Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
893,6 KB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Văn Lượng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Chế biến lâm sản khoá 2012-2014, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Tạ Thị Phương Hoa tận tình giúp đỡhướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo cán khoa Sau đại học, Viện Công nghiệp Gỗ, Trung tâm thí nghiệm Phát triển công nghệ, Trung tâm thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giành động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Số liệu thu thập kết tính toán luận văn trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Lượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu gỗGáotrắng 1.2 Tình hình nghiên cứu biến tínhgỗ DMDHEU, mDMDHEU 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Mục tiêu, nội dung, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 2.1 Khái niệm biến tínhgỗ 11 2.2 Tác động DMDHEU, mDMDHEU với gỗ 11 2.3 Các yếu tố ảnhhưởng tới hiệu biến tínhgỗ mDMDHEU 14 2.4 Mộtsố yếu tố ảnhhưởngđếnchất lượng trang sức 15 2.4.1 Nhóm nhân tố thuộc chất liệu trang sức 15 2.4.2 Nhân tố thuộc môi trường trang sức 16 2.4.3 Nhóm nhân tố thuộc phôi liệu trang sức 17 iv 2.5 Mộtsố đặc tính chủ yếu chất phủ: sơn P-U, sơn Lasure classic, sơn tổng hợp gốc alkyd 19 2.5.1 Sơn tổng hợp gốc alkyd 19 2.5.2 Sơn P-U 21 2.5.3 Sơn Lasure classic 23 2.6 Mộtsố yếu tố ảnhhưởngđến khả dán dính gỗ 24 Chương 26 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Bố trí thí nghiệm 26 3.2 Phương pháp lấy mẫu thí nghiệm 27 3.3 Thực nghiệm xử lý hóa chất mDMDHEU 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu khả trang sức 30 3.4.1 Thực nghiệm trang sức 31 3.4.2 Phương pháp xác định độ bám dính màng sơn 31 3.5 Phương pháp xác định khả dán dính gỗ 33 3.6 Phương pháp thử nghiệm khả trang sức, khả dán dính gỗ điều kiện phơi trời 35 3.7 Kết nghiên cứu 36 3.7.1 Ảnhhưởngnồngđộ hóa chất mDMDHEU đến khả trang sức gỗGáotrắng 36 3.7.2 Ảnhhưởngnồngđộ mDMDHEU đến khả dán dính gỗGáotrắng 43 Chương 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ ASE Hệ số chống trương nở TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DMDHEU dimethyloldihydroxy ethylene urea mDMDHEU methylatedimethyloldihydroxy ethylene urea La.Xđ, La.Hđ Sơn Lassure classic màu xám đen màu hồng đỏ Sơn Lassure classic màu hồng đỏ GĐ Mẫu Gáotrắng không xử lý (đối chứng), G1 GỗGáotrắng xử lý mDMDHEU nồngđộ 10 G2 GỗGáotrắng xử lý mDMDHEU nồngđộ 20 G3 GỗGáotrắng xử lý mDMDHEU nồngđộ 30 vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Chế độ thí nghiệm 27 3.2 Các công đoạn trang sức 31 3.3 Độ bám dính màng sơn tổng hợp màu nâu gỗGáotrắng 37 3.4 Độ bám dính màng sơn PU gỗGáotrắng 38 3.5 Độ bám dính màng sơn Lassure classic gỗGáotrắng Kết xác định độ bám dính màng sơn sau thử nghiệm 3.6 phơi trời 12 tháng Kết xác định độ lệch màu bề mặt mẫu gỗGáotrắng 3.7 trang sức phơi trời 12 tháng 39 41 43 3.8 Độ bền trượt màng keo PVA gỗGáotrắng 44 3.9 Độ bền trượt màng keo Epoxy gỗGáotrắng 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Công thức cấu tạo DMDHEU mDMDHEU 12 2.2 Mô hình xử lý gỗ DMDHEU 13 Phản ứng tạo liên kết ngang mDMDHEU với thành 2.3 phần hóa học gỗ 13 2.4 Phản ứng trùng ngưng cácphân tử mDMDHEU 14 3.1 Sơđồ thực nghiệm 29 3.2 Cách đặt lực rạch ô 32 3.3 Sơđồ rạch ô bề mặt mẫu 32 Hình dạng kích thước mẫu xác định độ bền trượt màng 3.4 keo 34 3.5 Độ bền trượt màng keo PVA gỗGáotrắng 44 3.6 Độ bền trượt màng keo Epoxy gỗGáotrắng 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu người biết đến sử dụng từ lâu ưu nhược điểm mềm, dễ gia công chế biến, chịu tác động ngoại lực đặc biệt gần gũi với người Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng lên, gỗ tự nhiên ngày khan hiếm, sử dụng gỗ rừng trồng vật liệu từ gỗ xu tất yếu Cây gỗGáotrắng có thân tròn, thẳng, sinh trưởng nhanh, sau 10 năm thành gỗ lớn GỗGáotrắng có màu sáng, đồng đều, thớ thẳng, dễ gia công chế biến Tuy nhiên loại gỗ có độ bền tự nhiên thấp, dễ bị vật xâm nhập phá hoại Những nhược điểm làm hạn chế khả lĩnh sinh vực sử dụng gỗ, giảm giá trị kinh tế gỗ Vì áp dụng giải pháp biến tính nâng cao chất lượng gỗGáotrắng cần thiết Trong năm gần biến tínhgỗ hóa chấtmethylatedimethyloldihydroxy ethylene urea (mDMDHEU) cho hiệu rõ rệt nâng cao độ bền gỗ Các công trình nước nước khẳng định trình xử lý gỗ mDMDHEU nâng cao độ ổn định kích thước, khả chống sinh vật, khả chống chịu môi trường gỗ Ở Việt Nam, nâng cao độ bền sinh học, khả chống chịu thời tiết độ bền gỗGáotrắng hóa chất mDMDHEU số tác giả nghiên cứu Để sử dụng gỗ làm đồ mộc cần quan tâm đếntínhchấtcôngnghệgỗTrang sức sản phẩm gỗ không nâng cao giá trị thẩm mỹ độ bền sản phẩm mà hạn chế khả trao đổi ẩm vật liệu gỗ với môi trường nhờ tuổi thọ sản phẩm nâng lên Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu ảnhhưởng trình xử lý mDMDHEU đến khả trang sức, khả dán dính gỗGáotrắng thử nghiệm điều kiện trời, nhà Vì đồng ý Viện Công nghiệp Gỗ, khoa đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam với hướng dẫn TS Tạ Thị Phương Hoa, thực luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Ảnh hưởngnồngđộmethylatedimethyloldihydroxy ethylene urea (mDMDHEU) đếnsốtínhchấtcôngnghệgỗGáotrắng (Neslamarrkai cadamba(Roxb) Booser)” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu gỗGáotrắng Cây Gáotrắng thuộc nhóm gỗ lớn, tự nhiên dễ dàng tìm thấy cao tới 30–35m, thuộc tầng vượt tán rừng Thân thuộc nhóm thân đơn trục tròn thẳng, có cành nhánh đâm ngang Vỏ thân màu xám, gỗ giác màu trắng, gỗ lõi màu cam nhạt Lá có phiến hình bầu dục dài 15–30 cm, đầu có mũi nhọn, đuôi tròn tà Mặt có lớp lông mịn Lá kèm sớm rụng, dạng kèm thon nhọn dài 1,5–2 cm Hoa mọc đầu cành nhánh Quả dạng phức kép hình cầu đường kính 2-4,5 cm Hoàng Thúc Đệ cộng tác viên (2003) nghiên cứu cấu tạo, tínhchất lý gỗGáotrắng đề xuất sử dụng loại gỗ làm ván dán Theo tác giả, hệ số tròn thân gỗGáotrắng Kr > 0,7; độcong nhỏ 2% độ thót nhỏ 2cm/m; u bướu bạnh vè; mắt mắt nhỏ, mắt chìm Vỏ không dày dễ bóc; không rỗng ruột; không mục lõi; không nứt đầu (không nứt theo tia gỗ, không nứt vòng năm không nứt bên) [8] Gỗ có màu trắng phớt hồng, gỗ giác gỗ lõi không phân biệt; vòng năm không rõ; gỗ sớm gỗ muộn không phân biệt; lỗ mạch xếp phân tán, tụ hợp kép-đơn Số lượng lỗ mạch gỗ 5-10 lỗ/mm2 (ít < 5-10 lỗ/ mm2), đường kính lỗ mạch theo phương tiếp tuyến từ 100-200µm (thuộc mức trung bình) Tế bào mô mềm không rõ (số lượng ít) Tia gỗ nhỏ (hẹp), khó quan sát, độ rộng tia gỗ từ 50-100µm (loại nhỏ 50-100µm), số lượng tia gỗ ít, nhỏ tia/mm (thưa: 2-4tia/mm) Thớ gỗ thẳng, ống dẫn nhựa, chất tích tụ pH= 6,5 Khối lượng thể tích khô kiệt: 0,4 g/cm3; khối lượng thể tích bản: 0,36g/cm3 Tỷ lệ co rút theo chiều dọc thớ: 0,7%; chiều tiếp tuyến: 2,8%; chiều xuyên tâm: 1,2%, thể tích: 4,6% [8] 43 Bảng 3.7: Kết xác định độ lệch màu bề mặt mẫu gỗGáotrắngtrang sức phơi trời 12 tháng Chế độ TN Độ lệch màu bề mặt gỗtrang sức TH.Nau PU La.Xđ La.Hđ GĐ 7,72 14,95 20,93 29,71 G1 5,32 12,86 14,39 20,87 G2 4,85 11,24 11,81 15,28 G3 4,15 10,90 11,36 14,61 Kết cho thấy, mức độ thay đổi màu sắc bề mặt mẫu gỗtrang sức (màng trang sức) mẫu gỗ không xử lý hóa chất lớn mẫu gỗ xử lý hóa chất với loại chất phủ Có khác biệt rõ độ lệch màu màng trang sức gỗ không xử lý gỗ xử lý Độ lệch màu màng trang sức mẫu gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 10% lớn rõ rệt so với mẫu gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 20, 30% Độ lệch màu màng trang sức mẫu xử lý hóa chấtnồngđộ 20, 30% có khác biệt không đáng kể Mức độ thay đổi màu sắc màng sơn loại sơn khác nhau, xếp theo mức độ giảm dần Lasure Classic màu hồng đỏ, sơn Lasure Classic màu xám đen, sơn PU, sơn tổng hợp màu nâu 3.7.2 Ảnhhưởngnồngđộ mDMDHEU đến khả dán dính gỗGáotrắng a) Độ bền trượt màng keo PVA Kết xác định độ bền trượt màng keo PVA gỗGáotrắng không xử lý xử lý mDMDHEU trường hợp: thử nghiệm sau dán dính, thử sau lưu giữ điều kiện phòng (trong nhà) 12 tháng sau lưu giữ điều kiện thời tiết tự nhiên trời 12 tháng đưa phụ biểu 2.1 tổng hợp bảng 3.8 44 Bảng 3.8: Độ bền trượt màng keo PVA gỗGáotrắng Sau dán dính TT Se ri mẫu GĐ.PVA G1.PVA G2.PVA G3.PVA Tỷ lệ Trị thay đổi số, so với gỗ MPa không xử lý, % 5,98 6,47 6,87 6,92 0,00 8,21 14,96 15,76 Độ bền trượt màng keo PVA điều kiện thử nghiệm Lưu giữ Lưu giữ nhà 12 tháng trời 12 tháng Tỷ lệ Tỷ lệ thay đổi Tỷ lệ thay thay đổi Trị Trị so với đổi so với so với số, số, gỗgỗ không xử mẫu thử MPa MPa không lý, % sau dán xử lý, dính, % % 5,87 0,00 2,86 0,00 -52,10 6,34 8,05 3,43 19,82 -46,95 6,72 14,52 3,64 27,03 -47,06 6,81 16,12 3,71 29,72 -46,32 Biểu đồ biểu diễn độ bền trượt màng keo gỗGáotrắng xử lý không xử lý mDMDHEU thử nghiệm trường hợp: sau dán dính, sau lưu giữ nhà 12 tháng, sau phơi trời 12 tháng thể hình 3.5 Hình 3.5: Độ bền trượt màng keo PVA gỗGáotrắng 45 Kết bảng 3.8 biểu đồ hình 3.5 cho thấy trường hợp thử nghiệm (sau dán dính, lưu giữ nhà 12 tháng, phơi trời 12 tháng) gỗGáotrắng xử lý hóa chất mDMDHEU có độ bền trượt màng keo cao gỗ không xử lý Kết phân tích phương sai cho thấy, có khác biệt độ bền trượt màng keo gỗ xử lý gỗ không xử lý Khi thử sau dán dính thử mẫu lưu giữ nhà: Có khác biệt độ bền trượt màng keo gỗ xử lý nồngđộ 10% 20%, 10% 30% khác biệt độ bền trượt màng keo gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 20% nồngđộ 30% Với mẫu lưu giữ trời 12 tháng: khác biệt độ trượt màng keo gỗ xử lý hóa chất cấp nồngđộ 10, 20, 30%, điều xảy keo PVA loại keo có khả chịu thời tiết không cao nên chịu tác động yếu tố môi trường trời độ dán dính loại keo giảm nhiều không phụ thuộc vào nồngđộ hóa chất xử lý Mức độ tăng độ bền trượt màng keo gỗ xử lý so với gỗ không xử lý điều kiện thử nghiệm lưu giữ thể bảng 3.8 Trong trường hợp thử trượt màng keo sau dán dính thử sau lưu giữ nhà 12 tháng độ bền trượt màng keo mẫu xử lý mDMDHEU tăng 8,05% đến 16,12% so với mẫu không xử lý Trong đó, sau phơi trời 12 tháng mức độ tăng độ bền trượt màng keo PVA mẫu xử lý so với mẫu không xử lý lớn nhiều so với lưu giữ nhà: tăng 19,82% đến 29,72% Điều xảy giải thích sau: tác động điều kiện thời tiết trời, điều kiện có thay đổi độ ẩm, nhiệt độ lớn, gỗ xử lý mDMDHEU có khả chống chịu tốt hơn, mức độ co dãn trình phơi trời hơn, chống chịu vi sinh vật tốt hơn, bề mặt gỗ bị xói mòn bị nứt nên độ bền màng keo cao 46 b) Độ bền trượt màng keo Epoxy Kết xác định độ bền trượt màng keo Epoxy gỗGáotrắng không xử lý xử lý mDMDHEU đưa phụ biểu 2.2 tổng hợp bảng 3.9 Bảng 3.9: Độ bền trượt màng keo Epoxy gỗGáotrắng Sau dán dính TT Se ri mẫu Độ bền trượt màng keo Epoxy điều kiện thử nghiệm Lưu giữ Lưu giữ nhà 12 trời 12 tháng tháng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ thay thay đổi thay đổi Trị Trị đổi so với so với so với số, số, gỗ không gỗ mẫu thử MPa MPa xử lý, % không sau dán xử lý, % dính, % 7,66 0,00 4,98 0,00 -36,90 GĐ.E 7,89 Tỷ lệ thay đổi so với gỗ không xử lý, % 0,00 G1.E 8,86 12,31 8,68 13,28 6,31 26,75 -28,79 G2.E 9,22 16,78 8,99 17,39 6,84 37,33 -25,79 G3.E 9,08 15,01 8,83 15,25 6,69 34,41 -26,26 Trị số, MPa Biểu đồ biểu diễn độ bền trượt màng keo Epoxy gỗGáotrắng xử lý không xử lý mDMDHEU thử nghiệm trường hợp: sau dán dính, sau lưu giữ nhà 12 tháng, sau phơi trời 12 tháng thể hình 3.6 47 Hình 3.6: Độ bền trượt màng keo Epoxy gỗGáotrắng Kết cho thấy, độ bền trượt màng keo Epoxy gỗGáotrắng xử lý mDMDHEU cao so với gỗ không xử lý Khi xử lý hóa chấtnồngđộ 10, 20, 30% độ bền trượt màng keo Epoxy tăng 12,31%; 16,78% 15,01% thử sau dán dính gỗ Trong trường hợp lưu giữ gỗ dán dính trời 12 tháng sau thử độ bền trượt màng keo trị số đại lượng gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 10,20, 30% tăng 26,75%; 37,33% 34,41% Kết phân tích phương sai cho thấy: trường hợp có khác biệt độ bền trượt màng keo Epoxy gỗ xử lý hóa chấtgỗ không xử lý Khi thử trượt màng keo sau dán dính sau lưu giữ nhà, khác biệt độ bền trượt màng keo gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 10, 20, 30% Nhưng với trường hợp thử trượt màng keo sau lưu giữ trời có khác biệt rõ độ bền trượt màng keo gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 10% 20%, 10% 30%, khác biệt độ bền trượt màng keo gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 20 30% 48 Tương tự trường hợp keo PVA mức độ tăng độ bền trượt màng keo Epoxy gỗ xử lý hóa chấtso với mẫu đối chứng lưu giữ gỗ dán dính trời 12 tháng lớn mức độ tăng đại lượng gỗ xử lý lưu giữ nhà thử sau dán dính Có thể thấy gỗ xử lý hóa chất mDMDHEU lưu giữ trời điều kiện thời tiết tự nhiên chống chịu thời tiết tốt hơn, nên mức độ bị giảm chất lượng nói chung độ bền mối dán keo Epoxy gỗ không xử lý Như vậy, tác động xấu yếu tố môi trường hiệu biến tínhgỗGáotrắng hóa chất mDMDHEU thể rõ Đó khả cải thiện độ ổn định kích thước, khả chống lại tác động sinh vật, điều khẳng định kết nghiên cứu nhiều tác giả [13], [6], [19] Chính cải thiện độ ổn định kích thước, tăng khả chống chịu môi trường góp phần làm tăng độ bền mối dán keo PVA keo Epoxy Độ bền trượt màng keo PVA lưu giữ gỗ dán dính trời giảm 52,1% gỗ không xử lý, giảm 46,32-47,06% gỗ xử lý hóa chất PVA loại keo có độ bền với thời tiết thấp, thường sử dụng trường hợp sản phẩm dùng nội thất Kết thực nghiệm luận văn cho thấy gỗ xử lý mDMDHEU có độ bền trượt màng keo cao gỗ không xử lý, gỗ xử lý có độ bền mối dán keo PVA keo Epoxy cao gỗ không xử lý Điều giải thích sau: Theo nguyên lý dán dính bề mặt vật dán phẳng nhẵn độ bền dán dính tốt Do bề mặt gỗ đối chứng có nhiều lỗ hổng, lỗ hổng hút phần keo tráng làm cho bề mặt vật dán lượng keo giảm dẫn đếnđộ bền trượt màng keo nhỏ so với gỗ xử lý hóa chất mDMDHEU Khi xử lý gỗ mDMDHEU phần hóa chất phản ứng với thành phần hóa học gỗ, phần trùng ngưng tạo màng polyme gỗ dẫn tới độ rỗng gỗ giảm làm cho bề mặt vật dán nhẵn phẳng nên khả 49 dán dính tốt Tạ Thị Phương Hoa (2013) đưa kết luận độ rỗng gỗ Trám trắng xử lý DMDHEU giảm so với gỗ không xử lý [14] Khi nồngđộ mDMDHEU tăng lượng hóa chấtgỗ tăng, độ rỗng gỗ giảm nhiều hơn, mật độ vật chấtgỗ tăng lên, bề mặt gỗ nhẵn hơn, độ dán dính tăng lên Nhưng nồngđộ hóa chất tăng lên từ 20% đến 30% lượng hóa chấtgỗ không tăng nhiều nên độ bền dán dính gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 20% 30% không khác biệt Khả dán dính gỗ xử lý mDMDHEU tăng so với gỗ không xử lý giải thích qua việc tăng độ thấm ướt gỗ xử lý Tạ Thị Phương Hoa (2013) góc thấm ướt gỗ Trám trắng xử lý DMDHEU gỗ không xử lý Kết cho thấy gỗ xử lý DMDHEU có độ rỗng giảm góc thấm ướt tăng so với gỗ không xử lý [14] Cơ chế tác động với gỗ DMDHEU mDMDHEU tương tự nên suy gỗ xử lý mDMDHEU có góc thấm ướt tăng, nghĩa khả thấm ướt trải nước cao gỗ không xử lý, điều làm tăng khả dán dính gỗ xử lý hóa chất Kết luận văn cho thấy khả dán dính keo PVA, keo Epoxy gỗGáotrắng biến tính mDMDHEU tăng lên so với gỗ không biến tính Trong đó, Andre Dieste đồng tác giả (2009) xác định khả dán dính keo phenol ván dán từ ván mỏng biến tính ván dán từ ván mỏng không biến tính làm từ gỗ Fagus spp., Betula sp Picea sp Khả dán dính đánh giá qua độ bền trượt màng keo theo tiêu chuẩn EN 314 tỷ lệ phần trăm tổng chiều dài phần mối dán bị nứt so với tổng chiều dài mối dán theo tiêu chuẩn EN 391 Kết ông độ bền trượt màng keo ván dán biến tính đạt giới hạn tiêu chuẩn EN 314 (trên N/mm2), giá trị thấp đạt 1,24 N/mm2 cao đạt đến 3,97 N/mm2 Nhưng trình biến tính ván mỏng DMDHEU làm giảm độ bền 50 trượt màng keo trường hợp Tỷ lệ phần mối dán không bị nứt ván dán từ ván mỏng biến tính bị giảm Có nghĩa trình biến tính làm giảm khả dán dính keo ván dán Điều xảy tạo ván dán biến tính phải qua công đoạn mà ván mỏng chịu tác động nhiệt độ cao 140-160oC (xử lý nhiệt biến tính ép ván) Các tác giả cho rằng, vấn đề chưa làm sáng tỏ thảo luận [21] Tóm lại, kết nghiên cứu khả trang sức, khả dán dính gỗ biến tính mDMDHEU nói chung nhiều vấn đề cần xem xét thảo luận, cần phải có nhiều nghiên cứu vấn đề đưa kết luận xác làm sở cho việc lựa chọn chất phủ, keo dán gỗ biến tính sử dụng trời 51 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Gỗ xử lý mDMDHEU có khả bám dính màng sơn tốt gỗ không xử lý mDMDHEU (đối chứng) Nói cách khác trình xử lý mDMDHEU không làm ảnhhưởng tiêu cực đến khả bám dính màng sơn gỗ - Sau phơi trời 12 tháng độ bám dính màng sơn gỗ xử lý hóa chất không bị giảm so với trước phơi tính theo số ô bong tổng số ô rạch Nồngđộ hóa chất có ảnhhưởngđếnđộ bám dính màng sơn, gỗ xử lý mDMDHEU nồngđộ 10% có độ bám dính màng sơn thấp gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 20, 30% - Mức độ thay đổi màu sắc bề mặt mẫu gỗtrang sức (màng trang sức) gỗ không xử lý hóa chất lớn mẫu gỗ xử lý hóa chất với loại chất phủ: sơn tổng hợp màu nâu, sơn PU, sơn Lasure Classic màu hồng đỏ, sơn Lasure Classic màu xám đenĐộ lệch màu màng trang sức gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 10% lớn rõ rệt so với gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 20, 30% Độ lệch màu màng trang sức mẫu xử lý hóa chấtnồngđộ 20, 30% có khác biệt không đáng kể - GỗGáotrắng xử lý hóa chất mDMDHEU có độ bền trượt màng keo PVA Epoxy cao gỗ không xử lý - Với keo PVA, thử sau dán dính thử mẫu lưu giữ nhà: Có khác biệt độ bền trượt màng keo gỗ xử lý nồngđộ 10% 20%, 10% 30% khác biệt độ bền trượt màng keo gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 20% 30% Khi lưu giữ gỗ dán dính trời 12 tháng: khác biệt độ trượt màng keo gỗ xử lý hóa chất cấp nồngđộ 10, 20, 30% 52 - Với keo Epoxy, thử trượt màng keo sau dán dính sau lưu giữ nhà, khác biệt độ bền trượt màng keo gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 10, 20, 30% Nhưng với trường hợp thử trượt màng keo sau lưu giữ trời có khác biệt rõ độ bền trượt màng keo gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 10% 20%, 10% 30%, khác biệt độ bền trượt màng keo gỗ xử lý hóa chấtnồngđộ 20 30% 4.2 Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ kỹ thuật thời gian, sở vật chất hạn chế, luận văn nghiên cứu ảnhhưởngnồngđộ hóa chất mDMDHEU đến khả trang sức loại sơn: sơn tổng hợp màu nâu, sơn PU, sơn Lasure Classic màu hồng đỏ màu xám đen; đến khả dán dính gỗ hai loại keo PVA, Epoxy Chúng có số kiến nghị sau: - Nghiên cứu khả dán dính gỗGáotrắng biến tính loại keo khác bền với thời tiết keo Epoxy - Nghiên cứu khả làm đồgỗ trời gỗGáotrắng biến tính mDMDHEU - Nghiên cứu thử nghiệm sơn Lasure Classic kết hợp với loại chất phủ khác để màu sắc bề mặt trang sức bị thay đổi sử dụng cho sản phẩm gỗ ngoại thất - Cần phải nghiên cứu khả trang sức gỗGáo biến tính với loại chất phủ, nghiên cứu khả dán dính loại keo khác điều kiện thời tiết khác đưa kết luận xác khả trang sức khả dán dính gỗ biến tính, làm sở cho việc lựa chọn loại sơn phủ, loại keo phù hợp với mục đích sử dụng điều kiện sử dụng: nhà, trời, … TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Bách (2013), Nghiên cứu sốtínhchấtcôngnghệgỗ Trám trắng xử lý methylatedimethyloldihydroxy ethylene urea (mDMDHEU), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân (2003), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Chương cộng tác viên (2010), Nghiên cứu côngnghệ sản xuất ván sàn công nghiệp từ gỗ mọc nhanh rừng trồng Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp PTNT Trần Văn Chứ cộng tác viên (2007), Nghiên cứu côngnghệ biến tínhgỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao, Trường Đại học Lâm nghiệpm, Bộ Nông nghiệp PTNT Hà Chu Chử (1997), Hóa học côngnghệ hóa lâm sản, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thành Công (2014), Nghiên cứu khả chống chịu thời tiết gỗGáotrắng xử lý mDMDHEU, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam Vũ Huy Đại cộng tác viên (2009), Nghiên cứu giải pháp côngnghệ nhằm nâng cao tính chống chịu tác động xấu môi trường đến sản phẩm mộc dân dụng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp PTNT Hoàng Thúc Đệ (2003), Định phẩm gỗ tròn nguyên liệu sản xuất ván dán, Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp PTNT Tạ Thị Phương Hoa (2011), “Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt đến thành phần hóa học, tínhchất lý chủ yếu, khả thấm dung dịch hóa chất DMDHEU gỗ Trám trắng”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số (13/2011), tr 78-83 10 Tạ Thị Phương Hoa (2011), “Nghiên cứu tính ổn định kích thước gỗ Trám trắng xử lý DMDHEU”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn số 17/2011, tr.91-98 11 Tạ Thị Phương Hoa (2012) Độ bền sinh học gỗ Trám trắng (Canarium album Lour Raeusch) xử lý DMDHEU Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số (12/2012), tr 80-88 12 Tạ Thị Phương Hoa (2012), Nghiên cứu nâng cao chất lượng gỗ Trám trắng (Canarium album Lour Raeusch) phương pháp biến tính Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Tạ Thị Phương Hoa cộng tác viên (2012), Nghiên cứu nâng cao độ bền gỗ phương pháp biến tính hóa học để sản xuất đồgỗ nội ngoại thất, Trường Đại học Lâm nghiệp, Sở Khoa học Côngnghệ Hà Nội 14 Tạ Thị Phương Hoa (2013), Ảnhhưởng xử lý Dimethylol dihydroxyethylene urea (DMDHEU) đếnđộ rỗng góc thấm ướt gỗ Trám trắng (Canarium album Lour Raeusch), Tạp chí Khoa học Côngnghệ Lâm nghiệp (trường Đại học Lâm nghiệp), kỳ số năm 2013, tr.79-86 15 Nguyễn Đình Hưng (1995), Nghiên cứu giá trị tài nguyên loài thực vật rừng chủ yếu, chọn phát triển số đặc sản có giá trị đáp ứng yêu cầu thị trường xuất khẩu, Báo cáo kết đề tài KHCN cấp Bộ 16 Nguyễn Xuân Khoa (2013), Nghiên cứu khả trang sức gỗ Trám trắng xử lý hóa chấtmethylatedimethyloldihydroxy ethylene urea (mDMDHEU, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê văn Lâm, Nguyễn Văn Đức (2006), Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo quản lâm sản, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2006), Bảo quản lâm sản, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngô Quang Trưởng (2013), Nghiên cứu nâng cao độ bền sinh học gỗGáotrắng biến tính mDMDHEU Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam 20 Dieste A., Krause A, Bollmus S, Militz H (2008) Physical and mechanical properties of plywood produced with 1,3-dimethylol-4,5dihydroxyethyleneurea (DMDHEU)-modified veneers off Betula sp and Fagus sylvatica Holz Roh Werkst 66, pp 281-287 21 Dieste A., Krause A., Bollmus S., Militz H (2009) Gluing ability of plywood produced with DMDHEU-modified veneers of Fagus sylvatica L and Picea sp International journal of Adhesion and Adhesives 29, pp 206-209 22 Dieste A., Krause A., Mai C., Militz H (2010) The calculation of EMC for the analysis of wood/water relations in Fagus sylvatica L modified with 1,3-dimethylol-4,5- dihydroxyethyleneurea Wood science and Technology 44, pp 597-609 23 Fortin Yves and Poliquin (1974) Natural Durability and Preservation of one hundred tropical African woods Universite Laval, Quebec, Canada 24 Hill Callum A.S (2006) Wood modification, chemical, thermal and other processes John Wiley & Sons, Ltd 25 Krause A., Wepner F., Xie Y and Militz H (2008) Wood protection with dimethyloldihydroxyethyleneurea and its derivatives In: Schultz T.P., Militz H., Freeman M.H., Goodell B., Nicholas D.D (eds) Development of commercial wood preservatives Efacy, environmental, and helth isues American Chemical Society, Washington DC, pp 356-371 26 Lemmens R.H.M.J., Soerianegara I and Wong W.C (1995) Plant resourses of Southe-East Asia N05 (2), Bogor Indonesia 27 Mai C., Verma P., Xie Y., Dyckmans J., Militz H (2009) Mode of Action of DMDHEU treatment against Wood Decay by White and Brown Rot Fungi European Conference on Wood Modification, Gottingen, Germany, pp 45-52 28 Militz H (1993) Treatment of timber with water soblule dimethylol resins to improve their dimensional stability and durability Wood science and Technology 27, pp 347-355 29 Nicholas D D., Williams A.D (1987) Dimensional stabilization of wood with dimethylol compounds Document N0: IRG/WP/3412 The International Reseach Group on Wood Preservation Honey Harbor, Ontario Canada 30 Peydecastaing J (2008) Chemical modification of wood by mixed anhydrides 31 Rijsdijk Jan F and Laming Peter B (1994) Physical and related properties of 145 Timbers TNO Building ang construction research Center for timber research 32 Rowell R M (1983) Chemical modification of wood USDA, Forest Forest Products Abstracts 1983, vol.6, N012, pp.363-369 33 Sudiyani Y., Takahashi M., Imamura Y and Minato K (1999) Physical and biological properties of chemically modified wood before and after weathering Wood Research N0 86, pp.1-6 34 Wepner F and Militz H (2005) Fungal resistance, dimensional stability and accelerated weathering performance of N-methylol treated veners of Fagus sylvatica Wood modification: Processes, properties and commercialisation The second European Conference on Wood Modification, Gottingen, Germany, pp 169-177 35 Xie Y., Krause A., 1,3-dimethylol-4,5-dihydroxyethyleneurea, Militz H., Richter K., Urban K., Evans P.D (2005) Weathering of wood modified with th N-methylol compound 1,3-dimethylol-4,5- dihydroxyethyleneurea Polymer Degradation and Stability 89, pp 189-199 36 Xie Y., Krause A., Militz H., Turkulin H., Richter K., Mai C (2007) Effect of treatments with 1,3-dimethylol-4,5-dihydroxyethyleneurea (DMDHEU) on the tensile properties of wood Holzforschung, Vol.61, pp.43-50 37 Xie Y., Krause A., Militz H., Mai C (2008) Weathering of uncoated and coated wood treate with methylated 1,3-dimethylol-4,5- dihydroxyethyleneurea (mDMDHEU) Holz Roh Werkst 66, pp 455464 38 ГОСТ 16483.21-72* “Древесина Методы отбора обрзцов для определения физико- технологической обработки” механических свойств после ... mặt gỗ Gáo trắng + Ảnh hưởng nồng độ hóa chất mDMDHEU đến đến khả trang sức bề mặt gỗ Gáo trắng điều kiện trời - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ hóa chất mDMDHEU đến khả dán dính gỗ Gáo trắng; + Ảnh. .. tượng nghiên cứu: + Gỗ Gáo trắng (Neslamarrkai cadamba (Roxb) Booser) 12-13 tuổi khai thác Hòa Bình; + Công nghệ biến tính gỗ Gáo trắng mDMDHEU, số tính chất công nghệ gỗ Gáo trắng: khả trang sức,... dính gỗ Gáo trắng; + Ảnh hưởng nồng độ hóa chất mDMDHEU đến đến khả dán dính gỗ Gáo trắng điều kiện nhà + Ảnh hưởng nồng độ hóa chất mDMDHEU đến đến khả dán dính gỗ Gáo trắng điều kiện trời 1.3.3