1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường

33 2,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN KHOA THỦY SẢN Đề tài: Đề tài: “ “ Ảnh hưởng của hình nuôi xen ghép nước lợ các Ảnh hưởng của hình nuôi xen ghép nước lợ các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú ( sú ( Penaeus monodon Penaeus monodon ) sự biến động của một số ) sự biến động của một số yếu tố môi trường”. yếu tố môi trường”. SVTH : Trần Quốc Thịnh SVTH : Trần Quốc Thịnh Lớp : Thủy sản 41A Lớp : Thủy sản 41A GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Hồng GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Hồng Năm 2011 Năm 2011 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề II. Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu II. Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu III. Kết quả nghiên cứu III. Kết quả nghiên cứu IV. Kết luận kiến nghị IV. Kết luận kiến nghị PHẦN 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ - Sự phát triển thủy sản ngày càng mạnh nhưng cũng gặp Sự phát triển thủy sản ngày càng mạnh nhưng cũng gặp nhiều khó khăn nảy sinh nhiều vấn đề… nhiều khó khăn nảy sinh nhiều vấn đề… - Ở Thừa Thiên Huế, trong những năm gần đây tình hình Ở Thừa Thiên Huế, trong những năm gần đây tình hình nuôi trồng thủy sản nước lợ ngày càng khó khăn. nuôi trồng thủy sản nước lợ ngày càng khó khăn. - Cần có hình, hình thức nuôi mới phù hợp hơn. Cần có hình, hình thức nuôi mới phù hợp hơn. - Mô hình nuôi xen ghép ngày càng được áp dụng thay thế Mô hình nuôi xen ghép ngày càng được áp dụng thay thế cho chuyên tôm. cho chuyên tôm. - Ở những vùng khác nhau thì có những kĩ thuật áp dụng Ở những vùng khác nhau thì có những kĩ thuật áp dụng kết quả nhất định, do đó tôi đã thực hiện đề tài: “Ảnh kết quả nhất định, do đó tôi đã thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của hình nuôi xen ghép nước lợ các vùng triều hưởng của hình nuôi xen ghép nước lợ các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm ( khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm ( Penaeus Penaeus monodon monodon ) sự biến động của một số yếu tố môi trường”. ) sự biến động của một số yếu tố môi trường”. - PHẦN 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ  Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài - - Đa dạng hóa đối tượng nuôi. Đa dạng hóa đối tượng nuôi. - Xác định vùng nuôi phù hợp, hiệu quả nhất cho hình - Xác định vùng nuôi phù hợp, hiệu quả nhất cho hình nuôi xen ghép tôm cua – cá kình. nuôi xen ghép tôm cua – cá kình. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tôm sú: Tôm sú: Penaeus monodon Fabricius, 1798. Penaeus monodon Fabricius, 1798. 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Điều tra tình hình nuôi xen ghép tại địa bàn 2.2.1. Điều tra tình hình nuôi xen ghép tại địa bàn nghiên cứu nghiên cứu 2.2.2. Theo dõi sự biến động của một số yếu tố môi 2.2.2. Theo dõi sự biến động của một số yếu tố môi trường trong ao nuôi xen ghép trường trong ao nuôi xen ghép 2.2.3. Theo dõi tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của 2.2.3. Theo dõi tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của tôm trong ao nuôi xen ghép tôm trong ao nuôi xen ghép PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3. Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 03/01/2011 đến ngày - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 03/01/2011 đến ngày 15/05/2011. 15/05/2011. - Địa điểm nghiên cứu: Thôn Thuận Hòa, xã Hương Phong, - Địa điểm nghiên cứu: Thôn Thuận Hòa, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp điều tra : : Tiến hành điều tra bằng cách Tiến hành điều tra bằng cách phỏng vấn hộ thông qua bảng hỏi phỏng vấn hộ thông qua bảng hỏi . . - Số liệu cấp - Số liệu cấp - Số liệu thứ cấp - Số liệu thứ cấp PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí trên 4 ao, trong đó có 2 ao nuôi Thí nghiệm được bố trí trên 4 ao, trong đó có 2 ao nuôi xen ghép cao triều 2 ao nuôi xen ghép thấp triều. xen ghép cao triều 2 ao nuôi xen ghép thấp triều. Bảng 2.1: Mật độ kích thước thả giống Đối tượng nuôi Mật độ thả (con/m 2 ) Kích thước giống thả Chiều dài (cm) Trọng lượng (gam) Tôm sú 5 2 – 3 0,2 Cá kình 0,5 2 - 3 2 - 3 Cua càng xanh 0,2 – 0,3 1 - 2 0,5 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1.1. Phương pháp theo dõi tốc độ tăng trưởng của 2.4.1.1. Phương pháp theo dõi tốc độ tăng trưởng của tôm sú tôm sú - Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống được kiểm tra 7 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống được kiểm tra 7 ngày/lần được thực hiện trong suốt quá trình nuôi. ngày/lần được thực hiện trong suốt quá trình nuôi.  Trọng lượng cơ thể Trọng lượng cơ thể  Chiều dài cơ thể Chiều dài cơ thể  Xác định tỷ lệ sống Xác định tỷ lệ sống PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU 2.4.2.2. Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường 2.4.2.2. Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường Bảng 2.2: Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường Bảng 2.2: Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường Stt Yếu tố Dụng cụ Thời gian Lần đo 1 Nhiệt độ ( o C) Nhiệt kế thủy ngân (±1 o C) 6h30 - 7h 2 lần 14h - 15h 2 pH pH test kit Việt Nam (Phương pháp so màu ±0,3) 6h30 - 7h 14h-15h 2 lần 3 Ôxy hòa tan (mg/l) Máy đo O 2 WalkLAB (±0,1) 6h30 - 7h 19h - 20h 2 lần 4 NH 3 NH3 test kit Việt Nam (Phương pháp so màu ±0,3) 14h - 15h 1 lần 5 Độ kiềm Bộ test kit độ kiềm Việt Nam 8h 1 lần 6 Độ mặn Tỷ trọng kế 8h 1 lần PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Phương pháp xử lí số liệu 2.5. Phương pháp xử lí số liệu - Số liệu thu được được xử lý trên phần mềm SPSS 16.0. - Số liệu thu được được xử lý trên phần mềm SPSS 16.0. [...]... tiến là chủ yếuhình nuôi tôm sú – cá kình – cua là phổ biến nhất, đối tượng nuôi chính là tôm - Sự biến động của yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm của hai ao đều nằm trong ngưỡng thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của đối tượng nuôi, không có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05) - Tốc độ tăng trưởng của tôm trong 2 ao khá tốt, đến ngày nuôi thứ 45 tôm đạt trong... Biến động độ kiềm trong thời gian nuôi PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.5 Độ mặn Đồ thị 3.9: Biến động độ mặn trong thời gian nuôi PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.6 NH3-N Đồ thị 3.10: Biến động NH3-N trong thời gian nuôi PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3.1 Tốc độ tăng trưởng theo trọng lượng của tôm Đồ thị 3.11: Tốc độ tăng trưởng về trọng lượng của tôm PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3.2 Tốc độ tăng trưởng. .. nước lợ - Mô hình nuôi xen ghép những vùng nuôi khác nhau thì có các kỹ thuật áp dụng khác nhau, sao cho thích hợp với điều kiện nuôi tại đó Đặc biệt là khâu cải tạo ao tại các ao cao triều quản lý nguồn nước tại ao thấp triều MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Cải tạo ao Hình 2: Làm nò san tôm Hình 3: Đo chiều dài Hình 4: Kiểm tra sàn ăn MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình 5: Do DO Hình 7: Test độ. .. 3.3.2 Tốc độ tăng trưởng theo chiều dài của tôm Đồ thị 3.12: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tôm PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3.3 Tỷ lệ sống của tôm Đồ thị 3.13: Tỷ lệ sống của tôm trong ao PHẦN 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Phần đông người dân hoạt động trong lĩnh vực NTTS đều nằm trong độ tuổi 36 – 60 tuổi trình độ học vấn mới đạt cấp 1 - Hình thức nuôi quảng canh cải tiến là chủ yếu. .. 3.1.3 Cáchình nuôi ghép Bảng 3.2: hình nuôi xen ghép tại địa phương (N=30 hộ) (Đơn vị: %) Tên hình Tômcua Tômcua – cá Tômcua – cá – rong câu Tôm – cá Tỷ lệ hộ áp dụng Vùng nuôi chủ yếu 53,33 Cao triều 83,33 Thấp triều 10 Thấp triều 16,67 Thấp triều (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế Đồ thị 3.4: Khảo sát về tốc độ tăng trưởng tôm. .. kinh tế Đồ thị 3.4: Khảo sát về tốc độ tăng trưởng tôm các vùng nuôi (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2 Kết quả theo dõi sự biến động một số yếu tố môi trường Bảng 3.3: Sự biến động một số yếu tố môi trường Ao nuôi Ao cao triều Max – Min M ±δ Ao thấp triều Max – Min M ±δ 7 - 8,3 7,7 ±0,22 7,4 – 8,3 7,82 ± 0,10 Nhiệt độ (oC) 24 – 34 29,33 ± 1,47 24 – 33 28,86 ± 1,01 Ôxy... trưởng về trọng lượng của tôm PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3.2 Tốc độ tăng trưởng theo chiều dài của tôm Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng theo trọng lượng tôm Thời gian nuôi (tuần) Thả Ao nuôi cao triều L±δ (cm/con) Tốc độ tăng trưởng (cm/con/ngày) 2,2 Ao nuôi thấp triều L±δ (cm/con) Tốc độ tăng trưởng (cm/con/ngày) 2,2 10 ngày 3,75a ± 0,42 0,22 3,76a ± 0,56 0,22 17 ngày 4,63a± 0,39 0,13 4,63a ± 0,73... 0,007 Yếu tố pH Độ kiềm (mg CaCO3/l) Độ mặn (‰) NH3-N (mg/l) PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.1 pH Đồ thị 3.5: Biến động pH trong thời gian nuôi PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.2 Nhiệt độ Đồ thị 3.6: Biến động nhiệt độ trong thời gian nuôi PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.3 Ôxy hòa tan (DO) Đồ thị 3.7: Biến động ôxy hòa tan trong thời gian nuôi PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.4 Độ kiềm (kH) - Đồ thị 3.8: Biến. .. đạt trong lượng trung bình 4,35 gam/con ao cao triều 4,47 gam/con ao nuôi thấp triều, không có sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05) - Sau 45 ngày nuôi tỷ lệ sống hai ao nuôi khá cao, tỷ lệ sống ao cao triều đạt 77% 72% ao thấp triều PHẦN 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.2 Kiến nghị - Nên cần có những chính sách hỗ trợ về vay vốn cho những hộ tham gia hoạt động NTTS - Cơ quan quản lý cần có những... 3.1.2 Thực trạng khả năng đầu tư kỹ thuật áp dụng nuôi xen ghép địa phương (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Bảng 3.1: Mức độ áp dụng kĩ thuật tại địa phương Chỉ tiêu Thời gian cải tạo ao ĐVT Cao triều (N=15) Thấp triều( N=15) Ngày 10 ngày 7 ngày 100 66,67 86,67 80% Hóa chất khử trùng Vôi Hạt mác % Mật độ thả giống TômCua Con/m2 4–8 ≤ 0 ,1 0,3 4–5 0,4 – 0,5 0,3 Kích cỡ thả giống (tôm) cm 4 – 6; . Ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của. hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú ( khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú ( Penaeus Penaeus

Ngày đăng: 23/02/2014, 19:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Ảnh hưởng của mơ hình ni xen ghép nước lợ ở các Ảnh hưởng của mơ hình ni xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm  - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
nh hưởng của mơ hình ni xen ghép nước lợ ở các Ảnh hưởng của mơ hình ni xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm (Trang 1)
- Ở Thừa Thiên Huế, trong những năm gần đây tình hình Ở Thừa Thiên Huế, trong những năm gần đây tình hình ni trồng thủy sản nước lợ ngày càng khó khăn. - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
h ừa Thiên Huế, trong những năm gần đây tình hình Ở Thừa Thiên Huế, trong những năm gần đây tình hình ni trồng thủy sản nước lợ ngày càng khó khăn (Trang 3)
- Xác định vùng nuôi phù hợp, hiệu quả nhất cho mơ hình - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
c định vùng nuôi phù hợp, hiệu quả nhất cho mơ hình (Trang 4)
2.2.1. Điều tra tình hình nuôi xen ghép tại địa bàn2.2.1.  Điều  tra  tình  hình  ni  xen  ghép  tại  địa  bàn  - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
2.2.1. Điều tra tình hình nuôi xen ghép tại địa bàn2.2.1. Điều tra tình hình ni xen ghép tại địa bàn (Trang 5)
phỏng vấn hộ thông qua bảng hỏi - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
ph ỏng vấn hộ thông qua bảng hỏi (Trang 6)
Bảng 2.1: Mật độ và kích thước thả giống - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
Bảng 2.1 Mật độ và kích thước thả giống (Trang 7)
Bảng 2.2: Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
Bảng 2.2 Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường (Trang 9)
Bảng 2.2: Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
Bảng 2.2 Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường (Trang 9)
3.1. Kết quả điều tra tình hình NTTS ở xã Hương Phong - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
3.1. Kết quả điều tra tình hình NTTS ở xã Hương Phong (Trang 11)
Bảng 3.1: Mức độ áp dụng kĩ thuật tại địa phương - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
Bảng 3.1 Mức độ áp dụng kĩ thuật tại địa phương (Trang 15)
3.1.3. Các mơ hình ni ghép - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
3.1.3. Các mơ hình ni ghép (Trang 16)
Bảng 3.3: Sự biến động một số yếu tố môi trường - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
Bảng 3.3 Sự biến động một số yếu tố môi trường (Trang 18)
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng theo trọng lượng tôm sú - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng theo trọng lượng tôm sú (Trang 26)
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng theo trọng lượng tôm sú - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng theo trọng lượng tôm sú (Trang 26)
- Hình thức ni quảng canh cải tiến là chủ yếu. Mơ hình ni - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
Hình th ức ni quảng canh cải tiến là chủ yếu. Mơ hình ni (Trang 29)
- Mơ hình ni xen ghép ở những vùng ni khác nhau thì - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
h ình ni xen ghép ở những vùng ni khác nhau thì (Trang 30)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU (Trang 31)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU - ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w