điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo hiệp định chung về thuế quan và thương mại và tác động của nó đối với doanh nghiệp việt nam sau khi việt nam gia nhập wto

96 746 0
điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo hiệp định chung về thuế quan và thương mại và tác động của nó đối với doanh nghiệp việt nam sau khi việt nam gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  NGƠ ĐỨC CHIẾN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chuyên ngành : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGYỄN THỊ MƠ HÀ NỘI 2007 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai mươi năm đổi mới, Việt Nam có bước phát triển vượt bậc kinh tế đánh giá môi trường kinh doanh lý tưởng cho nhà đầu tư nước Trong 20 năm qua, Việt Nam không ngừng nâng cao vị trường quốc tế, thành viên thức nhiều tổ chức diễn đàn kinh tế lớn, thể mong muốn tham gia ngày đầy đủ vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 11 tháng năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại Thế giới WTO Trở thành thành viên WTO, Việt Nam chứng minh với giới kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới sẵn sàng tham gia vào “sân chơi chung” tiến trình tự hố thương mại Là thành viên WTO, Việt Nam đồng thời phải thực cam kết cắt giảm thuế quan nói chung hàng cơng nghiệp nói riêng để mở cửa cho hàng hố nước ngồi dễ dàng thâm nhập vào Việt nam Việc điều chỉnh cắt giảm thuế quan không ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nước mà ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh bình đẳng, khốc liệt với tập đồn, doanh nghiệp, cơng ty nước ngồi, thực tế doanh nghiệp có doanh nghiệp cơng nghiệp nước ta non yếu thiếu lực cạnh tranh Cam kết cắt giảm thuế quan hàng công nghiệp để gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh sách thương mại hàng cơng nghiệp Điều có tác động định doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Tác động tích cực hay khơng tích cực? Làm để phát huy tác động tích cực giảm thiểu ảnh hưởng tác động phi tích cực ? Điều địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể, đầy đủ cam kết Việt nam WTO cắt giảm thuế quan hàng công nghiệp, tác động việc điều chỉnh sách thương mại hàng cơng nghiệp để từ có giải pháp phát huy tác động tích cực hạn chế tác động phi tích cực Đó lý để người viết chọn vấn đề “Điều chỉnh sách thuế quan hàng công nghiệp theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại tác động doanh nghiệp Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu 2.1 Ở nước ngồi Hiện có số tài liệu Fernandez de Cordobe, Santiago, SamLaird and Jose Maria Serena 2004 „ Trade Liberalization and Adjustment Costs „ Trade Analysis Branch, UNs Conference on Trade and Development nghiên cứu lĩnh vực điều chỉnh sách thương mại 2.2 Ở Việt nam Ngồi báo, tạp chí tập san có viết nghiên cứu sách thương mại, có cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn tiến sĩ, tác giả Bùi Thị Lý „ Điều chỉnh sách thương mại Việt nam gia nhập WTO „ 2002 Cho đến chưa có tài liệu nghiên cứu „ Điều chỉnh sách thuế quan hàng cơng nghiệp theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại tác động doanh nghiệp Việt nam sau Việt nam gia nhập WTO „, tài liệu nghiên cứu lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực tế điều chỉnh sách thuế quan hàng công nghiệp Việt Nam thời gian qua, sau làm rõ cam kết Việt Nam WTO cắt giảm thuế quan hàng công nghiệp, đề tài đề xuất giải pháp phát huy tác động tích cực việc điều chỉnh sách thương mại hàng công nghiệp thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau : - Giới thiệu tổng quan Hiệp định chung Thuế quan Thương (GATT) - Làm rõ yêu cầu GATT nước việc cắt giảm thuế quan - Phân tích đặc điểm hàng cơng nghiệp cam kết Việt nam WTO cắt giảm thuế quan hàng công nghiệp - Thực trạng điều chỉnh sách thuế quan hàng cơng nghiệp Việt nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp phát huy tác động tích cực hạn chế tác động phi tích cực việc điều chỉnh sách thuế quan hàng cơng nghiệp Việt nam Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định Hiệp định GATT cắt giảm thuế quan hàng công nghiệp cam kết Việt Nam WTO lĩnh vực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn điều chỉnh sách thuế quan hàng cơng nghiệp, khơng mở rộng sang sản phẩm khác Khi lựa chọn sản phẩm cơng nghiệp để phân tích, luận văn chọn sản phẩm hàng dệt may, hàng da giầy ô tô Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước ta đổi kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp phương pháp phân tích, diễn giải quy nạp ; phương pháp thống kê, so sánh để khái quát, hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Kết cấu Luận văn Ngoài phần lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm chương: Chương 1: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại cần thiết phải điều chỉnh sách thuế quan hàng công nghiệp thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng điều chỉnh sách thuế quan hàng công nghiệp Việt Nam thời gian qua Chương 3: Tác động điều chỉnh sách thuế quan hàng công nghiệp doanh nghiệp Việt Nam số giải pháp CHƢƠNG HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƢƠNG MẠI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƢƠNG MẠI Trong năm sau Đại chiến giới thứ hai, nước có cố gắng quan trọng ban đầu để thông qua quy tắc điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế Những cố gắng dẫn đến việc thông qua Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (mà sau thường gọi tắt GATT - viết tắt từ tên tiếng Anh Hiệp định : General Agreement on Trade and Tariff ) vào năm 1947 Hiệp định có hiệu lực vào ngày 1.1.1948 Các quy định GATT áp dụng cho thương mại quốc tế hàng hố mà mục tiêu tự hoá thương mại sở cắt giảm thuế quan hàng hoá trao đổi nước thành viên GATT Qua năm sau, văn GATT sửa đổi bổ sung thêm nhiều quy định mới, đặc biệt để xử lý vấn đề vướng mắc liên quan đến cắt giảm thuế quan thương mại nước phát triển Ngoài nhiều Hiệp định kèm theo chi tiết hoá số điều khoản GATT thơng qua Các thành viên GATT ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT, theo WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hiệp Quốc vào hoạt động từ 1.1.1995 1.1.1 Sự đời GATT Sau chiến tranh Thế giới II, nhằm khôi phục phát triển kinh tế thương mại, 50 nước giới nỗ lực kiến tạo tổ chức điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế, đồng thời với đời định chế tài quốc tế lớn Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) gắn bó chặt chẽ với định chế Ban đầu, nước dự kiến thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc Tháng 2/1946, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hiệp quốc triệu tập " Hội nghị Liên hợp quốc thương mại Việc làm" với mục tiêu dự thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại Quốc tế Dự thảo Hiến chương thành lập ITO điều chỉnh quy tắc thương mại giới mà mở rộng quy định công ăn việc làm, hành vi hạn chế thương mại, đầu tư quốc tế dịch vụ Công việc chuẩn bị cho hiến chương quốc gia tiến hành năm 1946 1947 Từ tháng đến tháng 10/1947, nước tiến hành hội nghị chuẩn bị toàn diện Tại hội nghị này, bên cạnh việc tiếp tục triển khai công việc liên quan đến hiến chương thành lập ITO, nước tiến hành đàm phán để giảm ràng buộc thuế quan đa phương Trong vòng đàm phán đầu tiên, nước đưa 45.000 nhân nhượng thuế quan có ảnh hưởng đến khối lượng thương mại giá trị khoảng 10 tỷ USD, tức khoảng 1/5 tổng giá trị thương mại giới [ ] Các nước trí áp dụng "tạm thời" số quy tắc thương mại dự thảo Hiến chương ITO nhằm bảo vệ giá trị nhân nhượng nói Kết gồm quy định thương mại nhân nhượng thuế quan đưa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Theo dự kiến, Hiệp định GATT hiệp định phụ trợ nằm Hiến chương ITO ITO thành lập GATT hết hiệu lực hoà nhập vào quy định ITO Cho đến thời điểm cuối 1947, Hiến chương ITO chưa thông qua Chiến tranh Thế giới II vừa kết thúc, nước muốn sớm thúc đẩy tự hóa thương mại, bắt đầu khắc phục hậu biện pháp bảo hộ cịn sót lại từ đầu năm 1930 Do vậy, ngày 23/10/1947, 23 nước ký "Nghị định thư việc áp dụng tạm thời " (PPA), có hiệu lực từ 1/1/1984, thông qua nghị định thư này, Hiệp định GATT chấp nhận thực thi Trong thời gian đó, Hiến chương ITO tiếp tục thảo luận Cuối cùng, tháng 3/1948, Hiến chương ITO thông qua Hội nghị thương mại Việc làm Liên hiệp quốc Havana Tuy nhiên, quốc hội số nước không phê chuẩn Hiến chương Đặc biệt Quốc hội Mỹ phản đối hiến chương Havana, Chính phủ Mỹ đóng góp vai trị tích cực việc nỗ lực thiết lập ITO Tháng 12/1950, Chính phủ Mỹ thức thơng báo không vận động Quốc hội thông qua Hiến chương Havana nữa, thực tế, Hiến chương khơng cịn tác dụng ITO đời Két là, tạm thời, GATT trở thành công cụ đa phương điều chỉnh thương mại quốc tế từ năm 1948 tận năm 1995, tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đời Trong 48 năm tồn tại, GATT tổ chức vòng đàm phán ( xem bảng 1.1 ) Bảng 1.1 : GATT trải qua Vòng đàm phán Năm 1947 1949 1951 1956 1960-1961 1964-1967 1973-1979 Địa điểm/Tên Geneva Annecy Torquay Geneva Geneva (Vòng Dillon) Geneva (Vòng Kenedy) Geneva (Vòng Tokyo) Chủ đề đàm phán Cắt giảm Thuế quan Cắt giảm Thuế quan Cắt giảm Thuế quan Cắt giảm Thuế quan Cắt giảm Thuế quan Cắt giảm Thuế quan biện pháp chống bán phá giá Cắt giảm Thuế quan, biện pháp phi quan thuế, hiệp định "khung" Số nước 23 13 38 26 26 62 102 1986-1994 Geneva (Vòng Uruguay) Cắt giảm Thuế quan, biện pháp phi quan thuế, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, hàng dệt, nông nghiệp, thành lập WTO, v.v… 123 Nguồn : [ ] Nhìn từ bảng 1.1, thấy rõ Vịng đàm phán GATT tập trung vào việc cắt giảm thuế quan, mục đích mà nước có cơng nghiệp phát triển mong muốn hướng tới nhằm tăng lợi ích Có thể nói, 48 năm tồn mình, GATT có đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy đảm bảo thuận lợi hóa tự hóa thương mại giới Số lượng bên tham gia tăng nhanh Cho tới trước Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập vào ngày 1/1/1995, GATT có 124 bên ký kết tiếp nhận 25 đơn xin gia nhập Nội dung GATT ngày bao trùm quy mô ngày lớn: việc giảm thuế quan biện pháp phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tìm kiếm chế quốc tế giải tranh chấp thương mại quốc gia Từ mức thuế trung bình 40% năm 1948, đến năm 1995, mức thuế trung bình nước phát triển cịn khoảng 4% thuế quan trung bình nước phát triển khoảng 15% Trong đó, đối tượng cắt giảm thuế GATT từ thành lập hàng công nghiệp 1.1.2 Chức nguyên tắc hoạt động  Chức GATT GATT có ba chức bản: - Một điều tiết hoạt động thương mại nước tham gia ký kết; - Hai diễn đàn thương lượng đa phương lớn để thảo luận việc bước tự hóa thương mại quốc tế hàng hóa thơng qua cắt giảm thuế quan; - Ba tạo chế để nước thơng qua GATT giải tranh chấp phát sinh thương mại quốc tế  Nguyên tắc hoạt động: GATT hoạt động dựa nguyên tắc sau: - Nguyên tắc không phân biệt đối xử : Đây nguyên tắc quan trọng nhất, quy định nước thành viên dành cho ưu đãi sở tối huệ quốc thuế xuất nhập (MFN) đối xử quốc gia (NT) thương mại Nguyên tắc có hai ngoại lệ : + Các nước tham gia khối mậu dịch tự hay liên minh thuế quan khu vực EU, NAFTA, AFTA có quyền áp dụng với biểu thuế, hàng rào phi quan thuế riêng + Các nước phát triển ưu đãi riêng, nước phát triển dành cho Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) với thuế suất thấp thuế suất tối huệ quốc - Nguyên tắc có có lại : Một nước định mở cửa thị trường (hạ thuế nhập khẩu, bỏ bớt quy định hàng nhập) có quyền đỏi hỏi thành viên khác có nhượng tương tự - Nguyên tắc công khai cạnh tranh lành mạnh : Yêu cầu nước thành viên không tăng bước giảm hàng rào phi thuế quan, thừa nhận quyền đánh thuế chống phá giá chống trợ cấp xuất - Nguyên tắc khước từ số nghĩa vụ GATT : Cho phép thành viên có quyền áp dụng biện pháp cấp thiết (như hạn chế nhập đình nhượng quan thuế) để bảo vệ ngành công nghiệp nước bị thương tổn, khó khăn cán cân tốn - Ngun tắc ưu tiên cho hàng hóa nước phát triển : Ngoài hệ thống GSP, cịn có ưu đãi tiếp cận thị trườn, bị ràng buộc ngun tắc có có lại 81 kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường giảm tháng đầu năm 2005 Chỉ đến Trung Quốc bị EU áp đặt biện pháp tự vệ kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường thoát khỏi tình trạng tăng trưởng âm, đạt tốc độ 15% năm 2005 Sau năm 2008, tình hình tồi tệ rào cản tăng trưởng hàng nhập từ Trung Quốc vào thị trường EU thị trường khác Mỹ vài thành viên WTO khác dỡ bỏ, sụt giảm xuất Việt Nam vào thị trường có khả “đậm nét” Trường hợp điển hình khác ngành cơng nghiệp xe máy Như phân tích, ngành cơng nghiệp xe máy coi bảo hộ tương đối thành công nhờ hiệu kinh tế quy mơ (có thị trường đủ lớn với khoảng triệu xe/năm) với tỷ lệ nội địa hoá ngày tăng, đặc biệt, “sống sót” sau “đổ bộ” xe máy Trung Quốc giá rẻ vào thị trường bắt đầu xuất Tuy nhiên, sau gia nhập WTO, ngành công nghiệp xe máy Việt Nam chắn đối mặt với khơng khó khăn, khiến khơng doanh nghiệp bị phá sản phải chuyển sang làm công nghiệp phụ trợ Trong tổng số 52 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe máy Việt Nam, có 22 DNNN xí nghiệp liên doanh, có liên doanh thực có lực sản xuất có hiệu Đa số DNNN hoạt động cầm chừng tồn chủ yếu nhờ trợ giúp Nhà nước Các doanh nghiệp tư nhân hoạt động phân tán, có quy mơ nhỏ, chí chưa có chiến lược dài hạn Quy mơ nguồn vốn nhỏ dẫn đến hệ tất yếu hầu hết nhà sản xuất đầu tư cách bản, chắp vá thiếu hụt từ khâu nghiên cứu thị trường, xây dựng quảng bá thương hiệu, tổ chức hệ thống kinh doanh – bán hàng, đặc biệt thiết kế mẫu mã – sản phẩm thương hiệu 82 Trong bối cảnh phải tuân thủ cam kết gia nhập WTO, mở cửa thị trường xe máy (từ 2009) mức sống người dân ngày cải thiện, nhà sản xuất xe máy giá rẻ nước, tư nhân vốn thiếu khả thiết kế mẫu mã, thương hiệu, nhãn mác khó cạnh tranh phát triển bền vững thị trường Tóm lại, tác động phi tích cực Việt Nam sau thực cam kết cắt giảm thuế quan hàng hố nói chung hàng cơng nghiệp nói riêng gia nhập WTO không nhỏ Thách thức lớn điều chỉnh sách thuế trợ cấp làm để thực theo cam kết mà làm để sử dụng nguồn trợ cấp hữu huy động thêm nguồn khác để ngồi việc khơng vi phạm quy định WTO đồng thời, đạt mục tiêu bảo hộ, nâng cao lực ngành hàng cách hữu hiệu, thúc đẩy thương mại, xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm thiểu phí tổn mà việc gia nhập WTO tạo Điều địi hỏi Việt Nam phải có nhóm giải pháp sách liệt, hữu hiệu với tâm trị lớn để đạt mục tiêu yếu kể 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CƠNG NGHIỆP 3.2.1 Tiếp tục quán triệt quan điểm điều chỉnh sách thuế quan hàng cơng nghiệp Nhìn chung, Việt Nam có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận q trình cải cách, điều chỉnh sách thuế quan nói chung thuế quan hàng cơng nghiệp nói riêng trợ cấp năm qua Với cam kết gia nhập tương đối “mạnh bạo” so với nhiều thành viên WTO trước so với lực (sản xuất cạnh tranh) nhiều ngành hàng công nghiệp nước, việc hoạch định điều chỉnh sách thuế trợ cấp thời gian tới đòi hỏi phải dựa nhóm quan điểm tồn diện, có tính đến đầy 83 đủ quy định WTO, kinh nghiệm thành công lẫn chưa thành công số nước, thực trạng cải cách lực nước Các nhóm giải pháp điều chỉnh sách thuế quan hàng công nghiệp thời gian tới cần dựa quan điểm phương hướng điều chỉnh chủ đạo Một là, Việt Nam nên coi việc gia nhập WTO bước cải cách chưa phải bước cuối tiến trình cải cách kinh tế tiền đề quan trọng để thực cách “thơng suốt” có hiệu cải cách mạnh mẽ nước khác, vậy, cần thực cách nghiêm túc cam kết gia nhập, thực cắt giảm rào cản thương mại trợ cấp Hai là, khuôn khổ “dư địa” (trong sử dụng công cụ thuế quan) chưa dùng đến WTO cho phép, Việt Nam cần bảo hộ số ngành công nghiệp cách hợp lý, có hiệu quả, ngăn chặn đổ vỡ hàng loạt ngành yếu kém, đồng thời nâng cao lực ngành non trẻ có tiềm phát triển quãng thời gian chuyển tiếp phép (5-7 năm) Ba là, số ngành cơng nghiệp chiến lược hữu cịn yếu cần bảo hộ, song bối cảnh mới, tư duy, cách thức mức độ bảo hộ ngành hàng cần thay đổi cách thức hiệu hơn, linh hoạt “hợp thời” Bốn là, sau gia nhập WTO, việc điều chỉnh sách thuế trợ cấp phải mang tính đồng bộ, bổ trợ sách kinh tế vĩ mơ khác Cuối cùng, song không phần quan trọng, điều chỉnh sách thuế trợ cấp, cần lưu ý mức phí tổn điều chỉnh thời kỳ chuyển tiếp tuỳ thuộc vào tốc độ lộ trình điều chỉnh tác động lên mức ủng hộ/kháng cự tự hoá thương mại cải cách nước khác 84 Chính vậy, việc xây dựng lộ trình điều chỉnh sách thuế quan trợ cấp bối cảnh cần quan tâm mức Việc điều chỉnh sách thuế trợ cấp nên hướng tới bảo vệ đối tượng dễ bị tổn thương giảm thiểu phí tổn có liên quan tới trình điều chỉnh kinh tế nói chung người lao động nói riêng Đây vấn đề quan trọng để đảm bảo ổn định xã hội, tạo điều kiện để q trình tự hố thương mại khơng bị cản trở mà diễn biến thuận lợi, qua nâng cao hiệu ủng hộ trình tự hoá thương mại cải cách khác 3.2.2 Xác định phƣơng hƣớng tiếp tục điều chỉnh sách thuế quan thời gian tới Dựa tư tưởng chủ đạo phân tích, việc điều chỉnh sách thuế trợ cấp Việt Nam thời gian tới nên triển khai thực theo phương hướng đây: Thứ nhất, để đảm bảo tối thiểu hoá thất thu NSNN từ thuế nhập khẩu, xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan hàng công nghiệp thực tế hợp lý sở tính đến lợi ích tổng thể quốc gia, với độ linh hoạt (chênh lệch mức thuế quan cam kết thực tế) cần thiết để bảo hộ cách hữu hiệu số ngành hàng bị tổn thương có tiềm phát triển nguyên tắc chung mức thuế quan áp dụng phải không cao mức thuế trần cam kết Thứ hai, thực việc cắt bỏ hàng rào thương mại công cụ thuế khác theo hướng tăng nguồn thu NSNN để bù đắp giảm sút thu từ nhập khẩu; thực cắt giảm điều chỉnh có hiệu loại thuế giảm chi NSNN, góp phần kiểm sốt mức thâm hụt NSNN mức an tồn Trong chi NSNN, chi phí có liên quan tới thực chi cam kết gia nhập tăng hiệu hội nhập cần lưu tâm mức Thứ ba, sở quy định WTO trạng ngành hàng công nghiệp nước, điều chỉnh sách thuế trợ cấp để bảo 85 hộ ngành cách thích hợp có hiệu quả, giảm thiểu tác động tiêu cực (có thể) đối tượng dễ bị tổn thương Để làm tốt điều này, trước hết, Việt Nam cần thực rà sốt, thống kê đầy đủ tình hình trợ cấp theo nhóm ngành hàng đánh giá cách tổng thể tác động việc điều chỉnh sách kinh tế để có điều chỉnh thích hợp hữu hiệu Thứ tư, việc điều chỉnh sách trợ cấp nên thực theo hướng cắt bỏ dạng trợ cấp bị cấm hay bị trả đũa theo lịch trình chuyển tiếp; tăng nguồn trợ cấp phép thơng qua tăng quỹ trợ cấp có điều chuyển quỹ trợ cấp khả dụng hữu không bị cấm sang Để thực trợ cấp cần thiết cho ngành hàng công nghiệp, cần xây dựng lộ trình điều chỉnh trợ cấp với việc xác định lại ngành hàng cần tăng giảm trợ cấp mức tăng, giảm trợ cấp tương ứng Thứ năm, sau gia nhập WTO, việc nhận dạng dạng thất bại thị trường (ví dụ, thiếu vắng thị trường tín dụng cho nghiệp vụ vừa nhỏ, mạng lưới an sinh xã hội,…) để đối phó giảm thiểu chúng cần thiết Hơn nữa, Việt Nam cần phòng tránh “thất bại Chính phủ” “thất bại hội nhập” – rủi ro có liên quan tới yếu lực hoạch định sách điều hành quản lý Nhà nước bối cảnh Để phòng chống giảm thiểu dạng rủi ro này, Việt Nam cần khoản chi NSNN thích hợp cho quỹ/chương trình trợ cấp để nâng cao lực thể chế nói chung lực nhận thức Chính phủ, Quốc hội Đảng nói riêng, để thực có hiệu cải cách cấu, tự hố tài hội nhập sâu rộng vào tài thương mại tồn cầu 3.2.3 Nhóm giải pháp cụ thể phía Nhà nƣớc o Các giải pháp điều chỉnh chung 86  Trên sở cam kết cắt giảm thuế quan mở cửa thị trường, nghiên cứu để đưa lộ trình cắt giảm hàng rào thuế quan (mức thuế quan áp dụng), phi thuế quan, thuế quan hoá thực cam kết hội nhập khác;  Tiếp tục điều chỉnh, cải cách hệ thống thuế nhằm tăng tính hiệu tính loại thuế;  Xác định nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật thực thi cam kết hội nhập theo cam kết gia nhập WTO, kể đào tạo máy thực thi; qua cân chỉnh NSNN để tài trợ cho việc thực thi cam kết kêu gọi tài trợ/ vốn vay ưu đãi nhà tài trợ quốc tế nước;  Rà soát, xác định phạm vi, giá trị trợ cấp cách hệ thống phân loại chúng theo ba nhóm (bị cấm, khơng cấm song bị khiếu kiện phép) theo khu vực xuất khẩu, ngành hàng cơng nghiệp; qua đó, đưa lộ trình cắt giảm cách cụ thể; o Các giải pháp cụ thể Giảm thiểu mức thâm hụt NSNN  Nghiên cứu, hoạch định lộ trình cắt giảm thuế quan thực tế (áp dụng) hợp lý theo nghĩa vừa đảm bảo nâng cao lực ngành hàng công nghiệp vừa tránh sụt giảm mức thu từ thuế nhập (chẳng hạn, việc áp dụng mức thuế suất nhập đồng thường giúp giảm mức thiểu thất thu từ thuế nhập khẩu);  Từng bước, kịp thời chuyển dịch sở thuế từ thuế xuất nhập sang sở thuế rộng thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt; chuẩn bị chu triển khai có hiệu Luật Thuế thu nhập cá nhân; thực việc thuế quan hoá, cắt giảm diện miễn thuế; 87  Cắt giảm nâng cao hiệu khoản chi ngân sách khơng thực cần thiết thơng qua việc rà sốt chế chi ngân sách có chế kiểm tra, giám sát phê duyệt khoản chi NSNN năm tới Thúc đẩy xuất hàng công nghiệp  Thông qua khoản trợ cấp, thực tín dụng hỗ trợ xuất để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp, nhập đủ sức “trụ vững” cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế, đồng thời, hoạt động tín dụng cần chuyển biến cho phù hợp với lộ trình cam kết;  Xây dựng chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, đặc biệt hỗ trợ trước bán hàng Song hành với việc tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, Chính phủ cần quan tâm tới việc hỗ trợ hình thành phát triển mối quan hệ hỗ trợ doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng;  Thúc đẩy xuất thông qua biện pháp tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu; hỗ trợ dịch vụ thơng tin công cộng cho doanh nghiệp vừa nhỏ; hỗ trợ nhà xuất việc khai thác thị trường quốc tế; hỗ trợ (một phần) doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức triển lãm, hội chợ, cung ứng thông tin dịch vụ tư vấn;  Đánh giá cách khách quan hiệu sách hỗ trợ xuất nói chung cơng tác xúc tiến thương mại nói riêng; đánh giá hiệu hoạt động Cục Xúc tiến thương mại Việt Nam nhằm phát huy mạnh, khắc phục hạn chế mơ hình  Đẩy mạnh cơng tác cung ứng thông tin (cung ứng quản lý ngân hàng liệu thương mại) hỗ trợ thông tin cho nhà xuất tiềm nhà nhập tiềm năng;  Khuyến khích xuất thơng qua chương trình bảo hiểm tín dụng xuất với lãi suất thấp 88 Nâng cao lực ngành hàng công nghiệp  Nghiên cứu, áp dụng (trong giai đoạn chuyển tiếp năm) chế khuyến khích, hỗ trợ phù hợp quy định WTO để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động, cơng nghệ cao, cơng nghệ mới, ngành có giá trị gia tăng cao để thúc đẩy xuất đẩy mạnh cơng nghiệp hố (tính đến vai trị quan trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài);  Nghiên cứu nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần khu chế xuất, khu công nghiệp,… khả áp dụng thơng lệ quốc tế hỗ trợ đầu tư; hồn trả chi phí vận tải dành cho xuất khẩu; cung ứng kết cấu hạ tầng dịch vụ khác mức chi phí chung; giảm thuế lợi tức/ công ty/ thu nhập/ bán hàng; miễn/giảm thuế cho hàng nhập khẩu/ hoàn thuế VAT cho hàng nhập khẩu; đơn giản hoá thủ tục nhập …);  Tranh thủ Việt Nam chưa thành viên GPA, sử dụng hoạt động mua sắm Chính phủ để thúc đẩy công nghệ, phát triển lực ngành hàng có tiềm phát triển cơng nghệ thơng tin, nhiên, hoạt động mua sắm phải dựa sở công khai, minh bạch công bằng;  Nghiên cứu áp dụng chế thuế trợ cấp để khuyến khích để thúc đẩy liên kết doanh nghiệp thượng nguồn hạ nguồn, doanh nghiệp nước có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt chuyển giao cơng nghệ, thông lệ quản trị, marketing tiên tiến… tăng cường khả hấp thu doanh nghiệp nước; có chế khuyến khích phát triển có hiệu ngành công nghiệp phụ trợ;  Nghiên cứu khả hiệu biện pháp áp thuế xuất hồn thuế VAT (ít mức thực chi cho nhập đầu vào sản xuất) để sử dụng chúng công cụ cân đối cung – cầu sản xuất 89 nước, ngành có mức độ lan toả lớn sử dụng tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy ngành có tiềm phát triển;  Đối với ngành công nghiệp “lỡ” bảo hộ cao mà có hiệu hoạt động thấp xây dựng lộ trình bảo hộ thuế quan trợ cấp phù hợp với cam kết gia nhập phù hợp với đặc thù phát triển/ mạnh ngành hàng, có tính đến bối cảnh chuỗi giá trị toàn khu vực toàn cầu chiến lược MNCs Đối với ngành công nghiệp ô tô cần nghiên cứu khả thành công chiến lược sở lực nước, kinh nghiệm quốc tế bối cảnh Đối với ngành mía đường, xi măng…: nhà máy “chọn sai” công nghệ, vùng nguyên liệu… nên đẩy mạnh cổ phần hố, bán nợ/ tài sản Nhà nước, có hỗ trợ thích hợp để đổi công nghệ, quy hoạch lại vùng nguyên liệu để nâng cao hiệu sản xuất nhà máy này;  Tăng chi NSNN/ trợ cấp cho hoạt động nâng cao hiệu công tác hoạch định chiến lược phát triển ngành hàng có tính đến bối cảnh đất nước, tránh đầu tư theo phong trào, thiếu tính tốn kỹ lưỡng chi phí – lợi ích dự án dài hạn;  Hỗ trợ đào tạo chỗ, thơng qua hồn trả thuế thu nhập cá nhân trợ cấp, hỗ trợ tổ chức đào tạo Nhà nước hoạt động theo nhu cầu thị trường;  Nghiên cứu chế trợ giúp kỹ thuật thích hợp “khơn khéo” (để khơng bị kiện vi phạm NT) cho doanh nghiệp nước tiếp cận công nghệ kỹ thiết kế để phát triển thị trường nước 3.2.4 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp Gia nhập WTO, Việt nam cam kết cắt giảm thuế quan loại hàng hố nói chung hàng cơng nghiệp nói riêng Điều tác động không 90 nhỏ tới kinh tế nước ta, mà thực tế ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp, có doanh nghiệp sản xuất công nghiệp 3.2.4.1 Giải pháp chung doanh nghiệp Việt nam Một là, doanh nghiệp cần tận dụng lợi so sánh có tạo lợi so sánh cho Để nâng cao khả cạnh tranh, lợi tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý yếu tố thuộc lợi so sánh thiên nhiên ban tặng cho nước, mà doanh nghiệp sử dụng; nước ta cịn có yếu tố coi lợi so sánh quan trọng, giá cơng lao động rẻ so với nhiều nước khu vực so với thành viên phát triển Công lao động nước ta giá nửa họ, chí có ngành cịn thấp hơn, trước mắt tận dụng cao khả cạnh tranh với doanh nghiệp thành viên WTO khác Mặt khác, năm tới, lao động kỹ thuật trình độ cao loại lao động mà “nền kinh tế tri thức cần đến” Do vậy, đông rẻ không lợi cho lực lượng lao động ta Cần phải tự tạo lợi so sánh mới, lợi doanh nghiệp phải tự tìm tạo cho từ nguồn lực Hai là, biết kết hợp tự nâng cao khả cạnh tranh hợp tác với doanh nghiệp khác hệ thống Các doanh nghiệp cần hiểu để thắng cạnh tranh, để nâng cao lực cạnh tranh phải chọn cách cạnh tranh cho mình, thay mạnh làm Mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực tiến nhanh đồng đội, yêu cầu cạnh tranh; đồng thời sẵn sàng hợp tác với đồng đội vào lúc cần thiết yêu cầu hợp tác cạnh tranh Làm điều đó, tận dụng hai ưu điểm cạnh tranh hợp tác Cạnh tranh để có sản phẩm tốt giá thành hạ (điều kiện sống doanh nghiệp), hợp tác để hỗ 91 trợ doanh nghiệp hệ thống phát triển (điều kiện sống hệ thống doanh nghiệp) Thực tế doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ta cịn non yếu, hàng hố khơng nhiều, chất lượng hàng cơng nghiệp sản xuất cịn hạn chế, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cần liên kết tạo sức mạnh vốn, người, công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh hàng công nghiệp Việt nam giai đoạn Ba là, doanh nghiệp cần đầu tư vốn, có chiến lược cụ thể việc tiếp thu công nghệ tiên tiến giới trình sản xuất Bốn là, nâng cao vai trị cơng tác quản lý điều hành doanh nghiệp, chống thất thốt, lãng phí, giảm thiểu chi phí đầu vào để tăng lợi nhuận 3.2.4.2 Giải pháp doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt nam Một là, nâng cao khả cạnh tranh hàng cơng nghiệp doanh nghiệp sở lựa chọn mặt hàng chủ lực, có sức cạnh tranh cao Hiện nay, nước ta có số mặt hàng có sức cạnh tranh mạnh thị trường số nước giới như: Cao su, cà-phê, sản phẩm công nghệ thông tin Hai là, nhiều mặt hàng dệt may, giầy da, mạnh sản xuất, song chất lượng chưa cao, mẫu mã đơn điệu… chưa cạnh tranh thị trường giới, thị trường thành viên WTO có cơng nghiệp tiên tiến, đơng dân cư có sức tiêu thụ lớn Để chiếm thị phần quốc gia có sức cạnh tranh cao thị trường WTO, doanh nghiệp phải tập trung đầu tư đổi công nghệ, tăng cường biện pháp quản lý để đạt mục tiêu chất lượng cao, giá thành hạ tương đối ổn định, thương hiệu rõ ràng, hấp dẫn, dễ nhớ để thu hút khách hàng Từ thực tế cho thấy doanh nghiệp chọn hướng đầu tư biết cách quảng bá 92 thương hiệu, chiếm niềm tin khách hàng sức mạnh doanh nghiệp để cạnh tranh thị trường nội địa thị trường quốc tế Kinh nghiệm cho thấy thương hiệu hàng hóa mạnh giải pháp thực cạnh tranh lành mạnh, giúp cho doanh nghiệp giành thắng lợi lớn Ba là, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phải xây dựng chiến lược đào tạo toàn diện nguồn nhân lực cho thân doanh nghiệp Trong dài hạn, cần cử cán bộ, thợ lành nghề đào tạo, thực tập nước để phục vụ doanh nghiệp Trong ngắn hạn, Bốn là, tăng cường lực cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp thông qua cạnh tranh giá cách đầu tư xây dựng, khai thác nguồn nguyên liệu dựa vùng, miền có nguồn tài ngun, khống sản phong phú phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp 3.2.5 Nhóm giải pháp khác  Đẩy mạnh nâng cao chất lượng sách liên quan đến phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy nghiên cứu, phát triển phổ biến công nghệ, sách xã hội, y tế mơi trường Đây nhân tố cần thiết để nâng cao khả cạnh tranh xuất hàng hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cải thiện phúc lợi xã hội  Dành nguồn trợ cấp hợp lý cho việc hỗ trợ, thúc đẩy cải cách khu vực quốc doanh, đảm bảo khu vực hưởng lợi từ tự hoá thương mại, nghĩa hỗ trợ tiếp cận thị trường nhân tố sản xuất, thị trường tín dụng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tăng tiếp cận thị trường nước ngồi, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp tiếp cận hệ thống thơng tin ngồi nước pháp luật, giá thị trường; xác định nhu cầu trợ cấp 93 để giúp khu vực tư nhân nhiều hoạt động, có việc tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế (về chất lượng, lao động, môi trường)  Dành nguồn tài lực (chi NSNN) hợp lý để nâng cao lực thể chế, lực máy Nhà nước cấp (như quan Đảng, Chính phủ, Quốc hội Tư pháp ) lãnh đạo, hoạch định sách, quản lý điều hành kinh tế bối cảnh hội nhập sâu rộng nhằm đảm bảo tránh giảm thiểu vấn đề “thất bại hội nhập” Điều tạo điều kiện giảm gánh nặng thuế đánh vào doanh nghiệp người dân.; Trong giai đoạn tới, cần đội ngũ cán chuyên gia giỏi lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp Trên thực tế, tình hình nay, cịn thiếu đội ngũ luật sư giỏi, thông thạo luật pháp quốc tế ngoại ngữ để giải tranh chấp thương mại tư vấn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề đến năm 2020, Việt nam trở thành nước công nghiệp, vấn đề đào tạo cán bộ, chuyên gia thợ lành nghề giỏi cần phải có chiến lược cụ thể để đáp ứng cầu giai đoạn  Có chế thích hợp nhằm tăng cường tính phối – kết hợp cấp ngành cơng nghiệp, quan quản lý Nhà nước thực thi nhóm giải pháp nói 94 KẾT LUẬN Sau 11 năm đàm phán , đến Việt nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Đây kiện trọng đại nước ta, đất nước mà sau 20 năm đổi đánh giá có bước phát triển kinh tế – xẫ hội cách ngoạn mục Trong công phát triển xây dựng đất nước, q trình cơng nghiệp hố đại hố ln đặt lên hàng đầu Một đất nước có phát triển có cơng nghiệp đại Thấm nhuần tư tưởng đó, việt nam phấn đấu mạnh mẽ đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp phát triển khu vực giới Thực cắt giảm thuế quan hàng hố nói chung hàng cơng nghiệp nói riêng q trình hội nhập kinh tế quốc tế cho phù hợp với quy định cuả GATT/WTO cho thấy Việt nam tâm đường hội nhập với kinh tế giới Mặc dù ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, mặt hàng cơng nghiệp cịn hạn chế, Việt nam phát huy mạnh q trình xuất, nhập mặt hàng cơng nghiệp bối cảnh cắt giảm thuế quan thời hội nhập Hậu gia nhập WTO, Việt nam thực nghiêm chỉnh cam kết việc cắt giảm thuế quan hàng công nghiệp với tư cách thành viên thức WTO Nghiên cứu tác giả luận văn nhằm cố gắng phác hoạ q trình cắt giảm thuế quan hàng cơng nghiệp nước ta theo GATT/WTO để thấy rõ tác động tới phát triển kinh tế đất nước, ngành sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp hàng công nghiệp Việt nam trình hội nhập giai đoạn 1995 đến 95 Đồng thời đưa số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động khơng tích cực trình hội nhập hậu gia nhập WTO Việt nam Gia nhập WTO, vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội tự khơng biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên Với thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, q trình chuyển biến tích cực cạnh tranh hội nhập kinh tế năm vừa qua, với kinh nghiệm kết nhiều nước gia nhập WTO trước Việt nam, cho niềm tin vững rằng: Chúng ta hoàn toàn tận dụng hội, vượt qua thách thức để trở thành nước “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “./ ... kết cắt giảm thuế quan hàng cơng nghiệp để gia nhập WTO địi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh sách thương mại hàng cơng nghiệp Điều có tác động định doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Tác động tích cực... thương mại Việt nam gia nhập WTO „ 2002 Cho đến chưa có tài liệu nghiên cứu „ Điều chỉnh sách thuế quan hàng công nghiệp theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại tác động doanh nghiệp Việt nam. .. thuế quan hàng công nghiệp thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng điều chỉnh sách thuế quan hàng công nghiệp Việt Nam thời gian qua Chương 3: Tác động điều chỉnh sách thuế quan hàng cơng nghiệp

Ngày đăng: 31/08/2014, 03:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1. Sự ra đời của GATT

      • 1.1.2. Chức năng và nguyên tắc hoạt động

      • 1.1.3. Những nội dung cơ bản của GATT

      • 1.1.4. Các quy tắc cơ bản của GATT

      • 1.2. YÊU CẦU CỦA GATT ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN TRONG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP

        • 1.2.1. Đặc điểm, vai trò, vị trí hàng công nghiệp trong thương mại quốc tế

        • 1.2.2. Yêu cầu của GATT đối với các nước tham gia

        • 1.2.3. Điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp từ phía các nước tham gia GATT.

        • 1.2.4. Bài học kinh nghiệm

        • 1.3. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WTO VỀ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP

          • 1.3.1. Các cam kết chung

          • 1.3.2. Các cam kết cắt giảm thuế quan đối với sản phẩm công nghiệp

          • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

            • 2.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP KỂ TỪ SAU KHI VIỆT NAM NỘP ĐƠN XIN GIA NHẬP WTO

              • 2.1.1 Những thuận lợi và kết quả

              • 2.1.2 Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân

              • 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI MỘT SỐ HÀNG CÔNG NGHIỆP

                • 2.2.1. Hàng dệt may

                • 2.2.2. Hàng công nghiệp ô tô

                • 2.2.3. Hàng da, giầy

                • CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CUẢ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN HÀNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

                  • 3.1. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN HÀNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

                    • 3.1.1. Những tác động tích cực

                    • 3.1.2. Những tác động phi tích cực

                    • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP

                      • 3.2.1. Tiếp tục quán triệt quan điểm điều chỉnh chính sách thuế quan hàng công nghiệp

                      • 3.2.2. Xác định đúng phương hướng tiếp tục điều chỉnh chính sách thuế quan trong thời gian tới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan