Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
10,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN HOÀNG PHÚ
ẢNH HƯỞNGCỦACÁCLOẠITHỨCĂNKHÁC NHAU
LÊN TĂNGTRƯỞNGVÀTỈLỆSỐNGCỦACÁ BỐNG
TƯỢNG (Oxyeleotrismarmoratus)TỪGIAIĐOẠN HƯƠNG
LÊN GIỐNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN HOÀNG PHÚ
ẢNH HƯỞNGCỦACÁCLOẠITHỨCĂNKHÁC NHAU
LÊN TĂNGTRƯỞNGVÀTỈLỆSỐNGCỦACÁ BỐNG
TƯỢNG (Oxyeleotrismarmoratus)TỪGIAIĐOẠN HƯƠNG
LÊN GIỐNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ts. BÙI MINH TÂM
2009
1
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin được phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình và những
người thân đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cán bộ hướng dẫn Ts. Bùi Minh Tâm đã
động viên, giúp đỡ tận tình và cho tôi những lời khuyên qúi báo trong suốt thời gian
thực hiện đề tài và viết luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý thầy cô giảng dạy củatrường Đại
Học Cần Thơ và khoa Thủy Sản đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và
đã tận tâm truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên môn trong suốt thời gian học
tập.
Xin chân thành cảm ơn anh (chị) Đỗ Văn Minh, Nguyễn Hồng Quyết Thắng,
Lê Văn Bình, Nguyễn Thanh Sử, Trần Hoàng Diễm đã tận tình giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn
Nguyễn Hoàng Phú
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
TÓM TẮT 4
DANH SÁCH CÁC BẢNG 5
DANH SÁCH CÁC HÌNH 6
Chương I 7
ĐẶT VẤN ĐỀ 7
1.1. Giới thiệu 7
1.2. Mục tiêu của đề tài 7
1.3. Nội dung đề tài 8
Chương II 9
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9
2.1. Đặc điểm sinh học 9
2.1.1 Đặc điểm phân loại 9
2.1.2. Đặc điểm hình thái 10
2.1.3. Đặc điểm phân bố 10
2.1.4. Tập tính sống 10
2.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng. 11
2.2. Đặc điểm sinh sản 12
2.3. Sản xuất giốngcábốngtượng 13
2.3.1. Ương trong ao đất 15
2.3.2. Ương trong bể xi măng 16
2.3.3. Ương cáhương thành cágiống lớn ( 8 – 10cm) 17
2.4. Ảnhhưởngcủa thức ăn và nhịp cho ăn lêntăngtrưởngcủacábống tượng.17
2.4.1. Cácloại thức ăn 17
2.4.2. Nhịp cho ăn 18
2.4.3 Điều kiện nuôi 18
Chương III 19
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Thời gian và địa điểm 19
3
3.2. Nguồn cá thí nghiệm 19
3.3. Vật liệu nghiên cứu 19
3.4 Phương pháp nghiên cứu 19
3.4.1. Bố trí thí nghiệm 19
3.4.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn 22
3.4.3. Xử lý số liệu 23
Chương IV 24
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
4.1. Các yếu tố môi trường 24
4.1.1. Biến động của nhiệt độ, pH, oxy hoà tan và NH
4
+
24
4.1.2. Hàm lượng NH
4
+
27
4.2 Thí nghiệm1: ương nuôi cábốngtượng với cácloại thức ăn khácnhau 28
4.2.1 Tốc độ tăngtrưởng về khối lượng 28
4.2.2 Tốc độ tăngtrưởng về chiều dài 28
4.2.3 Tỷ lệsống 29
4.2.4 Hệ số thức ăn 31
4.3.Thí nghiệm 2: ương nuôi cábốngtượngtừcáhươnglêncágiống trong giai.
31
4.3.1 Tăngtrưởng về khối lượng 31
4.3.2 Tăngtrưởng về chiều dài 32
4.3.3 Tỷ lệsống 32
4.3.4 Hệ số thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn 33
Chương V 35
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35
5.1 Kết luận 35
5.2 Đề xuất 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
4
TÓM TẮT
Hai thí nghiệm đã được tiến hành để đánh giá ảnhhưởngcủa thức ăn ở giai
đoạn cáhươnglêncágiốngcábốngtượng(Oxyeleotris marmoratus).
Thí nghiệm thứ nhất được bố trí trong xô nhựa có thể tích 60lít và cho ăn
thức ăn trùn quế, trùn quế kết hợp thức ăn viên, thức ăn viên. Ba nghiệm thức với
ba lần lặp lại, thí nghiệm kéo dài 60 ngày. Kết quả cho thấy cá sử dụng thức ăn trùn
quế là tốt nhất, cho tăng trọng 1,77g vàtỉlệsống 91,11% so với hai nghiệm thức
còn lại.
Thí nghiệm hai được bố trí trong giai đặt trong ao, giai có thể tích 1m
3
và cho
ăn thức ăn tự chế kết hợp với dịch cá, thức ăn tự chế với trùn chỉ, thức ăn tự chế. Ba
nghiệm thức với ba lần lặp lại, thí nghiệm kéo dài 50 ngày. Cá ở thí nghiệm sử dụng
thức ăn tự chế kết hợp với dịch cá cho tăng trưởng/ngày là 1,08g/ngày, FCR là 8,48.
Cá ăn hoàn toàn thức ăn tự chế cho tăng trọng thấp là 5,73 và FCR cao 9,88.
Tóm lại, tăng trọng vàtỉlệsốngcủacábốngtượng ở nghiệm thức sử dụng
thức ăn trùn quế là thích hợp nhất cho việc ương nuôi cábốngtượng trong giai đoạn
từ hươnglên giống.
5
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3. 1 : Thành phần dinh dưỡng của thức ăn
Bảng 3. 2: Thành phần dịch cá thủy phân (%VCK)
Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ sáng chiều ở các nghiệm thức
Bảng 4.2: Biến động pH theo thời gian
Bảng 4.3: Biến động oxy theo thời gian
Bảng 4.4: Biến động NH
4
+
/NH
3
theo thời gian
Bảng 4.5: Sự tăngtrưởng về chiều dài và trọng lượng củacábốngtượng sau 60
ngày ương bằng cácloại thức ăn khác nhau.
Bảng 4.6: Tỉlệsốngcủacábống tượng.
Bảng 4.7: Sự tăngtrưởng về chiều dài và trọng lượng củacábốngtượng sau 50
ngày ương trong giai bằng cácloại thức ăn khác nhau.
Bảng 4.8 : Tỉlệsốngcủacábốngtượng khi ương trong giai.
6
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Hình dạng bên ngoài củacábốngtượng ( Oxyeleotris marmoratus).
Hình 4.1: Biến động nhiệt độ theo thời gian
Hình 4.2: Biến động pH theo thời gian
Hình 4.3: Biến động oxy theo thời gian
Hình 4.4: Biến động NH
4
theo thời gian
Hình4.5: Trọng lượng cá gia tăng theo thời gian ương với cácloại thức ăn khác
nhau.
Hình 4.6 : Cábống tượng.
Hình 4.7: Tăng trọng củacá khi sử dụng cácloại thức ăn khác nhau.
7
Chương I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Giới thiệu
Trong những năm gần đây, các hoạt động nuôi trồng thủy sản đặc biệt là
nuôi trồng thủy sản nước lợ, ở các vùng ven biển nước ta nói chung và Đồng Bằng
Sông Cửu Long nói riêng, càng trở nên năng động. Từ nhiều hình thức nuôi, nuôi
quảng canh, nuôi công nghiệp. Đối tượng nuôi mang tính chất truyền thống như
Tôm Sú, Tôm thẻ chân trắng, chủ yếu là cácloại tôm.
Riêng cácloạicá mặc dầu vẫn thích nghi được với vùng nước lợ, song chưa
được chú trọng trong nghề nuôi. Từ lâu chỉ là đối tượng khai thác.
So với nhiều loài thuỷ sản có giá trị như cá ngừ đại dương, cáanh vũ, cá lăng
nha, cá chiên, cá mú…, cábốngtượng là loàicá có giá trị kinh tế lẫn thương mại.
Cá bốngtượng thịt thơm ngon, không mỡ, màu sáng trong, vị ngọt thanh và thơm
nhẹ ( Nguyễn Chung, 2007).
Trong năm 2006, cábốngtượngloại 1 cỡ 500 – 800 g/con giá không thấp
hơn 350.000 đ/ kg. Đây là loàicá thích nghi được với các điều kiện môi trường đặc
biệt là các vùng nước lợ vàcác vùng hạ lưu sông, có độ mặn dao động từ 4 – 15 ptt.
Hiện nay, nghề nuôi cábốngtượng đang trong giaiđoạn bắt đầu còn mang tính tự
phát như nuôi trong ao mương ở Đồng Nai, Bình Dương, nuôi bè ở An Giang, nuôi
đầm ở Tân Thành Cà Mau. Những thông tin kỹ thuật về nuôi cábốngtượng hãy còn
quá hiếm hoi.
Cá bốngtượng là loàicá có cơ thể lớn nhất trong họ cá bống, có tính ăn mồi
động vật (Trần Thanh Xuân,1995). Cátăngtrưởng rất chậm, đặc biệt là ở giai đoạn
nhỏ dưới 100 gr/ con, cá trên 100gr có tốc độ tăngtrưởng nhanh hơn. Để việc ương
nuôi cábốngtượng đạt hiệu quả, chất lượng ở mọi môi trườngvà giảm sự phụ
thuộc vào nguồn cá tạp thì nghiên cứu: “ Ảnhhưởngcủacácloại thức ăn lên tăng
trưởng vàtỉlệsốngcủacábốngtượng (Oxyeletris marmoratus) được thực hiện.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Xác định loại thức ăn thích hợp và hiệu quả sử dụng thức ăn đối với sự tăng
trưởng củacáBốngTượng trong ương nuôi đạt kết quả, góp phần xây dựng quy
trình ương đối tượng này.
8
1.3. Nội dung đề tài
- Ương cábốngtượng bằng cácloại thức ăn khác nhau
- Theo dõi tăngtrưởngvàtỉlệsốngcủa cá.
- Xác định hệ số chuyển hoá thức ăn trong giaiđoạn ương từhươnglên giống.
[...]... cứu của một số tác giả tỷ lệsốngcủacá không bị ảnhhưởng thức ăn có hàm lượng đạm khácnhau (Bosworth & ctv; 1998 trích bởi Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004) Tốc độ tăngtrưởngcủacátăng khi hàm lượng đạm trong thức ăn tăngvà khi hàm lượng đạm vượt quá nhu cầu thì tăngtrưởngcủacá sẽ giảm (Nguyễn Thanh Phương, 1998) Đối với cácloàicá ăn động vật tỷ lệsống bị ảnhhưởng chủ yếu bởi tính ăn lẫn nhau. .. thức ăn này củacá tốt vì vậy phù hợp cho sự phát triển củacá ở giaiđoạn này Sự khác biệt củacác nghiệm thức có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.3.Thí nghiệm 2: ương nuôi cábốngtượngtừcáhươnglêncágiống trong giai 4.3.1 Tăngtrưởng về khối lượng Việc ương nuôi thành công cá bột bằng cách sử dụng thức ăn là động vật nổi đã được báo cáo ở nhiều loàicá như trê phi, cá chép (Kerdchuen và Legendre,... trung bình và độ lệch chuẩn Theo nghiên cứu của một số tác giả thì tỷ lệsốngcủacá không bị ảnhhưởngcủa thức ăn có hàm lượng đạm khácnhau (Bosworth và ctv., 1998; Li et al., 1998) Tỉlệsống ở NTI, NTII và NTIII là 70%, 76,67%, 71,67%, tỉlệsống cao nhất ở NTII và giảm ở NTIII, NTI đều nầy phù hợp với nhận định của Chen và Tsai (1994) đối loàicá ăn động vật, tỉlệsống chủ yếu bị ảnhhưởng bởi... thường xuyên theo dõi và ghi lại hoạt động bơi lội, bắt mồi củacávà đếm số cá chết, kết thúc thí nghiệm đếm số cá còn lại đồng thời cân và đo chiều dài tổng cộng của số cá còn lại Các bể được sục khí liên tục và thay nước hàng ngày, lượng nước thay 20 – 30% lượng nước trong bể Thí nghiệm 2: Thử nghiệm ương nuôi cábốngtượngtừcáhươnglêncágiống trong giai với cácloại thức ăn khácnhau Thí nghiệm... (1998) 27 và Chanratchakool (2003) thì hàm lượng NH4+ thích hợp cho cá là 0,2 – 2,0mg/L Qua nhận định này thì hàm lượng NH4+ trong bể nuôi nằm trong khoảng an toàn cho cá 4.2 Thí nghiệm1: ương nuôi cábốngtượng với cácloại thức ăn khácnhau 4.2.1 Tốc độ tăngtrưởng về khối lượng Bảng 4.5: Sự tăngtrưởng về chiều dài và trọng lượng của cábốngtượng sau 60 ngày ương bằng cácloại thức ăn khácnhau Sau... lần trong tuần Khi cá đạt 8 – 10cm (15 – 30g) thì chuyển sang nuôi cá lứa hoặc chuyến hằn sang nuôi thịt (Phạm văn Khánh, 2006) 2.4 Ảnhhưởngcủa thức ăn và nhịp cho ăn lêntăngtrưởng của cábốngtượng 2.4.1 Cácloại thức ăn Theo Bùi Minh Tâm & Lê Như Xuân (1995), khi thí nghiệm cá ở 30 ngày tuổi cho ăn với cácloại thức ăn khácnhau thì trùng chỉ cho thấy kết quả cá 50 ngày tuổi và cho ăn trùng chỉ... Cần Thơ đã nghiên cứu về sinh học và sinh sản cáBốngTượng (Trần Thanh Xuân, 1995) Theo các kết quả của Tavarutmaneegul và Lin (1988) thì tỉlệsốngcủacá bột BốngTượng 30 ngày tuổi trung bình là 20 % (từ 7 – 55 %) và thức ăn tự nhiên ban 9 đầu thích hợp cho cá BốngTượng là luân trùng (Brachionus spp.) (Nguyễn Văn Tủ, 1986) Vài năm trở lại đây đã thu hút nhiều địa phương tham gia nghiên cứu đã giúp... thục sinh sản Cásống ở nước lợ 60/00 vẫn phát triển thành thục sinh sản bình thường Môi trường nước cho cá bốngtượng sống rất quan trọng vì không chỉ cho cásống mà còn cho các thủy sinh động thực vật và tôm tép cásống làm thức ăn tự nhiên cho cábốngtượng Môi trường nước ổn định tốt, mồi ăn đầy đủ, cábốngtượng có sức đề kháng cao, ký sinh trùng mầm bệnh khó xâm nhập, cá khỏe mạnh tăngtrưởng nhanh... 60/00 vài tháng trong năm Môi trường nước có tác động lớn đến hiệu quả nuôi vỗ cá bố mẹ, cho cá đẻ, ấp trứng, ương dưỡng cá con thành cágiốngvà nuôi cá thịt Tốc độ dòng chảy, bổ sung thay nước mới và đặc biệt khi tăngcác chất dinh dưỡng để tăng chất lượng nước cho cá đều phải được chú trọng quan tâm (Nguyễn Chung, 2007) 2.3 Sản xuất giốngcábốngtượng Ao nuôi vỗ cábốngtượng có diện tích từ 500... malabaricus) là 50,2% (Shi –Yen và Ching –Wan, 1996), và nhu cầu này cao hơn so với mức chất đạm tối ưu củacá trôi Ấn Độ giống là 30- 35% (Khan & Jari, 1991), cá catla và rohu giống là 30% (Renukaradya & Varghese, 1986) 4.3.3 Tỷ lệsống Bảng 4.8 : Tỉlệsống của cábốngtượng khi ương trong giai Nghiệm thức thức ăn Tỉlệsống Thức ăn tự chế với dịch cá 70,0±20 Thức ăn tự chế với trùn chỉ 76,7±20,2 Thức . HOÀNG PHÚ
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨCĂN KHÁC NHAU
LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG
TƯỢNG (Oxyeleotris marmoratus) TỪ GIAI ĐOẠN HƯƠNG
LÊN GIỐNG
LUẬN. HOÀNG PHÚ
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨCĂN KHÁC NHAU
LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG
TƯỢNG (Oxyeleotris marmoratus) TỪ GIAI ĐOẠN HƯƠNG
LÊN GIỐNG
LUẬN