1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

69 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 40,1 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH CHU èNH LIU NUÔI TRồNG TạO SINH KHốI TảO NANOCHLOROPSIS OCULATA HIBBERD NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA LÊN Sự SINH TRƯởNG, CHấT LƯợNG THịT RI CHUYấN NGNH: THC VT HC M S: 60.42.20 LUN VN THC S SINH HC Ngi hng dn khoa hc: GS. TS. Vế HNH VINH - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này em xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy - GS. TS. Võ Hành, người đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Bộ môn Thực vật, tập thể cán bộ Phòng thí nghiệm khoa Sinh học, Phòng thí nghiệm hoá thực phẩm khoa Hoá, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, khoa đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh. Xin cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Tảo ban lãnh đạo Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin cảm ơn các bạn sinh viên đang thực tập, làm luận văn tại phòng thí nghiệm khoa Sinh, phòng thí nghiệm hoá thực phẩm khoa Hoá trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian cùng làm việc. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh quan tâm giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Vinh, tháng 12 năm 2011 Chu Đình Liệu i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ MĐ Mật độ Đ/C Đối chứng Nxb Nhà xuất bản FAO Tổ chức lương thực thế giới HUFA Axit béo chưa no EPA Axit eicosapentaenoic ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi MỞ ĐẦU .1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sơ lược về tình hình nghiên cứu ứng dụng tảo Nanochloropsis oculata Hibberd một số tảo khác trên thế giới ở Việt Nam 3 1.2. Vị trí trong hệ thống phân loại, cấu tạo hình thái của tảo Nanochloropsis oculata Hibberd .7 1.2.1. Vị trí phân loại .7 1.2.2. Cấu tạo hình thái của tảo Nanochloropsis oculata Hibberd 8 1.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố lên sự biến động quần thể loài Nanochloropsis oculata Hibberd .9 1.3.1. Động lực học sinh trưởng của tảo 9 1.3.2. Ánh sáng 10 1.3.3. Nhiệt độ .12 1.3.4. Độ mặn 13 1.3.5. pH 13 1.3.6. Sục khí .13 1.3.7. Môi trường dinh dưỡng .14 1.4. Các phương pháp nuôi trồng tảo 15 1.4.1. Phương pháp nuôi trồng theo mẻ (Hệ thống kín) 15 1.4.2. Phương pháp nuôi liên tục .16 1.4.3. Nuôi tảo thuần sạch khuẩn 16 1.5. Vài nét về đặc điểm sinh học qui trình kĩ thuật nuôi Ri .16 1.5.1. Đặc điểm sinh học của Ri .16 1.5.2. Kĩ thuật nuôi Ri 17 1.5.2.1. Vị trí xây dựng chuồng, trại .17 1.5.2.2. Nhiệt độ, ánh sáng ẩm độ chuồng nuôi .17 1.5.2.3. Dụng cụ cho ăn uống nước .19 1.5.2.4. Chọn con giống mật độ nuôi .19 1.5.3. Chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh chuồng trại phòng bệnh cho .20 1.5.3.1. Chăm sóc nuôi dưỡng .20 1.5.3.2. Qui trình vệ sinh chuồng trại phòng bệnh cho 21 1.6. Thành phần dinh dưỡng của tấm gạo ngô xay .22 iii Chương 2 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1. Đối tượng nghiên cứu .24 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .24 2.2.2. Thời gian nghiên cứu .24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Phương pháp trồng thu sinh khối tảo Nanochloropsis oculata 24 2.3.1.1. Nhân giống tảo trong phòng thí nghiệm .24 2.3.1.2. Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata .26 2.3.1.3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường .26 2.3.2. Phương pháp thu hoạch bảo quản tảo .26 2.3.3. Phương pháp tạo chế phẩm tảo 27 2.3.4. Phương pháp chế biến thức ăn cho .27 2.3.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm nuôi .27 2.3.6. Tiến hành nuôi theo dõi 28 2.3.7. Phương pháp cân trọng lượng .29 2.3.8. Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối (mức tăng trọng trên ngày) .29 2.3.9. Phương pháp phân tích Protein 29 2.3.10. Phương pháp xử lý số liệu .30 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Ảnh hưởng mật độ nuôi ban đầu khác nhau đến sự sinh trưởng phát triển của tảo Nanochloropsis oculata trong môi trường F/2 .31 3.2. Sự sinh trưởng phát triển của tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi ngoài trời .33 3.3. Sự biến động nhiệt độ pH môi trường của thí nghiệm nuôi tảo Nanochloropsis oculata ở điều kiện ngoài trời 36 3.4. Thảo luận chung về sinh trưởng phát triển của loài tảo Nanochloropsis oculata Hibberd 38 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri 39 3.5.1. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri sau 2 tuần nuôi thí nghiệm 39 3.5.2. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri sau 4 tuần nuôi thí nghiệm 41 3.5.3. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri sau 6 tuần nuôi thí nghiệm .44 iv 3.5.4. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri sau 8 tuần nuôi thí nghiệm .46 3.5.5. Sự tăng trưởng bình quân trong ngày về trọng lượng của 47 3.6. Hàm lượng Protein tổng số trong thịt ở các lô thí nghiệm 49 3.7. Hiệu quả kinh tế 50 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1. Hình dạng tế bào tảo Nanochloropsis oculata Hibberd .8 Bảng 1.1. Thành phần sinh hóa của tảo Nanochloropsis oculata [theo 3] .9 Hình 1.2. Năm pha sinh trưởng của vi tảo .10 Bảng 1.2. Lịch phòng bệnh cho 22 Bảng 2.1. Thành phần môi trường F/2 của Guillard [3] 25 Bảng 2.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm khẩu phần ăn của .28 Hình 2.1. Sơ đồ chuồng nuôi 29 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata trong điều kiện phòng thí nghiệm. .31 Hình 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata .32 Bảng 3.2. Biến động mật độ của tảo Nanochloropsis oculata nuôi ngoài trời. .33 Hình 3.2a. Tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi cấy ngoài trời .35 Hình 3.2b. Biến động mật độ của tảo Nanochloropsis oculata 35 Bảng 3.3. Sự biến động điều kiện môi trường đến sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata ở điều kiện nuôi ngoài trời .36 Bảng 3.4. Trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi .40 Hình 3.4. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi .41 Bảng 3.5. Trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 4 tuần nuôi 41 Hình 3.5. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 4 tuần nuôi .43 Bảng 3.6. Trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi .44 Hình 3.6. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi .45 Bảng 3.7. Trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi .46 Hình 3.7. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi .47 Bảng 3.8. Tăng trưởng trọng lượng bình quân trong ngày của Ri ở các lô nghiên cứu trong mỗi giai đoạn sinh trưởng 47 Hình 3.8. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô nghiên cứu trong cả đợt nuôi 48 Bảng 3.9. Thành phần % protein tổng số trong thịt ở mỗi lô thí nghiệm .50 Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm ở các lô Đ/C1, Đ/C2, lô 3 .50 vi vii MỞ ĐẦU Các loài vi tảo có ý nghĩa rất lớn đối với nhiều loài động vật thuỷ sinh, chúng là thức ăn tươi sống không thể thay thế ở giai đoạn ấu trùng cũng như giai đoạn trưởng thành của nhiều loài hải sản như: các loài cá, tôm, thân mềm, hai mảnh vỏ… Hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong tảo rất cao: Protein 29-57%, carbohydrate 5-32%, các chất khoáng khác 6-39%. Ngoài ra, chúng còn cung cấp đầy đủ các vitamin như: B 1 , B 2 , B 6 , B 12 , C, E, A,… Chất khoáng vi lượng, đặc biệt chứa nhiều loại acid béo không no (N- 3) HUFA, rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng ở giai đoạn ấu trùng con non của động vật biển [22]. Vi tảo không những có thành phần dinh dưỡng cao mà còn sinh trưởng khá nhanh. Vì vậy, chúng được coi là nguồn thức ăn bổ sung có ý nghĩa rất lớn đối với ngành nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi . Chăn nuôi là nghề truyền thống của người dân Việt Nam cũng như các nước trên thế giới. Chúng cho thịt, trứng là nguồn thực phẩm có giá trị, nên sản phẩm của luôn chiếm một vị trí nhất định trong thị trường tiêu thụ [19]. Ngô, thóc, đậu tương, cám tổng hợp .là nguồn nguyên liệu được dùng phổ biến trong chăn nuôi gia cầm nói chung nghề nuôi nói riêng. Tuy nhiên, trên thị trường việc giá hạt ngũ cốc, đậu tương, cám tổng hợp có xu hướng ngày một tăng (nhất là cám tổng hợp) nên việc xây dựng khẩu phần tối ưu có giá thành thấp nhất ngày càng trở nên khó khăn, vì vậy việc đa dạng hoá khần phần, sử dụng các nguồn nguyên liệu khác để giảm giá thành là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Hiện chúng ta đang có xu hướng sử dụng các nguồn nguyên liệu như lúa mỳ, đại mạch, cám gạo, tấm gạo, bã bia… để xây dựng khẩu phần thức ăn cho thịt nhằm giảm áp lực về giá. Do đó, việc tận 1 . tài Nuôi trồng tạo sinh khối tảo Nanochloropsis oculata Hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt Gà Ri . Mục tiêu của. CHU èNH LIU NUÔI TRồNG TạO SINH KHốI TảO NANOCHLOROPSIS OCULATA HIBBERD Và NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA Nó LÊN Sự SINH TRƯởNG, CHấT LƯợNG THịT Gà RI CHUYấN NGNH:

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Ngọc An (1993), Phân loại tảo silic phù du biển Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại tảo silic phù du biển
Tác giả: Trương Ngọc An
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1993
2. Lê Viễn Chí (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học công nghệ nuôi tảo Silic Skeletonema costatum (Greville) Cleve làm thức ăn cho ấu trùng tôm biển, Luận văn phó tiến sĩ, Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghiên cứu một số đặc điểm sinh học công nghệ nuôi tảo Silic Skeletonema costatum (Greville) Cleve làm thức ăn cho ấu trùng tôm biển
Tác giả: Lê Viễn Chí
Năm: 1996
3. Countteau P. (2002), Cẩm nang sản xuất và sử dụng thức ăn sống để nuôi thủy sản, Tài liệu của FAO 361, Bộ thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sản xuất và sử dụng thức ăn sống để nuôi thủy sản
Tác giả: Countteau P
Năm: 2002
4. Đoàn văn Đẩu; Vũ Văn Toàn và Hà Đức Thắng (1994). Kết quả nghiên cứu nuôi và sử dụng một số loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trùng trai biển (Pteria martensii). Tuyển tập công trình nghiên cứu hải sản.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu nuôi và sử dụng một số loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trùng trai biển (Pteria martensii)
Tác giả: Đoàn văn Đẩu; Vũ Văn Toàn và Hà Đức Thắng
Năm: 1994
8. Võ Hành (1997), Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo
Tác giả: Võ Hành
Năm: 1997
10. Nguyễn Thị Hương (2010), Thu thập và nhân giống các loài vi tảo biển làm thức ăn phục vụ cho các đối tượng thủy sản, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: hu thập và nhân giống các loài vi tảo biển làm thức ăn phục vụ cho các đối tượng thủy sản
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2010
11. Đào Hữu Hồ (1999), Xác suất thống kê, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
12. Đặng Đình Kim (2002), Giáo trình kĩ thuật nhân giống và nuôi sinh khối sinh vật phù du. Nxb. Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kĩ thuật nhân giống và nuôi sinh khối sinh vật phù du
Tác giả: Đặng Đình Kim
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2002
13. Đặng Đình Kim; Đặng Hoàng Phước Hiền, 1999, Cộng nghệ sinh học vi tảo. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng nghệ sinh học vi tảo
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
14. Bùi Đức Lũng; Lê Hồng Mận (2003), Sổ tay chăn nuôi gà và gà tây. Nxb. Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chăn nuôi gà và gà tây
Tác giả: Bùi Đức Lũng; Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2003
17. Trần Đức Mạnh (2010), “Nuôi trồng tảo Nanochloropsis oculata Hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng của gà Lương Phượng ở giai đoạn 1 ngày - 8 tuần tuổi”, Luận văn thạc sĩ Sinh học. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi trồng tảo "Nanochloropsis oculata "Hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng của gà Lương Phượng ở giai đoạn 1 ngày - 8 tuần tuổi
Tác giả: Trần Đức Mạnh
Năm: 2010
18. Tô Huệ Mỹ (1989). Kỹ thuật ương nuôi các loài tảo làm thức ăn cho tôm cá giống. Trong “ Nuôi tôm toàn tập”. Viện nghiên cứu thủy sản Đài Loan (Tài liệu tiếng trung Quốc, lược dịch Ngô Xuân Hiến) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ương nuôi các loài tảo làm thức ăn cho tôm cá giống." Trong “ Nuôi tôm toàn tập
Tác giả: Tô Huệ Mỹ
Năm: 1989
20. Nguyễn Thị Xuân Thu; Nguyễn Thị Bích Ngọc (1998), Phân lập lưu giữ giống thuần chủng và nuôi sinh khối các loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trùng điệp quạt. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập 3 Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập lưu giữ giống thuần chủng và nuôi sinh khối các loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trùng điệp quạt
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thu; Nguyễn Thị Bích Ngọc
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1998
22. Trần Văn Vỹ (1995), Thức ăn tụ nhiên của cá, Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn tụ nhiên của cá
Tác giả: Trần Văn Vỹ
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
25. Harrision, P. J, P. A. Thomson and G.S. Calderwood., 1990. Effects of nutient and light limitation on the biochemical composition of phytoplankton. Journal of applied phycology. Kluwer Academic publishers. Belgium. Pp 45-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of nutient and light limitation on the biochemical composition of phytoplankton. Journal of applied phycology. Kluwer Academic publishers. Belgium
27. Renaud, S. M., et al. (1991) Effect of light intensity on the proximate biochemical and acid composition of Isochrysis sp and nanochloropsis oculata for use in tropical aquaculture. J.A. Phycol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of light intensity on the proximate biochemical and acid composition of Isochrysis sp and nanochloropsis oculata for use in tropical aquaculture
28. Pi, G. G., (1991), The design and operation of a large - scale rotifer culture system at a sung - Ji insdustry farm, South Korea. Rotifer and microalgae culture systems.Proceedings of a U.S Asia Workshop, The oceannic ínstitute. Honolulu, HI Sách, tạp chí
Tiêu đề: The design and operation of a large - scale rotifer culture system at a sung - Ji insdustry farm, South Korea. Rotifer and microalgae culture systems.Proceedings of a U.S Asia Workshop
Tác giả: Pi, G. G
Năm: 1991
29. Richmond A. (1986), CRC Handbook of microalgae Mass culture, CRC Press, lnc. 487p Sách, tạp chí
Tiêu đề: CRC Handbook of microalgae Mass culture
Tác giả: Richmond A
Năm: 1986
30. Thinh, LV., (1999), Microalgae for Aquaculture. Education Northenm Terrtory University (NTU), darwin, NT 0909, Australia, pp. 1- 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microalgae for Aquaculture. Education Northenm Terrtory University (NTU)", darwin, NT 0909, "Australia
Tác giả: Thinh, LV
Năm: 1999
31. Hoek V, Mann D and Jahns HM (1995), Algae an introduction to phycology, Cambridge University press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Algae an introduction to phycology
Tác giả: Hoek V, Mann D and Jahns HM
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình dạng tế bào tảo Nanochloropsis oculata Hibberd - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 1.1. Hình dạng tế bào tảo Nanochloropsis oculata Hibberd (Trang 17)
Hình 1.1. Hình dạng tế bào tảo Nanochloropsis oculata Hibberd - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 1.1. Hình dạng tế bào tảo Nanochloropsis oculata Hibberd (Trang 17)
Bảng 1.1. Thành phần sinh hóa của tảo Nanochloropsis oculata [theo 3] (Đơn vị tính của protein, cacbohydrat, lipit tổng số, Chlorophyl a theo %  - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 1.1. Thành phần sinh hóa của tảo Nanochloropsis oculata [theo 3] (Đơn vị tính của protein, cacbohydrat, lipit tổng số, Chlorophyl a theo % (Trang 18)
Bảng 1.1. Thành phần sinh hóa của tảo Nanochloropsis oculata [theo 3] - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 1.1. Thành phần sinh hóa của tảo Nanochloropsis oculata [theo 3] (Trang 18)
Hình 1.2. Năm pha sinh trưởng của vi tảo - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 1.2. Năm pha sinh trưởng của vi tảo (Trang 19)
Hình 1.2. Năm pha sinh trưởng của vi tảo 1.3.2. Ánh sáng - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 1.2. Năm pha sinh trưởng của vi tảo 1.3.2. Ánh sáng (Trang 19)
Bảng 1.2. Lịch phòng bệnh cho gà - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 1.2. Lịch phòng bệnh cho gà (Trang 31)
Bảng 1.2. Lịch phòng bệnh cho gà - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 1.2. Lịch phòng bệnh cho gà (Trang 31)
Bảng 2.1. Thành phần môi trường F/2 của Guillard [3]. Dung dịch 1 - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 2.1. Thành phần môi trường F/2 của Guillard [3]. Dung dịch 1 (Trang 34)
Bảng 2.1. Thành phần môi trường F/2 của Guillard [3]. - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 2.1. Thành phần môi trường F/2 của Guillard [3] (Trang 34)
Bảng 2.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm và khẩu phần ăn của gà - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 2.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm và khẩu phần ăn của gà (Trang 37)
Bảng 2.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm và khẩu phần ăn của gà - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 2.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm và khẩu phần ăn của gà (Trang 37)
Hình 2.1. Sơ đồ chuồng nuôi gà - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 2.1. Sơ đồ chuồng nuôi gà (Trang 38)
Hình 2.1. Sơ đồ chuồng nuôi gà - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 2.1. Sơ đồ chuồng nuôi gà (Trang 38)
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis  oculata trong điều kiện phòng thí nghiệm - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata trong điều kiện phòng thí nghiệm (Trang 40)
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng (Trang 40)
Hình 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis  oculata - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata (Trang 41)
Hình 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau (Trang 41)
Hình 3.2a. Tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi cấy ngoài trời - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 3.2a. Tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi cấy ngoài trời (Trang 44)
Hình 3.2a. Tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi cấy ngoài trời - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 3.2a. Tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi cấy ngoài trời (Trang 44)
Qua bảng 3.3 nhìn chung yếu tố nhiệt độ trong quá trình nuôi sinh khối tảo tương đối ổ định, dao động từ  27 - 32o   C nằm trong giới hạn chịu đựng  của tảo Nanochloropsis  oculata - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
ua bảng 3.3 nhìn chung yếu tố nhiệt độ trong quá trình nuôi sinh khối tảo tương đối ổ định, dao động từ 27 - 32o C nằm trong giới hạn chịu đựng của tảo Nanochloropsis oculata (Trang 46)
Bảng 3.4. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.4. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi (Trang 49)
Bảng 3.4. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.4. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi (Trang 49)
Bảng 3.6. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.6. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi (Trang 53)
Bảng 3.6. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.6. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi (Trang 53)
Bảng 3.7. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.7. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi (Trang 55)
Bảng 3.7. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.7. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi (Trang 55)
Hình 3.8. Biểu đồ so sánh trọng lượng gà của các lô nghiên cứu trong cả đợt nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 3.8. Biểu đồ so sánh trọng lượng gà của các lô nghiên cứu trong cả đợt nuôi (Trang 57)
Từ bảng 3.8 và đồ thị hình 3.8 chúng tôi nhận thấy sự tăng trưởng trọng lượng bình quân trong ngày của gà ở các lô thí nghiệm trong cả đợt nghiên  - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
b ảng 3.8 và đồ thị hình 3.8 chúng tôi nhận thấy sự tăng trưởng trọng lượng bình quân trong ngày của gà ở các lô thí nghiệm trong cả đợt nghiên (Trang 57)
Hình 3.8. Biểu đồ so sánh trọng lượng gà của các lô nghiên cứu - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 3.8. Biểu đồ so sánh trọng lượng gà của các lô nghiên cứu (Trang 57)
Qua bảng 3.10 cho thấy, với mức đầu tư cho gà ở lô Đ/C2 là 57850 đ/con và gà ở Lô 3 là 42270 đ/con - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
ua bảng 3.10 cho thấy, với mức đầu tư cho gà ở lô Đ/C2 là 57850 đ/con và gà ở Lô 3 là 42270 đ/con (Trang 60)
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM (Trang 67)
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w