1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an

84 666 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HỢI ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI TRONG VỤ XUÂN 2012 TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM ĐƯỜNG NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Kim Đường đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý anh chị em cán bộ kỹ thuật trại khảo nghiệm giống Yên Thành đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sau đại học, Khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập thực hiện đề tài. Luận văn này hoàn thành còn có sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhiều đồng nghiệp, bạn bè, cùng với sự động viên khuyến khích của gia đình trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Nghệ An, Ngày 22 tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Hợi i MỤC LỤC Trang NGHỆ AN, 2012 .i - Làm đất: Đất cày bừa kỹ 2 lần, nhặt sạch cỏ dại, bừa nhuyễn bùn, san phẳng mặt ruộng, đảm bảo mức nước trong ruộng, cắm cọc, chăng dây, chia ô trước khi cấy .27 - Thời vụ: Thí nghiệm được bố trí trong vụ Xuân 2012 .27 - Làm cỏ, sục bùn .28 - Thống kê năng suất, tính sai số thí nghiệm CV % LSD 5% của toàn thí nghiệm với số liệu của 3 lần nhắc lại trên phầm mềm IRRISTAT 36 3.1.1. Sức sinh trưởng của mạ 37 3.1.3. Động thái tăng trưởng chiều cao qua các kỳ theo dõi .42 3.1.5. Khả năng đẻ nhánh của các giống thí nghiệm .46 3.1.6. Một số đặc trưng hình thái của các giống 49 3.2.1. Mức độ gây hại của sâu 52 3.2.2. Mức độ gây hại của bệnh .54 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DT : Diện tích NS : Năng suất SL : Sản lượng ĐVT : Đơn vị tính TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Đ/c : Đối chứng PTNT: Phát triển nông thôn BĐĐN: Bắt đầu đẻ nhánh KTĐN : Kết thúc đẻ nhánh BĐT : Kết thúc trổ TGST : Thời gian sinh trưởng ii CHT : Chín hoàn toàn P 1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt iii DANH MỤC BẢNG NGHỆ AN, 2012 .i - Thống kê năng suất, tính sai số thí nghiệm CV % LSD 5% của toàn thí nghiệm với số liệu của 3 lần nhắc lại trên phầm mềm IRRISTAT 36 v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây lúa (oryza sativa L) là một loại cây ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời, nó gắn liền với lịch sử phát triển loài người trên trái đất. Theo các nhà khoa học, lúa có nguồn gốc từ nhiều nước trên thế giới, trong đó nhiều quan điểm cho rằng lúa có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á. Hiện nay cây lúa có mặt ở hầu hết các lục địa trên thế giới. Lúamột trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới. Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% trong số đó sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày. Như vậy lúa gạo ảnh hưởng tới đời sống ít nhất khoảng 65% dân số thế giới. Không một hoạt động kinh tế nào nuôi sống nhiều người hỗ trợ nhiều gia đình như sản suất lúa gạo. Lúa gạo đóng vai trò cốt lõi trong việc phát triển của rất nhiều quốc gia. Việc sản suất lúa gạo nuôi sống gần một nửa hành tinh mỗi ngày, cung cấp thu nhập chính cho hàng triệu hộ gia đình [5]. Hiện nay thế giới đang đối đầu với sự bùng nổ dân số, an ninh lương thực, . . . Cùng với đó là những khó khăn do điều kiện tự nhiên như thiên tai, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra, nhiệt độ trái đất nóng dần lên, đất đai sản suất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp bởi quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa các nhu cầu khác của con người. Bởi vậy, đảm bảo lương thực cho con người đang là một thách thức lớn, một vấn đề được cả thế giới quan tâm. Theo số liệu của FAO (năm 2010), thế giới hiện nay có khoảng 800 triệu người thường xuyên thiếu lương thực, suy dinh dưỡng nghiêm trọng (chủ yếu là các nước đang phát triển, nhất là ở châu Phi). Theo tính toán của Liên Hiệp Quốc để đảm bảo tình hình lương thực ổn định an ninh lương thực bền vững thì sản lượng lương thực cần phải tăng gấp 1÷2 lần so với mức tăng dân số. Vì vậy, cần phải đưa năng suất cây trồng lên cao, mà quan trọng hàng đầu 1 lúa để đáp ứng nhu cầu ngày càng bức thiết của con người [4]. Ở Việt Nam lúa là cây trồng chính, cung cấp lương thực nghành sản xuất truyền thống trong nông nghiệp. Mục tiêu sản xuất lúa đến năm 2011 của Việt Nam là duy trì diện tích trồng lúa ở mức 3,96 triệu ha sản lượng lúa đạt 40 triệu tấn, tăng 5,5 triệu tấn so với năm 2003. Để tăng sản lượng lúa, khả năng mở rộng diện tích không nhiều còn gây ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái, do đó vấn dựa vào tăng năng suất. Trong hệ thống các biện pháp tăng năng suất thì giống là biện pháp quan trọng có hiệu quả nhất. Vì vậy trong những năm qua công tác tuyển chọn, lai tạo giống mớinăng suất cao, phẩm chất tốt đã được quan tâm có chuyển biến tích cực nhờ vậy đã đưa nước ta từ một nước thiếu ăn đói kém trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Song bên cạnh những giống cho năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt thì cùng với quá trình canh tác lâu đời, giống sẽ bị thoái hoá dần. Các Trung tâm, Viện nghiên cứu, các nhà khoa học luôn dày công nghiên cứu để chọn tạo ra các giống lúanăng suất cao phẩm chất tốt hơn để phục vụ cho sản xuất. Sản xuất lương thực luôn luôn có vị trí hàng đầu trong nền sản xuất nông nghiệp của Nghệ An, góp phần đảm bảo an ninh lương thực ổn định xã hội. Mặc dù là tỉnh có nhiều khó khăn về sản xuất lượng thực nhưng trong những năm qua sản lượng lương thực liên tục tăng nhanh, năm 1996 toàn tỉnh đạt 581.319 tấn trong đó 529.284 tấn thóc, năm 2000 đạt 832.399 tấn lượng thực, trong đó 753.634 tấn thóc, năm 2004 đạt 1.097.900 tấn lương thực trong đó 880.543 tấn thóc, năm 2010 đạt 1.063.267 tấn lương thực trong đó 828.622 tấn thóc, năm 2011 đạt 1.160.244 tấn lương thực trong đó 945.409 tấn thóc. Đạt được kết quả đó là nhờ những năm qua Tỉnh đã không ngừng tăng cường các biện pháp như công tác giống, thủy lợi, thâm canh, phòng trừ sâu bệnh đưa ra các giải pháp kịp thời để khắc phục sản xuất khi có thiên tai, dịch bệnh 2 xẩy ra. Mặt khác Nghệ An là tỉnh nằm trong khu vực Bắc miền Trung nơi có điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt nên rất khó khăn cho sản xuất lương thực đặc biệt là sản xuất lúa. Vụ xuân thường đầu vụ chịu ảnh hưởng của rét đậm, rét hại, cuối vụ chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam khô nóng; Vụ hè thu, mùa đầu vụ thường bị hạn hán kéo dài cộng thên lũ lụt cuối vụ. Do vậy phải bố trí thời vụ hết sức chặt chẽ để lúa vụ Xuân phải trổ vào khoảng 25/4- 5/5 nhằm tránh rét cuối vụ kịp sản xuất vụ Hè thu, Mùa. Vụ Hè thu phải bố trí thu hoạch trước 5/9 để tránh mưa lũ đầu mùa. Vì vậy việc tìm ra các giống vừa có năng suất, chất lượng vừa có thời gian sinh trưởng phù hợp để bố trí thời vụ thích hợp là điều rất cần thiết. Các giống đưa vào cơ cấu sản xuất đều có năng suất khá cao ổn định nhưng chất lượng vẫn còn thấp, giá trị về mặt hàng hoá chưa cao. Như vậy mới chỉ đáp ứng được vấn đền tăng năng suất, sản lượng nhưng vẫn chưa thực sự coi trọng việc nâng cao chất lượng, đưa lúa gạo trở thành hàng hoá phục cho nhu cầu nội địa xuất khẩu. Theo điều tra bộ tại các cửa hàng, kiot bán gạo tại Thành phố Vinh thì có khoảng 70 % lượng gạo cung cấp cho thành phố chủ yếu nhập từ các tỉnh phía Nam gạo nhập khẩu từ Thái Lan, Lào … có giá cao hơn từ 1,5 đến 2 lần so với giá gạo thông thường. Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành đề tài "Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng suất phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại Nghệ An”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá được khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ Xuân 2012 tại Nghệ An. 3. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài: 3 Góp phần mô tả, đánh giá đặc trưng hình thái, sinh trưởng, phát triển, năng suất phẩm chất của một số giống lúa mới có triển vọng để làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Xác định được giống lúa có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao để khuyến cáo phục vụ sản xuất tại Nghệ An. Đồng thời góp phần thay đổi cơ cấu giống lúa của tỉnh theo hướng giảm bớt diện tích lúa lai tăng cường diện tích lúa chất lượng để nâng cao hiệu quả sản xuất trên đơn vị diện tích. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa trên thế giới 1.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 120 nước trồng lúa được phân bố tương đối rộng từ 53 0 vĩ độ bắc đến 35 0 vĩ độ nam. Nhưng do điều kiện sinh thái, xã hội, mặt khác nguồn gốc của cây lúa lại ở vùng châu Á nên hầu hết diện tích lúa đều tập trung ở vùng này (chiếm 90% diện tích canh tác trên thế giới). Có thể nói rằng châu Á là trung tâm sản suất lúa của thế giới chiếm khoảng 90 % sản lượng lúa thế giới, đồng thời cũng tiêu thụ khoảng 90 % lượng gạo thế giới [3]. Đứng đầu thế giới về sản xuất lúa gạo là Trung Quốc, do nước này đã áp dụng thành công nhiều tiến bộ khoa học – công nghệ. Đặc biệt là công nghệ sản xuất lúa lai đã làm cho năng suất lúa của Trung Quốc tăng lên rất nhanh. Năm 2010 năng suất lúa ở đây đạt 65,48 tạ/ha sản lượng đạt hơn 197,2 triệu tấn. Tuy nhiên, Trung Quốc là một quốc gia có dân số đông nhất thế giới nên sản lượng lương thực hàng năm vẫn không cung cấp đủ cho nhu cầu của người dân nên một vài năm trước Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu lương thực từ các nước khác. Thái Lan là nước có diện tích gieo trồng có sản lượng lúa thấp so với thế giới. Tuy nhiên, sản lượng gạo mà Thái Lan xuất khẩu ra thế giới vẫn đứng hàng đầu. Sở dĩ Thái Lan đạt được thành công này là do: Chất lượng gạo ngày càng được nâng cao, được nhiều khách hàng ưa chuộng tin cậy, do đa dạng về chủng loại lúa hàng hóa. Mặt khác, Thái Lan đã áp dụng các tiến bộ về khoa công nghệ đặc biệt là công nghệ sau bảo quản được chú trọng thực hiện rất tốt. Ấn Độ là nước có diện tích sản xuất lúa lớn nhất thế giới, tuy nhiên do 5 . " ;Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại Nghệ An . 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá. năng sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ Xuân 2012 tại Nghệ An. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của

Ngày đăng: 12/12/2013, 13:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới, NXB Nông nghiệp, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
15. Trần Văn Minh. Giáo trình cây lương thực, Nxb nông nghiệp, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
16. Trần Thanh Sơn Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa, Sở KHCN An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa
18. Nguyễn Thị Hương Thủy, Nghiên cứu chất lượng của một số giống lúa. NXB Nông nghiệp, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng của một số giống lúa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
20. Yoshida S.,(1985), “Những kiến thức cơ bản của khoa học cây trồng”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cơ bản của khoa học cây trồng
Tác giả: Yoshida S
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1985
26. Inger (1996), “Standard international evaluation System for rice”, Rice genetics , IRRI, Manila, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard international evaluation System for rice
Tác giả: Inger
Năm: 1996
28. Bangwaek, C. Varga B.S and Robles R.P (1994), Effect temperature regime on grain chakiness in rice, IRRI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect temperature regime on grain chakiness in rice
Tác giả: Bangwaek, C. Varga B.S and Robles R.P
Năm: 1994
29. IRRI (1984), Rice improvenment in Eastern centraland Southern Afica 30. Khin Than New and Comparator (2000), “Breeding and cultivation of Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice improvenment in Eastern centraland Southern Afica
Tác giả: IRRI (1984), Rice improvenment in Eastern centraland Southern Afica 30. Khin Than New and Comparator
Năm: 2000
14. Niên giám thống kê 2011, Cục Thống kê Nghệ An Khác
17. Sổ tay nghiên cứu khoa học ngành Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế 1998 Khác
19. Qui phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa: (10 TCN 558 – 2002, Bộ NN và PTNT) Khác
22. www.Hoinongdan. Org.vn (Hội nông dân Việt Nam) Khác
23. www.Mard. Gow.vn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 24. www. FAOSTAT.org, 2007 Khác
25. www. FAOSTAT.org, 2010.2. Tài liệu tiếng Anh Khác
27. Beachell, H.M: G.S. Khush, and R.C. Aquino, 1972. IRRI' S rice breeding program, Losbanos, Philippines Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nước trên thế giới Chỉ tiêu NướcDiện tích(1000 ha)Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(1000 tấn) - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nước trên thế giới Chỉ tiêu NướcDiện tích(1000 ha)Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(1000 tấn) (Trang 11)
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nước trên thế giới - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nước trên thế giới (Trang 11)
Bảng 1.4 Kết quả sản xuất lúa ở Nghệ An từ năm 2006÷2011 - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.4 Kết quả sản xuất lúa ở Nghệ An từ năm 2006÷2011 (Trang 27)
Bảng 1.5: Diện tích lúa lai, lúa thuầ nở Nghệ An từ năm 2006÷2012 - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.5 Diện tích lúa lai, lúa thuầ nở Nghệ An từ năm 2006÷2012 (Trang 29)
Bảng 1.5: Diện tích lúa lai, lúa thuần ở Nghệ An từ năm 2006÷2012 - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.5 Diện tích lúa lai, lúa thuần ở Nghệ An từ năm 2006÷2012 (Trang 29)
Sơ đồ thí nghiệm: - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Sơ đồ th í nghiệm: (Trang 32)
Bảng 2.2: Tỷ lệ bón đạm và kaly theo thời điểm (% khối lượng) - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 2.2 Tỷ lệ bón đạm và kaly theo thời điểm (% khối lượng) (Trang 33)
Bảng 2.3. Diễn biến thời tiết vụ Xuân 2012 tại Nghệ An - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 2.3. Diễn biến thời tiết vụ Xuân 2012 tại Nghệ An (Trang 35)
Bảng 2.3. Diễn biến thời tiết vụ Xuân 2012 tại Nghệ An - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 2.3. Diễn biến thời tiết vụ Xuân 2012 tại Nghệ An (Trang 35)
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu giai đoạn mạ trước khi cấy - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu giai đoạn mạ trước khi cấy (Trang 42)
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu giai đoạn mạ trước khi cấy - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu giai đoạn mạ trước khi cấy (Trang 42)
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm (Trang 48)
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm (Trang 48)
Bảng 3.4. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm TTTên giống Kỳ theo dõi sau cấy (lá/thân chính) - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.4. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm TTTên giống Kỳ theo dõi sau cấy (lá/thân chính) (Trang 50)
biện pháp kỹ thuật. Chúng ta cần nắm được quá trình hình thành, đặc điểm hoạt động sinh lý của các lá qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển để áp dụng  biện pháp kỹ thuật thích hợp giúp lá quang hợp và hoạt động sinh lý tốt nhất - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
bi ện pháp kỹ thuật. Chúng ta cần nắm được quá trình hình thành, đặc điểm hoạt động sinh lý của các lá qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển để áp dụng biện pháp kỹ thuật thích hợp giúp lá quang hợp và hoạt động sinh lý tốt nhất (Trang 50)
Bảng 3.4. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.4. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm (Trang 50)
Bảng 3.5: Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa trong thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.5 Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 52)
Bảng 3.6: Động thái đẻ nhánh của các giống lúa trong thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.6 Động thái đẻ nhánh của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 54)
Chiều dài bông là đặc tính hình thái riêng của từng giống. Nó liên quan đến số hạt trên bông, khả năng kết hạt và số lượng hạt chắc trên bông - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
hi ều dài bông là đặc tính hình thái riêng của từng giống. Nó liên quan đến số hạt trên bông, khả năng kết hạt và số lượng hạt chắc trên bông (Trang 56)
Bảng 3.8. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống lúa khảo nghiệm T - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.8. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống lúa khảo nghiệm T (Trang 59)
Bảng 3.8. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống lúa khảo nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.8. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống lúa khảo nghiệm (Trang 59)
Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm Tên  giốngSốbông/ m2Sốhạt/bôngTL hạt chắc/ bông (%)K - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm Tên giốngSốbông/ m2Sốhạt/bôngTL hạt chắc/ bông (%)K (Trang 61)
Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm (Trang 61)
Bảng 3.10: Chất lượng gạo của các giống lúa trong thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.10 Chất lượng gạo của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 65)
Bảng 3.10: Chất lượng gạo của các giống lúa trong thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.10 Chất lượng gạo của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 65)
Bảng 3.11. Chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa trong thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.11. Chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 67)
Bảng 3.11. Chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa trong thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.11. Chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 67)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM (Trang 74)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w