Phân tích quy định về biện pháp hạn chế số lượng theo quy định của hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) trong khuôn khổ WTO

9 75 0
Phân tích quy định về biện pháp hạn chế số lượng theo quy định của hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) trong khuôn khổ WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: "Phân tích quy định biện pháp hạn chế số lượng theo quy định Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn khổ WTO” Họ tên : ĐỖ HÀ LINH Lớp : K18ICQ Mã học viên : K18ICQ101 HÀ NỘI - 12/2021 MỤC LỤC I Phần mở đầu II Phần nội dung 1 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn khổ WTO Quy định biện pháp hạn chế số lượng theo quy định Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn khổ WTO III Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo I Phần mở đầu Hiện nay, hội nhập, mở cửa thị trường, tự hóa thương mại vấn đề tất yếu quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, việc xuất, nhập hàng hóa sang quốc gia khác, khuôn khổ WTO doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước xuất nhập vào Việt Nam cần trọng đến quy định pháp luật liên quan đến xuất nhập hàng hóa Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Phân tích quy định biện pháp hạn chế số lượng theo quy định Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn khổ WTO” làm tiểu luận két thúc học phần môn Luật Thương mại quốc tế II Phần nội dung Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn khổ WTO Hiệp định kí ngày 23.10.1947 có hiệu lực từ ngày 01.01 4948 GATT tồn ngày 31.12.1995 Tổ chức kế thừa GATT Tổ chức thương mại giới (WTO) Có thể nói xu quốc tế hoá đời sống kinh tế-xã hội ngày mở rộng, tượng đối tượng nộp thuế có nhiều quốc tịch, nhiều nơi cư trú, nhiều nguồn thu nhập phát sinh nước tương đối phổ biển, dẫn tới nhiều trường họp bị đánh thuế trùng đổi với loại thuế trực thu Việc đánh thuế trùng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội chung quốc gia, rào cản dịng ln chuyển hàng hố, vốn, cơng nghệ lao động, cản trở q trình tồn cầu hố kinh tế Chẳng hạn, việc đánh thuế trùng hạn chế hoạt động xuất tư đối vói nước có nhiều vốn đầu tư Bởi vì, mục đích nhà đầu tư đau tư vốn nước ngồi nhằm tìm kiếm lợi nhuận, bị đánh thuế trùng làm giảm lợi nhuận mà họ thu được, họ hạn chế khơng muốn đầu tư nước ngồi họ thừa vốn có ý muốn đầu tư Đối với quốc gia thiếu vốn đầu tư việc đánh thuế trùng ngăn cản việc đầu tư vào nước mình, quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư có nhiều sách ưu đãi thuế để khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế lợi ích kinh tế mà quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư ưu đãi dành cho nhà đầu tư nước bị loại trừ việc bị đánh thuế trùng Bởi vì, việc chuyển lợi nhuận từ nước - nơi phát sinh thu nhập nước nơi người nộp thuế thuộc đối tượng cư trú bị thu thuế đầy đủ Điều làm nản lòng nhà đầu tư mà nước cố gắng khuyển khích thơng qua sách ưu đãi khuyến khích đầu tư Chính xuất phát từ lợi ích quốc gia mình, với mục tiêu thúc đẩy đầu tư nước ngồi, tạo sở pháp lí hỗ trợ cho doanh nghiệp đa quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại, cơng nghiệp, tài chính, cạnh tranh lành mạnh, thực đầu tư vốn, chuyển giao công nghệ luân chuyển lao động mà không bị ảnh hưởng việc đánh thuế trùng lặp quốc gia Các quốc gia giới tìm cách loại bỏ tượng đánh thuế trùng việc kí kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần để giải vấn đề song phương, đa phương thuế Ngoài ra, hiệp định tránh đánh thuế hai lần đời xuất phát từ yêu cầu chống trốn lậu thuế quốc tế, bảo vệ nguồn thu ẹho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại chuyên gia từ nước sang nước khác vạ mục đích hỗ trợ trao đổi văn hố-giáo dục qua củng cố tăng cường mối quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao quốc gia Hiệp định tránh đánh thuế hai lần văn kiện pháp lí song phương đưa khuôn khổ để nước phân chia quyền lợi thuế từ đối tượng nộp thuế hoạt động qua biên giới đồng thời loại bỏ rào cân dòng luân chuyển hàng hố, vốn, cơng nghệ lao động quốc gia Quy định biện pháp hạn chế số lượng theo quy định Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn khổ WTO WTO quy định thuế quan, thuế nội địa loại phí khác, thành viên khơng tạo hay trì biện pháp hạn ngạch, giấy phép hay biện pháp khác nhằm hạn chế số lượng nhập từ thành viên khác, hay hạn chế số lượng xuất bán để xuất tới thành viên khác Đó biện pháp hạn chế định lượng: Một là, cấm xuất khẩu, nhập Cấm xuất khẩu, nhập biện pháp bảo hộ cao nhất, gây hạn chế lớn thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế có nhiều trường hợp cấm nhập như: cấm hoàn toàn, cấm theo mùa, cấm tạm thời, cấm vận, cấm sản phẩm nhạy cảm, tạm dừng cấp phép nhập khẩu… WTO yêu cầu không phép áp dụng, khơng có lý đáng Tuy nhiên, thành viên thi hành biện phápcấm xuất khẩu, nhập số trường hợp ngoại lệ sau: Cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia, phục vụ lợi ích cơng cộng Việt Nam cấm nhập vũ khí, đạn dược nhằm mục đích bảo vệ an ninh quốc gia, cấm nhập hóa chất độc, phế liệu, phế thải nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ môi trường Những biện pháp hạn chế số lượng nhập coi ngoại lệ phù hợp với quy định WTO Ví dụ: Việt Nam cịn tồn quần áo nhập qua sử dụng Lý Việt Nam chưa có hệ thống xử lý trùng lặp quần áo qua sử dụng Vì Việt Nam cấm nhập mặt hàng nói để bảo vệ sức khỏe cộng đồng Hơn nữa, Việt Nam lưu ý khơng có tổ chức hay cá nhân nước cấp giấy chứng nhận kinh doanh mặt hàng cấm nhập Hay Việt Nam cấm nhập sản phẩm văn hóa phẩm đồi mồi Hệ thống Người Việt Nam, nhà phân phối văn hóa phẩm xuyên suốt lịch sử, gây hận thù chia rẽ liên kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhưng gia nhập WTO tức gia nhập sân chơi với thương mại tự Chính số hàng mà trước có dây cấm nhập Việt Nam cho nhập: + Bỏ lệnh nhập xe máy dung tích xilanh 175 cm3, việc phân phối đăng ký giấy phép lái xe phải tuân theo quy định pháp luật hành, điểm đáng lưu ý chi có người 30 tuổi phép sử dụng loại xe + Được phép nhập ô tô qua sử dụng năm Và thay vào nhập thuế + Bỏ nhập lệnh với thuốc xì gà chi có doanh nghiệp Nhà nước tổng cơng ty thuốc Vinataba phép nhập phân phối thuốc thị trường Và Việt Nam áp dụng hạn ngạch sản xuất có tính tốn sản lượng nhập thuốc Mặt khác theo quy tắc nguyên tắc WTO, Vinataba phải bảo đảm tiếp cận thị trường, không phân biệt đối xử với hàng nhập đồng thời không ưu tiên cho sản xuất phân phối nước Hai là, Hạn ngạch Hạn ngạch quy định quản lý thương mại hạn chế số lượng trị giá nhập mặt hàng từ thị trường thời gian xác định khơng xác định cụ thể Có nhiều loại hạn ngạch khác như: hạn ngạch toàn cầu, hạn ngạch song phương, hạn ngạch theo mùa, hạn ngạch sản phẩm nhạy cảm, hạn ngạch xuất (liên quan đến giảm bớt khan lương thực hay nguồn nguyên liệu đó…), hạn ngạch liên quan đến bán hàng hố nội địa… Ở Việt Nam, danh mục, số lượng mặt hàng nhập quản lý hạn ngạch cho thời kì phủ phê duyệt Danh mục hạn ngạch công bố công khai Việc phân bổ hạn ngạch cho doanh nghiệp công bổ công khai Bộ Thương Mại quan quản lý Nhà Nước có quyền phân bổ hạn ngạch cho doanh nghiệp, có trách nhiệm kiếm tra thực phân bổ thu hồi hạn ngạch cấp Trong năm qua, Việt Nam quy định hạn ngạch theo thời kì khác nhau: - Theo quy định Bộ Thương Mại số 195/TMDLXNK ngày 9/4/1992 việc mua bán hạn ngach bị nghiêm cầm - Theo định số 864/QĐ- TTg ngày 30/12/1995 phủ danh mục quản lý hạn ngạch chi có hai mặt hàng xuất khẩu: Gạo hàng dệt may xuất sang EU, Canada, Nauy Đến năm 2000, khơng cịn biện pháp mang tên “hạn ngạch" Song thực tế Việt Nam sử dụng biện pháp tương đương hạn ngạch như: + Danh mục hàng hoá quân lý theo kế hoạch, định hướng + Danh mục hàng hố có liên quan dến cân đối lớn kinh tế quốc dân + Danh mục hàng hoá cấp giấy phép thương mại + Danh mục hàng hoá theo quản lý chuyên ngành liên quan đến bán hàng hoá nội địa… Ba là, hạn ngạch thuế quan Đối với sản phẩm nơng nghiệp (Phụ lục I, Hiệp định Nơng nghiệp) áp dụng hình thức hạn ngạch đặc biệt gọi hạn ngạch thuế quan Để đảm bảo mở cửa thị trường mức độ định, WTO cho phép áp dụng biện pháp TRQ TRQ cho phép sử dụng hai mức thuế suất, mức thấp cho khối lượng hạn ngạch, mức thứ hai cao cho nhập ngồi hạn ngạch Hạn ngạch tính mức chênh lệch tiêu dùng sản xuất nước Việc quản lý TRQ khó khăn đáp ứng người tiêu dùng muốn sử dụng hàng nhập giá rẻ, đồng thời bảo vệ người sản xuất nước Việt Nam cam kết loại bỏ tất biện pháp hạn chế định lượng với hàng nhập gia nhập WTO có hạn ngạch thuế quan Tác động cam kết kinh tế Việt Nam nói chung nơng nghiệp nói riêng đáng kể Thực tế đặt doanh nghiệp nông sản người nông dân Việt Nam trước thách thức khơng dễ vượt qua Đế gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường nông nghiệp việc cắt giàm thuể nông sản 20% so với mức hành Đồng thời, cam kết loại bỏ hết hàng rào phi thuế, trử biện pháp hạn ngạch thuế quan mặt hàng đường, trứng gia cầm, thuốc lá, muối Đối với mặt hàng này, mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế Tối huệ quốc (MFN) hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá: 30%, muối ăn 30%), thấp nhiều so với mức thuế hạn ngạch Bốn là, giấy phép nhập Theo quan điềm WTO, thuế quan công cụ bảo hộ hợp lý sản xuất nước, thuế quan ra, hàng rào cản trở thương mại khác phải bị loại bỏ Nhưng biện pháp phỉ thuế quan sử dụng để hạn chế nhập điều kiện cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia, văn hố truyền thống, mơi trường, sức khoẻ người Một biện pháp giấy phép nhập WTO thừa nhận quốc gia sử dụng biện pháp giấy phép với mục đích khác không đưoc phép gây cản trở không cần thiết hoạt động XNK nước Giấy phép nhập xác định thủ tục hành sử dụng để thực chế độ cấp phép nhập khẩu, địi hỏi đệ trình đơn hay tài liệu khác (khơng liên quan tới mục đích hải quan) tới quan hành thích hợp điều kiện tiên để phép nhập Tuy nhiên, thủ tục hành để thực chế độ cấp phép khơng bóp méo thương mại sử dụng khơng thích hợp thủ tục Các qui tắc thủ tục cấp phép nhập phải áp dụng trung lập (neutral) quản lý theo cách thức công hợp lý Mặt khác, cần phải công khai thông tin liên quan tới thủ tục nộp đơn, tiêu chuẩn nhà nhập khẩu, quan tiếp nhận, danh sách sản phẩm đòi hỏi giấy phép thời hạn 21 ngày trước chúng có hiệu lực Người nộp đơn cần tiếp cận tới quan hành Trường hợp đặc biệt không ba quan Nhà nhập hàng cần giấy phép tiếp cận ngoại tệ cần thiết sở với hàng nhập không cần giấy phép Cấp phép nhập tự động: tất đơn chấp thuận, không hạn chế khối lượng nhập phạm vi điều chỉnh, không đặt hạn chế với nhà nhập khẩu, chấp thuận vòng 10 ngày Cấp phép nhập không tự động: thủ tục cấp phép cấp phép tự động Cấp phép không tự động không gây hạn chế hay bóp méo thương mại mức điều kiện yêu cầu cấp phép đặt Các thủ tục cấp phép không tự động cần phải tương ứng phạm vi thời hạn với biện pháp mà chúng sử dụng để thực hiện, không đặt gánh nặng hành mức cần thiết để quản lý biện pháp Trong trường hợp địi hỏi cấp phép khơng mục đích quản lý số lượng, thành viên phải công bố đầy đủ thông tin sở để cấp phép Năm là, Hạn chế xuất tự nguyện thỏa thuận thị trường Trước 1995 GATT cấm sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, nên số nước sử dụng biện pháp hạn chế xuất "tự nguyện” Hạn chế xuất tự nguyện thoả thuận song phương hai phủ Nước xuất giới hạn xuất số sản phẩm định tới nước nhập Chính phủ xuất nhà xuất quản lý thoả thuận Hạn chế xuất tự nguyện công cụ quan trọng hạn chế thương mại sử dụng rộng rãi Trong hạn ngạch áp dụng chung hạn chế xuất tình nguyện áp dụng với số nước xuất chủ yếu, tạo phân biệt đối xử thành viên rõ ràng vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Mỗi thành viên khơng tìm kiếm, thực hay trì thoả thuận hạn chế xuất khẩu, thoả thuận thị trường hay biện pháp tương tự khác lên phía xuất hay nhập Điều bao gồm hành động thành viên thực riêng rẽ hành động hai thành viên trở lên thực III Phần kết luận Qua làm thấy biện pháp hạn chế số lượng phong phú đa dạng có mục tiêu ổn định thị trường khía cạnh khác quốc gia Để thực biện pháp cách đắn cần có chủ động tìm hiểu đầy đủ kiến thức từ quốc gia thành viên WTO doanh nghiệp giới Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO biểu cam kết Việt Nam https://luatminhkhue.vn/cac-quy-dinh-ve-thue-quan-va-cac-bien-phap-han-che-dinhluong-trong-wto.aspx ... 1 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn khổ WTO Quy định biện pháp hạn chế số lượng theo quy định Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn khổ WTO III... gia Quy định biện pháp hạn chế số lượng theo quy định Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn khổ WTO WTO quy định thuế quan, thuế nội địa loại phí khác, thành viên khơng tạo hay trì biện. .. đến quy định pháp luật liên quan đến xuất nhập hàng hóa Vì vậy, em lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích quy định biện pháp hạn chế số lượng theo quy định Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) khuôn

Ngày đăng: 13/01/2022, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan