Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ==== ==== Nghiêncứuảnh hởng củađộmặnlênsinh trởng vàtỷlệsốngcủatômrằn (penaeus semisulcatusdehaan,1850)nuôibánthâmcanhtạithừathiênhuế KHoá luận tốt nghiệp Kỹ s Nuôi trồng thuỷ sản Ngời thực hiện : Ngô Tiến Nghĩa Ngời hớng dẫn : G.s. Nguyễn Kim Đờng Vinh - 2009 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cuốn khóa luận tốt nghiệp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi để có thể thực hiện và hoàn thành đợt thực tâp này. Tôi xin được gửi lời biết ơn tới thầy giáo ThS. Tôn Thất Chất đã giúp đỡ động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có cơ sở tiến hành thí nghiệm để tôi thực hiện và hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Kim Đường đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên vàhướng đẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin được cảm ơn tới sự động viên, tạo điều kiện củabạn bè và người thân đã giúp đỡvà chia sẻ với tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành cuốn khóa luận này. 2 MỤC LỤC Trang Mở đầu .1 Chương. Tổng quan tài liệu .3 1.1. Một số đặc điểm sinh học củatômRằn .3 1.1.1. Hệ thống phân loại tômRằn .3 1.1.2. Đặc điểm phân bố củatômRằn .3 1.1.3. Tập tính sốngvà đặc điểm sinh sản .5 1.1.4. Một số đặc điểm hình thái củatômRằntrưởng thành 6 1.1.5. Đặc điểm và sự phát triển của ấu trùng tômRằn 7 1.2. Tình hình nghiêncứutômRằn trên thế giới và ở Việt Nam 13 1.2.1. Trên thế giới 13 1.2.2. Ở Việt Nam .15 1.3. Những nghiêncứu về ảnhhưởngcủađộmặn .17 1.3.1. Một số loài tôm He 17 1.3.2. TômRằn 19 Chương 2. Đối tượng, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiêncứu 22 2.1. Đối tượng nghiêncứu .22 2.2. Vật liệu nghiêncứu .22 2.3. Nội dung nghiêncứu 22 2.4. Thời gian, địa điểm nghiêncứu 22 2.5. Phương pháp nghiêncứu 22 2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu 22 2.5.2. Phương pháp xác định các chỉ số môi trường .23 2.5.3. Phương pháp xác định tỷlệsống 23 2.5.4. Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng .23 2.5.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3 2.5.6. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu .25 Chương 3. Kết quả nghiêncứuvà thảo luận .26 3.1. Một số yếu tố môi trườngcủa ao nuôi .26 3.2. Ảnhhưởngcủađộmặn đến tỷlệsốngcủatômRằnnuôi 27 3.3. Ảnhhưởngcủađộmặnlên sự tăng trưởng chiều dài và khối lượng củatômRằnnuôi .30 3.3.1. Ảnhhưởngcủađộmặnlên tăng trưởng chiều dài thân củatômRằn .30 3.3.2. Ảnhhưởngcủađộmặn đến tăng trưởng khối lượng củatômRằn .32 3.4. Tốc độ tăng tưởng tuyệt đối chiều dài thân và khối lượng củatômRằnnuôi .34 3.4.1. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân củatômRằn .34 3.4.2. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng củatômRằn .35 3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình nuôi .37 Kết luận và kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 40 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tên đầy đủ 1 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 2 CT Công thức 3 TB Trung bình 4 UP Uni Pressident 5 Ha Hecta 6 TT Thứ tự 7 PTNT Phát triển nông thôn 8 NN Nông nghiệp 9 PL Postlarvae 10 Ctv Cộng tác viên 11 ThS Thạc sĩ 12 PGS - TS Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ 13 NXB Nhà xuất bản 14 ĐHNL Đại học nông lâm 15 ĐV Đơn vị 16 VNC Viện nghiêncứu 5 Danh mục các bảng TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Công thức gai ở mỗi giai đoạn phụ Nauplius 8 Bảng 1.2 Thời gian biến thái của một số giai đoạn ấu trùng 13 Bảng 1.3 Độmặn thích hợp của một số loài tôm he 20 Bảng 3.1 Các thông số môi trường trong các ao nuôi thí nghiệm 26 Bảng 3.2 TỷlệsốngcủatômRằn ở các mức độmặn khác nhau 27 Bảng 3.3 Chiều dài thân trung binh củatômRằn ở các mức độmặn 30 Bảng 3.4 Khối lượng thân trung bình củatômRằn ở các mức độmặn 32 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân củatômRằn ở các mức độmặn 34 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng củatômRằn ở các mức độmặn 36 Bảng 3.7 Kết quả thu hoạch tôm 37 Bảng 3.7 Hoạch toán chi phí, lợi nhuận cho các ao nuôi thực nghiệm 38 Danh mục các hình 6 TT Nội dung Trang Hình 1.1 Hình dạng ngoài củatômRằn (Penaeus semisulcatus deHaan, 1850) 3 Hình 1.2 Vòng đời củatômRằn 5 Hình 1.3 Cấu tạo ngoài củatômRằn 7 Hình 3.1 TỷlệsốngcủatômRằn ở các mức độmặn khác nhau 28 Hình 3.2 Chiều dài thân trung bình củatômRằnnuôi ở các mức độmặn 31 Hình 3.3 Khối lượng trung bình củatômRằnnuôi ở các mức độmặn 33 Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài củatômRằnnuôi ở các mức độmặn 35 Hình 3.5 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng củatômRằnnuôi ở các mức độmặn 37 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đềtài 7 Hiện nay nghề nuôitôm có vị trí quan trọng trong nuôi trồng thủy sản góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động và có giá trị xuất khẩu cao. Cho đến nay ở nước ta đã phát triển nghề nuôitôm trên cả 3 loại hình thủy vực. Nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Với những đối tượng chính như: Tôm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng (Penaeus vannamei), tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus), tôm càng xanh, tôm hùm, . Trong những năm qua nghề nuôitôm ở nước ta nói chung và tỉnh ThừaThiênHuế nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể nhưng vẫn còn mang tính tự phát và mang tính chất độc canhtôm sú (Penaeus monodon) việc quá chú trọng đến việc nuôitôm sú đã gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh bùng phát gây thiệt hại cho lớn nghề nuôi tôm. Đa dang hóa đối tượng nuôi là một trong những biện pháp nhằm hạn chế dịch bệnh, giảm rủi ro cho người sản xuất. Thừathiênhuế có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có vùng đầm phá rộng, lớn hơn 22.000 ha rất thuận lợi cho phát triển NTTS. TômRằn là đối tượng rộng muối rất thích hợp với môi trường đầm phá, hơn nửa việc sinh sản nhân tạo thành công đối tượng này sẽ chủ động được nguồn giống, tạo điều kiện phát triển trên quy mô lớn. TômRằn là đối tượng nuôi mới nên việc xây dựng quy trình nuôi cần nhiều thời gian nghiên cứu. Độmặn là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnhhưởng đến quá trình sinhtrưởngvà phát triển của tôm. Độmặn thích hợp là đặc tính riêng của mỗi lòai. Đã có một số nghiêncứu về độmặn thích hợp cho loài tômRằn (Penaeus semisulcatusdeHaan, 1850). Một nghiêncứu ở Ấn Độcủa Raj & Raj (1982) cho biết tốc độ tăng trưởngcủa loài này chậm lại ở độmặn 45‰ và 5‰, độmặn thích hợp nhất từ 15 - 25‰. Valencia (1997) có kết quả là ở độmặn 55‰ tômRằn có tỷlệ chết là 100%; tuy nhiên Samocha (1980) và Harpaz-karplus (1991) cho kết quả tôm có thể sống được 8 ở độmặn 60‰. Theo C. Jackson & M. Burford, ở độmặn trên 28‰ tôm có sức sốngvàsinhtrưởng tốt. Gần đây là nghiêncứu ở Thổ Nhĩ Kỳ của M. Kumlu, O.T. Eroldogan & M. Aktas (1999, 2000, 2003) cho Rằng tômRằnsinhtrưởng phát triển tốt nhất và có tỷlệsống cao ở độmặn từ 30 - 35‰. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đềtài “Nghiên cứuảnhhưởngcủađộmặnlênsinhtrưởngvàtỷlệsốngcủatômRằn (Penaeus semisulcatusdeHaan,1850)nuôibánthâmcanhtạiThừaThiên Huế”. 2. Mục tiêu đềtài Mục tiêu củanghiêncứu này là tìm ra độmặn phù hợp đểtômRằnsinhtrưởng nhanh và có tỷlệsống cao ở địa phương, góp phần xây dựng quy trình công nghệ nuôitômRằntạiThừaThiênHuếvà các tỉnh miền Trung. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 1.1. Một số đặc điểm sinh học củatômRằn (Penaeus semisulcatusdeHaan,1850) 1.1.1. Hệ thống phân loại tômRằn Ngành: Arthropoda – Chân khớp Lớp: Crustace – Giáp xác Bộ: Decapoda – Mười chân Bộ phụ: Natantia – Chân bơi Phân bộ: Penaeidae – Tôm he Tổng bộ: Penaeidae – Tôm he Họ: Penaeidae – Tôm he Giống: Penaeus – Tôm he Loài: PenaeussemisulcatusdeHaan, 1850 Tên địa phương: Tôm he Rằn, tôm he vằn, tôm cỏ, tôm Rằn. Tên tiếng Anh: Green tiger prawn Hình 1.1. Hình dạng bên ngoài củatômRằn 1.1.2. Đặc điểm phân bố củatômRằn Đa số các loài tôm biển có ý nghĩa kinh tế đều thuộc họ Penaeidae, chúng phân bố rộng rãi ở các thủy vực vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, tập trung nhất là vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương. Các loài thuộc giống Penaeus (giống tôm he) phân bố trong các thủy vực từ 40 độ vĩ Bắc đến 40 độ vĩ Nam. 10 . tài Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm Rằn (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại Thừa Thiên Huế dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ==== ==== Nghiên cứu ảnh hởng của độ mặn lên sinh trởng và tỷ lệ sống của tôm rằn (penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi