Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đến nay, các quan hệ thương mại quốc tế giữa thương nhân trong nước và thương nhân nước ngoài được thiết lập ngày càng nhiều và tỷ lệ thuận với nó là số lượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tăng lên nhanh chóng.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đến nay,các quan hệ thương mại quốc tế giữa thương nhân trong nước và thương nhân nướcngoài được thiết lập ngày càng nhiều và tỷ lệ thuận với nó là số lượng hợp đồngmua bán hàng hóa quốc tế tăng lên nhanh chóng Và nhà nước ta cũng đã thay đổipháp luật để phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay Các doanh nghiệp cũng đã chútrọng hơn trong việc nẵm vững pháp luật, để tránh được những rủi ro không đángcó.Tuy nhiên,các chủ thể này có hay chăng thì cũng chỉ biết về pháp luật trongnước mà thôi Chính vì thế mà tồn tại một thực tế là còn khá nhiều thương nhântrong nước tỏ ra lúng túng khi tham gia đàm phán, ký kết các hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế, điều này xuất phát từ việc chưa nắm và hiểu rõ các vấn đề liênquan đến luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mà hầu hết cácquốc gia hiện nay khi tham gia kí kết gia nhập Công ước Viên, hoặc các hợp đồngmua bán quốc tế này sẽ đều chọn Công ước Viên là luật áp dụng, mà Việt Namchưa gia nhập Công ước Viên nên cần phải hiểu rõ hơn về những quy định củaLuật thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóaquốc tế để từ đó có thể áp dụng đúng luật, tránh tổn hại không đáng có xảy ra
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Quyền và nghĩa vụ của người bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên
1980 về mua bán hàng hóa quốc tế”.
Trang 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
I Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa theo công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế
Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế(UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng chohợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Vì vậy đối tượng điều chỉnh của Công ướcnày là các quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, Công ước này lại không
quy định thế nào là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Nhưng ta có thể hiểu
hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động của các bên có trụ sở thương mạitại các quốc gia khác nhau tiến hành mua bán hàng hóa theo đó bên bán giao hàng
và chứng từ liên quan đến hàng hóa còn người mua thì nhận hàng
- Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hình thức thể hiện hoạt động mua bán
hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, cũng như “hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế”,Công ước Viên 1980 cũng không quy định trực tiếp về hợp đồng mua bán mà chỉquy định gián tiếp khi quy định tại điều 1 Công Ước Viên: “Công ước này áp dụngcho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại cácquốc gia khác nhau.” Như vậy có thể hiểu hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóaquốc tế là sự thoả thuận ý chí giữa các thương nhân có trụ sở thương mại đặt tạicác quốc gia khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sởhữu hàng hoá cho một bên kia và nhận thanh toán; còn bên mua thì có nghĩa vụthanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận
Theo quy định tại điều 1 của công ước này, có thể thấy rằng chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa là các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác
Trang 3nhau và các quốc gia này là quốc gia thành viên của công ước hoặc theo các quytắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của các nước thành viên công ướcnày Như vậy không phải chủ thể nào cũng là chủ thể của hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế theo công ước Viên Công ước này chỉ điều chỉnh các hoạt đồng muabán hàng hóa mà các chủ thể tham gia là các chủ thể có trụ sở thương mại tại cácquốc gia khác nhau Theo khoản 3 điều 1 Công ước Viên quy định “Quốc tịch củacác bên, quy chế dân sự hoặc thương mại của họ, tính chất dân sự hay thương mạicủa hợp đồng không được xét tới khi xác định phạm vi áp dụng của Công ướcnày.” Như vậy theo Công ước Viên, tính quốc tế không phụ thuộc vào quốc tịchcủa các bên, cũng như quy chế dân sự hay thương mại của họ mà Công ước này chỉquan tâm tới trụ sở thương mại của họ có tại các quốc gia khác nhau hay không màthôi Trong trường hợp các chủ thể không có trụ sở thương mại thì tính quốc tế ởđây dựa vào nơi cư trú của chủ thể đó dù người mua và người bán có quốc tịchkhác nhau, nhưng nếu việc mua bán được thực hiện trên lãnh thổ của cùng mộtquốc gia thì hợp đồng mua bán cũng không mang tính chất quốc tế.
Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa Hàng hóa ở đây có thể hiểu là tài sản mà
các bên đưa ra buôn bán trao đổi với nhau nhằm mục đích thương mại và đượcchuyển hoặc sẽ được chuyển từ nước này sang nước khác Nhưng không phải tất cảcác loại hàng hóa trên đều là đối tượng của hợp đông mà thuộc phạm vi điều chỉnhcủa Công ước Viên Điều 3 quy định Công ước này không áp dụng vào việc muabán:
“a Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ, ngoại trừ khi người bán, vào bất cứ lúc nào trong thời gian trước hoặc vào thời điểm ký kết hợp đồng, không biết hoặc không cần phải biết rằng hàng hóa đã được mua để sử dụng như thế
Trang 4b Bán đấu giá
c Ðể thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác khác theo luật
d Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ
e Tàu thủy, máy bay và các chạy trên đệm không khí
cụ thể về hoạt động mua bán hàng hóa được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam
Thế nào là hoạt động mua bán hàng hóa ? Luật thương mại Việt Nam có quy
định về hoạt động thương mại và mua bán hàng hóa Đó là khoản 1 điều 3 quyđịnh “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm muabán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt độngnhằm mục đích sinh lợi khác” và khoản 8 điều 3 luật thương mại quy định: “Muabán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên bán có nghĩa
vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận”.Trong đó theo các phương thức nào đó mà các bên đã thỏa thuận thì bên bán tiếnhành giao hàng, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanhtoán, còn bên mua sẽ thanh toán cho bên mua, nhận hàng và quyền sở hữu hàng
Trang 5hóa Hoạt động này là nhằm mục đích sinh lợi Đây cũng là điểm khác biệt với cácgiao dịch dân sự Các chủ thể tham gia giao dịch dân sự để nhằm mục đích sử dụngcủa mình
Luật thương mại không quy định thế nào là hợp đồng mua bán hàng hóa
nhưng dựa quy định về hoạt động mua bán hàng hóa và theo quy định tại điều 388BLDSVN 2005 quy định: “Hợp đồng dân là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xáclập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” thì ta có thể hiểu hợp đồngmua bán hàng hóa là hợp đồng do các chủ thể kí kết để tiến hành hoạt động thươngmại của mình Nội dung chính của hợp đồng là quy định về nghĩa vụ giao hàng,chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua, đồng thời họ có quyền nhận thanhtoán từ bên mua Còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền, và có quyền nhận hàng
và quyền sở hữu hàng hóa từ bên mua Điều 24 Luật thương mại quy định hìnhthức của hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bảnhoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể
Điều 2 Luật thương mại quy định chủ thể tham gia là các thương nhân hoạt
động thương mại, tổ chức cá nhân hoạt động liên quan đến thương mại.Trong đóđiều 6 quy định thương nhân bao gồm các tổ chức kinh tế được thành lập hợppháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kíkinh doanh Ngoài ra, điều 16 quy định về thương nhân nước ngoài hoạt động tạiViệt Nam cung là chủ thể tham gia hợp đồng; “thương nhân nước ngoài là thươngnhân được thành lập, đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoàihoặc được pháp luật nước ngoài công nhận” Công ước Viên chỉ điều chỉnh cáchợp đồng mà các chủ thể tham gia có trụ sở tại các quốc gia khác nhau, yếu tốquốc tịch không được xét đến.Còn Luật thương mại quy định yếu tố quốc tịch củacác chủ thể là yếu tố xác định hợp đồng hàng hóa đó có tính chất quốc tế haykhông
Trang 6Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa Theo khoản 2 điều 3 LTM quy định hàng
hóa bao gồm tất cả các loại động hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, kể cả độnghợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếản hình thành trong tương lai; và những vậtgắn liền với đất đai.LTM quy định mang tính chất liệt kê thế nào được coi là hànghóa Công ước Viên chỉ quy định các trường hợp các đối tượng hàng hóa khôngthuộc đối tượng mà công ước Viên điều chỉnh Đó là các trường hợp được quyđịnh tại điều 2 của Công ước Viên
Trang 7CHƯƠNG II: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005
I Quyền và nghĩa vụ của người bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo công ước Viên 1980
1 Sự hình thành và phát triển của công ước Viên 1980
Cùng với sự phát triển kinh tế, các quan hệ giao lưu buôn bán diễn ra ngày càngnhiều Các tập đoàn kinh tế không chỉ hoạt động trong thị trường trong nước màtiến hành đầu tư, xâm nhập thị trường của các nước khác Vì thế mà khối lượng cáchợp đồng mua bán hàng hóa ngày càng tăng Nhưng.trước khi Công ước Viên radời thì chưa có luật quốc tế thống nhất nào điều chỉnh các hợp đồng này Mà chỉ cócác bên tự thỏa thuận trong hợp đồng chọn luật được áp dụng, hay các bên thỏathuận với nhau áp dụng tập quán, thông lệ quốc tế để điều chỉnh hợp đồng đó màthôi Chính vì thế, trước năm 1930, nhu cầu cần được ban hành một luật quốc tếthống nhất để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Sau một quá trình
nỗ lực, tháng tư năm 1980, một hội nghị quốc tế họp ở Viên đã ban hành Công ướccủa Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế
Sự ra đời của Công ước Viên đánh dấu sự nỗ lực trên 50 năm cố gắng thốngnhất luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Quá trìnhhình thành Công ước Viên trải qua ba giai đoạn: giai đoạn những năm 1930; giaiđoạn 1950-1963; giai đoạn 1964-1980
Vào những năm 1930, Hội đồng quốc tế về thống nhất luật tư đã bổ nhiệm mộthội đồng các chuyên gia để thống nhất luật buon bán hàng hóa quốc tế Nhưng nămtrước Ernst Rabel, cuộc họp tai Berlin đã đệ trình bản báo cáo tới UNIDROIT Saukhi xem xét bản báo cáo này, thành viên lãnh đạo của UNIDROIT được bổ nhiệm
Trang 8cùng với các đại diện từ Pháp, Đức, Anh và hệ thống các nước Scandinavi Cácchuyên gia của hội đồng đã hoàn thành bản dự thảo luật thống nhất mua bán hànghóa quốc tế đầu tiên vào năm 1935 Sau đó, bản dự thảo đã được đưa tới ChínhPhủ của các nước và lấy ý kiến của họ Và dựa vào những ý kiến này, Hội đồngchuẩn bị bản dự thảo thứ 2 dự kiến vào năm 1939, ngay khi chiến tranh thế giớithứ hai xảy ra.
Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ năm 1950 đến năm 1963 Vào năm 1950, hội đồngcủa UNIDROIT đã thuyết phục các chính phủ của Hà Lan tham gia cuộc họp đểxem xét nội dung của dự thảo Cuộc họp diễn ra trong 10 ngày vào tháng 11 năm
1951 ngay sau khi cuộc họp Hague về luật tư pháp quốc tế Ngoại trừ Nhật Bản, 20quốc gia đại diện Tây Âu tham dự cuộc họp Năm 1956, hội đồng chuẩn bị bản dựthảo mới về thống nhất luật mua bán mà chính phủ Hà lan đưa tới các chính phủ và
tổ chức quốc tế khác có lợi ích liên quan để lấy ý kiến Những lời bình này cơ sở
để hội đồng hoàn thành bản dự thảo năm 1963 để đệ trình lên hội nghị quốc tế
Giai đoạn thứ ba là giai đoạn từ năm 1968 dến năm 1980 Năm 1966, GeneralAssembly của Liên Hợp Quốc đã thành lập hội đồng về luật thương mại quốc tế đểthúc đẩy quá trình thống nhất luật thương mại quốc tế Vào kì họp thứ nhất năm
1968, hội đồng quyết định trưng cầu ý kiến của các nước với sự tôn trọng Côngước Hague về buôn bán Sau khi xem xét tại kì họp thứ 2 , hội đồng đã bổ nhiệmWorking Group với 14 thành viên, sau đó tăng lên 15 thành viên, để xác định cónên sửa đổi luật thống nhất 1964 để tăng thêm sự chấp nhận tham gia của các nướckhác, hay sẽ soạn thảo ra một dự thảo hoàn toàn mới Cuối cùng Working Group
đã quyết định soạn thảo 1 dự thảo mới Từ năm 1970- 1978, nhóm đã làm làm việc
7 lần để xem xét nội dung của Công ước mua bán hàng hóa sẽ được soạn thảo; vàthêm vào đó là 2 lần để chuẩn bị nội dung điều chỉnh sự hình thành hợp đồng muabán hàng hóa Working Group đã đệ trình một bản dự thảo mua bán tới hội đồng
Trang 9năm 1977, và nội dung của bản dự thảo về sự hình thành đó vào năm 1978 Sau khidanh sách các dự thảo này, hội đồng đã quyết định hợp nhất nội dung các dự thảonày và yêu cầu tới General Assembly triệu tập cuộc họp quốc tế để xem xét nộidung của UNCITRAL năm 1978 General Assembly đã ban hành ra lệnh triệu tậpcuộc họp quốc tế vào tháng 3-4/1980 tại trụ sở của UNCITRAL ở Viên với sựtham gia của của 62 đại biểu của các quốc gia, đại diện cho các khu vực của cộngđồng thế giới Tại đây, hội nghị đã quyết định thông qua và ban hành Công ướcViên 1980 để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế
Hiện nay đã có rất nhiều quốc gia tham gia là thành viên cảu Công ước này Hầuhết các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đều được điều chỉnh bởi Công ướcnày Bởi vì hầu hết các hợp đồng này được kí kết giữa các thành viên của Côngước, hay theo nguyên tắc của tư pháp quốc tế thì luật áp dụng là Công ước, hoặccũng do sự thỏa thuận của các bên chọn Công ước Viên là luật áp dụng
2 Quyền và nghĩa vụ của người bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa theocông ước Viên 1980
a Giao hàng và chuyển giao chứng từ có liên quan:
Điều 30 CƯV quy định “Người bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liênquan đến hàng hoá và chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá theo đúng quy địnhcủa hợp đồng và của Công ước này” Vì tính chất của hợp đồng là thỏa thuận ýchí của các bên nên việc giao hàng và chuyển chứng từ được ưu tiên thực hiệndựa trên cơ sở hợp đồng Thông thường, khi các bên ký kết với nhau thường sẽthỏa thuận về địa diểm giao hàng, cách thức giao hàng, diều kiện giao hàng…hay sẽ thỏa thuận các tập quán mà các bên đã có hay sử dụng incoterm và nhữngthỏa thuận này sẽ được quy định tai các điều khoản của hợp đồng Và đây cũng là
cơ sở để các bên thực hiện hợp đồng và cũng là căn cứ cho các bên bảo vệ quyền
và lợi ích của mình khi bị xâm hại
Trang 10Trong trường hợp hợp đồng không quy định người bán bắt buộc phải giao hàngtại một nơi nhất định nào đó, thì nghĩa vụ giao hàng của người này là:
“Nếu hợp đồng mua bán quy định cả việc vận chuyển hàng hoá thì người bán
phải giao hàng cho người chuyên chở đầu tiên để chuyển giao cho người mua;quy định này áp dụng trong trường hợp hợp đồng có quy định về việc vận
chuyển Và người bán chỉ có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầutiên
nếu trong những trường hợp không dự liệu bởi điểm nói trên, mà đối tượng của hợp đồng mua bán là hàng đặc định hoặc là hàng đồng loại phải được trích ra từ một khối lượng dự trữ xác định hoặc phải được chế tạo hay sản xuất
ra và vào lúc ký kết hợp đồng, các bên đã biết rằng hàng đã có hay đã phải được chế tạo hoặc sản xuất ra tại một nơi nào đó thì người bán phải có nghĩa
vụ đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi đó Đây là một địa
điểm mà người mua sẽ đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người bán trongtrường hợp hợp đồng không dự liệu các điểm nói trên và hàng hóa trong hợp
đồng là hàng đồng loại hay hàng đặc định được trích ra từ một khối lượng dự trữ
trong các trường hợp khác, người bán có nghĩa vụ đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi nào mà người bán có trụ sở thương mại vào thời điểm ký kết hợp đồng” Như vậy, trong các trường hợp khác, trụ sở thương mại của
người bán vào thời điểm kí kết hợp đồng là địa điểm để người bán đặt hàng hóadưới quyền định đoạt của người mua
-Về thời hạn giao hàng thì theo điều 33 Công ước này, bên bán phải giao hàngđúng vào ngày giao hàng mà hợp đồng đã quy định, hay có thể xác định được bằngcách tham chiếu vào hợp đồng Nếu hợp đồng có ấn định thời khoảng thời gian
Trang 11giao hàng hay có thể xác định khoảng thời gian đó bằng cách tham chiếu vào hợpđồng nếu như không thể căn cứ vào các tình tiết để biết ngày giao hàng mà ngườimua ấn định là ngày nào thì người bán có thể giao hàng vào bất kỳ thời điểm nàotrong khoảng thời gian đó Còn trong trường hợp khác thì người bán giao hàng vàchứng từ trong một khoảng thời gian hợp lý sau khi ký kết hợp đồng.
Về việc chuyển giao chứng từ thì theo điều 34 quy định: “Nếu người bán phải
có nghĩa vụ phải giao các chứng từ liên quan đến hàng hoá thì họ phải thi hànhnghĩa vụ này đúng thời hạn, đúng địa điểm và đúng hình thức như quy định tronghợp đồng Trong trường hợp người bán giao chứng từ trước kỳ hạn, thì họ có thể,trước khi hết thời hạn quy định sẽ giao chứng từ, loại bỏ bất kỳ điểm nào khôngphù hợp với chứng từ với điều kiện là việc làm này không gây cho người mua mộttrở ngại hay phí tổn vô lý nào Tuy nhiên, người mua vẫn có quyền đòi người bánbồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước này”
b Đảm bảo tính phù hợp của hàng hóa đối với hợp đồng và quyền của ngườithứ ba
Ngoài nghĩa vụ giao hàng và các chứng từ liên quan đến hàng hóa phù hợp vớicác điều khoản của hợp đồng và phù hợp với các quy định của Công ước này thìngười bán còn có nghĩa vụ đảm bảo tính phù hợp của hàng háo đối với hợp đồng
và quyền của người thứ ba đối với hàng hóa đó Điều 35.1 quy định “ Người bángiao hàng đúng số lượng, phẩm chất và mô tả như quy định trong hợp đồng, vàđúng bao bì hay đóng gói như hợp đồng yêu cầu” Tuy nhiên Công ước Viênkhông quy định thế nào là hàng hóa phù hợp với hợp đồng mà chỉ đưa ra cáctrường hợp hàng hóa được coi là không phù hợp với hợp đồng Khoản 2 điều 35Công ước này quy định: “2 Ngoại trừ những trường hợp đã được các bên thỏathuận khác, hàng hóa bị coi là không phù hợp với hợp đồng nếu:
Trang 12a Hàng hóa không thích hợp cho các mục đích sử dụng mà các hàng hóa cùngloại vẫn thường đáp ứng
b Hàng không thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào mà người bán đã trựctiếp hoặc gián tiếp biết được vào lúc ký hợp đồng, trừ trường hợp nếu căn cứ vàocác hoàn cảnh cụ thể có thể thấy rằng không dựa vào ý kiến hay sự phán đoán củangười bán hoặc nếu đối với họ làm như thế là không hợp lý
c Hàng không có các tính chất của hàng mẫu hoặc kiểu dáng mà người bán đãcung cấp cho người mua
d Hàng không được đóng phong bì theo cách thông thường cho những hàngcùng loại hoặc, nếu không có cách thông thường, thì bằng cách thích hợp để giữgìn và bảo vệ hàng hoá đó” Khi tham gia ký kết các hợp đồng, các bên có thể đưa
ra các điều khoản quy định các trường hợp hàng hóa bị coi là không phù hợp vớihợp đồng Và đương nhiên các bên chỉ cần dựa vào đó mà xem xét hàng hóa đó cóphù hợp với hợp đồng hay không Còn trong trường hợp các bên không thỏa thuậnthì tính phù hợp của hàng hóa đối với hợp đồng sẽ được xem xét dựa trên các quyđịnh này của Công ước Khi giao hàng thì người mua có nghĩa vụ phải kiểm trahàng hóa hoặc bảo đảm có sự kiểm tra hàng hóa trong một thời hạn ngắn nhất màthực tế có thể làm được tùy từng trường hợp cụ thể
Vậy nếu người bán giao hàng không phù hợp với hợp đông thì trách nhiêm củacác bên ra sao?
Khi người bán giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng thì theo điều 36 quyđịnh, người bán sẽ phải chịu trách nhiệm chiếu theo hợp đồng và Công ước nàyvào lúc chuyển giao quyền rủi ro cho người mua, ngay cả khi sự không phù hợpcủa hàng hóa chỉ được phát hiện sau đó Sau thời điểm chuyển giao hàng hóa nóitrên, người bán vẫn phải chịu trách nhiệm về sự không phù hợp của hàng hóa nếu
Trang 13sự không phù hợp đó là hậu quả của việc người bán vi phạm bất cứ nghĩa vụ nàocủa mình kể cả việc không thể hoàn toàn đảm bảo rằng trong một thời hạn nào đó,hàng hóa vẫn thích hợp cho mục đích sử dụng thông thường hay mục đích cụ thểhoặc vẫn duy trì được những tính chất hay đặc tính đã quy định Người bán cũngchịu trách nhiệm về mọi sự không phù hợp của hàng hóa xảy ra sau thời điểm đãnói ở điểm trên và là hậu quả của việc người bán vi phạm bất cứ một nghĩa vụ nàocủa mình.
Điều 37 quy định trong trường hợp giao hàng trước thời hạn, người bán có
quyền, cho tới trước khi hết hạn giao hàng, giao một phần hay một số lượng thiếu,hoặc giao hàng mới thay cho hàng đã giao không phù hợp với hợp đồng, hoặc khắcphục mọi sự không phù hợp của hàng hóa đã giao với điều kiện là việc làm đó củangười bán không gây cho người mua một trở ngại hay phí tổn vô lý nào Tuy nhiênngười mua có quyền đòi hỏi bồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước này
Tuy nhiên theo quy định tại điều 39 thì người bán sẽ không phải chịu tráchnhiệm đối với sự không phù hợp của hàng hóa đối với hợp đồng nếu như ngườimua không thông báo cho người bán những tin túc về việc không phù hợp đó trong
thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua đã phát hiện ra sự không phù hợp đó Và
khoản 2 điều này quy định trong mọi trường hợp, người mua bị mất quyền khiếu nại về việc hàng không phù hợp với hợp đồng nếu họ không thông báo cho người bán biết về việc đó chậm nhất trong thời hạn 2 năm kể từ ngày hàng hóa đã thực
sự được giao cho người mua trừ phi thời hạn này trái ngược với thời hạn bảo hành quy định trong hợp đồng
Tuy nhiên theo quy định tại điều 40 thì người bán không có quyền viện dẫn các
quy định của các điều 38 và 39 nếu như sự không phù hợp của hàng hóa liên quanđến các yếu tố mà người bán đã biết hoặc không thể không biết và họ đã khôngthông báo cho người mua
Trang 14Quyền của người thứ 3 đối với hàng hóa
Điều 41 quy định trách nhiệm của người bán là phải giao những hàng hóa không
bị ràng buộc bởi bất cứ quyền hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trừ trườnghợp người mua đồng ý nhận loại hàng bị ràng buộc vào quyền hạn và yêu sách nhưvậy
Tuy nhiên, nếu những quyền hạn và yêu sách đó được hình thành trên cơ sở sởhữu công nghiệp hay sở hữu trí tuệ khác thì nghĩa vụ của người bán sẽ được điều
chỉnh theo điều 42 Đó là người bán phải có nghĩa vụ giao những hàng hóa không
bị ràng buộc bởi bất cứ quyền hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trên cơ sở sởhữu trí tuệ khác mà người bán đã biết hoặc không biết vào thời điểm ký kết hợpđồng, với điều kiện nếu các quyền và yêu sách nói trên được hình thành trên cơ sở
sở hữu công nghiệp hoặc sở hữu trí tuệ khác
a Chiểu theo pháp luật của quốc gia nơi hàng hóa sẽ được bán lại hay sử dụngbằng cách khác, nếu các bên có dự đoán vào lúc ký kết hợp đồng rằng hàng hóa sẽđược bán lại hay sử dụng bằng cách khác tại quốc gia đó, hoặc là:
b Trong mọi trường hợp khác - chiểu theo luật pháp của quốc gia có trụ sởthương mại của người mua
Trong trường hợp sau đây, người bán không bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ nêutrên, nếu:
a Vào lúc ký kết hợp đồng, người mua đã biết hoặc không thể không biết về sựhiện hữu của quyền lợi hay yêu sách nói trên, hoặc là:
b Quyền lợi hay yêu sách bắt nguồn từ sự kiện người bán đã tuân theo các bảnthiết kế kỹ thuật, hình vẽ, công thức hay những số liệu cơ sở do người mua cungcấp
Trang 15Tuy nhiên, theo quy định tại điều 43 thì người bán sẽ không phải chịu trách nhiệmnày nếu như người mua không thông báo cho người bán những tin tức về tính chấtcủa quyền hạn hay yêu sách của người thứ ba, trong một thời hạn hợp lý kể từ lúcngười mua đã biết hay đáng lẽ phải biết về quyền hoặc yêu sách đó Tuy nhiêntrong trường hợp người bán đã biết về quyền hạn hay yêu sách của người thứ ba và
về tính chất của quyền hạn hay yêu sách đó thì người bán không được miễn tráchnhiêm nói trên
c Quyền và nghĩa vụ của người bán trog trường hợp có sự vi phạm hợp đồng
Theo quy định tại điều 61 thì nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đótheo hợp đồng mua bán hay Công ước này, thì người bán có thể:
“a Thực hiện các quyền quy định tại các điều 62 và 65
b Ðòi bồi thường thiệt hại như quy định tại các điều từ 74 đến 77.”
Tuy nhiên theo quy định tại khoản 2 điều này thì người bán không mất quyền đòibồi thường thiệt hại khi họ sử dụng quyền áp dụng các biện pháp bảo hộ pháp lýkhác
Người bán có thể yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các nghĩa
vụ khác của người mua, trừ phi họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý kháckhông thích hợp với các yêu cầu đó
Theo điêu 63 thì:
Trang 161 Người bán có thể chấp nhận cho người mua một thời hạn bổ sung hợp lý đểthực hiện nghĩa vụ của mình
2 Trừ phi nhận được thông báo của người mua cho biết sẽ không thực hiện nghĩa
vụ trong thời gian ấy, người bán, trước khi mãn hạn, không thể viện dẫn bất cứ mộtbiện pháp bảo hộ pháp lý nào mà họ được sử dụng trong trường hợp người mua viphạm hợp đồng Tuy nhiên, do sự việc này, người bán không mất quyền đòi bồithường thiệt hại vì người mua chậm thực hiện nghĩa vụ
Trong trường hợp người mua không thi hành nghĩa vụ nào đó của họ theo
hợp đồng hay Công ước hay cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp đồng, hoặcnếu người mua không thi hành nghĩa vụ trả tiền hoặc không nhận hàng trong thờihạn bổ sung mà người bán chấp nhận cho họ chiếu theo khoản 1 điều 63 hay nếu
họ tuyên bố sẽ không làm việc đó trong thời hạn ấy thì người bán có thể tuyên bốhủy hợp đồng
Tuy nhiên trong những trường hợp khi người mua đã trả tiền, người bán mấtquyền tuyên bố hủy hợp đồng nếu họ không làm việc này:
“ a Trong trường hợp người mua chậm thực hiện nghĩa vụ - trước khi người
bán biết nghĩa vụ đã được thực hiện, hoặc:
b Trong trường hợp người mua vi phạm bất cứ nghĩa vụ nào khác ngoài việc chậm trễ - trong một thời hạn hợp lý:
- Kể từ lúc người bán đã biết hay đáng lẽ phải biết sự vi phạm đó, hoặc: