Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân hà tĩnh

69 539 0
Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên Mở đầu 1.tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) nói chung hay nuôi tôm nớc lợ nói riêng còn là mũi nhọn của nghề NTTS nớc ta. Vì đây là mặt hàng xuất khẫu có giá trị cao. NTTS có vai trò quan trọng, nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi, nhất là những đặc sản, những loài đang suy giảm sản lợng hoạc đang có nguy cơ tiêu diệt (Vũ Trung Tạng 1994) [22]. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nớc ta nghề nuôi trồng thuỷ sản nói chung nghề nuôi tôm nói riêng có những chuyển hớng mạnh mẽ từ nuôi quảng canh (QC), quảng canh cải tiến (QCCT), sang hình thức nuôi bán thâm canh (BTC) và thâm canh. Sự phát triển của nghề nuôi tôm (chủ yếutôm ) đò hỏi một trình độ quản lý nhất định của ngời nuôi tôm. Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nớc ta đang có xu hớng phát triển mạnh cả về diện tích, năng suất và sản lợng, nh năm 1997 sản lợng tôm xuất khẩu là 72.800 tấn đạt 431 triệu USD [23] năm 1998 giá trị xuất khẩu đạt 480 triệu USD (Nguyễn Kim Độ, 2000) [17]. Chỉ tính riêng năm 2001 diện tích nuôi trồng thuỷ sản của các tỉnh ven biển trong cả nớc là 446.208 ha với sản lợng 158.755 tấn đạt kim ngạch xuất khẫu 1.76 tỷ USD, tăng hơn năm 2000 gần 220.000 ha và sản lợng tăng 54.200 tấn ; trong đó phần lớn là diện tích nuôi tôm[24]. Nuôi trồng thuỷ sản Tĩnh trong những năm qua đã có những bớc phát triển đáng kể về số lợng, giá trị và năng lực sản xuất trên mọi lĩnh vực nh khai thác nuôi trồng, chế biến. Nuôi trồng thuỷ sản năm 1999-2000 phát triển rộng trong toàn tỉnh, chỉ tính riêng huyện Nghi Xuân đã có tới 1.020 ha có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, trong đó diện tích hiện nay đang nuôi là 270 ha (Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ Nghi Xuân 2001-2005). Bên cạnh sự tăng trởng nhanh chóng của nghề nuôi tôm nhiều nớc thì một số nớc đã gặp thất bại nặng nề. Đài Loan đạt sản lợng tôm nuôi năm 1987 là 90.000 1 Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên tấn nhng năm 1998 còn 30.000 tấn, năm 1990 chỉ còn 9000 tấn (Brigg, 1993). Trung Quốc năm 1990, 1991 có sản lợng tôm nuôi đạt đỉnh cao145.000 tấn, từ năm 1992 nhiều ao nuôi tôm của Trung Quốc thất thu làm giảm một lợng lớn tổng sản l- ợng tôm nuôi của nớc này. Nguyên nhân cơ bản của hiên trạng này là ao đầm nuôi không đợc quy hoạch, mật độ nuôi quá cao, con giống nhiểm bệnh, môi trờng nuôi bị ô nhiểm trên quy mô lớn làm bệnh lây lan. Đó là bài học mà Việt Nam và các nớc khác có biện pháp phòng tránh ngay từ lúc bắt đầu phát triển [32]. ơ nớc ta, hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển và nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ đã đợc quan tâm nghiên cứu, đã có các công trình của các nhà khoa học nh Vũ Trung Tạng (1995) [21], Đặng Thị Si, Trơng Ngọc An (1981) [19], Lê Trình (1995). Vùng cửa sông ven biển và đầm nuôi trồng thuỷ sản Tĩnh, có các công trình đề cập đến một số khía cạnh của môi trờng và nguồn lợi động vật đây nh PhanThế Hùng (199.), Phan Văn Nguyên, Nguyễn Tiến Quân (199.), Nguyễn Trinh Quế(2000-2001) , Nguễn Huy Chiến(2002). Nghiêm cứu về đối tợng tôm đang còn có ít. Có thể nói tôm đã góp phần to lớn, trong việc đáp ứng nhu cầu vật chất cũng nh tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Tiềm năng phát triển của nghề nuôi tôm còn rất lớn nh tăng diện tích nuôi trồng về giống khống chế dịch bệnh . Trên thực tế trong qui trình nuôi, các chủ đầm nuôi tôm hầu hết các địa phơng đều cha tuân thủ các nguyên tắc Phát triển bền vững từ đó ảnh hởng đến năng suất, sản lợng và ảnh hởng xấu tới môi trờng. Sự phát triển NTTS nớc lợ đã cho thấy sinh trởng, năng suất và sản lợng tôm nuôi không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố nh diện tích, tôm giống, kỷ thuật nuôi, dịch bệnh . mà con liên quan chặt chẻ tới thức ăn và các yếu tố môi trờng nớc bao gồm các yếu thuỷ lý-thuỷ hoá và động vật không xơng sống nớc nh động vật đáy(ĐVĐ). 2 Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên Để đóng góp những dẫn liệu làm cơ sở cho việc nuôi tôm đầm nớc lợ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : Mối quan hệ giữa một số yếu tố môi trờng với sinh trởng, năng suất của tôm (Penaeus monodon Fabricius, 1798) trên một số đầm nuôi tôm tại Nghi Xuân Tĩnh . 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu Mối quan hệ giữa một số yếu tố môi trờng với sinh tr- ởng, năng suất của tôm (Penaeus monodon Fabricius, 1798) trên một số đầm nuôi tôm tại Nghi Xuân Tĩnh, nhằm góp phần cung cấp các dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho nghề nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ tại Tĩnh. 3. đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu + Động vật đáy (Zoobenthos): thân mềm chân bụng (Gastropoda), thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia), giáp xác mời chân (Decapoda), giun nhiều (Polychaeta) + Các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá (Nhiệt độ, pH, độ muối, độ trong, DO, COD ). + Tôm (Penaeus môndon Fabricius,1798) Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu đợc tiến hành trên một số đầm nuôi tôm tại xã Xuân Đan và Xuân Hội, Nghi Xuân Tĩnh. 3 Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên Chơng i Tổng quan tài liệu 1.1.cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cấu trúc và tính ổn định của quầnsinh vật. Các quầnsinh vật là một trong những thành phần chủ yếu của hệ sinh thái cửa sông ven biển (Nh đầm nớc lợ ). Tính ổn định và năng suất quần thể một loài đ- ợc xác định rất nhiều yếu tố, một phần yếu tố đó là các cấu trúc của quần xã simh vật (Vũ Trung Tạng, 1994). Cấu trúc quần xã gồm 3 yếu tố: (a) Cấu trúc thành phần loài của quầnsinh vật và sự biến động của nó. (b) Cấu trúc dinh dỡng trong quần xã bao gồm chuổi thức ăn và lới thức ăn. (c) Sự phân bố và các qui luật biến động về số lợng và sinh vật lợng của các quần thể sinh vật. Cũng nh các hệ sinh thái khác, trong hệ sinh thái thuỷ sinh một loài sinh vật là thức ăn, là điều kiện tồn tại cho một loài khác. Quan hệ phổ biến giữa các loài sinh vật là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau vô cùng phức tạp,nhng có qui luật đặc biệt là quan hệ dinh dỡng. 1.1.2. Quan hệ của các yếu tố môi trờng đối với tôm sú. + Nhiệt độ. Yang (1990) cho rằng nhiệt độ và độ mặn là hai yếu tố quan trọng ảnh hởng lên tỷ lệ sống và sinh trởng của các loài tôm he trong đó có tôm sú. Đối với các loài tôm Hoa Kỳ và Panama nh : Macrobrachium amalonicum, Palaemonetes pugio, 4 Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên Jame (1992) cho rằng 4 yếu tố đặc biệt quan trọng là nhiệt độ, độ mặn, oxy hoà tan, độ trong của nớc. Motho (1981) và Choe (1971) cho rằng nhiệt độ ảnh hởng lên sự lột xác của các loài tôm. Đối với tôm sú, Chakratboti (1985) cho biết trong khoảng nhiệt độ 21- 31 0 C, nhiệt độ không ảnh hởng rỏ nét lên sinh trởng và tỷ lệ sống. Một số tác giả khác cho rằng tôm chỉ sinh trởng và phát triển tốt nhiệt độ 26-32 0 C [32]. Qua đó ta thấy các kết quả nghiên cứu về ảnh hởng của tôm cha hoàn chỉnh, kết quả nghiên cứu của các tác giả trên cha thống nhất. + Độ mặn Valencia (1977) cho rằng độ mặn thích hợp cho sinh trởng và tỷ lệ sống của tôm sú, tôm he, tôm he Nhật Bản là 10-20. độ mặn lớn hơn 50 tất cả 4 loài tôm trên đều chết. Với tôm sú, Licop (1988) thấy rằng ảnh hởng của độ mặn, nhiệt độ tuỳ theo tuổi của Postlarva. Ông cho rằng nhiệt độ không ảnh hởng đến sự tiêu thụ oxy PL5-8 đến PL25-28 nhng ảnh hởng rỏ rệt PL35-38 nhất là PL49-52. Trái lại độ mặn ảnh hởng đến sự tiêu thụ oxy PL5-8 đến PL25-28 nhng ảnh hởng rỏ rệt nhất là PL35-38, PL49-60. Nghiên cứu ảnh hởng độ mặn đến chu kỳ lộc xác của tôm giống, Manick (1979) nhận thấy tôm nuôi trong ao có độ mặn 32-40 có chu kỳ lột xác dài hơn trong ao nuôi có độ mặn từ 15-20. Jame (1992) thì cho rằng độ mặn ảnh hởng lên chu kỳ lột xác của tôm không rỏ ràng. Những kết quả nghiên cứu trên ta thấy tôm một loài rộng muối. +Hàm lợng oxy hoà tan Hàm lợng oxy hoà tan trong nớc là một yếu tố quạn ảnh hởng lên tỷ lệ sống và sinh trởng của tôm nuôi. Chiu (1992) nhận thấy tôm bị chết khi hàm lợng oxy nhỏ hơn 3,5 mg/l. Sediam và Lwrence thì cho rằng tôm bị sốc và chết khi hàm lợng oxy là 2,0mg/l. Hàm lợng oxy hoà tan trong ao nuôi chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố. Yếu tố đầu tiên đầu tiên cung cấp oxy hoà tan trong ao là quá trình 5 Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên quang hợp của thực vật phù du và thực vật thuỷ sinh khác có trong ao. Laws và Malecha (1981) công bố giữa lợng thực vật phù du, Sự hô hấp, sự sinh trởng và hàm lợng oxy hoà tan có mối quan hệ đồng thời. Hàm lợng oxy tầng mặt và tầng đáy trong ao nuôi không có thiết bị sục khí, đảo nớc thờng có sự khác nhau và phân tầng rỏ rệt. +Độ pH Độ pH có ảnh hởng trực tiếp hoạc gián tiếp đến tôm nuôi, pH thấp có thể làm tổn thơng đến phần phụ, mang, quá trình lột xác và cứng vỏ của tôm. Kết quả nghiên cứu của Wickin (1976) cho thấy pH giảm sẽ ảnh lên quá trình lột xácvà quá trình cứng vỏ đầu ngực. Bernard(1992) kết luận không nên xây ao nuôi tôm những nơi đất có pH nhỏ hơn 5,5 pH nớc ao nuôi phải đạt tối thiếu là 7 và tối đa 10. Chiu (1992) nhận thấy nhỏ hơn 4,5 và lớn hơn 10,5 tôm sẽ bị chết; pH từ 4,5 7,0 và 8,5-10 tôm sinh trởng kém,mức hấp thụ thức ăn của tôm giảm và hậu quả kéo dài, pH từ 7,0-8,5 là phù hợp cho sinh trởng và phát triển của tôm sú. 1.1.3 Đặc điểm dinh dỡng của tôm sú. Quá trình sinh trởng và phát triển của tôm mối quan hệ rất chặt chẻ với chính dinh dỡng của tôm sú. các giai đoạn khác nhau thì nhu cầu về thc ăn cũng không giống nhau cả về chất lợng và số lợng. Apud (1984) thông báo tôm giai đoạn Zoea ăn thực vật phù du với hai giống tảo Silic thích hợp là Chaetoceros và Skeletonema, giai đoạn Mysis chuyển sang ăn một số loại động vật phù du, luân trùng và ấu trùng Nauplius của Artemia. Giai đoạn Posthlarva tôm ăn giun nhiều tơ, ấu trùng tôm cua, nhuyễn thể. Hall(1962) cho biết tôm ăn tặp, đặc biệt tôm trởng thành ăn cả giáp xác, sản phẩm thực vật, giun nhiều tơ, nhuyễn thể, cá, côn trùng. Thomans(1972) còn thấy cả bùn cát trong ruột tôm nh là một thức ăn tình cờ. Villa dolit và Villaluz (1981) cho biết các giai đoạn ấu trùng sống của tôm ăn sinh vật phù du. Marte(1980) 6 Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên thấy rằng 80% thức ăn trong ruột tôm là giáp xác và nhuyễn thể. Kutty Ama (1973) cho rằng bùn và mùn bã hữu cơ chiếm phần lớn trong dạ dày của tôm sú. Trong điều kiện ao nuôi, Apud (1983) cho rằng mật độ nuôi 5000 con/ ha thì không cần thiết phải có nhiều thức ăn bổ sung khác nhau, với hình thức ăn bổ sung chiếm tới 50-80%, nuôi thâm canh trên 90%. Thức ăn tự nhiên của tôm trong ao nuôi tôm bao gồm các loại rong tảo nh chaetomorpha, thực vật phù du, Lblab và các loài sinh vật đáy. Còn theo Benard (1992), nhu cầu Protein trong thức ăn hổn hợp của tôm là 35-40%, Pascual (1988) đã xác định khá chi tiết về nhu cầu Protein, lipid, carbonhydrat, muối khoáng, vitamin trong thức ăn của tôm sú[23]. 1.1.4 Sinh trởng của tôm sú. Sinh trởng là sự gia tăng về chiều dài và khối lợng của tôm trong một đơn vị thời gian. Trong các thuỷ vực khác nhau thì sinh trởng của tôm không giống nhau, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trờng và các yếu tố về kỷ thuật. Tuỳ từng giai đoạn tốc độ tăng trởng khác nhau. Trong ao nuôi tôm có thể đạt tỷ lệ sống 90%, tăng trởng nhanh đến mức đạt 100g/con, sau 4-5 tháng nuôi mật độ thấp phần lớn đạt khối lợng 30-60 g. Delmendo và Rabanal (1956) đã cho biết tốc độ phát triển của tôm trong điều kiện ao nuôi nh sau. Tôm nuôi thờng đạt khối lợng 0.69 g, hai tháng đạt 9.8g, 3 tháng đạt khối lợng 11.1g, 4 tháng đạt 15.3g, 6 tháng đạt 18g, một năm đạt 95,1g. Hall(1962) đa ra mối quan hệ giữa sinh trởng chiều dài và khối lợng của tôm là W=1,0000 C CL 2,640 . Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Thờng !996) cho biết mối quan hệ đó là W= 0.0009L 3,5494 với tôm giai đoạn PL 12-60 và W=0,0187L 2,6498 với tôm có khối lợng từ 2g đến 40g. Solis (1988) cho biết tôm thờng lột xác vào ban đêm. Wickin (1976) đã xác định những điều kiện kích thích tôm lột xác nhng không sinh trởng và các điều kiện môi trờng, dinh dỡng có tác dụng lớn đến tôm đang lột. Thời gian để vỏ mới tôm con cứng lại cần một ít giờ, tôm trởng thành phải cần 1 đến 2 ngày. 7 Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên Wickin (1976) thấy rằng các yếu tố bên ngoài có ảnh hởng đến lột xác của tôm nh ánh sáng, nhiệt độ,độ mặn, hàm lợng photpho nhng cơ chế ảnh hởng thì cha rỏ. Đến nay cha có phơng pháp nào đề xuất để nghiên cứu tuổi thọ của thôm mà chỉ đợc theo dõi khi nuôi dữ. Villalus et al (1969) cho rằng tuổi thọ của tôm là hai năm, Srivatsa (1953) cho là 12 đến 15 tháng, Motoh (1981) là 1,5 năm với con đực và 2 năm với con cái. Apud (1983) cho rằng tôm có thể sống tới 3-4 năm thậm chí tới 5 năm[23]. 1.2 Tình hình nghiên cứu tôm trên thế giới và Việt Nam Tôm là đối tợng nuôi chủ yếu của nhiều nớc có nghề nuôi tôm phát triển nên có nhiều công trình nghiên cứu về sinh học, phân bố và công nghệ nuôi tôm đã đợc tiến hành. Chẳng hạn trong nghiên cứu của Rạyalakshmi (1985) về kích thớc tôm cái tham gia sinh sản lần đầu tiên biển Orrisa ấn Độ đã chỉ ra rằng con cái mang trứng trứng lần đầu có khối lợng dao động từ 100g đến 250g (CL: 52-76 mm). Theo Motoh thì tôm Philippin đẻ quanh năm nhng có hai vụ chính: Tháng 2-3 và tháng 10-11 và có sự khác nhau các năm. Công trình của Motoh (1981), Tôm phân bố từ kinh độ 30 0 Đông tới 155 0 Đông và từ vĩ độ 35 0 Bắc đến 35 0 Nam nhng tập trung chủ yếu các nớc nhiệt đới. Mohamed 91970) cho biết tôm phân bố hầu hết khu vực ấn Độ- Thái Bình D- ơng từ Nam Phi cho đến Nam Nhật Bản, bắc Newsonth wales của úc và chủ yếu tập trung vùng nức ấm. Hall (1962) đa ra mối quan hệ sinh trởng về chiều dài và khối lợng của tôm là W=1,0000 C CL 2,640 . Các công trình của Solis (1988); 8 Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên Skinner (1985); Wickin(1976) Chanratchakooll(1994) đã đa ra điều kiện ảnh hởng tới sự lột xác của tôm . Ngoài ra có nhiều công trình nghiên cứu xác định đợc mối quan hệ của các yếu tố môi trờng đối với tôm sú. Yang (19900 cho rằng độ mặn và nhiệt độ là hai yếu tố quan trọng ảnh hởng lên tỷ sống của tôm sú. Valencia (1977) cho rằng độ mặn thích hợp cho sinh trởng và tỷ lệ sống của loài tôm he trong đó có tôm sú, tôm nhật bản là 10-20 . Tại Việt Nam, năm 1975- 1976 Viện Nghiên Cứu Nuôi trồng Hải sản điều tra nguồn lợi tôm He vùng biển gần bờ từ Móng Cái (QN) đến cửa Sót (HT) kết quả cho thấy tôm phân bố độ sâu nhỏ hơn 50m. Đặng Ngọc Thanh và ctv(1994) xếp tôm thuộc nhóm phân bố rộng nhng tập trung nhiều biển Miền Trung. Nguyễn Văn Chung, Phạm Thị Dự xác định tôm phân bố biển Miền Trung và Nam Bộ. Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Thờng (1996) Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Thờng !996) cho biết mối quan hệ đó là W= 0.0009L 3,5494 với tôm giai đoạn PL 12-60 và W=0,0187L 2,6498 với tôm có khối lợng từ 2g đến 40g. Công trình của Đổ Thị Hoà (1996) mô tả hiện tợng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh phát sáng trên tôm ấu trùng. Những nghiên cứu về dinh dỡng của tôm nớc ta còn rất ít: Nguyễn Thị Xuân Thu (1991) công bố kết quả nghiên cứu nuôi tảo Skeletonema costatum là thức ăn cho ấu trùng tôm ven biển Miền trung Việt Nam, Lê Viễn Chí và Đổ Văn Khơng (1994) nghiên cứu tảo Silic làm thc ăn cho ấu trùng tôm. Đối với tôm thịt mới có kết quả về xây dựng công nghệ chế biến thức ăn cho tôm của Nguyễn Văn Thoa (1991) và nnk. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành thuỷ sản có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hởng của thức ăn và một số các yếu tố của môi trờng đến năng suất của tôm thịt của tôm từ các mô hình khác nhau (Nguyễn Văn Chung,1997; Ngô Xuân Hiến, 1997; Tạ Khắc Thờng,1997 ), một số 9 Khoá luận tốt nghiệp khoá 41 sinh học trần bá chuyên công trình nghiênc cứu ảnh hởng của nuôi tôm đến môi trờng đầm nớc lợ (Đoàn Cảnh, Phạm Văn Môn,1992; Phan Nguyên Hồng,1997; Vũ Trung Tạng,1998). Nhìn chung các công trình nghiên cứu đề cập đến qui trình kỷ thuật, công nghệ nuôi tôm: Nguyễn Hng Điền, Bùi Thị Anh Vân và ctv(1990) trong đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm thơng phẩm đạt năng suất 1 tấn/ha/vụ đã bổ sung và xây dựng mô hình nuôi tôm thơng phẩm năng suất 1tấn/ha/vụ cho khu vực Miền Trung. Công Nguyễn Trọng Nho, 1982 đề cập tới kỷ thuật nuôi tôm thơng phẩm Miền Trung Việt Nam. Một số nhà khoa học đã tìm hiểu về đặc điểm sinh trởng của tôm trong các đầm nuôi nh: Lê Xân (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và cơ sở khoa học của công nghệ nuôi tôm một số tỉnh miền bắc Việt Nam, trong đó nghiên cứu tác động của các yếu tố môi trờng lên sinh trởng của tôm sú. Trong công trình Sinh trởng và năng suất của tôm tại Trung Bộ của các tác giả Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Thờng(1996) đã đè cập tới quá trình sinh trởng của tôm trong ao nuôi. Nh vậy Việt Nam đã có nhều công trình nghiên cứu về đối tợng tôm sú, song công trình chỉ tập trung các tỉnh phía bắc và niền nam, các nghiên cứu trên khu vực bắc bộ còn đợc ít đề cập đến. Do vậy nghiên cứu mối quan hệ giữa một số yếu tố môi trờng với sự sinh trởng và năng suất của tôm sú, có vai trò trong việc đề xuất qui trình nuôi tôm thích hợp góp phần phát triển nghề nuôi tôm tại Tĩnh. 1.3 tình hình nghiên cứu động vật đáy việt nam trên thế giới Trên thế giới nghiên cứu về động vật nổi và động vật vật đáy đã có từ lâu và đã có nhiều công trình đợc nghiên cứu. 10 . tôm tại Nghi Xuân Hà Tĩnh . 2. Mục đích nghi n cứu Trên cơ sở nghi n cứu Mối quan hệ giữa một số yếu tố môi trờng với sinh tr- ởng, năng suất của tôm sú. tiến hành nghi n cứu đề tài : Mối quan hệ giữa một số yếu tố môi trờng với sinh trởng, năng suất của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) trên một số

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Diện tích và sản lợng tôm nuôi Việt Nam qua các năm. - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 1.

Diện tích và sản lợng tôm nuôi Việt Nam qua các năm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1: Biểu diễn sản lượng tôm nuôi qua các năm0 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 1.

Biểu diễn sản lượng tôm nuôi qua các năm0 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.Các hình thức nuôi, biện pháp kỹ thuật nuôi tôm tại - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 2..

Các hình thức nuôi, biện pháp kỹ thuật nuôi tôm tại Xem tại trang 16 của tài liệu.
Tại đầm NX1(bảng 3) hàm lợng COD thấp nhất vào đợt2 và   cao   nhất   vào   đợt   6,   nguyên   nhân   hàm   l ợng   COD   cao   lên   là   do  vào   thời   gian   này   l ợng   chất   thải   của   tôm   lớn   và   rong   đáy   chết  nhiều. - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

i.

đầm NX1(bảng 3) hàm lợng COD thấp nhất vào đợt2 và cao nhất vào đợt 6, nguyên nhân hàm l ợng COD cao lên là do vào thời gian này l ợng chất thải của tôm lớn và rong đáy chết nhiều Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3: Mối tương quan giữa Ph và độ trong tạiđầm NX17.4 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 3.

Mối tương quan giữa Ph và độ trong tạiđầm NX17.4 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6: Cấu trúc thành phần loài động vật đáy tại một sốđầm nuôi tôm Nghi Xuân Hà Tĩnh - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 6.

Cấu trúc thành phần loài động vật đáy tại một sốđầm nuôi tôm Nghi Xuân Hà Tĩnh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Chỉ số ĐDSH theo công thức Shannon- Weiner của động vật đáy ở đầm nuôi tôm NX1. - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 7.

Chỉ số ĐDSH theo công thức Shannon- Weiner của động vật đáy ở đầm nuôi tôm NX1 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8: Chỉ số ĐDSH theo công thức Shannon- Weiner của động vật đáy ở đầm nuôi tôm NX2 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 8.

Chỉ số ĐDSH theo công thức Shannon- Weiner của động vật đáy ở đầm nuôi tôm NX2 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Kết quả điều tra nghiên cứu( bảng 3.7) cho thấy số lợng loài thân   mềm   giao   động   trong   khoảng   từ   4   đến   6   loài,   mật   độ   cá   thể  giao   động   từ   830con/m2  đến   1383.5   con/m2,   khối   lợng   giao   động  từ   239g/m2  đến194 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

t.

quả điều tra nghiên cứu( bảng 3.7) cho thấy số lợng loài thân mềm giao động trong khoảng từ 4 đến 6 loài, mật độ cá thể giao động từ 830con/m2 đến 1383.5 con/m2, khối lợng giao động từ 239g/m2 đến194 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10: Diễn biến số lợng thân mềm tâi đầm nuôi tôm NX1 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 10.

Diễn biến số lợng thân mềm tâi đầm nuôi tôm NX1 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 6: Mối tơng quan giữa số lợng loài và mật độ cá thể của thân mềm tại  NX1 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 6.

Mối tơng quan giữa số lợng loài và mật độ cá thể của thân mềm tại NX1 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 11:Diễn biến sinh vật lợngcủa giun nhiều tơ tại NX1 và NX2 Đợt thu  - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 11.

Diễn biến sinh vật lợngcủa giun nhiều tơ tại NX1 và NX2 Đợt thu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 8: Mối tơng quan giữa mật độ cá thể và khối lợng giun nhiều tơ tại đầm NX1 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 8.

Mối tơng quan giữa mật độ cá thể và khối lợng giun nhiều tơ tại đầm NX1 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 9: Mối tơng quan giữa mật độ cá thể và khối lợng giun nhiều tơ tại đầm NX2 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 9.

Mối tơng quan giữa mật độ cá thể và khối lợng giun nhiều tơ tại đầm NX2 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 12: Diễn biến sinh vật lợngcủa loài thân mềm Cerithideapseller cingulata - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 12.

Diễn biến sinh vật lợngcủa loài thân mềm Cerithideapseller cingulata Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 11:Diễn biến sinh vật lượng loài Eohaustorius tandeensis Dang tại NXII0 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 11.

Diễn biến sinh vật lượng loài Eohaustorius tandeensis Dang tại NXII0 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 13: Mối quan hệ giữa nhiệt độ và khối lượng thân mềm tại NX126.5 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 13.

Mối quan hệ giữa nhiệt độ và khối lượng thân mềm tại NX126.5 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 12: Mối quan hệ giữa COD và khối lượng GNT tại NX10 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 12.

Mối quan hệ giữa COD và khối lượng GNT tại NX10 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 15: Mối quan hệ giữa nhiệt độ với mật độ GNT tại NXII - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 15.

Mối quan hệ giữa nhiệt độ với mật độ GNT tại NXII Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 1 6: Sinh trưởng theo chiều dài của tôm sú tạiđầm nuôi tôm NX1 và NX2 Nghi Xuân Hà Tĩnh - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 1.

6: Sinh trưởng theo chiều dài của tôm sú tạiđầm nuôi tôm NX1 và NX2 Nghi Xuân Hà Tĩnh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 17: Sinh trởng theo trọng lượngcủa tôm sú tạiđầm nuôi tôm NX1 và NX2 Nghi Xuân Hà Tĩnh - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 17.

Sinh trởng theo trọng lượngcủa tôm sú tạiđầm nuôi tôm NX1 và NX2 Nghi Xuân Hà Tĩnh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 18: mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng theo chiều dài của tôm sú với COD tai đầm NX1 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 18.

mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng theo chiều dài của tôm sú với COD tai đầm NX1 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 18: Tốc độ tăng trởng của tôm sú với động vật đáy tai đầm NX1 Số  - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 18.

Tốc độ tăng trởng của tôm sú với động vật đáy tai đầm NX1 Số Xem tại trang 55 của tài liệu.
CV Theo chiều dài(%) - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

heo.

chiều dài(%) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 21: Mối quan hệ giữa khối lượng TM với tốc độ tăng trưởng theo trọng lượngcủa tôm sú tại đầm NX1 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 21.

Mối quan hệ giữa khối lượng TM với tốc độ tăng trưởng theo trọng lượngcủa tôm sú tại đầm NX1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
hình 22: Mối quan hệ giữa hàm lượng oxy hoà tan với tố độ tăng trưởng theo chuều012345678910 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

hình 22.

Mối quan hệ giữa hàm lượng oxy hoà tan với tố độ tăng trưởng theo chuều012345678910 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 23: Mối quan hệ giữa pH và tốc độ tăng trưởng theo chiều dài của tôm sú tạiđầm NX27.2 - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Hình 23.

Mối quan hệ giữa pH và tốc độ tăng trưởng theo chiều dài của tôm sú tạiđầm NX27.2 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng chữ cái viết tắt tong luận văn - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

Bảng ch.

ữ cái viết tắt tong luận văn Xem tại trang 65 của tài liệu.
1.2 Tình hình nghiên cứu tôm sú trên thế giới và ở Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứ động vật đáy ở việt nam, trên thế giới 1.4Điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh - Mối quan hệ giữa một yếu tố môi trường với sinh trưởng của tôm sú (penaeus monodon fabricius) ở nghi xuân   hà tĩnh

1.2.

Tình hình nghiên cứu tôm sú trên thế giới và ở Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứ động vật đáy ở việt nam, trên thế giới 1.4Điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan