Thảo luận tố tụng dân sự tuần thứ 2 chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

11 3 0
Thảo luận tố tụng dân sự tuần thứ 2 chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG DÂN SỰ TUẦN THỨ 2 CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NHÓM 10 – LỚP CLC43(B) STT Họ và tên MSSV 1 Hồ Lâm Bảo Nhi 185 380101 5[.]

ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG DÂN SỰ TUẦN THỨ 2: CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NHÓM 10 – LỚP CLC43(B) STT Họ tên Hồ Lâm Bảo Nhi Lưu Huỳnh Hoàng Yến Bùi Ngọc Uyên Phương Bùi Kim Khánh MSSV 185.380101.5152 185.380101.3226 185.380101.1170 185.380101.5087 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2020  BÁO CÁO: STT Họ tên Hồ Lâm Bảo Nhi Lưu Huỳnh Hoàng Yến MSSV 185.380101.5152 185.380101.3226 Bùi Ngọc Uyên Phương Bùi Kim Khánh 185.380101.1170 185.380101.5087 Nhiệm vụ câu NĐ + Tổng hợp câu NĐ + câu phần + vấn đề pháp lý Phần + câu phần Phần + câu 1,4 phần  MỤC LỤC: PHẦN NHẬN ĐỊNH: 1 Bị đơn người gây thiệt hại cho nguyên đơn bị nguyên đơn khởi kiện Tư cách tố tụng đương bị thay đổi phiên tòa sơ thẩm Một người đại diện cho nhiều đương vụ án dân Việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án định .1 Phó Chánh án TAND trở thành người tiến hành tố tụng TTDS Cá nhân có lực hành vi tô tung dân đầy đủ phải người đủ 18 tuổi trở lên Người làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân đương Người chưa thành niên tự tham gia tố tụng xét thấy cần thiết Luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương phép thực quyền nghĩa vụ tố tụng thay cho đương 10 Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người thân thích người đại diện đương PHẦN BÀI TẬP: PHẦN PHÂN TÍCH ÁN: Yêu cầu phản tố gì? Yêu cầu độc lập gì? Có phải yêu cầu bị đơn đưa yêu cầu phản tố hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu phản tố? .5 Có phải yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu độc lập? Giả sử phiên tòa sơ thẩm, bị đơn sửa đổi, bổ sung yêu cầu phản tố Tịa án có bắt buộc phải chấp nhận hay không ? BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ PHẦN NHẬN ĐỊNH: Bị đơn người gây thiệt hại cho nguyên đơn bị nguyên đơn khởi kiện Trả lời: Câu nhận định sai Căn Khoản Điều 68 BLTTDS quy định đương vụ việc dân sự: “Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện bị quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn bị người xâm phạm.” Bị đơn không thiết phải người gây thiệt hại cho nguyên đơn nguyên đơn khơng phải chủ thể có quyền khởi kiện bị đơn mà cịn quan, tổ chức, cá nhân khác BLTTDS quy định Tư cách tố tụng đương bị thay đổi phiên tòa sơ thẩm Trả lời: Câu nhận định đúng, Khoản 1, Điều 245 BLTTDS: “1 Trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn Trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người bị khởi kiện theo yêu cầu độc lập trở thành bị đơn.” Một người đại diện cho nhiều đương vụ án dân Trả lời: Căn điểm b Khoản Điều 87 BLTTDS người sau không làm người đại diện: “Nếu họ người đại diện theo pháp luật tố tụng dân cho đương khác mà quyền lợi ích hợp pháp đương đối lập với quyền lợi ích hợp pháp người đại diện vụ việc.” Vậy, vụ việc người khơng thể đại diện cho nhiều đương quyền lợi ích đương đối lập Nên câu nhận định sai Việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án định Trả lời: Câu nhận định Căn điểm c, điểm d Khoản Điều 47 BLTTDS: “c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án trước mở phiên tòa; d) tòa;” Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước mở phiên Phó Chánh án TAND trở thành người tiến hành tố tụng TTDS Trả lời: Đúng Căn theo khoản 2, Điều 47 Bộ luật TTDS 2015 quy định “Khi Chánh án vắng mặt, Phó Chánh án Chánh án ủy nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án, trừ quyền kháng nghị quy định điểm g khoản Điều Phó Chánh án chịu trách nhiệm trước Chánh án việc thực nhiệm vụ, quyền hạn ủy nhiệm.” Như vậy, trường hợp Chánh án vắng mặt ủy nhiệm quyền hạn lại cho Phó Chánh án Phó Chánh án trở thành người tiến hành tố tụng TTDS Cá nhân có lực hành vi tô tung dân đầy đủ phải người đủ 18 tuổi trở lên Trả lời: Sai Vì theo khoản 3, Điều 69 Bộ luật TTDS 2015 quy định “Đương người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người lực hành vi dân pháp luật có quy định khác” Vì lực hành vi tố tụng dân hiểu khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân ( Khoản 2, Điều 69) nên trường hợp cá nhân đủ 18 tuổi trở lên lực hành vi dân xếp vào nhóm khơng có lực hành vi tố tụng dân sự, khơng xem người có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ Người làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân đương Trả lời: Sai Vì quan hệ pháp luật dân quan hệ pháp luật đặc biệt thuộc đối tượng phạm vi điều chỉnh Bộ luật tố tụng dân hai bên: chủ thể tiến hành tố tụng – người tham gia tố tụng Một chủ thể tiến hành tố tụng Tòa án; quan hoạt động dựa việc thụ lý đơn yêu cầu đơn khởi kiện ( vụ án có tranh chấp ) Do thấy chủ thể làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân phải nguyên đơn người có yêu cầu giải việc dân Mà theo khoản Điều 68 Bộ luật TTDS 2015 quy định đương bao gồm bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người chưa thành niên tự tham gia tố tụng xét thấy cần thiết Trả lời: Đúng Vì theo khoản Điều 69 Bộ luật TTDS 2015 có quy định “Đương người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Trong trường hợp này, Tịa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng ” Như với quan hệ lao động quan hệ dân giao dịch dân tài sản riêng mà người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thực tự tham gia vào quan hệ tố tụng Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thuộc trường hợp khác nhóm người chưa thành niên cịn lại muốn thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân phải người đại diện hợp pháp họ thực Luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương phép thực quyền nghĩa vụ tố tụng thay cho đương Trả lời: Sai Luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương nên xét tới họ người giúp đương mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mà Mặt khác, khoản Điều 70 71 Bộ luật TTDS 2015 nguyên đơn bị đơn có quy định quyền nghĩa vụ sau: “1 Các quyền, nghĩa vụ đương quy định Điều 70 Bộ luật này.” Nhưng khoản Điều 76 quy định quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sau “6 Các quyền, nghĩa vụ quy định khoản 1, 6, 16, 17, 18, 19 20 Điều 70 Bộ luật này.” Có thể thấy, số quyền nghĩa vụ tố tụng khác luật sư thực thay cho đương được, ví dụ chấp hành nghiêm chỉnh án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật ( Khoản 24 Điều 70), 10 Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người thân thích người đại diện đương Trả lời: Đúng Vì theo khoản Điều 85 Bộ luật TTDS 2015 quy định “1 Người đại diện tố tụng dân bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Người đại diện cá nhân pháp nhân theo quy định Bộ luật dân sự” Cũng Bộ luật TTDS, người đại diện theo pháp luật hay ủy quyền tố tụng dân người đại diện theo pháp luật ủy quyền Bộ luật dân Chủ thể dân nhân danh lợi ích hợp pháp chủ thể dân khác để tham gia vào giao dịch dân Chính điểm này, người đại diện lúc xem đương sự, người thay đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng mang lại lợi ích cho người đại diện Do đó, Thẩm phán người thân thích người đại diện đương có rõ ràng cho họ không vô tư làm nhiệm vụ ( Khoản 3, Điều 52 Bộ luật TTDS 2015) PHẦN BÀI TẬP: TAND thành phố Y thụ lý vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản bà T (nguyên đơn) bà H (bị đơn) Chánh án phân công cho Thẩm phán B giải Sau đó, Thẩm phán B định tạm đình giải vụ án Một thời gian sau, Thẩm phán B điều chuyển công tác TAND tỉnh P, nên Chánh án TAND thành phố Y giao vụ án cho Thẩm phán khác giải Sau phiên xử sơ thẩm TAND thành phố Y, đương kháng cáo Thẩm phán B phân công xét xử phúc thẩm vụ án Tại phiên tòa, đương yêu cầu thay đổi Thẩm phán B Hội đồng xét xử tun bố hỗn phiên tịa để thực việc thay đổi Thẩm phán B Anh/ chị nhận xét hành vi tố tụng Tòa án phúc thẩm? Trả lời: lý Hành vi tun bố hỗn phiên tịa để thực việc thay đổi Thẩm phán B hợp Đây tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo quy định khoản Điều 26 BLTTDS 2015 Những tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án: “…1 Tranh chấp quốc tịch Việt Nam cá nhân với cá nhân Tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản Tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự… …….” Ban đầu, Tồ án thụ lý vụ án giao cho thẩm phán B giải Sau đó, thẩm phán B định tạm đình giải vụ án Khi có kháng cáo đương sự, thẩm phán B phân công xét xử phúc thẩm vụ án Theo khoản 3, điều 53 BLTTDS 2015: “Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau đây: Họ tham gia giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ việc dân án sơ thẩm, án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc dân sự, định đình giải vụ việc, định công nhận thỏa thuận đương sự, trừ trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tham gia giải vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.” Trước điều chuyển công tác TAND tỉnh P, Thẩm phán B thẩm phán giải vụ việc bà T bà H B định tạm đình giải vụ án Như vậy, theo khoản điều 53 trích trên, B không tiếp tục tham gia giải vụ việc Đương yêu cầu thay đổi Thẩm phán B hợp lý, luật Theo khoản 2, điều 56 BLTTDS 2015: “2 Tại phiên tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án định theo đa số Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa Chánh án Tịa án định cử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án thay người bị thay đổi Nếu người bị thay đổi Chánh án Tòa án thẩm quyền định thực theo quy định khoản Điều này.” Theo quy định Khoản 2, Điều 56, BLTTDS 2015 Quyết định việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ phải thay đổi Thẩm phán Do đó, hội đồng xét xử tun bố hỗn phiên tịa để thực việc thay đổi Thẩm phán B phù hợp với quy định luật PHẦN PHÂN TÍCH ÁN: Tóm tắt tình huống: Bản án 135/2017/DS- PT giải vụ việc “Địi lại tài sản” ngun đơn ơng Diệp Thanh S khởi kiện bà Ngũ Trung T đòi lại nhà đất mà cha mẹ ông gửi giữ giùm trước xuất cảnh theo diện đồn tụ gia đình (1983), năm 2009, bị đơn cam kết giữ giùm nhà đất, đồng ý trả lại nhà đất diện tích 587,8m2, tọa lạc K1, số 10/2 đường B H N, ấp Đ N, xã H A, thành phố B H, tỉnh Đồng Nai Tịa án cấp sơ thẩm buộc tốn giá trị nhà đất nêu chưa xem xét, thẩm tra, xác minh công sức bảo quản nhà từ năm 1983 đến vợ chồng bà T Ngoài ra, Tịa án chưa thẩm tra, xác minh diện tích ghi tài liệu mua bán nhà (có xác nhận quyền địa phương), giấy chứng nhận sở hữu nhà, quyền sử dụng đất có liên quan hay khơng với giấy kê khai đất ghi tên ông Ngũ M (ngày 14/9/1976, có xác nhận quyền địa phương ngày 27/9/1976) trình sử dụng đất bà T cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, theo có xem xét yêu cầu tranh chấp đương Tòa án cấp sơ thẩm chưa xem xét, thu thập đầy đủ tài liệu, chưa định giá trị pháp lý hợp đồng mua bán nhà để định quyền nghĩa vụ bị đơn nhận định nên Tòa án cấp phúc thẩm định hủy án để giải lại sơ thẩm Vấn đề pháp lý: Việc bị đơn ( bà Ngũ Trung T) người có liên quan làm đơn kháng cáo có Tịa án chấp nhận khơng? Nếu có Tịa án xác định u cầu thuộc loại ( u cầu phản tố hay yêu cầu độc lập ?) Có phải yêu cầu bị đơn đưa yêu cầu phản tố/ yêu cầu độc lập không? Hãy cho biết điều kiện để xem yêu cầu phản tố/ yêu cầu độc lập ? (nêu sở pháp lý trả lời) Giả sử phiên tòa sơ thẩm, bị đơn sửa đổi, bổ sung yêu cầu phản tố Tịa án có bắt buộc phải chấp nhận khơng? u cầu phản tố gì? Yêu cầu độc lập gì? Trả lời: Yêu cầu phản tố: yêu cầu bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; thể việc bị đơn kiện ngược lại nguyên đơn (kiện ngược trở lại với yêu cầu nguyên đơn) Yêu cầu phản tố xem xét giải với đơn khởi kiện nguyên đơn vụ án việc giải yêu cầu hai bên có yêu cầu chặt chẽ với Nếu yêu cầu bị đơn việc hồn tồn khơng liên quan đến đơn khởi kiện nguyên đơn bị đơn phải khởi kiện thành vụ án dân Yêu cầu độc lập: u cầu người có quyền lợi ích liên quan vụ án dân sự; yêu cầu liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ họ, gắn với vụ án giải yêu cầu giải vụ án Có phải yêu cầu bị đơn đưa yêu cầu phản tố hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu phản tố? Trả lời: Căn theo Điều 72 Bộ luật TTDS 2015 yêu cầu bị đơn đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Căn theo Điều 200 Bộ luật TTDS 2015 quy định quyền yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu xem yêu cầu phản tố bao gồm điều kiện sau: + Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu bên lại; + Yêu cầu phản tố nhằm dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn u cầu bên cịn lại có u cầu độc lập; + Yêu cầu phản tố phải đưa trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải; + Tòa án xem xét yêu cầu phản tố bị đơn có liên quan với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập giải vụ án, giúp cho việc giải vụ án xác nhanh Nhưng trước để yêu cầu phản tố bị đơn Tịa án xem xét chấp thuận bị đơn phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn Điều 200 Quyền yêu cầu phản tố bị đơn Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập chấp nhận thuộc trường hợp sau đây: a) Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; b) Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; c) Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Có phải yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu độc lập? Trả lời: Không phải yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập Để xác định yêu cầu độc lập, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải đưa yêu cầu tuân thủ theo Luật định nội dung, thời gian, cách thức,… Theo Điều 201 Quyền yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: “1 Trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn họ có quyền u cầu độc lập có điều kiện sau đây: a) Việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; b) Yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải quyết; c) Yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải.” Giả sử phiên tòa sơ thẩm, bị đơn sửa đổi, bổ sung u cầu phản tố Tịa án có bắt buộc phải chấp nhận hay không ? Trả lời: Theo điều 244 BLTTDS 2015: “1 Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu.” Căn theo điều trên, Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn việc thay đổi, bổ sung yêu cầu bị đơn không vượt phạm vi yêu cầu phản tố ban đầu Ngược lại việc thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn vượt phạm vi yêu cầu phản tố ban đầu Hội đồng xét xử khơng chấp nhận Tuy nhiên, việc vượt phạm vi yêu cầu phản tố xác định cịn có nhiều quan điểm khác Vượt mặt quan hệ pháp luật tranh chấp: Nếu phiên tòa, đương bổ sung yêu cầu yêu cầu mới, chưa đưa giai đoạn chuẩn bị xét xử chưa xem xét khẳng định yêu cầu vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu Vượt mặt giá trị yêu cầu: Trường hợp phiên tòa, đương bổ sung tăng giá trị yêu cầu quan hệ pháp luật tranh chấp có xem vượt q u cầu khởi kiện ban đầu không?

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan