1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận phân tích về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

11 334 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 40,66 KB

Nội dung

Tài liệu quy định về nội dung khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự. Phân tích về những người có quyền trở thành người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự. Đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đường sự trong tố tụng dân sự.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Luật BÀI TẬP LỚN BỘ MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ TÀI: Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Sinh viên thực Ngày sinh Mã sinh viên Lớp Ngành : Tuấn Quỳnh Mai : 20/10/2000 : 18A51010061 : LKTk23B : Luật Kinh Tế HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát người bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp đương Khái niệm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Những người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 2.1 Luật sư 2.2 Trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý 2.3 Đại diện tổ chức đại diện tập thể người lao động 2.4 Công dân Việt Nam Yêu cầu đề nghị với Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền II III IV lợi ích hợp pháp đương Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Thực tiễn thi hành pháp luật C KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU Trong tố tụng dân sự, người tham gia tố tụng dân theo quy định mục chương VI “Người tham gia tố tụng” Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) 2015 người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Đương nhờ luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý hay người khác cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện pháp luật quy định tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khi Tịa án xem xét chấp nhận người đương nhờ trở thành người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương B NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Khái niệm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo khoản điều 75 “Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự” BLTTDS 2015 quy định: “Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ả đương sự” Hay xác “Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng có đủ điều kiện pháp luật quy định đương nhờ Tòa án chấp nhận tham gia để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự.” Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương nhờ tham gia thay mặt cho đương người đại diện đương sự, họ tham gia tố tụng bên cạnh đương giúp đỡ đương nhận thức pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Những người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo quy định khoản điều 75 BLTTDS 2015 người làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: “ Những người sau làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có u cầu đương Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật luật sư; b) Trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý; c) Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động theo quy định pháp luật lao động, cơng đồn; d) Cơng dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, khơng có án tích xóa án tích, khơng thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; khơng phải cán bộ, cơng chức quan Tịa án, Viện kiểm sát cơng chức, sĩ quan, hạ sĩ quan ngành Công an.” 2.1 Luật sư Là người hoạt động chuyên nghiệp tham gia đoàn luật sư theo quy định pháp luật Điều luật Luật sư năm 2006 sửa đổi bổ sung (SĐ-BS) 2012 đưa định nghĩa: “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng)” Để cơng nhận luật sư cá nhân phải đáp ứng điều kiện như: công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư, cấp chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư.(Điều 10 điều 11 luật Luật sư năm 2006 SĐ-BS 2012) Người có cử nhân luật quy định Điều hướng dẫn Điều Nghị định 28/2007/NĐ-CP: “Người có cử nhân luật quy định Điều 10 Luật Luật sư người có tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật Cơ sở giáo dục đại học Việt Nam cấp có tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật Cơ sở giáo dục đại học nước ngồi cấp cơng nhận Việt Nam theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” 2.2 Trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý Theo điều luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định: “Trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định Luật này, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân tiếp cận công lý bình đẳng trước pháp luật.” Tại điều luật quy định nguyên tắc tham gia trợ giúp pháp lý: “Điều Nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý Tuân thủ pháp luật quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý Kịp thời, độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý 4 Khơng thu tiền, lợi ích vật chất lợi ích khác từ người trợ giúp pháp lý.” Theo điểm a khoản điều 17 luật Trợ giúp pháp lý: “a) Trợ giúp viên pháp lý” người thực trợ giúp pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý khác, tổ chức trợ giúp pháp lý Trợ giúp viên pháp lý có quyền nghĩa vụ quy định khoản điều 18 luật này: “2 Trợ giúp viên pháp lý có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ quy định khoản Điều này; b) Tham gia khóa tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ trợ giúp pháp lý; c) Thực nhiệm vụ khác theo phân cơng; d) Được hưởng chế độ, sách theo quy định.” Khoản điều quy định quyền nghĩa vụ chng người thực trợ giúp pháp lý: “1 Người thực trợ giúp pháp lý có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Thực trợ giúp pháp lý; b) Được bảo đảm thực trợ giúp pháp lý độc lập, không bị đe dọa, cản trở, sách nhiễu can thiệp trái pháp luật; c) Từ chối không tiếp tục thực trợ giúp pháp lý trường hợp quy định khoản khoản Điều 25, khoản Điều 37 Luật theo quy định pháp luật tố tụng; d) Được bồi dưỡng, tập huấn kỹ chuyên môn, nghiệp vụ trợ giúp pháp lý; đ) Bảo đảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý; e) Tuân thủ nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý; g) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nơi thực trợ giúp pháp lý; h) Bồi thường hoàn trả khoản tiền cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý trả cho người bị thiệt hại lỗi gây thực trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật.” Điểm b điểm c khoản hưỡng dân điều Thông tư 12/2018/TTBTP Điều 11 Nghị định 144/2017/NĐ-CP Tiêu chuẩn trợ giúp viên pháp lý quy định điều 19 luật này: “Công dân Việt Nam viên chức Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có đủ tiêu chuẩn sau trở thành trợ giúp viên pháp lý: Có phẩm chất đạo đức tốt; Có trình độ cử nhân luật trở lên; Đã đào tạo nghề luật sư miễn đào tạo nghề luật sư; qua thời gian tập hành nghề luật sư tập trợ giúp pháp lý; Có sức khỏe bảo đảm thực trợ giúp pháp lý; Không thời gian bị xử lý kỷ luật.” 2.3 Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động Cơng đồn tổ chức đại diện khác tổ chức đại diện tập thể người lao động, người đại diện Cơng đồn có quyền đứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động theo quy định pháp luật Quy định cụ thể điều 10 Luật Cơng đồn 2012 quyền trách nhiệm Cơng đồn: “Điều 10 Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động quyền, nghĩa vụ người lao động giao kết, thực hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết giám sát việc thực thoả ước lao động tập thể Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng giám sát việc thực thang, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động Đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động Tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật cho người lao động Tham gia với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Kiến nghị với tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động người lao động bị xâm phạm Đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện Toà án quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện Toà án quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động bị xâm phạm người lao động uỷ quyền Đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động người lao động 10 Tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết Điều sau thống với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.” Điều hướng dẫn Nghị định 43/2013/NĐ-CP 2.4 Công dân Việt Nam Người tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cịn cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là cơng dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, khơng có án tích xóa án tích, khơng thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; khơng phải cán bộ, cơng chức quan Tịa án, Viện kiểm sát công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan ngành Cơng an Hoặc đương tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp u cầu đề nghị với Tịa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Quy định điểm điểm BLTTDS 2015 điều kiện, yêu cầu đề nghị với Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: “ Khi đề nghị Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người đề nghị phải xuất trình giấy tờ sau đây: a) Luật sư xuất trình giấy tờ theo quy định Luật luật sư; b) Trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý xuất trình văn cử người thực trợ giúp pháp lý tổ chức thực trợ giúp pháp lý thẻ trợ giúp viên pháp lý thẻ luật sư; c) Đại diện tổ chức đại diện tập thể người lao động xuất trình văn tổ chức cử tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, tập thể người lao động; d) Cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện quy định điểm d khoản Điều xuất trình giấy yêu cầu đương giấy tờ tùy thân Sau kiểm tra giấy tờ thấy người đề nghị có đủ điều kiện làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương quy định khoản 2, Điều thời 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị, Tòa án phải vào sổ đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương xác nhận vào giấy yêu cầu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự.” II Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương quy định cụ thể Điều 76 BLTTDS 2015: “Điều 76 Quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng dân Thu thập cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án; nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ án để thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, trừ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật Tham gia việc hòa giải, phiên họp, phiên tòa trường hợp khơng tham gia gửi văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cho Tòa án xem xét Thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định Bộ luật Giúp đương mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; trường hợp đương ủy quyền thay mặt đương nhận giấy tờ, văn tố tụng mà Tịa án tống đạt thơng báo có trách nhiệm chuyển cho đương Các quyền, nghĩa vụ quy định khoản 1, 6, 16, 17, 18, 19 20 Điều 70 Bộ luật Quyền, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định.” Có quyền nghĩa vụ sau quy định Điều 70 BLTTDS 2015: “1 Tơn trọng Tịa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa; Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho mình; 16 Phải có mặt theo giấy triệu tập Tịa án chấp hành định Toad án trình Tịa án giải vụ việc; 17 Đề nghị Tịa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng; 18 Đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ việc theo quy định Bộ luật này; 20 Tranh luận phiên tòa, đưa lập luận để đáng giá chứng pháp luật áp dụng.” Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương không thay mặt đương thực quyền nghĩa vụ đương người đại diện đương mà pháp luật quy định cho họ quyền nghĩa vụ để họ trợ giúp đương Theo quy định Điều 76 BLTTDS năm 2015, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền nghĩa vụ như: quyền nghĩa vụ tham gia vào giai đoạn trình tố tụng theo quy định pháp luật; xác minh, thu thập chứng cung cấp chứng cho Tào án; nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép, chụp liệu cần thiết có hồ sơ vụ việc dân sự; tham gia việc hòa giải vụ án dân sự, tham gia phiên tòa dân sự; trực tiếp tham gia tranh luận phiên tòa có văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; giúp đương mặt pháp luật liên quan đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; tơn trọn Tịa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa, thực yêu cầu chấp hành định Tịa án; phải có mặt theo giấy triệu tập Tịa án III Các giải pháp, kiến nghị hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Hiện nay, Nhà nước ta tiến hành cải cách tư pháp, hướng tới mục tiêu củng cố hoàn thiện máy quan tư pháp, hoàn thiện pháp luật nội dung pháp luật hình thức - sở pháp lí hoạt động tư pháp, nâng cao hiệu trình giải tranh chấp, kinh tế, dân sự, lao động, hành vụ án hình sự, bảo vệ có hiệu quyền người Hiệu hoạt động tư pháp định nhiều yếu tố có vai trị luật sư Nhận rõ điều này, ngày 02/01/2002 Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng Nghị số 08/NQ-TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Nghị rõ cần phải nâng cao hiệu phiên xét xử "khi xét xử, án phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan; việc phán án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định" Quy định khái niệm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Điều 75 BLTTDS cịn đơn giản, khơng rõ ràng, khó nắm bắt đặc điểm thật người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Hệ thống pháp luật nước nhiều bất cập, luật cũ khơng cập nhật nhiều, ví dụ Luật luật sư quy định luật sư không làm thay đổi phù hợp với thời buổi phát triển Ngoài quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền nghĩa vụ đường nhắc đến trên, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể trường hợp người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt phiên tòa xét sử vụ việc dân Trong trường hợp người đề nghị khơng đáp ứng đủ u cầu Tịa án pháp luật Việt Nam chưa có quy định giải trường hợp đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương IV Thực tiễn thi hành pháp luật Khi luật sư yêu cầu, đề nghị với Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương cần phải cung cấp loại giấy tờ sau: Khi tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan vụ án hình sự, luật sư xuất trình: Thẻ luật sư giấy yêu cầu luật sư khách hàng Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ luật sư xuất trình Thẻ luật sư giấy yêu cầu luật sư khách hàng, quan tiến hành tố tụng cấp Giấy chứng nhận việc tham gia tố tụng luật sư, trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý Trong trường hợp người tập hành nghề luật sư với luật sư hướng dẫn vụ việc dân sự, vụ án hành theo quy định khoản Điều 14 Luật liên hệ với cá nhân, quan, tổ chức, luật sư hướng dẫn xuất trình Giấy chứng nhận người tập hành nghề luật sư giấy tờ xác nhận có đồng ý khách hàng C KẾT LUẬN Đề cao trách nhiệm xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan người tiến hành tố tụng, xác định trách nhiệm cụ thể chức danh tố tụng, phân định rõ thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng nhằm nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng, đồng thời xác định rõ quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, có người bảo vệ quyền lợi ích đương Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 Luật Cơng đồn 2012 Luật Trợ giú pháp lý 2017 Thư viện điện tử Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam 2019, Tiến sĩ Nguyễn Triều Dương Website: thegioiluat.vn ... quyền lợi ích hợp pháp đương sự? ?? BLTTDS 2015 quy định: ? ?Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ả đương sự? ?? Hay xác ? ?Người bảo vệ quyền lợi. .. vào sổ đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương xác nhận vào giấy yêu cầu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự. ” II Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Quyền. .. bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo quy định khoản điều 75 BLTTDS 2015 người làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: “ Những người sau làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương

Ngày đăng: 09/11/2020, 17:36

w