1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật tố tụng dân sự về giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân huyện mỏ cày nam, tỉnh bến tre

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TÉ - LUẢT ĐỎ THÚY HẰNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN sụ VÈ GIAO Nộp, TIÉP CẬN, CƠNG KHAI CHỦNG cú THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE Ngành: Luật dân Tổ tụng dân Mã số: 838 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯĨNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒI PHUONG TP HỒ CHÍ MINH - NÀM 2022 LỊI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Hoài Phương Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng, nghiên cứu trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu tính trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thúy Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TÁT CHŨ VIẾT TẮT CHŨ VIẾT THƯỜNG BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân TLCC Tài liệu, chứng TTDS Tố tụng dân VKS Viên kiểm sát • MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT MỤC LỤC 1.2.1 1.2.2 Thời hạn giao nộp chứng _ _ i £ 1.1 Khái niệm quy định pháp luật vê hoạt động tiêp cận, công khai chứng 1.3.1 2.1.3.1 2.1.3.2 Bât cập quy định vê phương thức “đương thực gửi TLCC 1.3.2 1.3.3 1.3.4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.3.5 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.3.6 Vào ngày 25 tháng 11 năm 2015, Quốc hội khóa XIII thơng qua Bộ luật tố tụng dân (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016, gọi tắt BLTTDS 2015) Theo đó, BLTTDS 2015 sửa đổi, bổ sung quy định việc giao nộp chứng cứ, tiếp cận chứng phiên họp việc kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng so với Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (được sứa đối, bồ sung năm 2011 - gọi tắt BLTTDS 2004) Mục đích việc sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh TTDS; bảo đảm bình đẳng quyền nghĩa vụ cúa đương TTDS có quyền giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ; bảo đảm TLCC phải xem xét đầy đù, khách quan, tồn diện, cơng khai (trừ trường hợp khơng cơng khai theo quy định) Qua đó, nâng cao chất lượng tranh tụng xét xứ chất lượng giải vụ án dân sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49- NQ/TW, ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị 1.3.7 Có nói, chứng giữ vai trị quan trọng hoạt động tố tụng nói chung, hoạt động tổ tụng dân nói riêng Đẻ xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp hay khơng phải có chứng Trong đó, việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hoạt động giữ vai trò đặc biệt quan trọng pháp luật TTDS Thông qua hoạt động này, đương có đánh giá tổng quan đầy đù chứng thu thập có hồ sơ vụ án, từ có chuẩn bị tốt cho trình tranh tụng phiên tịa 1.3.8 Tuy nhiên, q trình áp dụng quy định liên quan đến việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng phát sinh vướng mắc, bất cập, có cách hiểu áp dụng khơng thống dẫn đến mục đích quy định chưa đảm bảo Trên thực tế, có nhầm lẫn nghĩa vụ chứng minh đương với trách nhiệm Tòa án việc hồ trợ đương thực nghĩa vụ chứng minh 1.3.9 Mặc khác, quy định liên quan đên việc giao nộp, tiêp cận, công khai chứng áp dụng vào thực tế giải vụ án dân sự, tạo nên áp lực lớn cho Tòa án, nhiều đương khơng có thiện chí lợi dụng quy định đế kéo dài thời hạn giải vụ án cố tình khơng thực chậm thực dẫn đến kéo dài thủ tục tố tụng, ảnh hưởng đến hiệu xét xử Bên cạnh, nhiều vụ án bị hủy, sửa với lý Tòa án thu thập chứng chưa đầy đủ có vi phạm nghiêm trọng việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng phát sinh trường họp đương giao nộp chứng cấp phúc thẩm Chính vậy, việc vào tìm hiểu, nghiên cứu quy định giao nộp, tiếp cận, công khai chứng pháp luật hành áp dụng quy định vào thực tiễn xét xử làm rõ tầm quan trọng ý nghĩa quy định này, đồng thời góp phần tìm điếm bất cập, hạn chế đề số giải pháp khắc phục điều mà tác giả quan tâm 1.3.10 Xuất phát từ nguyên nhân trên, để hoàn thiện đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luật học mình, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật tố tụng dân giao nộp, tiếp cận, công khai chứng - Thục tiễn áp dụng Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre” Tình hình nghiên cúru 1.3.11 Trước BLTTDS 2015 ban hành, có nhiều viết, cơng trình khoa học có phân tích chứng chứng minh, cung cấp chứng như: Bùi Thị Huyền (2002), “Thời hạn cung cấp chứng đương sự”, Tạp chí Luật học, số 1/2002; Tưởng Duy Lượng (2004), “Một vài suy nghĩ vấn đề chứng chứng minh quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2004; Nguyễn Minh Hằng (2012), “Phân định ranh giới nghĩa vụ chứng minh trách nhiệm chửng minh tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 20/2012: Các viết, cơng trình tập trung làm rõ vai trò, ý nghĩa chứng chứng minh, nghiên cứu việc thực thu thập, đánh giá chứng cứ, đưa khái niệm, đặc điểm giải số vấn đề lý luận chứng Tuy nhiên, viêt mang tính chât định hướng, trao đơi kinh nghiệm tạp chí khoa học chưa mang tính chất nghiên cứu chun sâu 1.3.12 Có số đề tài chuyên khảo liên quan đến chứng như: Nguyễn Đức Mai (chú biên) (2012), Bmh luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), NXB Chính trị quốc gia: Đây cơng trình biên soạn có tham gia tập thể tác giả nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn Các tác giả phân tích bình luận điều luật cụ thể nhằm làm sáng tỏ nội dung quy định, đặc biệt điếm (trong có việc giao nộp chứng cứ) sửa đồi, bố sung năm 2011 Hà Thái Thơ (2013), Hoạt động thu thập chứng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phổ Hồ Chí Minh: Tác giả đề cập sở lý luận, nội dung, thực tiễn thực pháp luật cúa hoạt động thu thập chứng TTDS Việt Nam kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Tuy nhiên, công trình nghiên cứu thực chù yếu vào thời điểm BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) có hiệu lực nên chủ yếu đề cập đến việc thu thập chứng Tòa án Đồng thời, với phát triển kinh tế, xã hội, quy định cùa pháp luật liên quan khơng cịn phù hợp phát sinh nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình 1.3.13 Sau BLTTDS 2015 ban hành, có nhiều viết, cơng trình liên quan việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng như: Nguyễn Thị Hồi Phương (chú biên) (2015), Bình luận điếm Bộ luật tố tụng dân năm 2015, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh: Đây cơng trình biên soạn có tham gia tập thể nhiều tác giả, phân tích điểm BLTTDS 2015, có giá trị nghiên cứu cao Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp: Đây kết nghiên cứu nhóm tác giả, bao gồm nhà thực tiễn, nhà nghiên cứu, giảng viên nhằm làm rõ điềm BLTTDS 2015, sở lý luận cúa quy định mối liên hệ chúng với văn pháp luật có liên quan 1.3.14 Bùi Thuận Yên (2016), “Vê giao nộp chứng - điêm theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Quán lý Nhà nước, số 245/2016; Phan Thị Thu Hà (2018) “Những khó khăn, vướng mắc thực quy định cúa Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chứng cứ, chứng minh số đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8/2018; Chu Quang Duy (2018), “Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, , truy cập ngày 22 tháng năm 2020 Đây viết, cơng trình quan trọng, có ý nghĩa giá trị nghiên cứu cao, đề cập nhiều vấn đề liên quan việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng TTDS theo BLTTDS 2015, làm rõ điếm so với BLTTDS 2004, sửa đồi, bồ sung năm 2011 1.3.15 So với cơng trình liệt kê trên, đề tài nghiên cứu tác giả có tính sau: Ke thừa cơng trình, viết vào quy định pháp luật, tác giả nêu khái quát số vấn đề lý luận quy định pháp luật giao nộp, tiếp cận, công khai chứng TTDS Việt Nam giai đoạn Thơng qua có so sánh điềm tương đồng khác so với BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Tác giả có bổ sung thêm khái niệm giao nộp chứng khái niệm tiếp cận, công khai chứng Từ đó, làm sở khảo sát thực tiễn khách quan Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre, nêu lên bất cập, tồn trình thực nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTDS giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Qua đó, có nhìn tồn diện quy định pháp luật TTDS giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ, góp phần nâng cao chất lượng giải loại vụ án dân sự, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cún 1.3.16 mục tiêu: Thông qua việc nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ; đồng thời, thông qua thực tiễn áp dụng trình cơng tác Tịa án, tác giả xin nêu số bất cập, tồn việc thực quy định này, từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiến nghị số nội dung nhằm nâng cao hiệu áp dụng trình giải vụ án dân 1.3.17 nhiệm vụ cụ thể: - Phân tích vân đê lý luận quy định cùa pháp luật TTDS vê giao nộp, tiếp cận, công khai chứng 10 - Kháo sát thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TTDS giao nộp, tiếp cận, công khai chứng TAND huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Ben Tre Đồ xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiến nghị số nội dung nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật TTDS 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cún 1.3.18 Là pháp luật TTDS Việt Nam hành giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ; thực tiễn áp dụng việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng TAND huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Ben Tre thông qua số vụ án cụ thể 4.2 phạm vi nghiên cứu 1.3.19 Kể' nội dung' Là quy định giao nộp, tiếp cận, công khai chứng pháp luật TTDS Việt Nam hành thực tiễn áp dụng trình giải vụ án dân theo thú tục thông thường 1.3.20 Vê không gian thời gian' Nghiên cứu việc áp dụng quy định vê giao nộp, tiếp cận, công khai chứng TAND huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Ben Tre từ ngày BLTTDS 2015 có hiệu lực (ngày 01/7/2016) Phuong pháp nghiên cứu 1.3.21 Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; Trên sở quan điểm, đường lối, sách cùa Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vê chiên lược cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1.3.22 Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp nhàm làm rõ quy định pháp luật TTDS giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh quy định BLTTDS 2004 với BLTTDS 2015 1.3.23 Sử dụng phương pháp thống kê nghiên cứu báo cáo công tác xét xử, án dân TAND huyện Mỏ Cày Nam Tịa án nhân dân cấp có liên quan đến giao nộp, tiếp cận, công khai chứng thực thú tục thông báo việc thu thập TLCC, tống đạt TLCC đương khác cung cấp Thời gian chuẩn bị xét xử theo quy định Điều 203 BLTTDS 2015 tùy trường hợp 02 tháng 04 tháng, vụ án phức tạp gia hạn thêm 01 tháng 02 tháng, thi trường hợp vắng mặt bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải thực thủ tục tống đạt niêm yết phải 03 tháng, chưa kể đến thời gian nghiên cứu hồ sơ, ban hành văn bản, thời gian làm việc với đương có mặt thực tế thực thu thập chứng 2.2 Nguyên nhân hạn chế việc thực “giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ” từ thực tiễn xét xử TAND huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre 1.3.145 Xuất phát từ tâm lý đương chống đối việc Tòa án thụ lý vụ án dân sự, đặc biệt bị đơn Do tâm lý ngại việc bị dính vào kiện tụng, vừa thời gian, chi phí lại, vừa sợ kết bất lợi cho nên khơng đến Tịa án khơng giao nộp TLCC theo thơng báo Tịa án khơng đảm bảo thực “quyền tiếp cận chứng cứ” đương khác 1.3.146 Do quy định pháp luật TTDS chưa đám bảo chế bắt buộc đương phải thực nghĩa vụ trình giải vụ án, ảnh hưởng đến việc “thu thập, giao nộp, tiếp cận chứng cứ” “công khai chứng cứ” vụ án 1.3.147 Do thiếu kiến thức pháp luật TTDS, đương không hiểu cung cấp chứng chứng minh TTDS quyền nghĩa vụ “chủ động” mình, từ chưa tích cực tự thu thập TLCC mà “đổ dồn” trách nhiệm cho Tòa án 1.3.148 Xuất phát từ tâm lý coi nhẹ tranh chấp dân quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ TLCC, cho tranh chấp riêng đương trách nhiệm Tòa án, họ thực việc cung cấp chứng để “giúp” Tòa án việc giải vụ án, khơng thực chậm thực khơng bị ảnh hưởng Đây nguyên nhân dân đên đương ngại thực việc trực tiếp yêu cầu cung cấp TLCC mà “đổ dồn” trách nhiệm lại cho Tòa án 1.3.149 Do tình trạng khơng có quy định thu thập TLCC hồ sơ vụ án cụ thể đầy đủ; khơng có phân định trách nhiệm cua Tòa án “làm rõ thật khách quan vụ án” hay chấp nhận “sự thật nằm phạm vi chứng đương giao nộp có vụ án (trừ trường hợp ngoại lệ lý khách quan đương thực nghĩa vụ chứng minh Tịa án hồ trợ đương thực nghĩa vụ chứng minh làm rõ kiện pháp lý làm phát sinh, thay đối, chấm dứt quan hệ pháp luật đương sự)” Từ đó, Thẩm phán thường có tâm lý khơng biết TLCC có hồ sơ vụ án đủ hay chưa đưa vụ án xét xứ có bị cấp hủy án hay khơng Từ đó, Thẩm phán thường có xu hướng kéo dài thời gian giải để có thời gian thu thập, yêu cầu bổ sung thêm chứng tiến hành đưa vụ án xét xử 1.3.150 Do số lượng Thẩm phán đơn vị ít, vụ án phát sinh ngày nhiều, Thấm phán không đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán phải “chia nhỏ” thời gian để vừa nghiên cứu, vừa giải nhiều hồ sơ lúc nên thường dẫn đến tình trạng tiến hành “phiên họp kiềm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải” phát phải thu thập thêm TLCC thực thú tục tố tụng khác làm cho vụ án bị kéo dài 1.3.151 mặt chủ quan, nguyên nhân bắt nguồn từ trình độ lực nghiệp vụ vài Thẩm phán bị hạn chế thường không đồng Thẩm phán Do đơn vị Tòa án cấp sơ thấm lại chưa phân bồ Tòa chuyên trách nên Thấm phán phải giải tất loại án khác 1.3.152 Hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân khác như: công tác quán lý nhân khẩu, hộ quan Công an cấp; công tác lưu trừ, quản lý hồ sơ quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan quản lý đất đai; nhiều bất 1.3.153 cập ảnh hưởng lớn đên việc thu thập, giao nộp TLCC đương thu thập TLCC cúa quan tiến hành tố tụng 1.3.154 Tóm lại, quy định pháp luật TTDS “giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ” áp dụng vào thực tiễn xét xử TAND huyện Mở Cày Nam phần phát huy giá trị, đáp ứng hiệu công tác Tuy nhiên, bên cạnh nhiều hạn chế, bất cập với nhiều nguyên nhân khác cần sớm khắc phục 2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTDS “giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ” 2.3.1 2.3.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật TTDS “giao nộp chứng cứ” Cần tăng cường công tác phô biến, tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật dãn sự, tố tụng dãn nói riêng: 1.3.155 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động quan trọng nhằm nâng cao ý thức pháp luật, tuân thủ pháp luật nhận thức pháp luật nhân dân Đặc biệt pháp luật dân tố tụng dân Qua đó, người dân tham gia vào giao dịch dân có hiểu biết định quy định pháp luật việc lưu giữ TLCC liên quan trình thỏa thuận, thực giao dịch Từ đó, chủ động thu thập, giao nộp TLCC để bảo vệ quyền lợi ích đáng trước Tịa án có tranh chấp xảy 1.3.156 Một số biện pháp sau: Hội Luật gia cấp huyện Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước để mở văn phòng tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Nhằm cung cấp văn pháp luật, tài liệu pháp luật liên quan; thực tư vấn pháp luật miễn phí cho người dân; giúp người dân soạn thảo tài liệu, giấy tờ liên quan đến pháp luật; cử người bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp cho đương thuộc đối tượng quy định Phòng Tư pháp cấp huyện ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp xây dựng tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn đề nhân dân tìm đọc, nghiên cứu TAND cấp thực phối hợp với quan truyền thông thực viết tuyên truyền pháp luật Trong đó, quan, đơn vị phải giao tiêu cho Thấm phán, Thư ký năm có 01 viết tun truyền pháp luật, vê tình hình loại án tranh châp, tình hng pháp luật thường xảy Ngồi ra, cần có chế độ thù lao phù hợp đổi với đội ngũ người làm công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật 2.3 ỉ.2 Cần có quy định cụ thể “lý đáng" theo quy định khoản Điều 96 BLTTDS 2015: 1.3.157 Cần có quy định pháp luật hướng dẫn “lý đáng” khoản Điều 96 BLTTDS 2015 (cũng quy định khác BLTTDS 2015 liên quan đến trường hợp có “lý chỉnh đáng") Căn theo tinh thần “khoản Điều Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn khoản Điều 179 BLTTDS 2004 quy định”: “Lý đủng kiện xảy cách khách quan, khơng lường trước được” Với hướng dẫn này, hiểu “lý đáng” bao gồm “sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan” BLTTDS 2015 khơng có giải thích “sự kiện bất khả kháng” hay “trở ngại khách quan” Trong số văn quy phạm pháp luật khác có quy định “sự kiện bất khả kháng”, “trở ngại khách quan”, như: Khoản Điều 156 Bộ luật dân năm 2015 giải thích: “Sự” kiện hất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân khơng thể biết việc quyền, lợi ích họp pháp bị xâm phạm không thực quyền, nghĩa vụ dân ” Khoản 13 14 Điều Luật Tố tụng hành năm 2015 giải thích: “Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyển, nghĩa vụ khơng thể biết việc quyền, lọi ích họp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước không thê khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép ” 1.3.158 Như vậy, BLTTDS 2015 cân bô sung thêm quy định vê “lý đáng” đồng với quy định văn quy phạm pháp luật nêu đề có áp dụng giải vụ án, có xác định việc giao nộp TLCC chậm trễ có “lý đáng” hay không Cụ thể, ‘'lý chỉnh đủng kiện bất khả kháng trở ngại khách quan theo quy định Bộ luật dân làm cho đương khơng giao nộp TLCC cho Tịa án thời hạn luật định 2.3.1.3 Cần có quy định cụ thể “thời hạn giao nộp chứng cứ” “hệ việc đương chậm giao nộp TLCC”: 1.3.159 Tác giả cho rằng, cần sửa khoản Điều 96 BLTTDS 2015 sau: “Thời hạn giao nộp TLCC Thấm phán phân công giải vụ việc ấn định phải trước thời điểm mở phiên họp kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Trường hợp sau mở phiên họp, đương giao nộp TLCC mà trước Thẩm phản yêu cầu giao nộp khơng có lý đảng Thâm phản khơng xem xét TLCC làm giải vụ án ” Quy định đế bắt buộc đương phải tự đánh giá trước TLCC công khai phiên họp có giao nộp chứng hay khơng Có ý nghĩa phiên họp đảm bào tinh thần cứa pháp luật TTDS đề cao “quyền nghĩa vụ cúa đương việc chù động giao nộp chứng cứ” Thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử, đảm bảo thời gian chuẩn bị xét xử giảm gánh nặng hoạt động TTDS cho Tòa án Trừ trường hợp, “đối với tài liệu, chứng mà trước Tịa án khơng u cầu đương giao nộp tài liệu, chứng mà đương biết trình giải vụ việc theo thủ tục sơ thấm đương có quyền giao nộp, trình bày phiên tịa sơ thẩm, phiên họp giải việc dân giai đoạn tổ tụng việc giải vụ việc dân sự” theo khoản Điều 96 BLTTDS 2015 1.3.160 Tại phiên tịa phúc thẩm, khơng xuất trình lý đáng cấp phúc thẩm khơng chấp nhận việc xem xét, đánh giá chứng để giải yêu cầu đương làm hủy hay sửa án sơ thẩm 2.3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật TTDS vê “tiêp cận, cơng khai chứng cứ” 2.3.2.1 Cần có quy định cụ thể “nghĩa vụ thơng bảo Tịa án cho đương chứng mà Tòa án thu thập để đương thực quyền tiếp cận, công khai chứng cứ”: 1.3.161 Theo quy định khoản Điều 97 BLTTDS 2015, “trong thòi hạn 03 ngày làm việc, kê từ ngày Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ, Tòa án phải thơng báo tài liệu, chứng cho đương để họ thực quyền, nghĩa vụ ” Thời hạn q ngắn, khó thực Theo tác giả, cần sửa theo hướng: “Trước mở phiên họp kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng 15 ngày, Tịa án thực thông báo cho đương biết TLCC mà Tòa án thu thập đê đương thực quyền tiếp cận chứng theo quy định khoản Điều 70 BLTTDS 2015 Nếu hết thời hạn 15 ngày này, đương nhận thông báo ỷ kiến TLCC có hồ sơ Thám phản mở phiên họp” Thời hạn phù hợp với thời hạn mà bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nộp cho Tòa án văn nêu ý kiến TLCC yêu cầu khởi kiện nguyên đơn theo quy định Điều 199 BLTTDS 2015 Quy định đảm bảo có đú thời gian để đương thực quyền tiếp cận chứng trước mở phiên họp, đồng thời tránh tình trạng Thẩm phán phải thực thơng báo nhiều lần, thời gian thực thông báo ngắn, tạo áp lực cơng việc chi phí thực 2.3.2.2 Cần có hướng dẫn cụ thể “phương thức thời hạn đương thực gửi TLCC cho đương khác theo quy định khoản Điều 96 BLTTDS 2015”: 1.3.162 TAND Tối cao cần sớm ban hành Nghị hướng dẫn “phương thức thời hạn đương thực gửi TLCC cho đương khác” Cụ thế, cần đưa hướng dẫn “Giải đáp số 01” nêu vào nội dung Nghị quyết: “BLTTDS 2015 không quy định phương thức đương gửi TLCC cho đương khác nên đương có quyền lựa chọn phương thức gửi TLCC cho đương khác (gửi trực tiếp, gửi qua đường bưu điện ) đương phải chứng minh với Tòa án gửi TLCC cho đương khác ” 1.3.163 Đồng thời, để phát huy vai trò đương hoạt động tố tụng, đảm bảo quyền “tiếp cận chứng “của đương sự, để “bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình”, cần thiết bổ sung vào BLTTDS 2015 quy định thời hạn thực nghĩa vụ gửi TLCC bên đương cho trước “phiên họp kiềm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ” Cụ thể, khoản Điều 96 BLTTDS 2015 nên chinh sửa theo hướng (đoạn 1): “Các đương giao nộp TLCC phải gửi cho đương khác người đại diện họp pháp đương khác thực giao nộp cho Tòa án Trường hợp lý chỉnh đủng, khơng thể gửi TLCC cho đương khác có quyền u cầu Tòa án hỗ trợ phải thực trước thời diêm mở phiên họp kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng 15 ngày Đối với TLCC quy định khoản Điều 109 Bộ luật TLCC khơng thể gửi phải thòng háo văn cho đương khác người đại diện họp pháp đương khác thực giao nộp cho Tòa án ” Quy định đảm bảo phù hợp với thời hạn giao nộp TLCC đề nghị chỉnh sửa khoản Điều 96 BLTTDS 2015 2.3.2.3 Cần có chế đảm bảo thực thi “quyển nhận TLCC đương đương khác giao nộp cho Tòa ủn 1.3.164 Đe đảm bảo đương giao nộp TLCC chủ động thực nghĩa vụ đảm bảo thực thi quyền nhận TLCC đương khác, cần quy định rõ chế để thực Đồng thời, tránh tình trạng đương giao nộp TLCC không thực nghĩa vụ gửi TLCC cho đương khác Tịa án khơng có chế tài để áp dụng, buộc đương phải thực Cụ thể, cần quy định bổ sung đoạn khoản Điều 96 BLTTDS 2015 sau: “Trong trường hợp đương giao nộp TLCC không thực quy định (đoạn khoản Điều 96 BLTTDS 2015 nêu phần 2.3.2.2), Tòa án buộc bên đương giao nộp TLCC cho Tòa án phải thực việc gửi TLCC thời hạn Thâm phán ấn định Neu hết thời hạn này, đương vân không thực nghĩa vụ gửi TLCC, đông thời khơng thực việc u cầu Tịa án hỗ trợ hay thực thông báo trường hợp luật định mà khơng có lý đáng bị xử lý hành Thảm phán khơng xem xét, đánh giá TLCC lùm giải yêu cầu đương vụ án 2.3.2.4 Cần có hướng dẫn “chỉphỉ trường hợp Tòa án hỗ trợ đương thực gửi TLCC cho đương khác 1.3.165 Qua nghiên cứu Chương IX BLTTDS 2015 quy định “án phỉ, lệ phỉ chi phí tố tụng khác ”, khơng thấy quy định hướng dẫn chi phí trường hợp “Tòa án hỗ trợ đương thực gửi TLCC cho đương khác” Do đó, cần có quy định bồ sung nội dung “mục Chưong IX chi phí tố tụng khác” Cụ thể quy định bổ sung khái niệm tiền tạm ứng trường hợp Tòa án hỗ trợ đương thực gứi bàn TLCC cho đương khác, chi vào hoạt động nào; nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng nghĩa vụ chịu chi phí (tương tự chi phí tố tụng khác xem xét, thẩm định chồ quy định mục chương này) 2.3.2.5 quy định “vụ án nhân gia đình liên quan đến người chưa thành niên khoản Điều 208 BLTTDS 2015 1.3.166 Việc áp dụng quy định chưa có hướng dần cụ thể nên mồi Thẩm phán, mồi Tòa án thực khác Việc “tham kháo ý kiến quan quản lý công tác gia đình địa phương” theo hướng dẫn “điếm 25 mục IV Giải đáp 01/2017/GĐTANDTC ngày 07 tháng năm 2017 TAND Tối cao” thực tế không phát huy tác dụng Theo tác giả, việc thu thập TLCC để “xác định nguyên nhân mâu thuẫn vụ án nhân gia đình liên quan đến người chưa thành niên” cần thiết (trong trường họp hòa giải đồn tụ khơng thành phải đưa vụ án xét xử) Tuy nhiên, cần phải có điều chỉnh quan, tồ chức, cá nhân cần phải tham khảo ý kiến cần thiết, cụ thể: Thay phải tham khảo ý kiến “cơ quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em”, cần quy định việc tham khảo ý kiên người thân thích vợ/chơng, ý kiên đại diện tô nhân dân tự quản, tổ dân phố, tổ hòa giải sở cần thiết xác minh ủy ban nhân dân cấp xã tố chức trị - xã hội nơi vợ/chồng cư trú có hiệu Riêng vụ án nhân gia đình mà đương thỏa thuận thống tất mối quan hệ vụ án (trong có nội dung liên quan đến chưa thành niên) khơng cần thiết phải thu thập, tài liệu chứng để xác định nguyên nhân việc phát sinh tranh chấp 2.3.2.6 Quy định thời điểm kết thúc việc thực “quyền tiếp cận TLCC cùa đương đê đảm bảo việc mở “phiên họp kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ””: 1.3.167 Như phân tích trên, đế “phiên họp kiềm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ” có hiệu quả, thời điểm kết thúc việc giao nộp chứng trước phiên họp thực Việc đồng nghĩa với quy định “quyền tiếp cận chứng kết thúc phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ” Như yêu cầu sửa đổi nêu 2.3.2.2 nêu trên, TLCC giao nộp sau thời điểm mở phiên họp mà khơng “có lý đáng” theo quy định khơng Thẩm phán chấp nhận nên không ảnh hưởng đến quyền tiếp cận chứng đương 1.3.168 Trường hợp TLCC đương cung cấp sau mà “có lý đáng”, Thấm phán Hội đồng xét xử chấp nhận đương phải thực việc đám bảo cho đương khác “quyền tiếp cận chứng cứ” nêu khoản Điều 96 BLTTDS 2015 (đề nghị sửa đổi nêu trên) 2.3.2.7 Cần bỏ thủ tục “Thông báo kết phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng quy định khoản Điều 210 BLTTDS 2015 1.3.169 Theo tác giả, nghĩa vụ đương phải có mặt theo giấy triệu tập, lý đáng khơng thể tham gia “phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ” đương có quyền đề nghị Tịa án hỗn lại theo quy định khơng u cầu hỗn sau phiên họp diễn ra, đương phải có nghĩa vụ “tự chủ động thực quyền tiếp cận chứng cứ” (đối với TLCC chưa tiêp cận trước đó) Mặc khác, pháp luật TTDS cân quy định ngoại lệ vê thời gian cho đương vắng mặt chủ động tiếp cận chứng cách quy định sửa đổi, bồ sung khoản Điều 210 BLTTDS 2015: “Trường hợp người triệu tập vẳng mặt tụi phiên họp có lý chỉnh đáng theo giấy triệu tập Tịa án, có quyền chủ động thực tiếp cận chứng thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp Nếu không thực xem từ bỏ quyền tiếp cận chứng cứ” Quy định đảm bảo cho đương vắng mặt phiên họp quyền tiếp cận chứng thời hạn định Nếu không thực Tịa án tiến hành phiên hịa giải, xem họ tự từ bở “quyền tiếp cận chứng cứ” Tuy nhiên, quy định có hiệu tất cá đương người đại diện hợp pháp họ nhận/biết thông báo Tòa án việc triệu tập phiên họp, họ biết thời gian mở phiên họp để thực “quyền tiếp cận chứng cứ” 2.3.2.8 Cần có “chế tài ràng buộc trách nhiệm đương theo thơng báo triệu tập Tịa án 1.3.170 Điều 70 BLTTDS 2015 có quy định quyền, nghĩa vụ đương “phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tịa án q trình Tịa án giải vụ việc” Tuy nhiên, lại khơng có chế tài xử lý trường họp đương vi phạm nghĩa vụ nên tình trạng đương khơng tn thủ pháp luật diễn phổ biến Chính vậy, theo tác giả, cần quy định trường hợp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng tn thủ theo giấy triệu tập từ lần trở lên (mà khơng có đơn u cầu giải vắng mặt khơng lý đáng) Tịa án quyền rút ngắn quy trình tổng đạt, niêm yết Quy định nhằm giúp giải vụ án nhanh hơn, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho Tịa án người tham gia tố tụng vụ án 2.4 Tiểu kết Chương 1.3.171 Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến quy định “giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ” TAND huyện Mở Cày Nam cho thấy tồn bất cập, cịn có cách hiểu áp dụng khơng thống dẫn đến mục đích quy định chưa đảm bảo, tạo áp lực lớn cho Tòa án giải quyêt vụ việc dân 1.3.172 Từ tác giả nêu số hạn chế cịn tồn tại, tìm ngun nhân hạn chế, làm sở cho việc đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật, nhằm thực tốt quy định “giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ” 1.3.173 KẾT LUẬN 1.3.174 BLTTDS 2015 ban hành thay cho BLTTDS 2004, thời gian qua việc áp dụng phát huy nhiều tác dụng tích cực thực tế, đương chủ động việc “giao nộp chứng cứ” để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Đối với quy định “tiếp cận, công khai chứng cứ” quy định BLTTDS 2015, góp phần đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử Có thể xem “quyền tiếp cận công lý đương sự, phương thức để đương biết, chụp TLCC hồ sơ vụ án, thông báo TLCC” 1.3.175 Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế phát sinh nhiều bất cập Thông qua việc kể thừa cơng trình nghiên cứu cúa tác giả trước thực tiễn cơng tác mình, tác giả đưa số đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực tốt hoạt động thời gian tới 1.3.176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013, Hà Nội; Quốc hội (2004), Bộ luật TTDS, ban hành ngày 15/6/2004, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật TTDS, ban hành ngày 25/11/2015, Hà Nội; Quốc hội (2015), Luật tổ tụng hành chính, ban hành ngày 25/11/2015, Hà Nội; Bộ trị (2005), Nghị sổ 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005, Hà Nội; Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Nghị sổ 03/2012/NQ-HĐTP hướng dần thi hành số quy định phần thứ “những quy định chung” Bộ luật TTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bô sung số điều Bộ luật TTDS, ban hành ngày 03/12/2012, Hà Nội; Trường đại học luật Hà Nội (2015), Giảo trình Luật TTDS Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Viện Ngôn ngừ học (2002), Từ điên tiếng Việt phơ thơng, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh; 10 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nang, Hà Nội - Đà Nằng; 11 Nguyễn Lân (2000), Từ điên từ ngữ Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh; 12 Nguyễn Thị Hồi Phưong (chủ biên) (2015), Bình luận điểm Bộ luật TTDS năm 2015, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh; 1.3.177 Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp, Hà Nội; 13 Bùi Thuận Yên (2016), “Vê giao nộp chứng - điêm theo quy định cùa Bộ luật TTDS”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 245/2016; 14 Chu Quang Duy (2018), “Phiên họp kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, , truy cập ngày 22 tháng năm 2020; 15 Tòa án nhân dân Tối cao (2017), Giải đáp sổ: 01/2017/GĐ-TANDTC sổ vấn đề nghiệp vụ, ban hành ngày 07/4/2017, Hà Nội; 16 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam (2016), Báo cáo công tác chuyên mơn năm 2016, Bến Tre; 17 Tịa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam (2017), Báo cáo công tác chuyên mơn năm 2017, Bến Tre; 18 Tịa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam (2018), Báo cáo công tác chuyên mơn năm 2018, Bến Tre; 19 Tịa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam (2019), Báo cáo công tác chuyên mơn năm 2019, Ben Tre; 20 Tịa án nhân dân huyện Mở Cày Nam (2020), Báo cáo công tác chuyên mơn năm 2020, Ben Tre; 21 Tịa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam (2019), Bản án hôn nhân gia đình sổ ỉỈ9/20Ỉ9/HNGĐ-ST, ban hành ngày 26/12/2019; 22 Tịa án nhân dân tỉnh Bến Tre (2020), Bản ủn hôn nhân gia đình số 15/2020/HNGĐ-PT, ban hành ngày 15/7/2020; 23 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam (2019), Bản án dân sơ thẩm sổ 100/2019/DS-ST, ban hành ngày 30/9/2019; 24 Tòa án nhân dân huyện Mò Cày Nam (2019), Bàn án nhãn gia đình sổ 119/20Ỉ9/HNGĐ-ST, ban hành ngày 26/12/2019; 25 Tòa án nhân dân huyện Mở Cày Nam (2016), Hồ sơ vụ ủn dân sơ thâm sổ 221/2016/TLST-DS, ngày 13/12/2016; 26 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam (2018), Hồ sơ vụ án dãn sơ thâm số 225/20ỉ 8/TLST-DS, ngày 27/7/2018; 27 Tòa án nhân dân huyện Mở Cày Nam (2019), Hồ sơ vụ án nhân gia đình sơ thấm số 372/2019/TLST-HNGĐ, ngày 28/8/2019; 28 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam (2019), Hồ sơ vụ án dân sơ thâm số 47/20J9/TLST-DS, ngày 14/02/2019; 29 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam (2020), Hồ sơ vụ án dân sơ thâm sổ 296/2020/TLST-DS, ngày 22/12/2020;

Ngày đăng: 06/05/2023, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w