1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thảo luận về chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự việt nam

12 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 470,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI THẢO LUẬN TUẦN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Mơn học: Nhóm thực hiện: Lớp: Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC Luật tố tụng dân Nhóm Quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN I – TÓM TẮT BẢN ÁN 1.1 Tóm tắt án số 16/2018/DS-PT ngày 31 - 01 – 2018 1.2 Xác định vấn đề pháp lý liên quan .6 II – TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 2.1 Câu 1: Ủy quyền hình thành phương thức nào? 2.2 Câu 2: Hợp đồng ủy quyền có bắt buộc phải cơng chứng hay khơng? Trường hợp chủ thể thực việc ủy quyền thông qua hình thức trình bày lời nói Tịa án có chấp nhận hay khơng? 2.3 Câu 3: Trong trường hợp quan, tổ chức đóng dấu quan, tổ chức có phù hợp với quy định pháp luật hay không? Thực tiễn trường hợp này? 2.4 Câu 4: Trường hợp ủy quyền khơng hợp lệ Tịa án xử lý nào? 12 2.5 Câu 5: Hệ việc TA xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền gì? Có bắt buộc phải hủy tư cách đại diện hay khơng? Trường hợp hủy tư cách đại diện việc đại diện chấm dứt vào thời điểm bị hủy hay từ đầu không tồn việc đại diện? 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật tố tụng dân 2015 Bộ luật dân 2015 Nghị Định số 99/2016/NĐ-CP Quản lý sử dụng dấu Chính phủ ngày 01 tháng năm 2016 Luật công chứng 2014 B Tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, 2019 C Một số trang web 1.https://luatminhkhue.vn/mau-giay-uy-quyen-trong-tham-gia-to-tung-dan-su-moi-nhat.aspx? fbclid=IwAR39rQRTfqg17xHwn884A2SBIwoYPOs6M62kBL_SLvqyynKD1E3P8_0GmiA 2.http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Phap-luat-nuoc-Cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-VietNam/Trao-doi-mot-so-van-de-ve-van-ban-uy-quyen-2508/? fbclid=IwAR0wXGvUnZn2Rl3mn9mrg0O_bZVw6irgSMngk_nEEpc18t2z8QF5yhYtny0 3.https://dangkydoanhnghiep.org.vn/hop-dong-uy-quyen-va-can-cu-cham-dut-hop-dong-uyquyen.html?fbclid=IwAR3RD2ggyLPnOr4F77ODKVcZCqvGPgPpkJGVlfTuJiwrz2C_Xek4nHnfR8 https://thegioiluat.vn/bai-viet/nguoi-dai-dien-va-con-dau-cua-cong-ty-215/ BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm – Lớp QT41.2 I - TĨM TẮT BẢN ÁN 1.1 • Bản án số 16/2018/DS-PT ngày 31 - 01 – 2018: Tư cách tham gia tố tụng: - Nguyên đơn: Ông Đào Tấn N + Người đại diện hợp pháp cho nguyên đơn Ông Đào Tấn N (theo Giấy ủy quyền ngày 05/10/2017): Ông Lê Xuân C + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngun đơn Ơng Đào Tấn N: Luật sư Trần Khánh L - Bị đơn: Công ty Cổ phần L + Người đại diện hợp pháp cho bị đơn Công ty Cổ phần L: Ơng Trần Kiều Việt K, Phó Tổng giám đốc Cơng ty Cổ phần L (theo Văn ủy quyền ngày 21/8/2017) ông Mai Đăng H, nhân viên kinh doanh Công ty Cổ phần L (theo Văn ủy quyền ngày 02/01/2018); - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty Cổ phần xây dựng H + Người đại diện hợp pháp cho Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Công ty Cổ phần Kỹ thuật N (Theo Giấy ủy quyền ngày 01/6/2016): Ông Nguyễn Văn T, Giám đốc Chi nhánh Miền Trung - Những người tham gia tố tụng khác: + Người giám định: Công ty cổ phần V Người đại diện theo pháp luật: Ông Đào Ngọc Anh N, chức vụ: Giám đốc (có mặt) + Người kháng cáo, kháng nghị: Bị đơn Công ty Cổ phần L kháng cáo; Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng kháng nghị • Tóm tắt án: Ơng N khởi kiện Cơng ty Cổ phần L việc xây dựng cơng trình chung cư làm ảnh hưởng gây thiệt hại đến nhà ông N Hai bên chọn Công ty cổ phần V để giám định nguyên nhân gây thiệt hại Theo báo cáo giám định Cơng ty cổ phần V nguyên nhân gây nên ảnh hưởng việc thi cơng phần móng phần thân cơng trình Chung cư cao cấp FHome Công ty cổ phần V Tòa án sơ thẩm xử định chấp nhận yêu cầu khởi kiện “Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” Ơng Đào Tấn N Công ty Cổ phần L, buộc Công ty Cổ phần L phải bồi thường cho Ông Đào Tấn N; Đình phần yêu cầu khởi kiện Ơng Đào Tấn N; Buộc Cơng ty Cổ phần L phải hồn trả cho Ơng Đào Tấn N chi phí giám định Tại phiên tịa phúc thẩm: Bị đơn Công ty Cổ phần L không chấp nhận bồi thường chi phí xử lý chống nghiêng Mặc dù, đương thỏa thuận lựa chọn Công ty V để giám định thỏa thuận trái pháp luật, Tòa sơ thẩm kết giám định để giải vụ án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Tòa án cấp phúc thẩm định: Hủy Bản án dân sơ thẩm số 54/2017/DS-ST ngày 17/8/2017 Tòa án nhân dân quận H 1.2 Xác định vấn đề pháp lý liên quan đến chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: - Đại diện tố tụng dân sự: bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Người đại diện cá nhân pháp nhân theo quy định Bộ luật dân sự1 - Phương thức ủy quyền phạm vi ủy quyền: Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung văn ủy quyền,tức ủy quyền văn ủy quyền Ví dụ án trên: + Người đại diện theo pháp luật: đại diện theo pháp luật Công ty Cổ phần L ông Phạm Tấn Cũng (Tổng giám đốc) + Người đại diện theo ủy quyền: Người đại diện hợp pháp cho nguyên đơn Ông Đào Tấn N (theo Giấy ủy quyền ngày 05/10/2017): Ông Lê Xuân C; Người đại diện hợp pháp cho bị đơn Công ty Cổ phần L: Ơng Trần Kiều Việt K, Phó Tổng giám đốc Cơng ty Cổ phần L (theo Văn ủy quyền ngày 21/8/2017) ông Mai Đăng H, nhân viên kinh doanh Công ty Cổ phần L (theo Văn ủy quyền ngày 02/01/2018);… - Công chứng, chứng thực văn ủy quyền, hợp lệ văn ủy quyền: “HĐXX xét thấy: Tại giai đoạn sơ thẩm, đại diện theo pháp luật Công ty Cổ phần L ông Phạm Tấn Cũng (Tổng giám đốc) ủy quyền cho Ông Trần Kiều Việt K (Phó Tổng giám đốc) tham gia tố tụng giai đoạn phúc thẩm ông Cũng ủy quyền cho Ông K ký Đơn kháng cáo trực tiếp tham gia tố tụng Mặc dù Văn ủy quyền số 176/GUQ - DNF ngày 21/8/2017 không công chứng, chứng thực theo theo quy định khoản Điều 272 Bộ luật Tố tụng Dân Tuy nhiên, ngày 02/01/2018, ơng Cũng có văn trình bày xác nhận tồn nội dung kháng cáo mà Ông K ký vào Đơn kháng cáo ngày 31/8/2017 đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo Công ty Do đó, HĐXX chấp nhận xem xét mặt hình thức Đơn kháng cáo Công ty Cổ phần L, không chấp nhận đề nghị đại diện ủy quyền nguyên đơn luật sư” II – TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI: Khoản Điều 85 BLTTDS 2.1 Câu 1: Ủy quyền hình thành phương thức nào? • Trên thực tế việc đại diện theo ủy quyền diễn phổ biến, bên thỏa thuận tiến hành giao dịch nhiều hình thức, kể miệng nhiên trường hợp quy định việc ủy quyền phải lập thành văn phải tuân theo hình thức có giá trị Trong tố tụng dân sự, cá nhân, pháp nhân có yêu cầu Tòa án giải vụ việc dân sự, cá nhân, pháp nhân khơng tự tham gia tố tụng Tịa án họ ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng, đương với người đại diện theo ủy quyền phải xác lập văn ủy quyền Khoản Điều 86 BLTTDS quy định quyền, nghĩa vụ người đại diện: “1 Người đại diện theo pháp luật tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương phạm vi mà đại diện Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung văn ủy quyền.” • Ngồi ủy quyền cịn hình thành phương thức trình bày lời nói Tịa án với điều kiện việc ủy quyền lập thành văn ủy quyền Tịa án có chứng kiến Thẩm phán người Chánh án Tịa án phân cơng theo khoản Điều 272 BLTTDS: “Điều 272 Đơn kháng cáo Việc ủy quyền quy định khoản 3, Điều phải làm thành văn có cơng chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trường hợp văn ủy quyền lập Tịa án có chứng kiến Thẩm phán người Chánh án Tịa án phân cơng Trong văn ủy quyền phải có nội dung đương ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm.” • Văn ủy quyền Giấy ủy quyền Hợp đồng ủy quyền Hiện nay, chưa có văn quy định hình thức Giấy ủy quyền Tuy nhiên, Giấy ủy quyền sử dụng công chứng, chứng thực Hợp đồng ủy quyền Điểm khác biệt lớn Giấy ủy quyền Hợp đồng ủy quyền giao kết Hợp đồng ủy quyền bắt buộc phải có mặt hai bên: Bên ủy quyền bên nhận ủy quyền, ngược lại, Giấy ủy quyền khơng bắt buộc Chính lẽ đó, Giấy ủy quyền khơng có giá trị bắt buộc người nhận ủy quyền, không buộc người phải thực cơng việc ghi Giấy ủy quyền Nếu người nhận ủy quyền không thực công việc ủy quyền Giấy ủy quyền bên ủy quyền khơng có quyền u cầu người phải thực hay bồi thường thiệt hại Ủy quyền làm phát sinh quan hệ người đại diện người đại diện, đồng thời sở để người ủy quyền tiếp nhận kết pháp lý hoạt động ủy quyền mang lại Người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương Căn phát sinh đại diện theo ủy quyền dựa ủy quyền đương Khoản Điều 85 BLTTDS quy định Người đại diện sau: “4 Người đại diện theo ủy quyền theo quy định Bộ luật dân người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự.” Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 85 BLTTDS, khoản Điều 86 BLTTDS, khoản Điều 272 BLTTDS 2.2 Câu 2: Hợp đồng ủy quyền có bắt buộc phải cơng chứng hay không? Trường hợp chủ thể thực ủy quyền thơng qua hình thức trình bày lời nói Tịa án có chấp nhận hay khơng ? • Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, theo đó, bên ủy quyền có nghĩa vụ thực công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền phải trả thù lao có thỏa thuận pháp luật có quy định (theo Điều 562 Bộ luật Dân 2015) Bên cạnh đó, Điều 55 Luật Công chứng 2014 quy định thủ tục công chứng hợp đồng ủy quyền không bắt buộc phải công chứng trừ số trường hợp nêu cụ thể văn chuyên ngành: - Ủy quyền đăng ký hộ tịch: Người yêu cầu cấp trích lục hộ tịch, yêu cầu đăng ký hộ tịch (khai sinh, xác định lại dân tộc…) ủy quyền cho người khác thực thay Việc ủy quyền phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực (theo Điều Thông tư 15/2015/TT-BTP) Không ủy quyền trường hợp đăng ký kết hôn; đăng ký lại việc kết hôn; đăng ký nhận cha, mẹ, - Ủy quyền vợ chồng cho việc thỏa thuận mang thai hộ phải lập thành văn có cơng chứng Việc ủy quyền cho người thứ ba khơng có giá trị pháp lý (khoản Điều 96 Luật Hơn nhân Gia đình 2014) Như vậy, hợp đồng ủy quyền không phải công chứng, chứng thực có giá trị pháp lý trừ số trường hợp bắt buộc Trường hợp hợp đồng ủy quyền bắt buộc phải công chứng, chứng thực không thực mà bên bên thực 2/3 nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền hợp đồng hiệu lực Việc cơng chứng hợp đồng ủy quyền, pháp luật có quy định Điều 55 Luật công chứng 2014 sau: "1 Khi công chứng hợp đồng ủy quyền, công chứng viên có trách nhiệm kiểm tra kỹ hồ sơ, giải thích rõ quyền nghĩa vụ bên hậu pháp lý việc ủy quyền cho bên tham gia Trong trường hợp bên ủy quyền bên ủy quyền đến tổ chức hành nghề cơng chứng bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng hợp đồng ủy quyền; bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào gốc hợp đồng ủy quyền này, hoàn tất thủ tục cơng chứng hợp đồng ủy quyền." Do hợp đồng ủy quyền không bắt buộc phải công chứng, tùy vào trường hợp hợp đồng ủy quyền có cơng chứng hay không , hợp đồng ủy quyền bên thỏa Điều 129 BLDS 2015 thuận có giá trị pháp lý Như để hợp đồng ủy quyền có tính pháp lý cao bên hợp đồng tiến hành cơng chứng theo quy định Điều 55 Luật công chứng 2014 • Trường hợp chủ thể thực việc ủy quyền thơng qua hình thức trình bày lời nói Tịa án chấp nhận việc ủy quyền lập thành văn ủy quyền Tịa án có chứng kiến Thẩm phán người Chánh án Tòa án phân công theo khoản Điều 272 BLTTDS: “Điều 272 Đơn kháng cáo Việc ủy quyền quy định khoản 3, Điều phải làm thành văn có cơng chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trường hợp văn ủy quyền lập Tịa án có chứng kiến Thẩm phán người Chánh án Tịa án phân cơng Trong văn ủy quyền phải có nội dung đương ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm.” Cơ sở pháp lý: Điều 129 BLDS 2015, Điều 562 Bộ luật Dân 2015, Điều 55 Luật Công chứng 2014, khoản Điều 272 BLTTDS 2.3 Câu 3: Trong trường hợp quan, tổ chức đóng dấu quan, tổ chức có phù hợp với quy định pháp luật hay không? Thực tiễn trường hợp nào? • Trong trường hợp quan, tổ chức đóng dấu quan tổ chức phù hợp với quy định pháp luật quan, tổ chức tuân thủ điều kiện sử dụng dấu quy định Điều NĐ 99/2016/NĐ-CP: “1 Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước sử dụng dấu có quy định việc phép sử dụng dấu văn quy phạm pháp luật định quan có thẩm quyền; phải đăng ký mẫu dấu trước sử dụng Việc sử dụng dấu có hình Quốc huy phải quy định luật, pháp lệnh, nghị định định Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan, tổ chức quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước có chức cấp văn bằng, chứng giấy tờ có dán ảnh niêm phong tài liệu theo quy định pháp luật phép sử dụng dấu nổi, dấu thu nhỏ dấu xi Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước sử dụng dấu theo mẫu quan nhà nước có thẩm quyền quy định Trường hợp cần thiết phải sử dụng thêm dấu dấu cấp (dấu ướt, dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi), thực theo quy định sau đây: a) Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước sử dụng thêm dấu ướt phải cho phép quan có thẩm quyền; b) Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước tự định việc sử dụng thêm dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi; c) Tổ chức kinh tế tự định việc sử dụng thêm dấu” • Thực tiễn trường hợp (lấy ví dụ thực tiễn sử dụng dấu để ủy quyền doanh nghiệp): - Ví dụ 1: Trước tiên, xét mối quan hệ người đại diện pháp luật dấu doanh nghiệp Người đại diện pháp luật doanh nghiệp người thay mặt công ty thực hoạt động cần thiết phạm vi cho phép Thế nên, thực tế, hoạt động công ty thông qua người đại diện Nếu doanh nghiệp có người đại diện theo pháp luật người đại diện pháp luật cơng ty có trách nhiệm quản lý công ty bao gồm việc quản lý, sử dụng lưu trữ dấu thực theo quy định Điều lệ công ty Trên thực tế, hoạt động công ty thông qua người đại diện để tránh trường hợp người đại diện lạm dụng quyền lực , hay nói cách khác vượt phạm vi đại diện gây ảnh hưởng đến cơng ty giấy tờ giao dịch mà người đại diện ký phải thể rõ họ thay mặt cơng ty phải đóng dấu công ty vào Đây lúc dấu ty phát huy vai trị Mỗi cơng ty có dấu Các giấy tờ giao dịch công ty phải đóng dấu cơng ty vào “Con dấu phương tiện đặc biệt quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký, quản lý, sử dụng để đóng văn bản, giấy tờ quan, tổ chức, chức danh nhà nước” (Theo NĐ 99/2016/NĐ-CP Nghị định quản lý sử dụng dấu) Chữ ký người đại diện pháp luật dấu doanh nghiệp hai yếu tố cần thiết văn công ty, thiếu hai yếu tố văn chẳng có ý nghĩa Như người đại diện pháp luật dấu doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với hai yếu tố thiếu doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác thay thực nhiệm vụ đại diện Có thể thấy quan, tổ chức muốn thực việc ủy quyền quan tổ chức cần có văn ủy quyền theo khoản Điều 86 BLTTDS với chữ kí người đại diện dấu quan, tổ chức cuối văn - Ví dụ 2: Trong q trình thụ lý giải tranh chấp dân sự, nhiều vụ kiện pháp nhân với cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh nảy sinh tranh chấp quan hệ hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Thông thường, người đại diện theo pháp luật pháp nhân giám đốc, tổng giám đốc Người đại diện theo pháp luật pháp nhân đứng khởi kiện, ký tên, đóng dấu vào đơn khởi kiện ủy quyền cho người khác khởi kiện Thực tiễn Tịa án có nhiều trường hợp, phó giám đốc (hoặc phó tổng giám đốc) đứng đơn khởi kiện ủy quyền cho Luật sư người khác đại diện tham gia tố tụng, nhiều vụ kiện người đứng đầu pháp nhân không lập hợp đồng ủy quyền mà thông qua giấy giới thiệu quan với nội dung ủy quyền cho công chức nhân viên thay mặt pháp nhân tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền Việc có chấp nhận hay khơng chấp nhận văn ủy quyền đặt nhiều vấn đề Theo pháp luật tố tụng dân đương pháp nhân tham gia tố tụng thông qua người lãnh đạo người đại diện pháp nhân ủy quyền văn Đối với trường hợp pháp nhân tham gia tố tụng Tòa án liên quan đến lĩnh vực phó giám đốc (hoặc phó tổng giám đốc) phân cơng phụ trách ghi điều lệ pháp nhân https://thegioiluat.vn/bai-viet/nguoi-dai-dien-va-con-dau-cua-cong-ty-215/ việc xác định giá trị pháp lý văn ủy quyền phó giám đốc (hoặc phó tổng giám đốc) ký vấn đề nhiều vướng mắc Điều liên quan đến quy định loại ủy quyền hình thức ủy quyền bỏ trống BLDS Có ý kiến cho việc kiểm tra tính hợp pháp văn ủy quyền liên quan đến việc xác định tính chất loại hình ủy quyền chuyên biệt Tòa án cần xem xét văn pháp nhân cung cấp có thuộc loại hình ủy quyền chuyên biệt hay không Nếu xác định có việc ủy quyền chun biệt văn ủy quyền chấp nhận Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn cơng văn số 227/2004 ngày 30/12/2004, nhiên, đề cập đến văn UBND Phó Chủ tịch UBND ký ủy quyền cho cán đại diện tham gia tố tụng dân sự, hành Trong cơng văn có hướng dẫn cụ thể: “Đối với trường hợp Uỷ ban nhân dân tham gia tố tụng TAND giải vụ án dân sự, hành liên quan đến lĩnh vực Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch UBND phân cơng phụ trách Phó Chủ tịch UBND quyền tự thay mặt Chủ tịch UBND tham gia tố tụng ủy quyền văn cho người khác tham gia tố tụng Tòa án chấp nhận ủy quyền hợp pháp ” Tuy nhiên, hướng dẫn trường hợp cụ thể mà cho trường hợp liên quan đến việc xác định tính chất loại ủy quyền Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật nội dung việc bổ sung điều luật hình thức ủy quyền, loại ủy quyền, Toà án nhân dân tối cao nên sớm có văn hướng dẫn giải thích hình thức ủy quyền tố tụng, cụ thể chủ thể ủy quyền loại hình ủy quyền mang tính chun biệt (khơng riêng ủy quyền Chủ tịch UBND); hình thức văn ủy quyền tham gia tố tụng có phải qua cơng chứng, chứng thực hay khơng? Có phải lập hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền, giấy giới thiệu – quan, tổ chức?4 Cơ sở pháp lý: Điều NĐ 99/2016/NĐ-CP, khoản Điều 86 BLTTDS 2.4 Câu 4: Trường hợp ủy quyền không hợp lệ Tịa án xử lý nào? Xét hai trường hợp ủy quyền không hợp lệ: • Ủy quyền khơng hợp lệ sai mặt hình thức (do khơng cơng chứng trường hợp bắt buộc công chứng việc ủy quyền có xác nhận bên ủy quyền): Theo BLDS 2015, trường hợp hợp đồng sai hình thức thực 2/3 nội dung hợp đồng Tịa án cơng nhận hợp đồng Ngược lại, bên chưa thực 2/3 nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền Tịa án khơng cơng nhận hiệu lực hợp đồng vi phạm quy định điều kiện hình thức, hợp đồng bị vơ hiệu, từ hủy tư cách đại diện Cơ sở pháp lý: Điều 122, Điều 129 BLDS 2015 https://luatminhkhue.vn/mau-giay-uy-quyen-trong-tham-gia-to-tung-dan-su-moi-nhat.aspx 10 • Ủy quyền khơng hợp lệ sai mặt nội dung (tư cách chủ thể đại diện): Theo quy định điểm c khoản Điều 214 BLTTDS, chấm dứt đại diện hợp pháp đương mà chưa có người thay Tồ án định "Tạm đình giải vụ án dân sự" Để xác định trường hợp chấm dứt đại diện hợp pháp đương sự, cần vào khoản khoản Điều 140 BLDS 2015 Điều 89 BLTTDS 2015 Tại khoản Điều 140 BLDS 2015 quy định chấm dứt đại diện theo ủy quyền có trường hợp: " e Người đại diện khơng đủ điều kiện quy định khoản Điều 134 BLDS 2015; g Căn khác làm cho việc đại diện khơng thể thực được" Đây coi trường hợp ủy quyền không hợp lệ, theo làm chấm dứt đại diện theo ủy quyền Vì vậy, trường hợp ủy quyền khơng hợp lệ Toà án định chấm dứt việc đại diện định tạm đình giải vụ án dân Cơ sở pháp lý: Điều 89 BLTTDS 2015, điểm c khoản Điều 214 BLTTDS, khoản khoản Điều 140 BLDS 2015 2.5 Câu 5: Hệ việc TA xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền gì? Có bắt buộc phải hủy tư cách đại diện hay không? Trường hợp hủy tư cách đại diện việc đại diện chấm dứt vào thời điểm bị hủy hay từ đầu không tồn việc đại diện? • Khi TA xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền, cần xét trường hợp sau: - Trường hợp 1: Một bên chưa thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền: Lúc Tịa án khơng cơng nhận hiệu lực hợp đồng đó6 vi phạm quy định điều kiện hình thức, hợp đồng bị vơ hiệu 7, từ hủy tư cách đại diện - Trường hợp 2: Một bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền: Lúc Tịa án cơng nhận hiệu lực hợp đồng8 *Điều 129 Bộ luật dân 2015: “Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây: Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định công nhận hiệu lực giao dịch Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực” Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, 2019 Điều 129 BLDS 2015 Điều 117, điều 129, điều 131, điều 407 BLDS 2015 Điều 129 BLDS 2015 11 *Điều 131 Bộ luật dân 2015: “Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả” Khơng bắt buộc phải hủy tư cách đại diện xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền Một bên chưa thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền hủy tư cách đại diện hình thức hợp đồng ủy quyền khơng hợp lệ nói Tuy nhiên, trường hợp bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền, lúc Tịa án cơng nhận hiệu lực hợp đồng10, khơng thể hủy tư cách đại diện theo ủy quyền mà tư cách chấm dứt theo quy định pháp luật11 • Trường hợp hủy tư cách đại diện từ đầu không tồn việc đại diện Như phân tích, TA khơng cơng nhận hợp đồng hợp đồng vơ hiệu, từ khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập theo khoản Điều 131 BLDS 2015 • Cơ sở pháp lý: Điều 117, điều 129, điều 131, điều 407 BLDS 2015, khoản Điều 140 BLDS, điều 422 BLDS, Điều 89 BLTTDS, điều 90 BLTTDS Điều 117, điều 129, điều 131 BLDS 2015 10 Điều 129 BLDS 2015 11 Điều 89 BLTTDS, điều 90 BLTTDS, khoản Điều 140 BLDS, điều 422 BLDS 12 ... định vấn đề pháp lý liên quan đến chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: - Đại diện tố tụng dân sự: bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Người đại diện cá nhân pháp nhân... https://thegioiluat.vn/bai-viet/nguoi-dai-dien-va-con-dau-cua-cong-ty-215/ BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm – Lớp QT41.2 I - TĨM TẮT BẢN ÁN 1.1 • Bản án số 16/2018/DS-PT ngày 31 - 01 – 2018: Tư cách tham gia tố tụng: - Nguyên... Người đại diện theo pháp luật tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương phạm vi mà đại diện Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung

Ngày đăng: 27/03/2022, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w