Phương phỏp xỏc định sinh trưởng tuyệt đối (mức tăng trọng

Một phần của tài liệu Nuôi trồng tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng của gà lương phượng ở giai đoạn 1 ngày 8 tuần tuổi (Trang 29)

2.3.6. Phương phỏp xỏc định sinh trưởng tuyệt đối ( mức tăng trọng 1 ngày- 24 giờ) giờ)

A = (P2 – P1)/ t

Trong đú: A là sinh trưởng tuyệt đối P2 là trọng lượng cơ thể cõn lần sau P1 là trọng lượng cơ thể cõn lần trước

t là khoảng thời gian giữa hai lần cõn ( ngày) [10].

* Xử lý số liệu theo trung bỡnh cộng

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Sinh trưởng và phỏt triển của tảo Nanochloropsis oculata trong mụi trường

Bằng phương phỏp đếm Sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata trong mụi trường F/2 ở ngoài trời được thể hiện như sau:

Bảng 3.1. Biến động mật độ của tảo Nanochloropsis oculata

Ngày nuụi Mật độ ( 104 tb/ml) 0 450 1 1480 2 2090 3 2900 4 2490 5 1400 6 450 7 100

Thớ nghiệm nhằm xỏc định sinh trưởng của quần thể tảo Nanochloropsis oculata trong tỳi nylon 10 lớt, được nuụi với mật độ ban đầu là 450.104 (tb/ml).

Kết quả được thể hiện qua hỡnh 3.1

Sau 7 ngày nuụi mật độ đạt cực đại vào ngày nuụi thứ 3, đạt 2900 .104 (tb/ml) và sau đú giảm dần qua cỏc ngày tiếp theo. Mức độ tăng mật độ của tảo là rất nhanh, chỉ sau 1 ngày mật độ tăng lờn 1480.104 (tb/ml), tăng gấp 3,29 lần so với mật độ ban đầu và chỉ sau 2 ngày mật độ đạt 2090 .104 (tb/ml), tăng gấp 4,64 lần so với mật độ ban đầu. Điều này chứng tỏ tảo Nanochloropsis oculata được nuụi với điều kiện mụi trường thuận lợi và mụi trường dinh dưỡng tốt.

Tuy nhiờn mật độ tảo cũn phụ thuộc vào nhiệt độ, ỏnh sỏng của từng vựng miền. Ở thớ nghiệm của chỳng tụi chỉ sau 3 ngày mật độ đó lờn đến cực đại là do tảo được nuụi trong điều kiện nhiệt độ cao, mụi trường dinh dưỡng tốt. Mặt khỏc cũn phụ thuộc vào mật độ ban đầu. Trong thớ nghiệm của chỳng tụi, nuụi cấy với

mật độ tương đối cao 450 . 104 tế bào/ml, điều này cú thể giải thớch tại sao mật độ tế bào tảo tăng lờn rất nhanh.

Hỡnh 3.1 Biến động mật độ của tảo Nanochloropsis oculata

Thời gian đạt mật độ càng nhanh thỡ sự tàn lụi của tảo càng diễn ra nhanh chúng. Qua hỡnh 3.1 sang ngày thứ 4 mật độ tảo bắt đầu giảm xuống 2490 .104 tb/ml), giảm 0,86 lần, và giảm xuống nhanh vào ngày nuụi thứ 5 (1400 .104 tb/ml) và chỉ giảm xuống chỉ cũn 100 .104 (tb/ml) vào ngày nuụi thứ 7 trước khi tảo tàn. Điều này cú ý nghĩa khi ta tiến hành cỏc biện phỏp kỹ thuật cấy pha loóng tảo và lấy tảo cho gà ăn. Giỏ trị dinh dưỡng của tảo sẽ cao hơn khi chỳng ta tiến hành thu tảo ở giai đoạn tăng mật độ tế bào và cũng trong giai đoạn này chỳng ta nờn tiến hành pha loóng tảo sang mụi trường mới bổ sung dinh dưỡng khi hàm lượng dinh dưỡng trong mụi trường đó sắp hết.

Từ kết quả nghiờn cứu trờn, chỳng tụi thu hoạch tảo vào 14h ngày thứ 3 sau khi cấy. Dịch tảo thu được một phần sử dụng bổ sung vào thức ăn cho gà, một phần làm giống để nuụi mẻ tiếp theo . Thao tỏc tiến hành như sau:

Buộc tỳi → cấp 1551,7 ml tảo giống với mật độ 2900.104 tế bào/ ml → cấp nước biển và mụi trường F/2 (10 ml dung dịch 1 + 10 ml dung dịch 2 + 10 ml vitamin) cho đủ 10 lớt → sục khớ → thu hoạch.

3.2 Sự biến động nhiệt độ của thớ nghiệm nuụi tảo Nanochloropsis oculata trong

mụi trường F/2

Bảng 3.2. Biến động nhiệt độ trong thớ nghiệm nuụi tảo Nanochloropsis oculata

Ngày nuụi Nhiệt độ ( 0C) ( sỏng) Nhiệt độ (0C) ( chiều)

1 27.7 30.6 2 28 31 3 28.1 31.3 4 27.6 30.6 5 27.5 30.5 6 28.3 31.2 7 28.5 31.7

Sự phỏt triển của mật độ tảo phụ thuộc vào biến thiờn nhiệt độ, nhiệt độ cao tảo phỏt triển tốt và ngựơc laị nhiệt độ thấp thỡ mật độ tảo phỏt triến chậm lại. Yếu tố nhiệt độ khú kiếm soỏt vỡ phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khớ hậu của từng địa phương. Trong thời gian thớ nghiệm nhiệt độ tương đối cao và ổn định cho nờn tảo phỏt triển rất mạnh. Nhiệt độ cao nhất vào buổi sỏng là 28.5oC, vào buổi chiều là 31.70C

Hỡnh 3.2. Biến động nhiệt độ trong thớ nghiệm nuụi tảo Nanochloropsis oculata

3.3. Biến động pH của thớ nghiờm nuụi tảo Nanochloropsis oculata trong mụi

trường F/2

Bảng 3.3. Biến động pH trong thớ nghiệm nuụi tảo Nanochloropsis oculata

Ngày nuụi Sỏng Chiều

1 8.1 8.8 2 8.2 8.7 3 8.4 9.1 4 7.7 8.8 5 7.8 8.9 6 7.7 8.9 7 8.0 9.0

Hỡnh 3.3. Biến động pH trong thớ nghiờm nuụi tảo Nanochloropsis oculata

Giỏ trị pH trong thớ nghiệm cú sự biến động lớn giữa buổi sỏng và buổi chiều. pH cú mối quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ và mật độ tế bào. Thớ nghiệm của chỳng tụi, pH vào buổi chiều rất cao, cao nhất là 9,1 vào ngày nuụi thứ 3, lỳc này mật độ tảo cao nhất. Với điều kiện nuụi nhiệt độ cao kết hợp với mật độ tế bào tảo cao cú thể giải thớch được tại sao giỏ trị pH cao như vậy.

3.4. Thảo luận chung về sinh trưởng và phỏt triển của loài tảo Nanochloropsis

oculata

Dựa vào kết quả trờn cho thấy, thớ nghiệm của chỳng tụi nuụi tảo

Nanochloropsis oculata đạt mật độ cực đại ở mức tương đối cao và thời gian cực đại tương đối ngắn so với những kết quả thớ nghiệm của cỏc tỏc giả khỏc. Tuy nhiờn, mật độ tế bào tảo cũn phụ thuộc vào mật độ nuụi cấy ban đầu. Sự thay đổi mật độ cấy ban đầu ảnh hưởng đến số lượng tế bào tham gia phõn cắt nờn số lượng tế bào hỡnh thành trong từng thời điểm là khỏc nhau, nếu số lượng tham gia phõn cắt nhiều thỡ mật độ tế bào tảo tăng nhanh. Điều này cú thể giải thớch cho việc tăng mật độ nhanh chúng. Nhưng trong điều kiện sản xuất việc cần tảo liờn tục thỡ thời

gian đạt mật độ cực đại nhanh rất cú ý nghĩa để cung cấp tảo cho nhu cầu làm thức ăn cho cỏc đối tượng nuụi. Tuy nhiờn, sự tăng trưởng của tảo cũn phụ thuộc vào từng loài, nhiệt độ, độ mặn, ỏnh sỏng….Thớ nghiệm của chỳng tụi được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao, cao nhất vào buổi sỏng là 28.50C , vào buổi chiều là 31.7 0C.

Tảo Nanochloropsis oculata phỏt triển tốt trong mấy ngày nuụi đầu tiờn, đến ngày nuụi thứ 4 mật độ bắt đầu giảm xuống là do điều kiện nhiệt độ tương đối cao do thời tiết nắng núng kộo dài, sự hạn chế ỏnh sỏng do hiện tượng tự che khuất khi mật độ tế bào cao sự suy giảm dinh dưỡng trong mụi trường nước.

Trong thực tế việc chỉ sử dụng sục khớ thụng thường thỡ khụng thể khụng chế được sự biến động của pH. Bởi CO2 là nhõn tố quan trọng chi phối sự tăng giảm pH, mà lượng CO2 trong khụng khớ chỉ chiếm 0,03%. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh quang hợp tảo sử dụng CO2 rất mạnh mẽ là nguyờn nhõn gõy ra pH tăng cao. Vỡ vậy phải cú biện phỏp điều chỉnh pH ổn định cho sự phỏt triển của tảo.

3.5. Ảnh hưởng của dịch tảo Nanochloropsis oculata lờn quỏ trỡnh sinh trưởng

của gà Lương Phượng

3.5.1. Ảnh hưởng của dịch tảo Nanochloropsis oculata lờn quỏ trỡnh sinh trưởng của gà Lương Phượng sau 2 tuần tuổi

Bảng 3.4. Trọng lượng gà của cỏc lụ thớ nghiệm sau 2 tuần tuổi. Lụ thớ

nghiệm

Lượng thức ăn ( từ 0- 2 tuần tuổi /1con)

Trọng lượng trung bỡnh (g) % so với lụ 1 Lụ 1 (đối chứng) 112g tấm gạo 92.5 100 Lụ 2 3.73 ml dịch tảo+ 112g tấm gạo 97.2 105.08 Lụ 3 + 112g tấm gạo5.6 ml dịch tảo 103 111.35 Lụ 4 + 112 g tấm gạo7.46 ml 114.0 123.24

Hỡnh 3.4. Biểu đồ so sỏnh trọng lượng gà của cỏc lụ thớ nghiệm sau 2 tuần tuổi Qua bảng 3.4 và biểu đồ hỡnh 3.4 cho thấy: sau 2 tuần tuổi thả gà giống, khối lượng trung bỡnh của gà ở cỏc lụ đều tăng bỡnh thường và ở cỏc lụ cú sự chờnh lệch nhau. Trọng lượng trung bỡnh của gà ở lụ 1 thấp nhất (92,5 g/ con), từ lụ 2- lụ 4 trọng lượng trung bỡnh của gà tăng tỉ lệ thuận với sự tăng hàm lượng dịch tảo được bổ sụng và cao nhất là lụ 4 (149 g/ con) đạt 123,24% (tăng 23,24 %) so với lụ đối chứng 1 (ăn tấm gạo)

3.5.2. Ảnh hưởng của dịch tảo Nanochloropsis oculata lờn quỏ trỡnh sinh trưởng của gà Lương Phượng sau 4 tuần tuổi

Qua bảng 3.5 và biểu đồ hỡnh 3.5 cho thấy: sau 4 tuần tuổi thả gà giống trọng lượng trung bỡnh của gà ở cỏc lụ đều tăng và ở cỏc lụ cú sự chờnh lệch nhau. Trọng lượng trung bỡnh của gà ở lụ đối chứng 1 thấp nhất (182 g/ con), từ lụ 2- lụ 4 trọng lượng trung bỡnh gà tăng tỉ lệ thuận với sự tăng hàm lượng dịch tảo và cao nhất là lụ 4 (230 g/ con) đạt 126,38% (tăng 26,38 %) so với trọng lượng gà lụ đối chứng 1.

Bảng 3.5. Trọng lượng gà của cỏc lụ thớ nghiệm sau 4 tuần tuổi. Lụ thớ nghiệm Lượng thức ăn ( từ 2-

4 tuần tuổi /1con)

Trọng lượng trung bỡnh (g) % so với lụ 1 Lụ 1( đối chứng) 230 tấm gạo 182 100 Lụ 2 7.59 ml dịch tảo +230g tấm gạo 198 108.79 Lụ 3 11.5 ml dịch tảo +230g tấm gạo 216 118.68 Lụ 4 15.3 ml dịch tảo +230g tấm gạo 230 126.38

Hỡnh 3.5. Biểu đồ so sỏnh trọng lượng gà của cỏc lụ thớ nghiệm sau 4 tuần tuổi Qua hỡnh 3.4; hỡnh 3.5 một điều dễ nhận thấy ở giai đoạn 1- 4 tuần tuổi trọng lượng trung bỡnh của gà ở cỏc lụ 1; 2; 3; 4 chờnh lệch nhau khụng đỏng kể. Điều

này chứng tỏ ở giai đoạn đầu (1- 4 tuần tuổi), dịch tảo chưa cú ảnh hưởng đỏng kể đến tăng trọng của gà .

3.5.3. Ảnh hưởng của dịch tảo Nanochloropsis oculata lờn quỏ trỡnh sinh trưởng của gà Lương Phượng sau 6 tuần tuổi

Bảng 3.6. Trọng lượng gà của cỏc lụ thớ nghiệm sau 6 tuần tuổi. Lụ thớ nghiệm Lượng thức ăn ( từ 4- 6 tuần tuổi / 1con) Trọng lượng trung bỡnh(g) của gà trống và gà mỏi Trống Mỏi Lụ 1 280 tấm gạo 331.5 288.5 310 100 Lụ 2 9.32 ml dịch tảo + 280g tấm gạo 354.9 315.1 335 108.06 Lụ 3 14 ml dịch tảo +280g tấm gạo 397.8 352.2 375 120.96 Lụ 4 18.65 ml dịch tảo +280g tấm gạo 429.5 380.7 405.1 130.67 Qua bảng 3.6 và biểu đồ hỡnh 3.6 cho thấy: sau 6 tuần tuổi thả gà giống khối lượng trung bỡnh của gà ở cỏc lụ đều tăng và ở cỏc lụ cú sự chờnh lệch nhau đỏng kể. Trọng lượng trung bỡnh của gà ở lụ đối chứng 1 thấp nhất (310 g/ con), cỏc lụ 2; 3; 4 cú dịch tảo bổ sung trọng lượng trung bỡnh gà tăng tỉ lệ thuận với sự tăng hàm lượng dịch tảo và cao nhất là lụ 4 (405,1g/con), đạt 130,67% (tăng 30,67 %) so với khối lượng gà lụ đối chứng 1.

Tuy nhiờn, qua kết quả này, theo chỳng tụi ở giai đoạn này đó thể hiện giỏ trị dinh dưỡng của tảo ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của gà. Ở giai đoạn 0 – 2 tuần tuổi, trọng lượng trung bỡnh của gà ở lụ 4 đạt 123,24% (tăng 23,24%) so với lụ 1(đối chứng) nhưng từ 4- 6 tuần tuổi khối lượng trung bỡnh của gà ở lụ 4 đạt 130,67% (tăng 30,67%)

Hỡnh 3.6. Biểu đồ so sỏnh trọng lượng gà của cỏc lụ thớ nghiệm sau 6 tuần tuổi

3.5.4. Ảnh hưởng của dịch tảo Nanochloropsis oculata lờn quỏ trỡnh sinh trưởng của gà Lương Phượng sau 8 tuần tuổi

Bảng 3.7 Trọng lượng gà của cỏc lụ thớ nghiệm sau 8 tuần tuổi. Lụ thớ nghiệm Lượng thức ăn ( từ 6- 8 tuần tuổi / 1con) Trọng lượng trung bỡnh(g) của gà trống và gà mỏi Trống Mỏi Lụ 1 420g tấm gạo 413.8 376.2 395 100 Lụ 2 13.99 ml dịch tảo/420g tấm gạo 446.2 403.8 425 107.59 Lụ 3 21 ml dịch tảo/420g tấm gạo 514.3 475.8 495.1 125.34 Lụ 4 27.97 ml dịch tảo/420g tấm gạo 564.1 506.1 535.1 135.47

Hỡnh 3.7 Biểu đồ so sỏnh khối lượng gà của cỏc lụ thớ nghiệm sau 8 tuần tuổi Qua bảng 3.7 và biểu đồ hỡnh 3.7 cho thấy: sau 8 tuần tuổi thả gà giống trọng lượng trung bỡnh của gà ở cỏc lụ đều tăng và ở cỏc lụ cú sự chờnh lệch nhau lớn nhất so với cỏc giai đoạn trước. Cỏc lụ 2; 3; 4 trọng lượng trung bỡnh gà tăng tỉ lệ thuận với sự tăng hàm lượng dịch tảo, cao nhất là lụ 4 cú trọng lượng trung bỡnh (535.1 g/con) đạt 135,47 % (tăng 35,47%) so với trọng lượng gà ở lụ đối chứng 1 (chỉ ăn tấm gạo).

3.5.5. Sự tăng trưởng bỡnh quõn trong ngày về trọng lượng của gà

Từ kết quả thu được đó trỡnh bày ở trờn cho thấy, sự tăng trưởng của gà Lượng Phượng trong cỏc lụ nghiờn cứu là khỏc nhau. Để dễ nhận định và so sỏnh khả năng tăng trưởng về trọng lượng của gà trong mỗi thời điểm sinh trưởng, chỳng tụi so sỏnh tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong ngày của cỏc lụ nghiờn cứu, kết quả được thể hiện ở bảng 3.8 và biểu đồ ở hỡnh 3.8

Sự tăng trưởng trọng lượng bỡnh quõn trong ngày của gà ở cỏc lụ thớ nghiệm trong mỗi khoảng thời gian sinh trưởng được chỉ ra ở bảng 3.9 và đường cong tăng trưởng được biểu thị ở hỡnh 3.9. Ở 2 tuần tuổi đầu gà tăng trọng chậm: lụ đối chứng

1 khụng bổ sung dịch tảo tăng bỡnh quõn 3,92 g/con/ngày cũn cỏc lụ cú bổ sung dịch tảo ( lụ 2; 3; 4) tăng bỡnh quõn từ 4,26 – 5,46 g/con/ngày).

Bảng 3.8 Tăng trưởng trọng lượng bỡnh quõn trong ngày của gà Lương Phượng ở cỏc lụ nghiờn cứu trong mỗi giai đoạn sinh trưởng

0 – 2 2 - 4 4 - 6 6 - 8

W WADG W WADG W WADG W WADG

Lụ 1 92.5 3.92 182 6.39 310 9.14 395 6.07 Lụ 2 97.2 4.26 198 7.2 335 9.78 425 6.42 Lụ 3 103 4.68 216 8.07 375 11.36 495.1 8.58 Lụ 4 114 5.46 230 8.29 405.1 12.51 535.1 9.28

Ghi chỳ : W (Weight : trọng lượng

WADG ( Weight Average Day Growth): trọng lượng tăng bỡnh quõn trong ngày

Điều này cho thấy, ở tuần tuổi đầu dịch tảo chưa cú ảnh hưởng đỏng kể đến sự tăng trọng của gà. Theo chỳng tụi, khi gà cũn nhỏ, khả năng tiờu húa thức ăn cũn kộm, lượng thức ăn cũn ớt, do đú lượng dịch tảo bổ sung trong thức ăn được gà sử dụng ớt nờn ảnh hưởng khụng nhiều. Cỏc đường cong tăng trưởng trọng lượng gà chỉ ra ở hỡnh 3.8 cho thấy: cỏc thời điểm sinh trưởng tiếp theo sau 2 tuần tuổi của gà cú sự khỏc nhau rừ nột giữa lụ đối chứng 1 khụng bổ sung dịch tảo và lụ 4 cú bổ sung dịch tảo, đặc biệt được thể hiện rừ nhất ở 6 - 8 tuần tuổi.

Do vậy, việc bổ sung dịch tảo Nannochloropsis oculata vào thức ăn cho gà cú ảnh hưởng tốt đến sự tăng trọng của gà.

Hỡnh 3.8 Biểu đồ so sỏnh trọng lượng gà của cỏc lụ nghiờn cứu trong cả đợt nuụi.

3.6. Hiệu quả kinh tế của thớ nghiệm lụ đối chứng 1 và lụ 4 sau 8 tuần nuụi.

Tuy đõy là nghiờn cứu bước đầu nhưng chỳng tụi cũng thử tớnh về hiệu quả kinh tế. Qua bảng 3.9 cho thấy, gà ở lụ 4 cho hiệu quả kinh tế tốt nhất sau 8 tuần nuụi, điều này cho phộp nghĩ đến việc bổ sung dịch tảo Nanochloropsis oculata

(với hàm lượng 6,66 ml dịch tảo/ 100g tấm gạo) vào thức ăn (tấm gạo) cho gà Lương Phượng trong nuụi gà lấy thịt.

Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của thớ nghiệm lụ đối chứng 1 và lụ 4. Đầu vào Tổng đầu

vào

Đầu ra Hiệu quả kinh tế

Giống (đồng/con) Thức ăn (đồng/con) Lụ 1 8000 1,042 kg (tấm gạo) x 6000 = 6252 14252 0.395 kg x 60000 = 23700 9448 Lụ 4 8000 1200 đồng (dịch tảo) + 1,042 kg x 6000 =7452 15452 0,535 kg x 60000 = 32100 16648 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN

1. Tảo Nanochloropsis oculata khi nuụi cấy ngoài trời, trong mụi trường F/2, với mật độ ban đầu 450.104 tế bào/ ml, độ mặn 30 0

00 sinh trưởng đạt mật độ tối đa là 2900.104 tb/ml sau 3 ngày nuụi .

2. Lụ 1 gà ăn tấm gạo khụng bổ sung dịch tảo Nanochloropsis oculata cú trọng lượng thấp nhất. Trong cỏc lụ thớ nghiệm cú bổ sung dịch tảo Nanochloropsis oculata vào khẩu phần thức ăn (tấm gạo) theo cỏc cụng thức khỏc nhau (3,33ml dịch tảo/100g tấm gạo; 5 ml dịch tảo/100g tấm gạo; 6,66 ml dịch tảo/100g tấm gạo) trọng lượng của gà tăng dần, tỷ lệ thuận theo chiều tăng lượng dịch tảo.

Một phần của tài liệu Nuôi trồng tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng của gà lương phượng ở giai đoạn 1 ngày 8 tuần tuổi (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w