Sự tăng trưởng bỡnh quõn trong ngày về trọng lượng của gà

Một phần của tài liệu Nuôi trồng tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng của gà lương phượng ở giai đoạn 1 ngày 8 tuần tuổi (Trang 41)

Từ kết quả thu được đó trỡnh bày ở trờn cho thấy, sự tăng trưởng của gà Lượng Phượng trong cỏc lụ nghiờn cứu là khỏc nhau. Để dễ nhận định và so sỏnh khả năng tăng trưởng về trọng lượng của gà trong mỗi thời điểm sinh trưởng, chỳng tụi so sỏnh tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong ngày của cỏc lụ nghiờn cứu, kết quả được thể hiện ở bảng 3.8 và biểu đồ ở hỡnh 3.8

Sự tăng trưởng trọng lượng bỡnh quõn trong ngày của gà ở cỏc lụ thớ nghiệm trong mỗi khoảng thời gian sinh trưởng được chỉ ra ở bảng 3.9 và đường cong tăng trưởng được biểu thị ở hỡnh 3.9. Ở 2 tuần tuổi đầu gà tăng trọng chậm: lụ đối chứng

1 khụng bổ sung dịch tảo tăng bỡnh quõn 3,92 g/con/ngày cũn cỏc lụ cú bổ sung dịch tảo ( lụ 2; 3; 4) tăng bỡnh quõn từ 4,26 – 5,46 g/con/ngày).

Bảng 3.8 Tăng trưởng trọng lượng bỡnh quõn trong ngày của gà Lương Phượng ở cỏc lụ nghiờn cứu trong mỗi giai đoạn sinh trưởng

0 – 2 2 - 4 4 - 6 6 - 8

W WADG W WADG W WADG W WADG

Lụ 1 92.5 3.92 182 6.39 310 9.14 395 6.07 Lụ 2 97.2 4.26 198 7.2 335 9.78 425 6.42 Lụ 3 103 4.68 216 8.07 375 11.36 495.1 8.58 Lụ 4 114 5.46 230 8.29 405.1 12.51 535.1 9.28

Ghi chỳ : W (Weight : trọng lượng

WADG ( Weight Average Day Growth): trọng lượng tăng bỡnh quõn trong ngày

Điều này cho thấy, ở tuần tuổi đầu dịch tảo chưa cú ảnh hưởng đỏng kể đến sự tăng trọng của gà. Theo chỳng tụi, khi gà cũn nhỏ, khả năng tiờu húa thức ăn cũn kộm, lượng thức ăn cũn ớt, do đú lượng dịch tảo bổ sung trong thức ăn được gà sử dụng ớt nờn ảnh hưởng khụng nhiều. Cỏc đường cong tăng trưởng trọng lượng gà chỉ ra ở hỡnh 3.8 cho thấy: cỏc thời điểm sinh trưởng tiếp theo sau 2 tuần tuổi của gà cú sự khỏc nhau rừ nột giữa lụ đối chứng 1 khụng bổ sung dịch tảo và lụ 4 cú bổ sung dịch tảo, đặc biệt được thể hiện rừ nhất ở 6 - 8 tuần tuổi.

Do vậy, việc bổ sung dịch tảo Nannochloropsis oculata vào thức ăn cho gà cú ảnh hưởng tốt đến sự tăng trọng của gà.

Hỡnh 3.8 Biểu đồ so sỏnh trọng lượng gà của cỏc lụ nghiờn cứu trong cả đợt nuụi.

3.6. Hiệu quả kinh tế của thớ nghiệm lụ đối chứng 1 và lụ 4 sau 8 tuần nuụi.

Tuy đõy là nghiờn cứu bước đầu nhưng chỳng tụi cũng thử tớnh về hiệu quả kinh tế. Qua bảng 3.9 cho thấy, gà ở lụ 4 cho hiệu quả kinh tế tốt nhất sau 8 tuần nuụi, điều này cho phộp nghĩ đến việc bổ sung dịch tảo Nanochloropsis oculata

(với hàm lượng 6,66 ml dịch tảo/ 100g tấm gạo) vào thức ăn (tấm gạo) cho gà Lương Phượng trong nuụi gà lấy thịt.

Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của thớ nghiệm lụ đối chứng 1 và lụ 4. Đầu vào Tổng đầu

vào

Đầu ra Hiệu quả kinh tế

Giống (đồng/con) Thức ăn (đồng/con) Lụ 1 8000 1,042 kg (tấm gạo) x 6000 = 6252 14252 0.395 kg x 60000 = 23700 9448 Lụ 4 8000 1200 đồng (dịch tảo) + 1,042 kg x 6000 =7452 15452 0,535 kg x 60000 = 32100 16648 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN

1. Tảo Nanochloropsis oculata khi nuụi cấy ngoài trời, trong mụi trường F/2, với mật độ ban đầu 450.104 tế bào/ ml, độ mặn 30 0

00 sinh trưởng đạt mật độ tối đa là 2900.104 tb/ml sau 3 ngày nuụi .

2. Lụ 1 gà ăn tấm gạo khụng bổ sung dịch tảo Nanochloropsis oculata cú trọng lượng thấp nhất. Trong cỏc lụ thớ nghiệm cú bổ sung dịch tảo Nanochloropsis oculata vào khẩu phần thức ăn (tấm gạo) theo cỏc cụng thức khỏc nhau (3,33ml dịch tảo/100g tấm gạo; 5 ml dịch tảo/100g tấm gạo; 6,66 ml dịch tảo/100g tấm gạo) trọng lượng của gà tăng dần, tỷ lệ thuận theo chiều tăng lượng dịch tảo.

3. Hiệu quả kinh tế ở lụ 4 lớn nhất. Từ kết quả chỳng tụi thu được, cho phộp nghĩ đến việc bổ sung dịch tảo Nanochloropsis oculata (với mật độ 232.107 tế bào/ml, độ mặn 300

00, hàm lượng 6,66 ml dịch tảo/100g tấm gạo) vào thức ăn (phế phẩm nụng nghiệp) cho gà Lương Phượng trong nuụi gà lấy thịt .

ĐỀ NGHỊ

- Nước ta cú nguồn ỏnh sỏng nhiều, nền nhiệt cao, với bờ biển trải dài khoảng 3260 km nờn rất thuận lợi cho việc nuụi trồng tảo biển. Tảo Nanochloropsis oculata

cũng như nhiều vi tảo biển khỏc cú tốc độ sinh trưởng nhanh, dễ nuụi, giàu vitamin, axit bộo. Phế phẩm của ngành nụng nghiệp của nước ta rất sẵn, rẻ tiền (như tấm gạo, cỏm gạo , bó bia...). Tuy nhiờn thành phần dinh dưỡng của chỳng khụng đủ cỏc chất cú trong tảo. Vỡ vậy việc nghiờn cứu ứng dụng nuụi trụng tảo biển làm nguyờn liệu bổ sung vào thức ăn nghốo dinh dưỡng cho gia cầm là một hướng cần được quan tõm nghiờn cứu.

Với lượng bổ sung dịch tảo Nanochloropsis oculata trong cỏc lụ thớ nghiệm của chỳng tụi đều làm cho trọng lượng gà tăng dần, vỡ vậy nờn cú sự nghiờn cứu tiếp với lượng tảo bổ sung cao hơn nữa để tỡm được ngưỡng tối ưu cho việc ứng dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Nụng nghiệp.

2. Countteau P. (2002), cẩm nang sản xuất và sử dụng thức ăn sống để nuụi thủy sản, Tài liệu của FAO 361, Bộ thuỷ sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Đặng Đỡnh Kim (2002), Giỏo trỡnh kĩ thuật nhõn giống và nuụi sinh khối sinh vật phự du, Nxb Nụng nghiệp.

3. Đặng Đỡnh Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền, 1999, Cộng nghệ sinh học vi tảo, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

5. Đào Hữu Hồ ( 1999), Xỏc suất thống kờ, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Lờ Viễn Chớ (1996), nghiờn cứu một số đặc điểm sinh học cụng nghệ nuụi tảo Silic Skeletonema costatum (Greville) Cleve làm thức ăn cho ấu trựng tụm biển. Luận văn phú tiến sĩ khoa học sinh học Hải Phũng.

7. Lờ Viễn Chớ, Phạm Thị Loan, Hà Đức Thắng (1998), Kết quả nghiờn cứu sử dụng một số loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trựng trai biển. Tuyển tập cỏc chương trỡnh nghiờn cứu về cỏ. Tập 1 NXB Nụng nghiệp. Hà Nội.

8. Lờ Xõn và ctv (3/ 2005), Bỏo cỏo tổng kết đề tài nghiờn cứu cụng nghệ sản xuất giống và nuụi thương phẩm một số loài cỏ song (Epinephelus spp) phục vụ xuất khẩu. Đề tài KC. 06.13.

9. Nguyễn Thị Hương (2010), thu thập và nhõn giống cỏc loài vi tảo biển làm thức ăn phục vụ cho cỏc đối tượng thủy sản, Bỏo cỏo tổng kết đề tài cấp bộ 10. Nguyễn Thị Xuõn Thu, Nguyễn Thị Bớch Ngọc (1998), Phõn lập lưu giữ

giống thuần chủng và nuụi sinh khối cỏc loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trựng điệp quạt. Tuyển tập nghiờn cứu biển. Tập 3 NXB khoa học và kỹ thuật.

11 Phạm Thị Hũa (2010), Kỹ thuật nuụi gà địa phương đạt tiờu chuẩn thịt trứng an toàn, Theo agriviet.com

12. Trần Quốc Dũng, Vừ Hành (2009), Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Spirulina platensis lờn sự sinh trưởng của tụm thẻ chõn trắng ( lipopenaeus vannamei) tại cụng ty nuụi trồng thuỷ sản Việt Anh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Tạp chớ Di truyền học và ứng dụng, trang 64 – 68.

13. Trang http:// xttm.agroviet.gov.vn. (29/10/2010), Nõng cao hiệu quả chăn nuụi gà đồi

hội nhập

15. Vừ Hành (1997), Một số phương phỏp nghiờn cứu vi tảo, Đại học vinh

16. Vũ Dũng (1997), Nghiờn cứu kỹ thuật phõn lập, giữ giống và nuụi sinh khối một số loài thực vật phự du làm thức ăn cho ấu trựng tụm, cỏ ở giai đoạn đầu. Bỏo cỏo tổng kết đề tài. Viện nghiờn cứu hải sản Hải Phũng.

Tiếng Anh

17. Br – SW.Jeffrey, M.R.Brown (1996), Microalgae for Mariculture

18. Frank H.Hof and Terry W.snell (1987 -1989), Plankton culture Manual

19. Harrision, P.J, P.A. Thomson and G.S. calderwood., 1990. Effects of nutient and light limitation on the biochemical composition of phytoplankton. Journal of applied phycology. Kluwer Academic publishers. Belgium. pp 45- 56

20 .

Hoek V, Mann D and Jahns HM (1995), Algae an introduction to phycology,

Cambridge University press

21 Nakorn Pathom (1989), Reseach seminar and workshop on mass culture of microalgae.

22 O’Meley C.& Daintith M. (1993), Algae cultures for marine hatcheries, Tutle press, Australia

23 Pi, G. G.,( 1991), The design and operation of a large – scale rotifer culture system at a sung – Ji insdustry farm, South Korea. Rotifer and microalgae culture systems.Proceedings of a U.S Asia Workshop, The oceannic ớnstitute. Honolulu, HI. Pp 113- 118.

24 Renaud, S.M., et al. (1991) Effect of light intensity on the proximate biochemical and acid composition of Isochrysis sp and nanochloropsis oculata for use in tropical aquaculture. J.A. Phycol. pp 43- 53.

25 Richmond A.(1986), CRC Handbook of microalgae Mass culture,CRC Press, lnc.487p.

26 Thinh, L. V., (1999), Microalgae for Aquaculture. Education Northenm Terrtory University (NTU), darwin, NT 0909, Australia, pp 1- 49.

PHỤ LỤC

Tảo Nanochloropsis oculatanuụi trong tỳi nilon 10 lớt.

Phụ lục 2: Hỡnh ảnh gà ở thời điểm 4 tuần tuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lụ 2 ( 4 tuần tuổi)

Lụ 4 ( 4 tuần tuổi)

Phụ lục 3. Hỡnh ảnh gà ở thời điểm 8 tuần tuổi.

Lụ 1 (8 tuần tuổi)

Lụ 2 ( 8 tuần tuổi)

Một phần của tài liệu Nuôi trồng tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng của gà lương phượng ở giai đoạn 1 ngày 8 tuần tuổi (Trang 41)