Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
17,42 MB
Nội dung
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng §¹i Häc Vinh = = = = = = TRẦN ĐỨC MẠNH NUÔITRỒNGTẢONANOCHLOROPSISOCULATAHIBBERDVÀNGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦANÓLÊNSỰSINHTRƯỞNGCỦAGÀLƯƠNGPHƯỢNGỞGIAIĐOẠN1NGÀY – 8TUẦNTUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC Mà SỐ: 60.42.20 Vinh - 2010 1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng §¹i Häc Vinh = = = = = = TRẦN ĐỨC MẠNH NUÔITRỒNGTẢONANOCHLOROPSISOCULATAHIBBERDVÀNGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦANÓLÊNSỰSINHTRƯỞNGCỦAGÀLƯƠNGPHƯỢNGỞGIAIĐOẠN1NGÀY – 8TUẦNTUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC Mà SỐ: 60.42.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Hành Vinh – 2010 Lời cảm ơn! 2 Để hoàn tất luận văn này, tác giả đã nhận được sựhướng dẫn, giúp đỡ tận tình và khoa học của PGS.TS. Võ Hành. Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọngvà biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ quý báu đó! Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn thực vật, tập thể cán bộ Phòng thí nghiệm Khoa sinh học, Ban chủ nhiệm Khoa sinh học, khoa đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu Trường đại học Vinh, tập thể cán bộ Phân viện nghiêncứunuôitrồng thủy sản bắc Trung Bộ Việt Nam! Cuối cùng tác giả vô cùng biết ơn gia đình! Ban giám hiệu Trường THPT Diễn Châu 3, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, cho tác giả thêm nghị lực để thực hiện và hoàn thành luận văn này! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Đức Mạnh MỤC LỤC 3 Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1. Sơ lược về tình hình nghiêncứuvà ứng dụng tảoNanochloropsisoculata trên thế giới vàở Việt Nam .3 1.2.Vị trí phân loại, cấu tạo hình thái củatảoNanochloropsisoculataHibberd .6 1.2.1. Vị trí phân loại 6 1.2.2. Cấu tạo hình thái củatảoNanochloropsisoculataHibberd 6 1.3. Ảnhhưởngcủa một số yếu tố tới sự biến động quần thể loài Nanochloropsis culata Hibberd8 1.4. Các phương pháp nuôitrồngtảo 13 1.4.1. Phương pháp nuôi theo mẻ (Hệ thống kín) .13 1.4.2. Phương pháp nuôi liên tục 13 1.5.Vài nét về đặc điểm sinh học và qui trình kĩ thuật nuôigàLương Phượng.13 1.5.1. Đặc điểm sinh học củagàLươngPhượng 13 1.5.2. Kĩ thuật nuôigàLươngPhượng .14 1.5.2.1. Vị trí làm chuồng nuôi 14 1.5.2.2. Dụng cụ úm gà con .14 1.5.2.3. Chế độ nhiệt độ, ánh sáng và ẩm độ chuồng nuôi .15 1.5.2.4. Chọn con giống 16 1.5.3. Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý .16 1.5.4. Qui trình phòng bệnh cho gà. 17 1.6. Thành phần dinh dưỡng của tấm gạo 17 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .18 2.1. Đối tượng nghiêncứu 18 2.2. Địa điểm và thời gian nghiêncứu .18 2.2.1. Địa điểm nghiêncứu .18 4 2.2.2. Thời gian nghiêncứu 18 2.3. Phương pháp nghiêncứu .18 2.3.1. Phương pháp trồngvà thu sinh khối tảoNanochloropsisoculata 2.3.1.1. Phương pháp nuôitrồngtảo ngoài trời 18 2.3.1.2. Phương pháp xác định mật độ tảo. 20 2.3.1.3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường 20 2.3.1.4. Phương pháp thu hoạch và bảo quản tảo .20 2.3.2. Phương pháp chế biến thức ăn cho gà 21 2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm nuôigà 21 2.3.4. Tiến hành nuôivà theo dõi .22 2.3.5. Phương pháp cân trọnglượnggà 22 2.3.6. Phương pháp xác định sinhtrưởng tuyệt đối (mức tăng trọng1 ngày- 24 giờ) .22 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU .24 3.1. SinhtrưởngcủatảoNanochloropsisoculatatrong môi trường F/2 ở ngoài trời .24 3.2 Sự biến động nhiệt độ của thí nghiệm nuôitảoNanochloropsisoculatatrong môi trường F/2 26 3.3. Biến động pH của thí nghiệm nuôitảoNanochloropsisoculatatrong môi trường F/2 27 3.4. Thảo luận chung về sinhtrưởngcủa loài tảoNanochloropsisoculata 28 3.5. Ảnhhưởngcủa chế phẩm tảoNanochloropsisoculatalên quá trình sinhtrưởngcủagàLươngPhượng 29 3.5.1. Ảnhhưởngcủa chế phẩm tảoNanochloropsisoculatalên quá trình sinhtrưởngcủagàLươngPhượng sau 2 tuầntuổi .29 3.5.2. Ảnhhưởngcủa chế phẩm tảoNanochloropsisoculatalên quá trình sinhtrưởngcủagàLươngPhượng sau 4 tuầntuổi .30 5 3.5.3. Ảnhhưởngcủa chế phẩm tảoNanochloropsisoculatalên quá trình sinhtrưởngcủagàLươngPhượng sau 6 tuầntuổi 32 3.5.4. Ảnhhưởngcủa chế phẩm tảoNanochloropsisoculatalên quá trình sinhtrưởngcủagàLươngPhượng sau 8tuầntuổi 33 3.5.5 Sự tăng trưởng bình quân trongngày về trọnglượngcủagà 34 3.6. Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm lô 1và lô 4 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC. DANH MỤC CÁC BẢNG. Bảng 1. Thành phần sinh hóa củatảoNanochloropsisOculata 7 6 Bảng 2.1. Thành phần môi trường F/2 của Guillard(đã được sửa đổi từ tài liệu của Smith và tgk.1993a) .18 Bảng 3.1. Biến động mật độ củatảoNanochloropsisoculata . 24 Bảng 3.2. Biến động nhiệt độ trong thí nghiệm nuôitảoNanochloropsisoculata 26 Bảng 3.3 Biến động pH trong thí nghiệm nuôitảoNanochloropsisoculata 27 Bảng 3.4 Trọnglượnggàcủa các lô thí nghiệm sau 2 tuầntuổi 29 Bảng 3.5 Trọnglượnggàcủa các lô thí nghiệm sau 4 tuầntuổi 31 Bảng 3.6 Trọnglượnggàcủa các lô thí nghiệm sau 6 tuầntuổi 32 Bảng 3.7 Trọnglượnggàcủa các lô thí nghiệm sau 8tuầntuổi 33 Bảng 3.8 Tăng trưởng khối lượng bình quân trongngàycủagàLươngPhượngở các lô nghiêncứutrong mỗi giaiđoạnsinhtrưởng .35 Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm lô 1, lô 2 và lô 5 .36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tảonanochloropsisoculatanuôitrồngtrong túi nilon 10 lít .7 Hình 1.2. Bốn pha sinhtrưởngcủa vi tảo 9 Hình 2.1. Sơ đồ chuồng nuôigà .22 Hình 3.1. Biến động mật độ củatảoNanochloropsisoculata .24 Hình 3.2 Biến động nhiệt độ trong thí nghiệm nuôitảoNanochloropsisoculata 27 Hình 3.3 Biến động pH trong thí nghiêm nuôitảoNanochloropsisoculata 28 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh khối lượnggàcủa các lô thí nghiệm sau 2 tuầntuổi 30 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh khối lượnggàcủa các lô thí nghiệm sau 4 tuầntuổi 31 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh khối lượnggàcủa các lô thí nghiệm sau 6 tuầntuổi 33 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh khối lượnggàcủa các lô thí nghiệm sau 8tuầntuổi 34 Hình 3.8.Biểu đồ so sánh khối lượnggàcủa các lô nghiêncứutrong cả đợt nuôi 36 MỞ ĐẦU 7 Nanochloropsisoculata là loài tảo biển, kích thước từ 2-5 micromet, là loài rộng muối, thích ứng được độ mặn từ 7-35 0 00 , rất nhiều HUFA (higher unsaturated fatty acids), giàu axit béo no (n-3), thích hợp vùng nhiệt đới, dễ nuôi đại trà. Do có thành phần dinh dưỡng quý, sinhtrưởng nhanh, vi tảo được coi là nguồn thức ăn bổ sung có giá trị cho chăn nuôivà thủy sản [3]. Số lượng thử nghiệm dùng sinh khối tảo cho chăn nuôi gia cầm là phong phú nhất và người ta đi đến kết luận là việc đưa sinh khối tảo vào khẩu phần thức ăn của gia cầm là triển vọng nhất, nếu coi tảo là nguồn thức ăn bổ sung cho động vật [3]. Chăn nuôigà là nghề truyền thống của người dân Việt Nam, không chỉ sản phẩm thịt, trứng là nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị mà còn đi sâu vào đời sống xã hội như được sử dụng nhiều vào các ngày giỗ, ngày tết, lễ hội… nên sản phẩm củanó luôn chiếm một vị trí nhất định trên thị trường tiêu thụ. Theo đại diện Cục chăn nuôi, chăn nuôi gia cầm trong cả nước những năm gần đây tăng trưởng cao; riêng năm 2009, tổng đàn gia cầm cả nước đạt 280,1 triệu con, tăng 12,1% so với năm 2008. Tuy nhiên, chăn nuôi gia cầm nói chung vàgà nói riêng còn phát triển tự phát, thiếu quy hoạch; dịch bệnh xảy ra nhiều, chăn nuôi không bền vững; công nghệ chăn nuôi nhìn chung kém, năng suất thấp, giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh kém và môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm nặng nề.[13 ] Ngô, đậu tương, cám tổng hợp là nguồn nguyên liệu được dùng phổ biến trong chăn nuôigà thịt. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường hạt ngũ cốc, đậu tương, cám tổng hợp không ổn định và giá cả có xu hướng tăng, nhất là cám tổng hợp thì việc xây dựng khẩu phần tối ưu với giá thấp nhất ngày càng trở nên khó khăn và việc đa dạng hóa khẩu phần, sử dụng các nguyên liệu khác để giảm giá thành là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Hiện chúng ta đang có xu hướngsử dụng các nguyên liệu như lúa mỳ, đại mạch, cám gạo, tấm gạo, bã bia… xây dựng thức ăn cho gà thịt để giảm áp lực về giá nhưng phương pháp này lại giảm tỉ lệ tiêu hoá và khả năng hấp 8 thu các chất dinh dưỡng, giảm năng suất sinhtrưởngcủa gà. Do đó, việc tận dụng nguyên liệu có sẵn tại địa phương là cần thiết, việc sử dụng các chất bổ sung có nguồn gốc từ tảo nhằm hỗ trợ cân đối khẩu phần tối ưu cho vật nuôi đang là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi. Từ thực tế đó chúng tôi chọn đề tài: “Nuôi trồngtảoNanochloropsisoculataHibberdvànghiêncứuảnhhưởngcủanólênsựsinhtrưởngcủagàLươngPhượngởgiaiđoạn1ngày - 8tuần tuổi” Mục tiêu của đề tài là: Nắm được qui trình nuôi trồng, thu sinh khối tảoNanochloropsisoculatavànghiêncứuảnhhưởngcủa dịch tảoNanochloropsisoculatalênsựsinhtrưởngcủagàLươngPhượngởgiaiđoạn1ngày - 8tuần tuổi. Trên cơ sở đó ứng dụng dịch tảo để bổ sung vào khẩu phần thức ăn cho gà. Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ cần thực hiện là: - NghiêncứusựsinhtrưởngcủatảoNanochloropsisoculataở ngoài trời, nuôitảo ngoài trời để thu sinh khối làm nguyên liệu cho nghiêncứu ứng dụng. - So sánh sựsinhtrưởngcủagà khi ăn các loại thức ăn khác nhau như (gạo tấm; gạo tấm + dịch tảoNanochloropsis oculata) ởgiaiđoạn1ngày - 8tuần tuổi. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 1.1. Sơ lược về tình hình nghiêncứu ứng dụng tảoNanochloropsisoculatavà một số tảo khác trên thế giới vàở Việt Nam * Trên thế giới Khoảng 1/3 sinh khối thực vật trên thế giới là sinh khối tảo. Trong tổng số khoảng 25.000 loài vi tảo hiện nay có khoảng 50 loài được nghiêncứu tỉ mỉ về mặt sinh hoá, sinh lý vàsinh thái học [7]. Hiện nay, có trên 40 loài tảo khác nhau được phân lập ở các nơi trên thế giới, đang được nuôi để làm các chủng tảo thuần khiết trong các hệ thống thâm canh [2] . Từ những năm 1940, người ta đã rất quan tâm đến nuôisinh khối tảo, không chỉ dùng cho nghề nuôi thủy sản mà còn vì nhiều mục đích khác, như: cải tạo đất, lọc nước thải, nguồn thực phẩm cho con người hay gia cầm. Beijerinck đã nghiêncứunuôitảo Chlorella vulgaris lần đầu tiên trong ống nghiệm và đĩa petri. Nhiều nghiêncứu tiếp theo được tiến hành và cho đến năm 1948-1950, một công trình đầu tiên chuyển phương pháp nuôi cấy trong phòng thí nghiệm ra qui mô sản xuất lớn đã được thực hiện bởi nhà khoa học Litter, của Cambridge. Tuy nhiên, về sau nuôi đại trà tảo Chlorella phát triển chủ yếu là ở Đông Nam Châu Á, đặc biệt là ở Nhật, Trung Quốc và Đài Loan [theo 25]. Ở Hoa Kỳ, để phục vụ cho mục đích nuôi thủy sản, nhiều loài tảo khác cũng được nghiêncứunuôitrong điều kiện phòng thí nghiệm hoặc ở qui mô sản xuất. Khi sử dụng Nannochloropsis oculatatrong ương nuôi ấu trùng cá măng và cá đối đã nâng tỉ lệ sống của ấu trùng đạt 20 – 30 % [17]. Trung Quốc, nước có ngành thủy sản phát triển nhất nhì thế giới đã có những tiến bộ nhanh chóng trongnghiêncứu cũng như sử dụng vi tảo cho nuôitrồng thủy sản. Một số công trình nghiêncứu về vi tảo được bắt đầu từ năm 1940 nhằm cung cấp nguồn thức ăn tươi sống cho các loài hải sản biển. Nhưng mãi đến 1980 thì có rất nhiều loài tảo được nghiêncứuvàsử dụng [18]. Tại Nhật Bản, việc sản xuất các con giống phục vụ cho nhu cầu phát triển nuôitrồng thủy sản đều cần sử dụng tới các sinh vật phù du làm thức ăn trong quá trình 10 . MẠNH NUÔI TRỒNG TẢO NANOCHLOROPSIS OCULATA HIBBERD VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG Ở GIAI ĐOẠN 1 NGÀY – 8 TUẦN TUỔI. NUÔI TRỒNG TẢO NANOCHLOROPSIS OCULATA HIBBERD VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG Ở GIAI ĐOẠN 1 NGÀY – 8 TUẦN TUỔI LUẬN VĂN