Ảnh hưởng của nước tưới phù sa sông Hồng tới một số tính chất đất bạc màu Đông Anh - Hà Nội
Trang 1aN 85S HU VIER | + ‡ i nw QUỐC SIA
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I - HÀ NỘI
HOANG XUAN PHUONG
Trang 2
Cơng trình được hồn thành tai: Truong Dai hoc Nong nghiép I - Hà Nói
Người hướng dân khoa học: 1 TS Tran Van Chính
2 PGS TS Nguvén Khang
Phan bien 1: PGS TS Vũ Hữu Yem
Phan biện 2: PGS TS Nguyên Van Tuan
Phan bién 3: TS Tran Thuc Son
Luan án sẽ được bao vệ trước Hội đông chấm luận án cấp nhà nước Hop tai Trường Đại học Nóng nghiệp Ï - Hà Nội
Vào hỏi giờ ngày tháng năm 2001
Cá thể tim hiểu luận án tại:
- Thư viên Quốc gia Hà Nội
- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội
~ Thư viện Viện Quy hoạch và Thiết kế nòng nghiệp
Trang 3MỞ ĐẦU 1 TINH CAP THIẾT CỦA ĐỀ TẢI
Diện tích đất bạc màu ở Việt Nam có khoảng 175.000 ha (Họi Khoa học đất Việt Nam 1996: Lê Duy Mi 1991 ) Riêng vùng đồng bằng sóng Hồng có khoảng 80.643 ha (Nguyễn Khang và ctv, 1995)
Các kết quả nghiền cứu của Cao Liêm 1976: Lê Duy Mì 1979 cho
thấy đất bạc màu là loại đất chua, có thành phân cơ giới nhẹ (tý lệ sết <10%); nghèo kiệt các chất dinh dưỡng: dung tích hấp thu và khả năng trao
đổi catlon thấp Vì vậy đất bạc màu được cơi là đất "có vấn để" cần được
Cải tạo
Trong những năm qua nhiều nhà khoa học đất (Lê Duy Mì 1979:
Nguyên Hanh Thông và ctv 1968 ) đã nghiên cứu nhiều biện pháp nhằm
sử dụng và cải tạo đất bạc màu như: cày sâu đản, bón phản, bón vòi trồng
cày phán xanh, thuy lợi
Cho đến nay đã có nhiều công trình công bố khá cụ thể về hàm lượng
và tải trọng phù sa chất lượng nước và tác dụng tăng năng suất cây trồng
của nước sông Hồng (Nguyễn Văn Chiêm và ctv 1970; Lê Đình Thỉnh và Hà Văn Khối, 1999 ) Nước sóng Hồng có chất lượng tốt vì vậy khi nói
đến cái tạo đất bạc màn người ta thường nghĩ đến dùng nước tưới sóng Hong
Trong thực tiền, nước sông Hồng mới chủ yếu được sử dụng về mặt
nước tưới là chính, chất lượng nước chỉ là bổ trợ, là hậu quả tự nhiên nền chưa phát huy được hết hiệu quả của nước phù sa Về mật này gần đây
(1999) các PGS.TS Lé Dinh Thinh, PGS, TS Ha Van Khối cũng có nhận
Trang 4Luận án này muốn nghiên cứu tác dụng của nước song Hong qua hé thống thuỷ nòng Ấp Bác được sử dụng trên 35 nàm ở huyện Đông Anh một vùng đất bạc màu điên hình Qua đánh giá tác dụng của nước phù sa sông Hồng trong phạm vì mội hệ thống kênh mương cụ thể và trong một thời gian đài để để xuất biện pháp cung cấp nước phù sa tchọn thời điểm cung Cấp cái tiến hệ thống cóng trình thuỷ nóng và bố trí máy bơm để tăng tốc độ dòng chảy, chống sa lắng đầu nguồn) nhằm khai thác triệt để bản chất nước phù sa vào việc cái tạo đất, nhất là đất bạc màu
Vĩ vậy để góp phản hoàn thiện thêm tư liệu về cải tạo đất bạc màu bằng nước tưới phù sa sông Hồng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Ảnh hướng của nước tưới phì sa sóng Hồng tới một số tính chất
đất bạc màu Đóng Anh - Hà Nội "
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1 Xác định mức độ biến đối về chất lượng nước phù sa sông Hồng
đọc theo kênh tưới chính và thời điểm lấy nước tưới trong năm ở hệ thống
thuỷ nông Ấp Bắc Trên cơ sở đó dé xuất các vấn đề cần cân nhắc khi thiết kế hệ thống thuỷ nông đùng nước phù sa sông Hồng tưới cho đất bạc màu
2.3 Xác định khả năng cải tạo đất bạc màu của nước tưới phù sa sông Hồng ở hệ thống thuỷ nông Ấp Bác
3 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
3.1 Thấy rõ chát lượng nước phù sa biến đổi theo chiều đọc hệ thống
kênh dân và thời điểm lấy nước tưới
Trang 5tha
3.3 Cung cấp các tư liệu tổng kết vẻ tính chất đất bạc màu được tưới nước phù sa sông Hồng sau thời gian 35 nam ở Đông Anh - Hà Nội
3.4 Đẻ xuất 2 vấn để cân xem xét khi thiết kể hệ thống thuỷ nông
dùng nước phù sa sóng Hồng tưới cho đất bạc màu, đó là:
- Xem xét ván đẻ thiết kế hệ thống thuỷ nông để có thể My phù sa
trong mùa mưa an toàn
- Tăng dày trạm bơm để hạn chế sự suy giảm chất lượng nước tưới ở cuối nguồn
4 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài 2 phản MỞ ĐẦU dài 3 trang, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ dài 2
trang, luận án gồm 3 chương Chươrg ]: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN
CỨU VỀ ĐẤT BẠC MÀU VÀ DÙNG NƯỚC TƯỚI PHÙ SA SÔNG HỒNG CẢI TẠO ĐẤT BẠC MÀU dài 36 trang: Chương 2: NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đài 6 trang: Chương 3: KẾT QUÁ
NGHIÊN CỨU dài 69 trang Luận án dai 116 trang, trong đó có 34 bảng số
liệu, 16 ảnh, 2 sơ đồ và 9 biểu đồ, 114 tài liệu tham khảo và 8 bảng phụ lục CHUONG 1
TONG QUAN TAI LIEU NGHIEN CUU VE DAT BAC MAU VA
DÙNG NƯỚC TUGI PHU SA SONG HONG CAI TAO DAT BAC MAU 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT BẠC MÀU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Trang 6Trên thế giới tổng diện tích của 2 nhóm đất Acrisols và Alisols
khoảng hơn 800 triệu ha Phản lớn diện tích này nằm ở vùng nhiệt đới như Dong Nam A, Tay Phi trung Nam Mĩ (UNEP 1992), Các nước trong khu vực cũng có loại đất này tuy tên gọi khác nhau như ở Philippin điện tích đất Ulitisols tới 12 triệu ha Ở Thái Lan đất Ultisols chiếm gan 50% tổng điện
tích tự nhiên (Sathien và ctv 1998) Ở Indonexia có 20.7 triệu ha thuộc đất
Uitisols và Oxisols Ở Trung Quốc và Nhật Bản cũng có loại đất tương tự
như đất bạc màu Việt Nam
Ở Việt Nam diện tích đất bạc mầu có khoảng 175.000 ha, riêng đồng bằng sông Hỏng có khoảng 80.643 ha
Hiện tượng rửa tri xói mòn ở đất bạc màu cũng như ở những loại đất khác là một trong những nguyên nhân gáy thoái hoá đất Tổn thất do quá trình này gáy ra đã được nhiều các nhà khoa học nghiên cứu như Pimentel va ctv, 1995: Scherr và Yadav, 1996: Crosson 1995 Các tác giả cho rang thoái hoá đất đã làm giảm hơn 5% sản lượng nóng nghiệp
Fahnestock và ctv, 1995: Lal, 1987 va Dregne 1990 đánh giá xói
mòn làm giảm 30-90% sản lượng lương thực ở Tây Phi: ở Tây Mĩ bị giảm
20-40% và ở châu A sản lượng lương thực bị giảm tới 20% Do xói mòn mà loan cầu bị mất 75 tỷ tấn đất trị giá khoảng 400 tỷ USD
Thiệt hại do quá trình làm nghèo kiệt cdc chat dinh dưỡng cũng rất lớn Stoovogel và ctv, 1993: LINEP, 1994 cho rằng ở vùng Sahara các chất
dinh dưỡng bị suy giảm như sau: 22 kg N, 3 kg P 15 kg K /ha/nam va vùng
Nam Á bị thiệt hại đo suy giảm đỉnh dưỡng trị giá là 1.2 ty USD mỗi năm
Ở Việt Nam kết quả nghiên cứu của Trần Văn Hai và Phạm Trường
Thọ 1969 cho thấy nước chảy trần bờ làm mất 20-30 tấn đất 40-50 kg
dam, 17-20 kg lan trong ] vụ và làm giảm 17% sản lượng lương thực
Trang 7tn
- Dat nhẹ, tý lệ sét ở tầng canh tác thường nhỏ hơn 10%
- Đất nghèo chất định dưỡng: mùn < 1%: đạm khoảng 0.07%: lan
tổng số khoảng 0.05%: kali tổng số là 0,15%; độ chua pH¿¡ khoảng 4.5
- Đất nghèo các caton kiểm: Ca” khoảng 0,8-3.6: Mg”” khoảng 0.3- 2.0: dung tích hấp thu CEC: 4.7-7.0 1đ1/100 gam đất
- 96 lượng và chủng loại các vị sinh vật nghèo Mật độ vị sinh vật tổng số trưng bình năm đao động 0.1-18,5 x 10°CFU/g dat
Những quá trình rửa trôi xói mòn, nghèo kiệt chất dinh dưỡng có những tác hại to lớn chúng góp phần hình thành nên đất bạc màu một loại đất "có vấn đề" cần có biện pháp cải tạo triệt để và lâu dai
1.2 CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT BẠC MAU
Nhiều biện pháp đã được thực hiện như bón phán chuồng, phán xanh,
bón sét và bùn ao (ở Trung Quốc) hay bón đất đó giàu sắt (ở Nhật Bản) Ở
nude ta nhiều biện pháp đã được nghiên cứu như: cay sâu đần bón phù sa và đất đỏ, bón vôi, bón phản (Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viên Thổ nhưỡng Nóng hóa, Trường đại học Nông nghiệp I ) Mỗi biện pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm, nhưng chưa có biện pháp nào có thế cải tạo đất bạc màu được cơ bản và trên diện rộng
1.3 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC PHÙ SA SƠNG HỒNG
Hệ thống sơng Hồng là hệ thống sóng lớn nhất ở miễn Bắc nước ta,
có tổng lượng đồng chảy khoảng 114.0 tỷ mÌ/năm và tổng lượng phù sa
khoảng 115-117 triệu tấn (tại Sơn Tây) Hàm lượng phù sa nước sóng Hồng
tại Sơn Ty là 1.010 g/m”, cao nhất có thể tới 7.930 g/m` (Nguyễn Văn Ấn
1982: Phạm Quang Hạnh 1984: Nguyễn Viết Phổ 1992 )
Các kết quả nghiên cứu mới đây về tính chất nước phù sa sông Hồng
Trang 86
chat dinh du6ng trong nudéc song Hong nhw sau: Nis = 0.6-3.7 mg/l: P,O.ts = 0.3-2.0 mg/l: KO ts = 1.3-5.6 mg/l
Phù sa lắng đọng trên mật ruộng có chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng khá cao Kẻ quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Chiêm và cv, 1985: Viện Khoa học Thuỷ lợi 1969: 1971 cho thấy thành phản hoá học của bùn phù sa lắng đọng trên mật ruộng như sau: pH là 7.5: mùn 2,34-2_53%
đạm tổng số là 0.18-0.22% dam dé tiéu 1a 8.5-9.0 mg/100 gam lân tổng số
1a 0.08-0.12% lan dé tiêu là 17.5-20 mg/100 gam
Do nước sông Hồng có chứa nhiều phù sa và định dưỡng nên tác dụng cúa nước tưới sông Hồng được thể hiện ở nhiều mat:
- Nước tưới phù sa sông Hồng làm nang suất lúa tăng I7-33% so với
tưới bằng nguồn nước khác (Cao Liêm và etv, 1975: Nguyễn Hanh Thông
và ctv, 1968 Viện Nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1965 )
- Nước tưới phù sa sông Hồng làm thay đối tính chất đất bạc màu, sau mol vu " đất có thể tăng 0.3-1.] đơn vị 1ý lệ sét vật Ii tang 11-26% mùn lang 0,16-1.84, dam lang 0,02-0.08%: lan dé tien tăng 0.3-3.2 mg/100
gam đất; kali để tiêu tăng 2-9 mg/100 gam đất (Ngyễn Văn Chiém va ety
1970: Nguyễn Hanh Thông và ctv, 1968: Viện Khoa học Thủy lợi 1965:
1984
Theo thiết kế các công trình thuỷ nông lấy nước sông Hồng tưới cho 339.115 ba đất canh tác Các công trình này cung cấp 3-3 tỷ mỶ nước môi vụ kèm theo khoảng 600 nghìn tấn phù sa ở vụ đóng xuân và 3,9 triệu tấn ở vụ mùa (Vụ Thuỷ nông, 1995) Tuy nhiên các công trình này thường cung
cấp nước theo yêu cầu của sản xuất mà chưa thực su quan tam idi lay phù sa
cho déng ruéng (Lé Dinh Thinh, 1997 )
Như vậy các kết quả nghiên cứu đều cho rằng nước phù sa sông
Trang 9tượng làng đọng trên kénh nén chất lượng nước thay đối theo chiều đọc kênh tưới Vì vậy trong một hệ thông thuy nóng, chất lượng nước tưới ở những vị trí khác nhau là khác nhau và hiệu quả cải tạo đất cũng không giống nhau Vậy ở các khu vực khác nhau trong hệ thống thuy nông Ấn Bắc đất bạc màu được tưới nước phù sa sông Hồng sau 35 năm có những thay đổi gì? Để tài này nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của nước tưới phù sa sóng Hồng trong thời gian dài tới tính chất đất bạc màu trong một hệ thống
tưới cụ thể
1⁄4 ĐẶC ĐIỂM VÙNG DAT BAC MAU BONG ANH - HÀ NỘI
Dong Anh cách ưung tâm Hà Nội 25 km về phía bắc nằm trong
vùng nhiệt đới gió mùa có lượng mưa lớn và tập trung
Nguồn nước tưởi chủ vếu được Jấy từ sông Hồng chỉ có một phản
nhỏ diện tích được tưới nước từ sông Ca Lầ đầm Van Tri
Tông diện tích tự nhiên toàn huyện là 182.02 km? trong đó có 3.261 ha đất bạc màu chủ yếu là đất bạc mâu trên nền phù sa cổ
Diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là 9.840.64 ha trong đó đất trỗng cây hàng năm là 9.4&1,28 ha và đất trỏng cây lâu năm là 32.73 ha
Sau 20 năm (1976-1995) các xã đầu nguồn tưới của hệ thống thuỷ nóng Ấp Bắc như Kim Chung, Nam Hồng năng suất lúa tăng 178% và
146%, còn xã cuối nguồn Xuân Nộn năng suất lúa chỉ tăng 135%
Như vậy các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đã khẳng định tưới nước phù sa sông Hồng có tác dụng cải tạo môi trường cung cấp phù sa và dinh dưỡng, góp phản từng bước nâng cao độ phì cua dat
Hệ thống thuỷ nông Ấp Bắc lấy nước phù sa sông Hồng tưới cho đất bạc màu Đông Anh từ 1963 cho đến nay Sau hơn 3Š năm canh tác liên tục,
tính chất đất bạc màu Đông Anh đã có những thay đổi đáng kể Nhưng sự
Trang 10nhau nó tuỳ thuộc vào vị trí và địa hình hay phụ thuộc vào chất lượng nước và khối lượng nước tưới
Nghiên cứu tý lệ cấp hai chất đinh dưỡng ở đảu nguồn giữa nguồn
và cuối nguồn của hệ thông tưới Ấp Bắc gắn liên với khả nàng cải tạo đất bạc mâu lí giải tác dụng khác nhau của nước phù sa trên các đoạn kênh tưới khác nhau để để xuất biện pháp cung cấp nước phù sa của cả một hệ
thống tưới Đó là chọn thời điểm cung cấp nước, cải tiến cách bố trí hệ thống công trình thuỷ nóng vã bố trí máy bơm dé tang tốc độ dòng chảy,
chống sa lắng đầu nguồn đây được cấp hạt sét xuống cuối nguồn để khai
thác triệt để bản chất nước phù sa vào việc cải tạo đất chứ không đừng lại ở mục tiêu cung cấp nước là chính đây chính là tham vọng của để tải
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá chất lượng nước tưới sông Hồng dọc hệ thống kênh Ấp Bắc chất lượng nước sông Cà Lồ và nước đầm Van Tri Theo đõi tình hình cung cấp nước tưới kèm theo phủ sa và dinh dưỡng ở trạm bơm Ấp Bắc
- Nghiên cứu tính chất đất bạc màu dọc theo hệ thống kênh Ấp Bac là
đất được tưới nước sông Hồng hơn 35 năm đối chiếu với đất bạc màu được tưới nước sóng Cà Lỏ, nước đầm Vân Trì và đất bạc màu không được 1ưỚi
- Đánh giá chất lượng, số lượng nước tưới và mức độ cải tạo đất bạc mầu trong 3 năm thực nghiệm (1995-1998)
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 11Lay mau nước của sóng Hồng sông Cả Lỏ và đảm Văn Trì Nước tưới phù sa sông Hỏng lấy ở trạm Ap Bắc đọc theo tuyến kénh chính và tại
ta ruộng cua các ô thực nghiệm
Lấy mầu vào tất cá các ngày bơm tưới trong các năm 1995 - 1998
2.3.1.2 Phương pháp xác định khối lượng nước tưới
Xác định khối lượng nước tưới của trạm bơm trong một đợi tưới bằng
sổ giờ bơm và công suất thiết kế của máy bơm
Xác định khối lượng nước tưới vào các ô thực nghiệm * Trường hợp đất có độ ẩm đẳng ruộng tới đa
Gọi : h„ và h, là mực nước ở mật ruộng trước và sau khi lấy nước (mm)
Khối lượng nước tưới cho mới ha của một đợt tưới có thể ước tính:
Ptmia) = 10x Œhị - hạ) a)
* Trường hạp đất có độ ẩm tháp ơn đọ ẩm đồng ruộng tối du Xác định khối lượng nước để đất có độ am đồng ruộng tối đa (gọi là P,)
Chon 5 õ nhỏ điện tích 20 m*, dùng thùng đong số lượng nước để đất
có độ ẩm bão hoà từ đó tính cho cá ö theo dõi
Khối lượng nước tiếp theo (P;) được tính như ở công thức (1)
Khối lượng nước vào ruộng mỗi đợi tưới trong trường hợp đất có độ ẩm nhỏ
hơn độ ảm đồng ruộng tối đa: P(m)=P,+P; (2)
2.2.1.3 Phương pháp điều tra đất
Điều tra tổng kết so sánh tính chất đất bạc màu được tưới nước phù sa
sóng Hồng có chất lượng khác nhau trong thời gian hơn 35 năm so sánh với đất bạc màu điển hình, đất bạc màu được tưới nước sông Cà Lồ nước
đảm Vân Trì và đất bạc mầu không được tưới
Quan sát thực địa khu vực nghiên cứu, chọn các vị trí đào phẫu diện theo nguyên tác đại điện và điển hình Đại diện và điển hình cho:
Trang 1210
- Dat bạc màu có địa hình khác nhau để thấy ảnh hưởng của khối lượng nước 1ưới tới các tính chất đất
2.3.2 Bố trí thực nghiệm mo phong minh hoa
Với mục tiêu nhâm chứng mình sự biến đổi tinh chal dat bac mau
Dong Anh là do ảnh hướng của chất lượng nước và khối lượng nước tưới trong hơn 35 năm qua chúng tôi bố trí thực nghiệm mô phỏng minh hoa
Theo Nguyễn Văn Chiếm với phương pháp tưới truyền qua 4 thửa ruộng có chiều dài 100 m thì phù sa và dinh dưỡng được phản bố đều và tiết
kiệm dược diện tích kênh mương Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn các ö thực nghiệm có kích thước 100 x 100m
Các ó thực nghiệm được bố trí trên đất bạc màu đại điện cho các
vùng đầu giữa và cuối nguồn tưới của hệ thống thuỷ nông Ấp Bắc Mỗi
vùng chọn Š ô cạnh phau ] õ có địa hình thấp còn 6 kia cé địa hình vàn
cao, Bố tí 4 ô đối chứng: 2 6 dat cao chuyên trồng màu ] ư tưới nước sơng Ca L6 và 1 ö tưới nước đấm Văn Trì Các ô có cùng địa hình, có cùng công
thức cây trồng giống cây trồng và canh tác theo một quy trình thống
nhất Cán bộ kĩ thuật hướng dân và kiểm soát chặt chẽ các quá trình canh tác ở các ô thực nghiệm
2.3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp phán tích
Các phương pháp phân tích đất nước là những phương pháp thông
dụng được sử dụng rộng rãi trong các phòng phân tích
2.2.4 Phương pháp điều tra nông hộ
Điều tra nông hộ bằng phiếu điều tra in sẵn kết hợp quan sát thực địa 2.3.5 Phương pháp xử lí số liệu và tính toán thống kế
Tính toán thống kê phản tích kinh tế tính hiệu quả của các loại cây
Trang 1311
CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3,1, CHẤT LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG NƯỚC TƯỚI 6 HE THONG THUY NONG AP BAC
3.1.1 Nước tưới phù sa sông Hồng và biến động chất lượng trong năm Hàm lượng phù sa và các chất dinh đưỡng của nước tưới phù sa sông
Hồng từ 1995 - 1998 được thể hién trong bang 3.1
Bảng 3.1 Hàm lượng phù sa và chat định dưỡng của nước tưới
lay từ song Hong song Ca L6 va dam Van Tri Địa điểm [Kcách | Phùsa | N P.O, K.O | | : _ I (mg/l) (mg/l) (mg/l) | (km) ¡ (mg/l) | 1 Nước tưới sông Hong | 422 200 147 344; - Ap Bac Ù Ị - Kim Chung 4] 3/1 173, 1Ờ7 2.68 - Nam Hồng | 9 | 340 | 1.65 : 120 2.49 | _~ Tiên Dương | l3 _ 266 1.42 103 242, :- Xuân Nộn ¡17 135 069 - 051 ¡ 1.08 - 2 Nước tưới từ sóng Cà Lồ - 197 | 067 | 053 | 0.63 | 3 Nước tưới từ đảm Vân Trị | | i744; 6.69 | os) | 0.82 | 1 ‡ J
Bảng 3.1 cho thấy nước tưới phù sa sông Hồng ở đầu nguồn có hàm
lượng phù sa và các chất dinh dưỡng cao hơn hẳn nước sông Cà Lồ và đảm Van Tri Tuy hàm lượng phù sa và các chất dinh dưỡng giám đản về cuối
nguồn nhưng ngay cả ở cuối nguồn Xuân Nộn nước tưới phù sa sông Hồng
vẫn có tính chất ưu việt hơn nước sông Cà Lồ và nước đầm Ván Trì
Trang 1412
trạm bom trung gian Nam Héng Diéu nay da goi mo mot van để là khi
thiết kế hệ thống kênh mương cho vùng đất bạc màu nên chăng xây dựng thêm trạm bơm trung gian để hạn chế lắng đọng trên kênh tận dụng đưa hết phù sa và các chất định đưỡng vào đóng ruộng?
3.1.2 Tình hình bơm nước tưới cúa hệ thống thuỷ nông Ap Bac
Kết quả bơm nước tưới của trạm Ấp Bác từ 1995-1998 được thẻ hiện như trong bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết quả bơm Tưới của trạm Ấp Bắc (Số liệu trung bình từ 1995-1998) ; Tháng Nước Phisa | N i POs K:O 4000m9 | dám | (kg | de) (kg) | 8180.5 | 8811 ¡ 11205 | 7958 13879 3 14669.6 1466.3 21637 13684 23625 3 6378.5 779.2 | 10580 6496 13501 4+: 5§427 1215.9 j 6699 3941 j 11528 5 | 6691.0 2330.6 1 16684 11987 | 27595 6 4 52210 3206.2 16450 11896 | 28439 | | 7 | 505045 3430.3 15312 1751 26503 | | § 3813.2 3544.7 9072 6485 Ì 16196 | 9 2382.7 1771.0 4941 366] | 7845 | ig 5057.0 3054.7 10049 $447} 14121 H 5360.3 1973.7 9093 6605; 10520 2 3993.2 815.6 6242 4150 6444 Cong | 702325 | 25280.2 | 137965 | 99060 | 202196
Bang 3.2 cho thấy trạm Ấp Bắc đã bơm khoảng 70 triệu mỶ nước/năm, kèm theo khoảng 25.000 tấn phù sa, 138 tấn N 99 tấn P.O; và 202 tấn K;O tổng số
Trang 15Tuy nhiên phản bố nước và phù sa không đều nhau ở các tháng trong nam Do yéu cau cua sún xuất nén những tháng có hàm lượng phù sa và định dưỡng cao thì có khối lượng nước bơm tưới lại ít,
Van dé cho thay nên chăng chủ động bơm nước ở những tháng có hàm lượng phù sa cao tmùa mưa) để lày phù sa cai tao dat bac mau’
3.2 ANH HUGNG CỦA NƯỚC TƯỚI PHÙ SA SƠNG HỔNG TỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT BAC MAU DONG ANH
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hướng của nước tưới tới một số tính chất đất bạc màu dọc theo tuyến kénh tưới chính Ấp Bac - Xuan Non
23 phẫu diện đất bạc màu dọc theo kénh chính đã được nghiên cứu
3.2.1 Ảnh hưởng của chất lượng nước tưới tới tính chat đất bạc màu
3.2.1.1 Anh hưởng của CHi lượng nưúc tHÓI tới tím] chát đái bục màu trong 2 vụ lúa
Các phầu điện KCI 1 TD24 và XN2I là các phầu điện đất bạc màu
trồng 2 vụ lúa ở đầu nguồn giữa nguồn và cuối nguồn tưới
Ca 3 phau dién nay déu có hình thái và tính chát của phảu diện đất
bạc màu trên phù sa cố Tuy nhiên tầng canh tác cúa các phảu điện có
những khác biệt so với đất bạc màu điển hình
Bang 3.3 cho thay tầng canh tác dat dau nguén (KC! 1) có hàm lượng
sét các chất dinh duéng kha nang trao d6i cation déu cao hon so với cuối nguồn Theo chúng tôi sở dĩ có hiện tượng này là do ruộng ở đâu nguồn được cung cấp phù sa và dinh dưỡng từ nước tưới nhiều hơn so với ở cuối nguồn Vì vậy sau thời gian 35 năm nước tưới đã góp phần làm cho đất đầu nguồn có hàm lượng sét và các chat dinh dưỡng cao hơn ở cuối nguồn Tuy
tính chất đất ở đầu nguồn đã được cái thiện nhưng sự thay đổi này vẫn chưa
Trang 1614 Bang 3.3 Tinh chat tang canh tac dat 2 lúa Chỉ tiêu Đơn vị Phau điện BMK,| KCII | TD24 XNAI |
Mau sac khi wot TS YR 5/4) SYRS4 | TSYR 78
Do diy ting dat | em l5 | 15 20 l3 Do chua pH 4ã 1 57 3.8 5.1 OM % 0.85 1.81 1.72 1.86 N % 0087 | 0.17 0.15 0.14 | P.O % 0.02 0,16 0.17 0.12 | K,O % 0.02 0,77 0,74 0,52 | Cảm Wd/100 g dat} | 64 5.6 7.0 75 Me™ 10/100 g đi | Q.82 14 Ló 15 CEC Idi/100 g đất 13.01 11.07 10.99 ITs le sét % 4.69 | 22.88 20.00 19.56
(BMK, là phẫu diện đất bạc màu điển hình của dải đất bac mau Kim Anh - Đông Anh nguồn: Nguy
én Hanh Thong va ctv, 1968)
3.3.1.2 Anh Inting của chất lượng HHỐC tối tới tính chải đái 2 tia F mai
Cúc phâu diện KCI2 TD23 và XN22 là các phẫu diện của đất trồng
3 lúa ] mẫu ở đầu nguồn giữa nguồn và cuối nguồn tuổi
Tĩnh chất tầng canh tác của 3 phâu điện đất được tưới nước phù sa song Hồng và đất được tưới nước sông Cà Lồ XN19 như trong bảng 3.4
Đất 2 lúa | màu được tưới nước phù sa sông Hồng ít chua hơn hàm
lượng OM%., NPK tổng số các cation trao đổi đều cao hơn đất được tưới
nước sông Cà Lồ
Độ dày tầng canh tác của đất bạc màu được tưới nước phù sa sông Hồng giảm dần từ đầu nguồn tới cuối nguồn Màu sắc của đất có xu hướng
nhạt đản về cuối nguồn từ xám nâu tới xám trắng
Trang 17A Báng 3.4 Tính chất tảng canh tác đất 2 lúa Ì màu Chỉ tiêu Don vi Phẫu điện KClI2 j TD23 XN22 XNI19 Độ dày tang đất cm 1 | lã J2 12 ‡ Màu sắc khi ướt 7.5 YR 6/4|2.5 YR 5/1:7.5 YR 6/2|7.5 YR 7/4 Độ chua pHụ¿ Al 48 05 47 46 OM % | 1.47 122 0.88 072 | N % 0.16 0.12 0.08 008 | PO; % 0.07 0.08 0.06 0.05 K;O % 0.19 019 ¡ 016 011 Can Iđl100gđ| 60 | 30 3.0 2ã Mẹt 1đl/J00gđ| 0.8 13 0.4 0.5 CEC kl/100gđ| — 84 5.4 49 48 Tỷ lệ sét % 13.86 372 6.22 6.36
Trị sẽ pHụ¿¿¡ các caúon trao đối hàm lượng OM(%) các chát dinh dưỡng NPK tổng số đều giám dần vẻ cuối nguồn
Như vậy tầng canh tác đất 2 lúa I màu được tưới nước phù sa sông Hồng mang nhiều tính chất không giống với đất bạc màu Đất ở đầu nguồn tưới, có Iý lệ sét cao hơn, ít chua hơn, hàm lượng các chất dinh đưỡng và
các cation trao đổi cao hơn đất bạc màu ở cuối nguồn tưới
3.2.2 Ảnh hưởng của khối lượng nước tưới tới tính chất đất bạc màu 3.2.2.1 Anh tưởng của khối lượng nhóc tưới tái tính chất đất bac mau 6
vũng đâu nguồn tưới
Các phẫu diện đất ở đầu nguồn là KCI1, KC12 và KC13 Tính chất
tầng canh tác của 3 phẩu diện này được thể hiện trong bảng 3.5
(BMK, là phẫu diện đất bạc màu điển hình của đải đất bạc màu Kim Anh - Đông Anh nguồn Nguyễn Hanh Thong va ctv 1968)
Trang 1816 Bảng 3.5 Tính chất tảng canh tác ở đầu nguồn tưới : Chỉ tiêu Don vị ! Phau dién | : KCi3 |BMK,| HNI |Loai hình SD đất | CM LM CM | Màu sác khi ướt 1 YR 5/3 3 YR3⁄4 Da day tầng đất cm 15 16 15 15 18 De chua pHye 37 3] 4.6 45 71 OM % 1.81 1.47 0.69 | 08ã | 1.25 N % 0.17 0.16 007 |0087] 012 | P.O % 0.16 0.07 0.07 | 002 | 011 ¡R;O % 0.77 0.19 022 | 0.02 | 1.90 Ca lai/100g dt | 5,6 6.0 3.7 164 | 140 | Mẹ” Idl/100g đất | 144 05 03 | 082 84 | CEC IdV/100g dat f 13.0 84 5.6 23.0 ITY Is sét % | 2288 | 13.86 944 | 469 | 148
Qua hàng 3.5 cho thấy các tính chất của tầng canh tác 2 phảu điện
K€I1 và KC]2 năm ở rung gian giữa đải bạc màu điển hình và đất phù sa sóng Hỏng Trái lại nhằu điện KC13 không được tưới thì vẫn mang những
đặc điểm tính chất của đất bạc màu
Từ những kết quả thu được chúng tôi có nhận xét như sau: các phầu
diện đất bạc màu được tưới nước phù sa sông Hồng ở đầu nguồn có tầng
canh tác không giống như đái bạc màu điển hình mà đất trở nên phì nhiều
hơn
3.3.2.2 Ảnh hưởng của khối lượng nước tưới tới tính chất đất bạc màu ở
viừng cuối nguồn tưới
Các phẫu điện ở cuối nguồn là XN21, XN22 và XN20 Tính chất tầng canh tác của 3 phẫu điện được thể hiện trong bảng 3.6
Tầng canh tác các phẫu điện ở cuối nguồn có sự thay đổi đáng kể Đất có địa hình thấp (phẫu điện XN21) được tưới nhiều nước thì trở nên ít
Trang 19
dién XN20) van mang
17
những đặc điểm của đất bạc màu điển hình
Bảng 3.6 Tính chất tầng canh tác cuối nguồn tưới Chỉ tiêu Don vi | Phau dién | XN21 XN22 ¡ XN20 Loại hình sử đụng đất | 2L 2LM CM
Mầu sắc khi ướt | T5 vr W8| 75 YR 62 | SYR 6/8
Do day tang dat em 12 13 Do chua pH, 5 4.8 43 IOM % 1.86 0.88 0.34 iN % 0.14 0.08 0.03 P.O, % 012 | 006 0.051 K:O % 0,52 0.16 0.22 we Cav 1đ/100g dat | 7.5 3.0 22 Ley Mẹ” 1đ1/100g đất | — 1.5 04 0.5 8 |cec idl/io0g ast} 11.0 49 56 Tỷ lệ sét % lo 36 6.22 4.56 + < \ đt —
— C3.2]3 Tính chất đất bạc màu khóng được tưới
> LY Các phẫu điện đất bạc màu không được tưới: KC13 NH16 và XN20 > @ Bảng 3.7 Tính chất tầng canh tác đất bạc màu không được tưới
Trang 2018
Hinh thai phau dién va tinh chat dat cua hai phau dién KC13 va
XN20 đều thể hiện là đất bạc màu diển hình Một số tính chất của tầng
canh tác các phảu điện KC13 và XN20 được so sánh với đất bạc màu điển hình của khu vực (điều tra năm 1960) BMK, như trong bảng 3.7
Bảng 3.7 cho thay tang canh tác của các phảu diện KC! 3 và XN20 có
tính chất tương tự như tầng canh tác của phau dién BMK,
Tóm lại: đất bạc mầu được tưới nước phù sa sông Hồng có những đặc
điểm sau:
- Dat bac mau ở đầu nguồn tưới có tầng đất canh tác dày hơn hàm lượng sết hàm lượng OM& các chất định dưỡng và các cation trao đối cao hơn ở đất bạc màu ở cuối nguồn tưới
- Đất có địa hình thấp thì có tầng canh tác dày hơn, đất íL chua giàu
OM% NPK cation trao đổi và hàm lượng sét cao hơn đất có địa hình cao, - Đất bạc màu được tưới nước sông Cả Lẻ và đảm Vân Trì hay Không được tưới vẫn mang những tính chất của đất bạc màu điển hình ở khu vực này những năm 1960,
34 THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI ĐẾN
MỘT SỐ TÍNH CHẤT DAT BAC MAU ĐÔNG ANH
3.4.1 Bố trí thực nghiệm
Các ö thực nghiệm được bố trí ở 3 xã Kim Chung, Tiên Dương và Xuân Nộn Đối với đất bạc màu được tưới nước phi sa song Hong môi xã chọn 2 ô cạnh nhau một có địa hình vàn thấp trồng 2 lúa và ô kia có địa
hình vàn cao trồng 2 lúa ] màu
3.4.2 Ảnh hưởng của nước tưới phù sa sông Hồng tới tính chất đất bạc
màu ở các 6 thực nghiệm
* Lượng nước, phù sa và đỉnh đưỡng vào các ô thực nghiệm từ 1995-
Trang 2119 Bảng 3.11 Lượng nước phù sa và dinh dưỡng vào các 6 thuc nghiệm Ô thực Nước | Phù sa N | P.O; } KO | nghiệm (mi (kg) (kg) | (Rg) | (kg) | ¡ KCI | 24733 11437 506 | 371 | g2 | KC2 165367 , 6070 30.0 217 44.5 TDI 27467 | 9986 43.4 314 69.2 | TD2 13867 3835 196 + 140 28.7 XNI 20300 4909 15.7 11,5 24.8 XN2 12800 2105 8.5 6.2 12.5
Bảng 3.11 cho thấy khối lượng nước tưới cho | ha khá lớn Các ô có
cùng địa hình nhưng ở cuối nguồn thì lượng nước tưới ít hơn ở đầu nguồn
Lượng phù sa vào ruộng cao nhất ở ö KCI là 11.437 kg/ha/năm thấp
nhất là ở ô XN2 là 2.105 kg/ha/năm
Ô thực nghiệm KC1 được cung cấp khối lượng các chất dinh dưỡng cho ] ha trong 1 năm là lớn nhất: 50,6 kg N 37.1 kg PO; và 81.2 kg K.O.© thực nghiệm XN2 ở cuối nguồn được 8.5 kg N 6.2 kg P.O, va 12.5 kg K.O
Sự phán bố nước tưới phù sa và định dưỡng theo mùa vụ ở các õ thực
nghiệm được thể hiện trong bảng 3.12
Bảng 3.12 Phản bố nước tưới phù sa và dinh dưỡng ở các ô thực nghiệm theo mùa vụ
| Vu Chỉ tiêu |Đơn xj Ô thực nghiệm :
Trang 2220
Bảng 3.12 cho thấy nước tưới ở vụ mùa luôn luôn thấp hơn so với vụ xuân Tuy nhiên lượng phù sa và dinh dưỡng thu được lại cao hơn nhiều lần
so với ở vụ xuân và vụ đông Như vậy nếu mục tiêu lấy phù sa cải tạo đất bạc màu được coi trọng thì có thể bơm nước tưới nhiều hơn nữa trong vụ
mùa Văn đẻ là chọn thời điểm bơm để lấy được nhiều phù sa mà không bị lụt lội và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
Kết quả thu được cho phép rút ra những nhận xét sau:
- Trong cùng khu vực đất trồng 2 vụ lúa được cung cấp khối lượng phù sa và định dưỡng lớn hơn đất 2 lúa | mau
- Cùng một loại hình sử dụng đất nhưng khối lượng nước phù sa và đình dưỡng vào ruộng ở đầu nguồn cao,hơn ở cuối nguỏn
- Với cùng một lượng nước tưới như nhau thì lấy nước tưới vào vụ muà sẽ thu được phù sa và dinh dưỡng nhiều hơn so với lấy nước tưới vào
vụ xuân và vụ đông
* Su biến đổi vẻ tính chất của đất bạc màu ở các ô thực nghiệm được tưới nước phù sa sông Hồng
- Biến động tỷ lệ các cáp hạt ở tầng canh tác của các ê thực nghiệm được thể hiện trong bang 3.13
Trang 23k2
Bang 3.13 cho thấy tý lệ sét sau 3 năm 1995-1998 đều biển động và
sự biến động này có ý nghĩa và đủ đệ tìn cậy
- Với loại đát 2 lúa hay 2 lúa | mau thì ö thực nghiệm ở đầu nguồn
có 1x lệ % sét Lãng lên cao hơn so với ö ở cuối nguồn
- Với chất lượng nước tưới như nhau trị số gia tăng của tý lệ sét ở đất
3 lúa luôn cao hơn đất 2 lúa ] màu
* Biến động về một số tính chất hoá học ở tẳng canh tác của các ô
thực nghiệm được thể hiện như bảng 3 14
Bảng 3.14 cho thấy sau 3 năm pHạ¿¿; ở các ô đều tăng tăng nhiều
nhất ở ö thực nghiệm KCI là 0.6 đơn vị và thấp nhất ở các ô thực nghiệm
TD2 và XN2 là 0.1 đơn vị
Các chất định dưỡng dễ tiếu ở tất cả các ô thực nghiệm đều tảng khá
rõ Chúng tăng theo quy luật là ở các ô được cung cấp nhiều phù sa và dinh dưỡng thì có mức độ tầng lớn hơn, và ngược lại Ví dụ 6 KC] chi tiêu P2O; lang 1.8 mg/100 gam đất trong khi đó ở XN2: 0.3 / 100 gam đất
Chỉ ở các ô đầu nguồn có địa hình thấp, như ö KCI hầm lượng OM,
K:O(%) mới có biểu hiện tăng rõ, hàm lượng OM tang 0.04% Cac chat
dinh dưỡng tổng số N, P2O, không tăng, hoặc có tăng nhưng lượng tang rất nhỏ do vậy muốn đánh giá chính xác cần đòi hỏi có thời gian làm thực
nghiệm dài hơn nữa
Các cauon trao đổi Ca” Mg”, và CEC ở các ô thực nghiệm đều tầng Mức độ tăng rõ nhất là các ô ở đầu nguồn trồng 2 lúa (KCI) Các ô ở cuối nguồn hay có địa hình cao có biểu hiện tăng nhưng tăng rất it
Như vậy 3 năm được tưới nước phù sa sông Hỏng đất bạc màu đều ít
chua hơn hàm lượng OM cdc chất dinh dưỡng và các cation trao đổi đếu
tăng lên Ô thực nghiệm ở đầu nguồn, có địa hình thấp có lượng tăng lớn
Trang 25bờ 4
KET LUAN VA DE NGHI
1 Kéi luận
1.1 Trên kênh chính của hệ thống thuỷ nóng Ấp Bắc, chất lượng nước tưới giảm dần từ đảu nguồn tới cuối nguồn Trung bình 4 năm (1995- 1998) tại Ấp Bắc nước tưới có hàm lượng phù sa: 422 mg/: N: 2.00 mgƒl:
P,Ox: 1.47 mg/l; va K,O: 3.04 mg]: đến giữa nguồn Nam Hồng nước tưới
có hàm lượng phù sa: 340 mgíl: N: 1,65 mg/l: P,O,: 1.20 mg/l; K,O: 2.49 mg/i và đến cuối nguồn Xuân Nộn hàm lượng phù sa: 135 mg/l; N: 0,69 mg: P;O;: 0.51 mg/: K;O: 1.08 mg/l
Do có trạm bơm trung gian nên ở Nam Hồng hàm lượng phù sa và
đỉnh đưỡng bằng khoảng 80% so với ở Ấp Bắc Nhưng cùng một khoảng
cách ở Xuân Nộn hàm lượng phù sa và định dưỡng giảm nhiều hơn, chỉ
bằng khoảng 32-40% so với ở Nam Hồng /
1.2 O dau nguén chat luong nude song Héng cao hon han chit
lượng nước sông Cà Lô và đảm Văn Trì Nhung đến cuối nguồn Xuân Nộn
chất lượng nước tưới sông Hồng không hơn gì (chỉ có hàm lượng K;O la
cao hơn còn hàm lượng phù sa N, và PO, đều thấp hơn hay chí tương
đương) nước sông Cà Lẻ và nước đầm Vân Trì
1.3 Tại bể xả rung bình môi năm trạm bơm Ấp Bắc cung cấp cho l
ha canh tác khoảng 18.000 m* nude, 6 tan phù sa, 30 kg N 20 kg PO; và
50 kg K.O Vùng đầu nguồn 1 ha canh tác được cung cấp khoảng 16,5-24.7
nghìn mnỶ nước, 6,1-11,4 tấn phù sa, 30-50 kg N 22-37 kg P,O; và 44-81 kg KaO tuỳ thuộc địa hình Cuối nguồn, địa hình cao mỗi nam | ha đất canh tác được cung cap 12,8-20,3 nghìn mỶ nước 2.1-4.9 tấn phil sa 8-15 ke Ni 6-11 kg P2O; và 12-24 kg K:O tuỳ thuộc vào địa hình
Trang 2624
0.6-1.1 kfl/100 gam đất Trái lại ở cuối nguồn các chỉ tiếu dinh dưỡng
trong dat chỉ tầng ở mức tháp hoặc không rõ: pH; tăng 0.1-Ó.3 đơn vị: lân, Rali để tiêu, các cation tang khoang 0.2 đơn vị tuý thuộc vào khối lượng nước tưới Mức độ thav đi tính chất đất bạc màu được tưới bảng nước phù
sa sông Hồng phụ thuộc vào khối lượng và chất lượng nước Lưới
1.5 Sau 35 năm được tưới bằng nước phù sa sông Hồng tính chất
tầng canh tác đất bạc màu Đóng Anh có những đặc điểm là:
- Đất bạc màu ở đầu nguồn được tưới nước có chất lượng cao chúng có độ đầy tầng canh tác dày !6-]7cm có mầu xám náu tỷ lệ sét khoảng 20-22% độ chua pHạ¿, là 5.5-6,0 và OM& là 1.8% Tuy đất bạc màu ở đầu nguồn đã có những thay đổi rõ rệt về hình thái phẫu diện và độ phì so
với đất bạc màu điển hình so với đất bạc màu khỏng được tưới, nhưng sự thay đổi nay chưa đủ để xếp chúng vào loại đất khác
- Đấi bạc mầu cuối nguồn được tưới nước có chát lượng thấp hơn
chúng có tầng canh tác móng: 12-13cm có màu xám trắng tý lệ sét khoảng ãš-6%, pHgạ¿ là 4-5 và OM% nhỏ hơn 1% Ưu việt của nước tưới phù sa sông Hồng ở cuối nguồn không thể hiện rõ so với nước sông Cà Lồ Tính chất đất bạc mầu được tưới nước sông Hồng ở cuối nguồn nhất là chân đất
cao hau như không sai khác so với đất bạc màu được tưới nước sông Cà Lồ
2 Đề nghị
Kết quả nghiên cứu chứng mình rằng nếu lấy nước tưới trong mùa mưa và đảm bảo đồng đều chất lượng nước tưới thì hiệu quả cải tạo đất bạc màu sẽ cao hơn nhiều Do vậy để nghị các nhà nghiên cứu Thuy Loi can
nhắc vấn để kinh tế khi thiết kế hệ thống thuy nông lấy nước phù sa sông Hồng tưới cho vùng đất bạc màu, đó là vấn đề:
- Đảm bảo độ an toàn khi lấy nước mùa mưa
Trang 27NHUNG CONG TRINH DA CONG BO LIEN QUAN DEN LUAN AN
I Hoàng Xuán Phương Nguyên Khang Đặc điểm đất bạc màu Dong Anh được tưới nước phù sa sóng Hồng Tạp chí NN và CNTP, số 445 tháng
7/1999 Trang 309-310
2 Nguyễn Khang Hoàng Xuân Phương Ảnh hưởng của tưới nước phù sa sông Hồng tới thành phần cơ giới đất bạc màu Đông Anh - Hà Nội Tạp chi NN va CNTP sé 446 thang 8 nam 1999 Trang 360-361
3 Hoàng Xuân Phương Đánh giá hiệu quá một vài hệ thống cây trồng và vai Irò của các loại phân bón tới năng suất lúa trên đất bạc màu Đông Anh - Hà Nội Tạp chí Kinh tế Nông nghiệp số I 1/1999 Trang 29-3]
4 Hoang Xuan Phuong Alluvial content of the Red river water and its influence on particle size of Grey degraded soil in Donganh district - Hanoi city Soil conservation issues in sustainable agricultural development Proceedings of the 2nd joint workshop in land and water resources management December, 7-9/1999 Organized by Hanoi Agr Univ and