1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 859,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HỢI ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI TRONG VỤ XUÂN 2012 TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM ĐƢỜNG NGHỆ AN, 2012 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Kim Đường tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý anh chị em cán kỹ thuật trại khảo nghiệm giống n Thành giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học, Khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập thực đề tài Luận văn hồn thành cịn có giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều đồng nghiệp, bạn bè, với động viên khuyến khích gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Nghệ An, Ngày 22 tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Hợi ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lúa giới 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa Việt Nam 14 1.3 Thực trạng sản xuất lúa gạo Nghệ An 21 1.3.1 Tình hình sản xuất lúa Nghệ An 21 1.3.2 Sản xuất lúa gạo hàng hóa 22 1.3.3 Tiêu thụ sản phẩm lúa gạo 24 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu: 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 26 2.3.1 Bố trí thí nghiệm: 26 2.3.2 Quy trình kỹ thuật thực thí nghiệm 27 2.3.3 Điều kiện thí nghiệm 29 2.4 Phương pháp xác định số/thu số liệu 30 iii 2.4.1 Sức sống mạ 30 2.4.2 Thời gian trải qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển 30 2.4.3 Các tiêu xác định tốc độ sinh trưởng lúa 31 2.4.4 Các tiêu đánh giá tình hình nhiễm sâu, bệnh 31 2.4.5 Một số đặc trưng giống 33 2.4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 34 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Các tiêu sinh trưởng phát triển 37 3.1.1 Sức sinh trưởng mạ 37 3.1.2 Thời gian trải qua giai đoạn sinh trưởng phát triển 38 3.1.3 Động thái tăng trưởng chiều cao qua kỳ theo dõi 42 3.1.4 Động thái giống thí nghiệm 44 3.1.5 Khả đẻ nhánh giống thí nghiệm 46 3.1.6 Một số đặc trưng hình thái giống 49 3.2 Mức độ gây hại sâu bệnh đến giống lúa thí nghiệm 52 3.2.1 Mức độ gây hại sâu 53 3.2.2 Mức độ gây hại bệnh 54 3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm 55 3.4 Một số tiêu phẩm chất gạo giống thí nghiệm 58 3.5 Chất lượng dinh dưỡng gạo giống lúa thí nghiệm 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận: 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DT : Diện tích NS : Năng suất SL : Sản lượng ĐVT : Đơn vị tính TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Đ/c : PTNT : Đối chứng Phát triển nông thôn BĐĐN: Bắt đầu đẻ nhánh KTĐN : Kết thúc đẻ nhánh BĐT : Kết thúc trổ TGST : Thời gian sinh trưởng CHT : Chín hồn tồn P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo số nước giới Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới từ 2005÷2010 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam từ 2005÷2011 13 Bảng 1.4 Kết sản xuất lúa Nghệ An từ năm 2006÷2011 22 Bảng 1.5: Diện tích lúa lai, lúa Nghệ An từ năm 2006÷2012 .24 Bảng 1.6: Giá gạo loại giống lúa .25 Bảng 2.1 Danh sách giống lúa vụ Xuân 2012 .26 Bảng 2.2: Tỷ lệ bón đạm ka ly theo thời điểm (% khối lượng) 28 Bảng 2.3 Diễn biến thời tiết vụ Xuân 2012 Nghệ An 30 Bảng 3.1 Một số tiêu giai đoạn mạ trước cấy 37 Bảng 3.2 Thời gian trải qua giai đoan sinh trưởng phát triển 39 Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm 43 Bảng 3.4 Động thái giống lúa thí nghiệm 45 Bảng 3.5: Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 47 Bảng 3.6: Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 49 Bảng 3.7: Một số đặc trưng hình thái giống lúa thí nghiệm 51 Bảng 3.8 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa khảo nghiệm 54 Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm .56 Bảng 3.10: Chất lượng gạo giống lúa thí nghiệm 60 Bảng 3.11 Chất lượng dinh dưỡng giống lúa thí nghiệm 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (oryza sativa L) loại ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời, gắn liền với lịch sử phát triển loài người trái đất Theo nhà khoa học, lúa có nguồn gốc từ nhiều nước giới, nhiều quan điểm cho lúa có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ấn Độ, Đơng Nam Á Hiện lúa có mặt hầu hết lục địa giới Lúa ba lương thực chủ yếu giới Khoảng 40% dân số giới coi lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% số sử dụng lúa gạo 1/2 phần lương thực hàng ngày Như lúa gạo ảnh hưởng tới đời sống khoảng 65% dân số giới Không hoạt động kinh tế nuôi sống nhiều người hỗ trợ nhiều gia đình sản suất lúa gạo Lúa gạo đóng vai trị cốt lõi việc phát triển nhiều quốc gia Việc sản suất lúa gạo nuôi sống gần nửa hành tinh ngày, cung cấp thu nhập cho hàng triệu hộ gia đình [5] Hiện giới đối đầu với bùng nổ dân số, an ninh lương thực, Cùng với khó khăn điều kiện tự nhiên thiên tai, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra, nhiệt độ trái đất nóng dần lên, đất đai sản suất nông nghiệp ngày bị thu hẹp q trình cơng nghiệp hố, thị hóa nhu cầu khác người Bởi vậy, đảm bảo lương thực cho người thách thức lớn, vấn đề giới quan tâm Theo số liệu FAO (năm 2010), giới có khoảng 800 triệu người thường xuyên thiếu lương thực, suy dinh dưỡng nghiêm trọng (chủ yếu nước phát triển, châu Phi) Theo tính tốn Liên Hiệp Quốc để đảm bảo tình hình lương thực ổn định an ninh lương thực bền vững sản lượng lương thực cần phải tăng gấp 1÷2 lần so với mức tăng dân số Vì vậy, cần phải đưa suất trồng lên cao, mà quan trọng hàng đầu lúa để đáp ứng nhu cầu ngày thiết người [4] Ở Việt Nam lúa trồng chính, cung cấp lương thực nghành sản xuất truyền thống nông nghiệp Mục tiêu sản xuất lúa đến năm 2011 Việt Nam trì diện tích trồng lúa mức 3,96 triệu sản lượng lúa đạt 40 triệu tấn, tăng 5,5 triệu so với năm 2003 Để tăng sản lượng lúa, khả mở rộng diện tích khơng nhiều cịn gây ảnh hưởng khơng tốt đến hệ sinh thái, vấn dựa vào tăng suất Trong hệ thống biện pháp tăng suất giống biện pháp quan trọng có hiệu Vì năm qua công tác tuyển chọn, lai tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt quan tâm có chuyển biến tích cực nhờ đưa nước ta từ nước thiếu ăn đói trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới Song bên cạnh giống cho suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt với q trình canh tác lâu đời, giống bị thối hoá dần Các Trung tâm, Viện nghiên cứu, nhà khoa học dày công nghiên cứu để chọn tạo giống lúa có suất cao phẩm chất tốt để phục vụ cho sản xuất Sản xuất lương thực ln ln có vị trí hàng đầu sản xuất nơng nghiệp Nghệ An, góp phần đảm bảo an ninh lương thực ổn định xã hội Mặc dù tỉnh có nhiều khó khăn sản xuất lượng thực năm qua sản lượng lương thực liên tục tăng nhanh, năm 1996 tồn tỉnh đạt 581.319 529.284 thóc, năm 2000 đạt 832.399 lượng thực, 753.634 thóc, năm 2004 đạt 1.097.900 lương thực 880.543 thóc, năm 2010 đạt 1.063.267 lương thực 828.622 thóc, năm 2011 đạt 1.160.244 lương thực 945.409 thóc Đạt kết nhờ năm qua Tỉnh không ngừng tăng cường biện pháp công tác giống, thủy lợi, thâm canh, phòng trừ sâu bệnh đưa giải pháp kịp thời để khắc phục sản xuất có thiên tai, dịch bệnh xẩy Mặt khác Nghệ An tỉnh nằm khu vực Bắc miền Trung nơi có điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt nên khó khăn cho sản xuất lương thực đặc biệt sản xuất lúa Vụ xuân thường đầu vụ chịu ảnh hưởng rét đậm, rét hại, cuối vụ chịu ảnh hưởng gió phơn tây nam khơ nóng; Vụ hè thu, mùa đầu vụ thường bị hạn hán kéo dài cộng thên lũ lụt cuối vụ Do phải bố trí thời vụ chặt chẽ để lúa vụ Xuân phải trổ vào khoảng 25/4-5/5 nhằm tránh rét cuối vụ kịp sản xuất vụ Hè thu, Mùa Vụ Hè thu phải bố trí thu hoạch trước 5/9 để tránh mưa lũ đầu mùa Vì việc tìm giống vừa có suất, chất lượng vừa có thời gian sinh trưởng phù hợp để bố trí thời vụ thích hợp điều cần thiết Các giống đưa vào cấu sản xuất có suất cao ổn định chất lượng thấp, giá trị mặt hàng hoá chưa cao Như đáp ứng vấn đền tăng suất, sản lượng chưa thực coi trọng việc nâng cao chất lượng, đưa lúa gạo trở thành hàng hoá phục cho nhu cầu nội địa xuất Theo điều tra sơ cửa hàng, kiot bán gạo Thành phố Vinh có khoảng 70 % lượng gạo cung cấp cho thành phố chủ yếu nhập từ tỉnh phía Nam gạo nhập từ Thái Lan, Lào … có giá cao từ 1,5 đến lần so với giá gạo thông thường Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành đề tài "Đánh giá sinh trưởng phát triển, suất phẩm chất số giống lúa vụ xuân 2012 Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng phát triển, suất phẩm chất số giống lúa vụ Xuân 2012 Nghệ An Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài: Góp phần mơ tả, đánh giá đặc trưng hình thái, sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất số giống lúa có triển vọng để làm sở khoa học cho nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Xác định giống lúa có khả sinh trưởng phát triển tốt, suất cao để khuyến cáo phục vụ sản xuất Nghệ An Đồng thời góp phần thay đổi cấu giống lúa tỉnh theo hướng giảm bớt diện tích lúa lai tăng cường diện tích lúa chất lượng để nâng cao hiệu sản xuất đơn vị diện tích 65 Kiến nghị Đối với 04 giống lúa có triển vọng nêu chúng tơi kiến nghị sau: Cần tổ chức khảo nghiệm thời vụ khác vùng sinh thái khác để có sở đánh giá tính thích ứng ổn định suất giống tiểu vùng sinh thái Nghệ An Khẩn trương hồn thiện hồ sơ để trình Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn cho sản xuât thử số địa phương làm sở cho việc công nhận giống thức, từ để đưa vào cấu giống lúa tỉnh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT: Một số giống trồng nông nghiệp mới; xuất năm 2006; Hà Văn Chín (2005) Đánh giá lựa chọn cấu giống trồng vụ Xuân hợp lý đất vụ xã vùng thấp huyện chợ Mới, Tạp chí khoa học công nghệ - số 1/năm 2005 Chang Jenning (1968), “Lúa muộn người khổng lồ châu Á nhiệt đới”, (Bản dịch), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, số Bùi Huy Đáp, Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, 1999, Trương Đích 265 giống trồng NXB Nơng nghiệp, 2000 Trương Đích Kết khảo nghiệm kiểm nghiệm giống trồng tập – 1997, NXB Nông nghiệp, 1998 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Cơng Vượng Giáo trình lương thực, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Tun Hồng (1998), Chọn giống lương thực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số phương pháp chọn tạo giống lúa phương pháp lai hữu tính, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hằng (2005), Nghiên cứu khả thích ứng số giống lúa chất lượng tốt phía Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Đăng Hùng,Vũ Thị Thư (Chủ biên hiệu đính), (1993), “Hóa sinh trồng nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Trọng Khanh (2000), Khảo sát số dòng giống nhập Gia Lộc, Hải Dương, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm 67 13 Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới, NXB Nông nghiệp, 2003 14 Niên giám thống kê 2011, Cục Thống kê Nghệ An 15 Trần Văn Minh Giáo trình lương thực, Nxb nơng nghiệp, 2003 16 Trần Thanh Sơn Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa, Sở KHCN An Giang 17 Sổ tay nghiên cứu khoa học ngành Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế 1998 18 Nguyễn Thị Hương Thủy, Nghiên cứu chất lượng số giống lúa NXB Nông nghiệp, 2003 19 Qui phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa: (10 TCN 558 – 2002, Bộ NN PTNT); 20 Yoshida S.,(1985), “Những kiến thức khoa học trồng”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 21 www.Vi.scribd.com Cây lúa 22 www.Hoinongdan Org.vn (Hội nông dân Việt Nam) 23 www.Mard Gow.vn (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) 24 www FAOSTAT.org, 2007 25 www FAOSTAT.org, 2010 Tài liệu tiếng Anh 26 Inger (1996), “Standard international evaluation System for rice”, Rice genetics , IRRI, Manila, Philippines 27 Beachell, H.M: G.S Khush, and R.C Aquino, 1972 IRRI' S rice breeding program, Losbanos, Philippines 28 Bangwaek, C Varga B.S and Robles R.P (1994), Effect temperature regime on grain chakiness in rice, IRRI 29 IRRI (1984), Rice improvenment in Eastern centraland Southern Afica 68 30 Khin Than New and Comparator (2000), “Breeding and cultivation of superior quality rice in Myanmar”, Speciality rices of the world vol 187, p 223-225 31 Juliano.B.O (1985), “Rice chemistry and Technology”, The American Association of cereal chemists, Ind, Minnesita, USA a MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ruộng thí nghiệm trại khảo nghiệm giống Yên Thành Giống LTH20 giai đoạn chín b PHỤ LỤC Phụ lục Phân tích phƣơng sai thí nghiệm chƣơng trình IRRISTAT BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC2 FILE CCC 10/ 9/** 22:14 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V003 CC2 LN chieu cao sau tuan SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 112.441 18.7402 22.99 0.000 NL 1.39289 696444 0.85 0.453 12 9.78011 815009 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 123.614 6.18070 -BALA NCED ANOVA FOR VARIATE CC4 FILE CCC 10/ 9/** 22:14 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V004 CC4 LN chieu cao sau tuan SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 323.287 53.8811 101.61 0.000 NL 8.79327 4.39663 8.29 0.006 12 6.36347 530289 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 338.443 16.9222 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC6 FILE CCC 10/ 9/** 22:14 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V005 CC6 LN chieu cao sau tuan SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER c SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 290.800 48.4666 172.85 0.000 NL 13.2562 6.62809 23.64 0.000 12 3.36469 280390 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 307.421 15.3710 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC8 FILE CCC 10/ 9/** 22:14 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V006 CC8 LN chieu cao sau tuan SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 366.128 61.0213 75.42 0.000 NL 6.05683 3.02842 3.74 0.054 12 9.70855 809046 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 381.893 19.0946 ALANCED ANOVA FOR VARIATE CC10 FILE CCC 10/ 9/** 22:14 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V007 CC10 chieu cao cuoi cung LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 445.304 74.2173 133.06 0.000 NL 6.82726 3.41363 6.12 0.015 12 6.69345 557788 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 458.825 22.9412 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCC 10/ 9/** 22:14 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB d MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CC2 CC4 CC6 CC8 CT1 25.2033 36.2700 45.6033 52.4733 CT2 28.7300 39.4000 47.8700 56.5300 CT3 22.9300 34.1333 41.6733 47.7300 CT4 24.6000 34.2700 44.1300 50.8733 CT5 28.5300 44.2000 53.1300 60.7333 CT6 24.2033 31.4700 41.5333 48.9300 CT7 22.4733 34.4033 46.7267 53.8000 0.521219 0.420432 0.305718 0.519309 1.60605 1.29549 0.942021 1.60017 SE(N= 3) 5%LSD 12DF CT$ NOS CC10 CT1 98.2000 CT2 82.8900 CT3 92.2033 CT4 90.4033 CT5 96.2000 CT6 91.6033 CT7 94.7033 SE(N= 3) 5%LSD 12DF 0.431195 1.32866 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CC2 CC4 CC6 CC8 25.4971 37.2186 46.9100 53.7200 25.3314 35.7843 45.4557 52.4214 24.8871 35.9171 45.0629 52.8886 0.341218 0.275237 0.200139 0.339968 1.05141 0.848100 0.616698 1.04756 SE(N= 7) 5%LSD 12DF NL NOS CC10 93.1171 91.8443 91.9829 e SE(N= 7) 0.282283 5%LSD 12DF 0.869811 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCC 10/ 9/** 22:14 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) NO OBS DEVIATION BASED ON BASED ON C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | TOTAL SS RESID SS CC2 21 25.239 2.4861 0.90278 3.6 0.0000 0.4527 CC4 21 36.307 4.1137 0.72821 2.0 0.0000 0.0056 CC6 21 45.810 3.9206 0.52952 1.2 0.0000 0.0001 CC8 21 53.010 4.3697 0.89947 1.7 0.0000 0.0538 CC10 21 92.315 4.7897 0.74685 0.8 0.0000 0.0147 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SNHANH FILE SN | 8/ 9/** 23:14 PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V003 SNHANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 31.2390 5.20651 14.51 0.000 NL 506666 253333 0.71 0.517 12 4.30667 358889 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 36.0524 1.80262 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SN 8/ 9/** 23:14 PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT CT$ - f CT$ NOS SNHANH CT1 9.40000 CT2 9.20000 CT3 7.03333 CT4 6.00000 CT5 6.63333 CT6 6.80000 CT7 8.00000 SE(N= 3) 5%LSD 12DF 0.345875 1.06576 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SNHANH 7.48571 7.80000 7.45714 SE(N= 7) 0.226428 5%LSD 12DF 0.697703 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SN 8/ 9/** 23:14 PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SNHANH GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 1.3426 0.59907 21 7.5810 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHH FILE NHH C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | | 7.9 0.0001 0.5169 9/ 9/** 15:24 PAGE g Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V003 NHH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 2.98286 497143 1.13 0.401 NL 825714 412857 0.94 0.420 12 5.27429 439524 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 9.08286 454143 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHH 9/ 9/** 15:24 PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NHH CT1 5.03333 CT2 4.83333 CT3 5.03333 CT4 4.80000 CT5 5.40000 CT6 5.70000 CT7 5.80000 SE(N= 3) 0.382764 5%LSD 12DF 1.17942 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NHH 5.47143 5.22857 4.98571 SE(N= 7) 0.250578 5%LSD 12DF 0.772115 h ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHH 9/ 9/** 15:24 PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NHH GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.67390 0.66297 21 5.2286 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SB/M2 FILE SHTB C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | | 12.7 0.4015 0.4202 26/ 9/** 21:14 PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V003 SB/M2 so bong tren m2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 6211.14 1035.19 20.11 0.000 NL 1914.95 957.476 18.60 0.000 12 617.715 51.4762 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 8743.81 437.190 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH/B FILE SHTB 26/ 9/** 21:14 PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V004 SH/B so hat/bong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 16175.3 2695.88 383.16 0.000 NL 102.397 51.1985 7.28 0.009 12 84.4306 7.03588 * RESIDUAL i * TOTAL (CORRECTED) 20 16362.1 818.106 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SHTB 26/ 9/** 21:14 PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS SB/M2 SH/B CT1 226.667 171.000 CT2 216.667 190.433 CT3 225.333 213.400 CT4 216.667 249.267 CT5 243.333 183.300 CT6 256.333 188.767 CT7 261.667 158.233 SE(N= 3) 4.14231 1.53144 5%LSD 12DF 12.7639 4.71887 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SB/M2 SH/B 248.571 196.600 230.429 191.729 226.714 192.129 SE(N= 7) 2.71178 1.00256 5%LSD 12DF 8.35591 3.08923 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SHTB 26/ 9/** 21:14 PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | j (N= 21) SD/MEAN | | | | | | | | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 7.1747 3.0 0.0000 0.0002 2.6525 1.4 0.0000 0.0086 SB/M2 21 235.24 20.909 SH/B 21 193.49 28.603 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NS % 26/ 9/** 20:33 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V003 NSLT nang suat ly thuyet LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 158.602 26.4337 2.65 0.071 411.283 205.642 20.64 0.000 12 119.579 9.96488 NL * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 689.464 34.4732 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS 26/ 9/** 20:33 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB VARIATE V004 NSTT nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 2.46206 NL 604571E-01 302285E-01 * RESIDUAL 12 463943 410343 10.61 0.000 0.78 0.483 386619E-01 * TOTAL (CORRECTED) 20 2.98646 149323 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 26/ 9/** 20:33 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSLT NSTT k CT1 87.9733 6.55000 CT2 83.0633 5.87000 CT3 88.0067 6.46000 CT4 86.3733 6.18000 CT5 83.4567 5.73000 CT6 87.0600 6.35000 CT7 80.2133 5.62000 SE(N= 3) 1.82253 0.113522 5%LSD 12DF 5.61584 0.349801 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSLT NSTT 91.3757 6.10857 82.7186 6.04286 81.3971 6.17429 SE(N= 7) 1.19313 0.743178E-01 5%LSD 12DF 3.67643 0.228998 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 26/ 9/** 20:33 PAGE Phan tích ket qua thi nghiem bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | | NSLT 21 85.164 5.8714 3.1567 3.7 0.0709 0.0002 NSTT 21 6.1086 0.38642 0.19663 3.2 0.0004 0.4829 ... Thái Lan, Lào … có giá cao từ 1,5 đến lần so với giá gạo thông thường Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành đề tài "Đánh giá sinh trưởng phát triển, suất phẩm chất số giống lúa vụ xuân 2012 Nghệ An? ??... đề tài Đánh giá khả sinh trưởng phát triển, suất phẩm chất số giống lúa vụ Xuân 2012 Nghệ An Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài: Góp phần mơ tả, đánh giá đặc... dài giống đối chứng ngày * Thời gian sinh trưởng giống thí nghiệm Tổng thời gian sinh trưởng tính từ lúc gieo mạ tới chín hồn tồn Thời gian sinh trưởng giống lúa chất giống định, 42 phụ thuộc vào

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nước trên thế giới Chỉ tiêu  - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nước trên thế giới Chỉ tiêu (Trang 12)
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới từ 2005÷2010 - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới từ 2005÷2010 (Trang 13)
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam từ 2005÷2011 - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam từ 2005÷2011 (Trang 19)
Bảng 1.4 Kết quả sản xuất lúa ở Nghệ An từ năm 2006÷2011 - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.4 Kết quả sản xuất lúa ở Nghệ An từ năm 2006÷2011 (Trang 28)
Bảng 1.5: Diện tích lúa lai, lúa thuầ nở Nghệ An từ năm 2006÷2012 - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.5 Diện tích lúa lai, lúa thuầ nở Nghệ An từ năm 2006÷2012 (Trang 30)
Bảng 1.6: Giá gạo của các loại giống lúa - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 1.6 Giá gạo của các loại giống lúa (Trang 31)
Bảng 2.1. Danh sách các giống lúa mới vụ Xuân 2012 - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 2.1. Danh sách các giống lúa mới vụ Xuân 2012 (Trang 32)
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu giai đoạn mạ trước khi cấy - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu giai đoạn mạ trước khi cấy (Trang 43)
Bảng 3.2. Thời gian trải qua các giai đoan sinh trưởng và phát triển. - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.2. Thời gian trải qua các giai đoan sinh trưởng và phát triển (Trang 45)
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 3.5: Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa trong thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.5 Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 53)
Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.3 cho thấy: Trong các giống lúa thí nghiệm tỷ lệ nhánh  hữu  hiệu  dao  động  52,2%÷83,8% - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
ua bảng 3.5 và biểu đồ 3.3 cho thấy: Trong các giống lúa thí nghiệm tỷ lệ nhánh hữu hiệu dao động 52,2%÷83,8% (Trang 54)
Bảng 3.7: Một số đặc trưng hình thái của các giống lúa thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.7 Một số đặc trưng hình thái của các giống lúa thí nghiệm (Trang 57)
Bảng 3.8. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống lúa khảo nghiệm T - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.8. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống lúa khảo nghiệm T (Trang 60)
Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm Tên  giống Số bông/  m2Số hạt/ bông TL hạt chắc/   bông  (%) K - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm Tên giống Số bông/ m2Số hạt/ bông TL hạt chắc/ bông (%) K (Trang 62)
Bảng 3.10: Chất lượng gạo của các giống lúa trong thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.10 Chất lượng gạo của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 66)
Bảng 3.11. Chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa trong thí nghiệm - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
Bảng 3.11. Chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 68)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM (Trang 75)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - Đánh giá sinh trưởng phát triển, năng xuất và phẩm chất của một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 tại nghệ an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w