diễn biến số lợng ĐVN tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An 41 Bảng 17. So sánh mật độ quần thể ĐVN tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An 41 Bảng 18. Số lợng ĐVN với một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá tại LHH 42 Bảng 19. Số lợng ĐVN với một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hóađầm HH1 43 5 Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn Bảng 20. Số lợng ĐVN với một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá tại đầm HH2 44 Bảng 21. Một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá và ĐVĐ ở Lạch Hng Hoà 46 Bảng 22. Một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá và ĐVĐ ở Đầm Hng Hoà 1 48 Bảng 23. Một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá và ĐVĐ ở Đầm Hng Hoà 2 50 Bảng 24. Đặc điểm của các đầm nuôi tôm nghiên cứu 51 Bảng 25. Sinh trởng của tôm tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An 52 Bảng 26. Tốc độ tăng trởng của tôm với một số chỉ số về thuỷ lý - thuỷ hoá ĐVN và ĐVĐ tại đầm nuôi tôm HH1 55 Bảng 27. Tốc độ tăng trởng của tôm với một số chỉ số về thuỷ lý - thuỷ hoá ĐVN và ĐVĐ tại đầm nuôi tôm HH2 58 Bảng 28: Kết quả điều tra thức ăn tôm tại đầm nuôi tôm Hng Hoà 1, Vinh tỉnh Nghệ An 60 Bảng 29. Kết quả điều tra thức ăn tôm tại đầm nuôi tôm Hng Hoà 2, Vinh tỉnh Nghệ An 61 Bảng 30. Lợi nhuận của nghề nuôi tôm tại Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An. 62 6 Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn mở đầu 1.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Tôm (Penaeus monodon Fabricius,1798) là một trong 3 loài đặc biệt quan trọng có sản lợng lớn nhất trong số 15 loài tôm nuôi (Theo FAO, 1992). Tôm là loại thức ăn có giá trị dinh dỡng cao và đợc nhân dân thế giới a chuộng. Hàm lợng Protein rất cao đạt tới 20 %, trong khi đó hàm lợng Protein của thịt bò là 15,2%, của thịt lợn là 11,6 % [26]. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sản lợng tôm, các nớc ven biển đã tập trung phát triển nuôi tôm, những năm cuối thập kỷ 80, nghề nuôi tôm đã có những bớc phát triển nhanh chóng. Các trại nuôi tôm đợc xây dựng ở gần 40 nớc, đa sản lợng nuôi tôm từ tỷ lệ 2,1% năm 1981 lên 22% năm 1988 so với tổng sản lợng tôm. So với năm 1984, sản lợng tôm nuôi năm 1990 tăng 368% với gần 600.000 tấn. Năm 1993 sản lợng tôm nuôi đạt 774.000 tấn [44]. Nhu cầu thị trờng đối với tôm nuôi vẫn không ngừng tăng trong thời gian qua làm cho con tôm có một giá cả hấp dẫn và ngành công nghiệp nuôi tôm có một đầu ra ổn định. Nuôi tôm công nghiệp có thể đạt lợi nhuận từ 50- 80% tổng doanh thu (Lin, 1995). Lợi nhuận hấp dẫn và giá trị xuất khẩu cao của tôm nuôi đã tác động đến chính sách phát triển của một số nớc nuôi tôm. Năm 1998 Bangladesh đã chọn nuôi tôm xuất khẩu là quốc sách. Chính phủ ấn Độ đã có những chính sách khuyến khích phát triển nghề nuôi tôm nh: Hỗ trợ vốn vay, phát triển dịch vụ kỹ thuật, giảm thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu, máy móc phục vụ nuôi tôm .Với các chính sách hỗ trợ này đã làm cho nghề nuôi tôm đợc mở rộng, giá thành sản xuất tôm thấp hơn các nớc cạnh tranh rất nhiều (CP Group 1988) [15]. Trong những năm gần đây ở Việt Nam nghề NTTS nói chung và nghề nuôi tôm nói riêng có những chuyển hớng mạnh mẽ từ nuôi quảng canh (QC), quảng canh cải tiến (QCCT) sang hình thức bán thâm canh (BTC) và thâm canh. Cùng 7 Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn với xu hớng phát triển mạnh cả về diện tích, năng suất và sản lợng, nh năm 1997 sản lợng tôm xuất khẩu là 72.800 tấn đạt 732 triệu USD (Vụ nghề cá- Bộ thuỷ sản, 1998). Năm 1998 giá trị xuất khẩu đạt 480 triệu USD (Nguyễn Kim Độ, 2000). Chỉ tính riêng năm 2001 diện tích nuôi trồng thuỷ sản của các tỉnh ven biển trong cả nớc là 446.208 ha với sản lợng 158.755 tấn đạt kim ngạch xuất khẩu 1,76 tỷ USD, tăng hơn năm 2000 là 220.000 ha và sản lợng tăng 54.200 tấn, trong đó phần lớn là diện tích nuôi tôm [ 6 ]. Tại Nghệ An, do điều kiện tự nhiên thuận lợi với đờng bờ biển dài 82 Km, có 6 cửa sông đổ ra biển thuộc các huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Vinh, Cửa Lò đã tạo ra khoảng 4085 ha diện tích mặt nớc lợ nằm trong đê điều đó đã thu hút nhiều dự án đầu t NTTS, trong đó chủ yếunuôi tôm nớc lợ. Diện tích nuôi tôm từ 564 ha (1991) lên 1.200 ha (1995) và năm 2001 là 1.785 ha (Báo cáo tổng hợp dự án SUMA, Nghệ An- 2001). Có thể nói tôm đã góp phần to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu vật chất cũng nh tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Tiềm năng phát triển của nghề nuôi tôm còn rất lớn nh tăng diện tích nuôi trồng với các tiến bộ về giống, khống chế dịch bệnh . Trên thực tế trong qui trình nuôi, các chủ đầm tôm ở hầu hết các địa ph- ơng đều cha tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững từ đó ảnh hởng đến năng suất, sản lợng và ảnh hởng xấu đến môi trờng. Sự phát triển của NTTS nớc lợ đã cho thấy sinh trởng, năng suất và sản lợng tôm nuôi không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố nh diện tích, tôm giống, kỹ thuật nuôi, dịch bệnh .mà còn liên quan chặt chẽ với thức ăncác yếu tố môi trờng nớc bao gồm các yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá (TL- TH) và động vật không xơng sống ở nớc nh động vật nổi (ĐVN), động vật đáy (ĐVĐ). Để đóng góp những dẫn liệu làm cơ sở cho việc nuôi tômđầm nớc lợ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Mối quan hệ giữa một số yếu tố môi trờng với sinh trởng, năng suất của tôm (Penaeus monodon Fabricius,1798) trên các đầm nuôi tôm tại Hng Hoà-Vinh, Nghệ An. 2. Mục đích nghiên cứu. 8 Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa một số yếu tố của môi trờng với sinh trởng, năng suất của tôm trên các đầm nuôi tôm tại Hng Hoà -Vinh tỉnh Nghệ An, nhằm góp phần cung cấp các dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho nghề nuôi trồng thuỷ sản ở đầm nuôi tôm nớc lợ tại Nghệ An. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu + Động vật nổi (Zooplankton): Giáp xác chân chèo (copepoda), giáp xác râu chẻ (cladocera), trùng bánh xe (Rotatoria), Giáp xác chân đều (Izopoda). + Động vật đáy (Zoobenthos): Thân mềm chân bụng (Gastropoda), thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia), giáp xác mời chân (Decapoda), giun nhiều (Polychaeta). + Tôm (Penaeus monodon Fabricius,1798). + Các yếu tố thuỷ lý - thuỷ hoá (Nhiệt độ nớc, pH, độ muối, độ trong, DO, COD .). + Thức ăn của tôm sú. Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu đợc tiến hành trên một số đầm nuôi tôm tại xã Hng Hoà, thành phố Vinh tỉnh Nghệ An. 9 Khoá Luận tốt nghiệp Trần Ngọc Toàn chơng i. tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cấu trúc và tính ổn định của quầnsinh vật Các quầnsinh vật là một trong những thành phần chủ yếu của hệ sinh thái cửa sông ven biển (Nh đầm nớc lợ). Tính ổn định và năng suất quần thể một loài đợc xác định do rất nhiều yếu tố, một phần yếu tố đó là các cấu trúc của quầnsinh vật (Vũ Trung Tạng, 1994). Cấu trúc của quần xã gồm 3 yếu tố: (a) Cấu trúc thành phần loài của các quầnsinh vật và sự biến động của nó. (b) Cấu trúc dinh dỡng trong quần xã bao gồm chuỗi thức ăn và lới thức ăn, (c) Sự phân bố và các qui luật biến động về số lợng và sinh vật lợng của các quần thể sinh vật. Cũng nh các hệ sinh thái khác, trong hệ sinh thái thuỷ sinh một loài sinh vật thờng là thức ăn, là điều kiện tồn tại cho một loài khác. Quan hệ phổ biến giữa các loài sinh vật là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau vô cùng phức tạp, nhng có qui luật đặc biệt là quan hệ dinh dỡng. 1.1.2. Tác động của các yếu tố sinh thái đối với đời sống thuỷ sinh vật Đặc điểm cơ bản nhất của đời sống thuỷ sinh vật là chúng sống trong môi trờng nớc. Các quá trình sống của thuỷ sinh vật nhìn một cách tổng quát đều diễn ra trong mối quan hệ qua lại giữa cơ thể thuỷ sinh vật và môi trờng nớc nói chung rất khác với môi trờng ở cạn về các đặc điểm lý, hoá, cơ học và sinh học. Các nhân tố sinh thái: Nhiệt độ, ánh sáng, gió . Đều tác động tới đời sống thuỷ sinh vật thông qua môi trờng nớc, sau khi đã biến đổi một cách có quy luật trong môi trờng nớc. Mặt khác môi trờng nớc trong thiên nhiên không phải đồng nhất mà biến đổi theo từng địa phơng, theo từng thuỷ vực cụ thể. Vì vậy, đời sống của thuỷ sinh vật một mặt tuân theo những quy luật chung, một mặt lại có những đặc điểm riêng trong điều kiện cụ thể của từng thuỷ vực, từng vùng của thuỷ vực. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng ch ữ cái viết tắt trong luận văn (Trang 2)
1.2. Tình hình nghiên cứu tôm sú trên thế giới và ở Việt Nam 7 1.3.Tình hình nghiên cứu ĐVN, ĐVĐ trên thế giới và ở Việt Nam9 1.4.Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Nghệ An 11 - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
1.2. Tình hình nghiên cứu tôm sú trên thế giới và ở Việt Nam 7 1.3.Tình hình nghiên cứu ĐVN, ĐVĐ trên thế giới và ở Việt Nam9 1.4.Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Nghệ An 11 (Trang 3)
1.5. Tình hình nuôi tô mở Việt Nam và ở Nghệ An 13 1.6. Các hình thức nuôi tôm và biện pháp kỹ thuật nuôi tôm ở Nghệ - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
1.5. Tình hình nuôi tô mở Việt Nam và ở Nghệ An 13 1.6. Các hình thức nuôi tôm và biện pháp kỹ thuật nuôi tôm ở Nghệ (Trang 3)
Bảng 2. Diện tích nuôi tôm sú ở các khu vực (Bộ thuỷ sản, 1999) - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 2. Diện tích nuôi tôm sú ở các khu vực (Bộ thuỷ sản, 1999) (Trang 21)
1.6. Các hình thức nuôi tôm và biện pháp kĩ thuật nuôi tôm ở Nghệ An - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
1.6. Các hình thức nuôi tôm và biện pháp kĩ thuật nuôi tôm ở Nghệ An (Trang 22)
liệu của Lê Văn Tiến (1991), Võ Hng (1993). Số liệu thu thập đợc xử lý qua bảng biểu, sơ đồ, đồ thị biểu diễn số lợng và biến động số lợng. - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
li ệu của Lê Văn Tiến (1991), Võ Hng (1993). Số liệu thu thập đợc xử lý qua bảng biểu, sơ đồ, đồ thị biểu diễn số lợng và biến động số lợng (Trang 25)
Bảng 5. Số lợng bộ, họ, loài các nhóm động vật nổi và động vật đáy ở các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 5. Số lợng bộ, họ, loài các nhóm động vật nổi và động vật đáy ở các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An (Trang 28)
Bảng 6. Thành phần loài động vật đáy tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 6. Thành phần loài động vật đáy tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh (Trang 30)
Do hình thức canh tác khác nhau (HH 1- QCCT; HH 2- BTC) nên diễn biến số lợng loài cũng rất khác nhau - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
o hình thức canh tác khác nhau (HH 1- QCCT; HH 2- BTC) nên diễn biến số lợng loài cũng rất khác nhau (Trang 32)
Bảng 8. Diễn biến sinh vật lợng của thân mềm trong các đầm nuôi tô mở Hng Hoà, Vinh - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 8. Diễn biến sinh vật lợng của thân mềm trong các đầm nuôi tô mở Hng Hoà, Vinh (Trang 33)
Bảng 10. Diến biến sinh vật lợng GNT trong các đầm nuôi tôm sú tại Hng Hoà. Vinh tỉnh Nghệ An - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 10. Diến biến sinh vật lợng GNT trong các đầm nuôi tôm sú tại Hng Hoà. Vinh tỉnh Nghệ An (Trang 36)
Bảng 12. Diễn biến sinh vật lợng của một số loài thân mềm trong các đầm Đợt thu - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 12. Diễn biến sinh vật lợng của một số loài thân mềm trong các đầm Đợt thu (Trang 39)
Bảng 13. So sánh sinh vật lợng của một số loài thân mềm trong các đầm nuôi tôm sú ở Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An  - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 13. So sánh sinh vật lợng của một số loài thân mềm trong các đầm nuôi tôm sú ở Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An (Trang 40)
Bảng 16. Diễn biến số lợng ĐVN tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 16. Diễn biến số lợng ĐVN tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An (Trang 45)
Bảng 17. So sánh mật độ quần thể ĐVN tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 17. So sánh mật độ quần thể ĐVN tại các đầm nuôi tôm Hng Hoà, Vinh tỉnh Nghệ An (Trang 45)
con/l (Vào đợt 5) (Bảng 19). Phân tích mối tơng quan cho thấy: Mật độ ĐVN có tơng quan tơng đối chặt với pH, độ trong và DO (r = 0,63; r =  0,54;              r =  -0,52), Các yếu tố còn lại có tơng quan không chặt với mật độ ĐVN. - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
con l (Vào đợt 5) (Bảng 19). Phân tích mối tơng quan cho thấy: Mật độ ĐVN có tơng quan tơng đối chặt với pH, độ trong và DO (r = 0,63; r = 0,54; r = -0,52), Các yếu tố còn lại có tơng quan không chặt với mật độ ĐVN (Trang 47)
Bảng 20. Số lợng ĐVN với một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá tại đầm HH2 Đợt thu - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 20. Số lợng ĐVN với một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá tại đầm HH2 Đợt thu (Trang 48)
Bảng 21. Một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá và ĐVĐ ở Lạch Hng Hoà - Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với sinh truởng, năng suất với tôm sú (penaeus môndon fabricius 1798) trên các đầm nuôi tôm tại hưng hoà   vinh   nghệ an
Bảng 21. Một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá và ĐVĐ ở Lạch Hng Hoà (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w