1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thảo luận về việc hòa giải trong luật tố tụng dân sự việt nam

33 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Về Việc Hòa Giải Trong Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam
Tác giả Nhóm Quốc tế
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại bài tập thảo luận tuần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 467,15 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI THẢO LUẬN TUẦN Mơn học: Nhóm thực hiện: Lớp: Hồ Chí Minh, năm 2022 Luật tố tụng dân Nhóm Quốc tế BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN Tóm tắt tình huống: Hồ sơ án số 01 Ngun đơn ơng Nguyễn Văn Tý, bị đơn bà Bùi Thị Phượng Bà Phượng sau nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất mảnh đất A3 tiến hành xây nhà mảnh đất Ông Tý cho bà Phượng xây nhà lấn sang phần đất Sau nhiều lần hịa giải UBND, hai bên khơng đưa thỏa thuận chung Ngày 28/5/2012, ông Tý có đơn khởi kiện u cầu Tịa án giải tranh chấp ông Tý bà Phượng Tuy nhiên, TAND Quận 12 theo biên tống đạt không thành ngày 07/9/2017 biên tống đạt không thành ngày 03/11/2017 Văn phòng thừa phát lại quận Gị Vấp để định đình Ơng Tý có đơn kháng cáo định đình chỉ, VKS có đơn kháng nghị TAND TPHCM thụ lý giải theo thủ tục phúc thẩm Sau xem xét hồ sơ vụ án Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận yêu cầu kháng cáo ông Tý, hủy định định sơ thẩm, giao TAND Quận 12 giải lại theo thủ tục sơ thẩm Xác định vấn đề pháp lý liên quan: - Những việc yêu cầu hòa giải sở: Khoản Điều 210 Bộ luật Tố tụng dân 2015 (BLTTDS); - Phiên họp công khai chứng hòa giải: Điều 208, Điều 209, Điều 210, Điều 211 BLTTDS - Về thẩm quyền xét xử: Tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án (Khoản Điều 26 BLTTDS) thuộc thẩm quyền giải TAND cấp huyện Điểm a Khoản Điều 35 BLTTDS xét xử sơ thẩm (Tòa án nhân dân quận H, thành phố Đà Nẵng) thẩm quyền xét xử phúc thẩm thuộc Tòa dân TAND cấp tỉnh án sơ thẩm TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị (Điểm b Khoản Điều 38 BLTTDS); - Chế định đại diện tố tụng dân sự: Điều 85, Điều 86 BLTTDS; - Án phí: Điều 147, Điều 148 BLTTDS; Điều 26, Điều 29 Nghị Quyết 326/2016/UBTVQH14; - Liên quan đến vấn đề tống đạt văn tố tụng: Điều 171, Điều 173, Điều 177 BLTTDS; - Tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án: Điều 143, Điều 276 BLTTDS, Điều 25 Nghị 326/2016/UBTVQH14 - Đình giải vụ án dân hậu việc đình giải vụ án dân sự: Điều 48, Điều 217, Điều 218, Điều 219 BLTTDS; - Quyền kháng cáo đương định đình giải vụ án: Điều 271 BLTTDS; - Quyền kháng nghị Viện kiểm sát: Điều 278 BLTTDS • Trên sở vấn đề gợi ý, tìm trích dẫn nguyên văn nội dung tất quy định pháp luật Việt Nam có liên quan (trực tiếp gián tiếp) - Những việc yêu cầu hòa giải sở: Khoản Điều 210 Bộ luật Tố tụng dân 2015 (BLTTDS) “4 Thủ tục tiến hành hòa giải thực sau: a) Thẩm phán phổ biến cho đương quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để đương liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ án; b) Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày nội dung tranh chấp, bổ sung yêu cầu khởi kiện; để bảo vệ yêu cầu khởi kiện đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có); c) Bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến yêu cầu nguyên đơn, yêu cầu phản tố (nếu có); để phản đối yêu cầu nguyên đơn; để bảo vệ yêu cầu phản tố đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có); d) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn; trình bày yêu cầu độc lập (nếu có); để phản đối yêu cầu nguyên đơn, bị đơn; để bảo vệ yêu cầu độc lập đề xuất quan điểm vấn đề cần hịa giải, hướng giải vụ án (nếu có); đ) Người khác tham gia phiên họp hòa giải (nếu có) phát biểu ý kiến; e) Sau đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày kiến mình, Thẩm phán xác định vấn đề đương thống nhất, chưa thống yêu cầu đương trình bày bổ sung nội dung chưa rõ, chưa thống nhất; g) Thẩm phán kết luận vấn đề đương thống nhất, chưa thống nhất.” - Phiên họp công khai chứng hòa giải: Điều 208, Điều 209, Điều 210, Điều 211 BLTTDS: “Điều 208 Thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Thẩm phán tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải đương Trước tiến hành phiên họp, Thẩm phán phải thông báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp nội dung phiên họp Trường hợp vụ án dân khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật Thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng mà không tiến hành hịa giải Đối với vụ án nhân gia đình liên quan đến người chưa thành niên, trước mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải đương Thẩm phán, Thẩm tra viên Chánh án Tịa án phân cơng phải thu thập tài liệu, chứng để xác định nguyên nhân việc phát sinh tranh chấp Khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh tranh chấp nguyện vọng vợ, chồng, có liên quan đến vụ án Đối với vụ án tranh chấp nuôi ly hôn thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn, Thẩm phán phải lấy ý kiến chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên, trường hợp cần thiết mời đại diện quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến Việc lấy ý kiến chưa thành niên thủ tục tố tụng khác người chưa thành niên phải bảo đảm thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả nhận thức người chưa thành niên, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, giữ bí mật cá nhân người chưa thành niên Điều 209 Thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Thành phần tham gia phiên họp gồm có: a) Thẩm phán chủ trì phiên họp; b) Thư ký Tịa án ghi biên phiên họp; c) Các đương người đại diện hợp pháp đương sự; d) Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động vụ án lao động có yêu cầu người lao động, trừ vụ án lao động có tổ chức đại diện tập thể lao động người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho tập thể người lao động, người lao động Trường hợp đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động khơng tham gia hịa giải phải có ý kiến văn bản; đ) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (nếu có); e) Người phiên dịch (nếu có) Trường hợp cần thiết, Thẩm phán yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên họp; vụ án nhân gia đình, Thẩm phán yêu cầu đại diện quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia phiên họp; họ vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp Trong vụ án có nhiều đương mà có đương vắng mặt, đương có mặt đồng ý tiến hành phiên họp việc tiến hành phiên họp không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành phiên họp đương có mặt; đương đề nghị hỗn phiên hịa giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán phải hỗn phiên họp Thẩm phán phải thơng báo việc hỗn phiên họp việc mở lại phiên họp cho đương Điều 210 Trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Trước tiến hành phiên họp, Thư ký Tịa án báo cáo Thẩm phán có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp Tịa án thơng báo Thẩm phán chủ trì phiên họp kiểm tra lại có mặt cước người tham gia, phổ biến cho đương quyền nghĩa vụ họ theo quy định Bộ luật Khi kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Thẩm phán cơng bố tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, hỏi đương vấn đề sau đây: a) Yêu cầu phạm vi khởi kiện, việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi, rút yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập; vấn đề thống nhất, vấn đề chưa thống yêu cầu Tòa án giải quyết; b) Tài liệu, chứng giao nộp cho Tòa án việc gửi tài liệu, chứng cho đương khác; c) Bổ sung tài liệu, chứng cứ; yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ; yêu cầu Tòa án triệu tập đương khác, người làm chứng người tham gia tố tụng khác phiên tòa; d) Những vấn đề khác mà đương thấy cần thiết Sau đương trình bày xong, Thẩm phán xem xét ý kiến, giải yêu cầu đương quy định khoản Điều Trường hợp người Tòa án triệu tập vắng mặt Tịa án thơng báo kết phiên họp cho họ Thủ tục tiến hành hòa giải thực sau: a) Thẩm phán phổ biến cho đương quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để đương liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ án; b) Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày nội dung tranh chấp, bổ sung yêu cầu khởi kiện; để bảo vệ yêu cầu khởi kiện đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có); c) Bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến yêu cầu nguyên đơn, yêu cầu phản tố (nếu có); để phản đối yêu cầu nguyên đơn; để bảo vệ yêu cầu phản tố đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có); d) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn; trình bày yêu cầu độc lập (nếu có); để phản đối u cầu nguyên đơn, bị đơn; để bảo vệ yêu cầu độc lập đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có); đ) Người khác tham gia phiên họp hịa giải (nếu có) phát biểu ý kiến; e) Sau đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày kiến mình, Thẩm phán xác định vấn đề đương thống nhất, chưa thống yêu cầu đương trình bày bổ sung nội dung chưa rõ, chưa thống nhất; g) Thẩm phán kết luận vấn đề đương thống nhất, chưa thống Điều 211 Biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Thư ký Tòa án phải lập biên kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng biên việc hòa giải Biên kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên họp; b) Địa điểm tiến hành phiên họp; c) Thành phần tham gia phiên họp; d) Ý kiến đương người đại diện hợp pháp đương nội dung quy định khoản Điều 210 Bộ luật này; đ) Các nội dung khác; 10 Đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền kháng cáo án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tịa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm Điều 272 Đơn kháng cáo Khi thực quyền kháng cáo, người kháng cáo phải làm đơn kháng cáo Đơn kháng cáo phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo; b) Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) người kháng cáo; c) Kháng cáo toàn phần án, định Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; d) Lý việc kháng cáo yêu cầu người kháng cáo; đ) Chữ ký điểm người kháng cáo Người kháng cáo cá nhân có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân tự làm đơn kháng cáo Tại mục tên, địa người kháng cáo đơn phải ghi họ, tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) người kháng cáo Ở phần cuối đơn kháng cáo, người kháng cáo phải ký tên điểm 19 Người kháng cáo quy định khoản Điều khơng tự kháng cáo ủy quyền cho người khác đại diện cho kháng cáo Tại mục tên, địa người kháng cáo đơn phải ghi họ, tên, địa người đại diện theo ủy quyền người kháng cáo, người kháng cáo ủy quyền kháng cáo; số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) người kháng cáo ủy quyền kháng cáo văn ủy quyền Ở phần cuối đơn kháng cáo, người đại diện theo ủy quyền phải ký tên điểm Người đại diện theo pháp luật đương quan, tổ chức tự làm đơn kháng cáo Tại mục tên, địa người kháng cáo đơn phải ghi tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) đương quan, tổ chức; họ, tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật đương quan, tổ chức Ở phần cuối đơn kháng cáo, người đại diện theo pháp luật phải ký tên đóng dấu quan, tổ chức đó, trường hợp doanh nghiệp kháng cáo việc sử dụng dấu theo quy định Luật doanh nghiệp Trường hợp người đại diện theo pháp luật quan, tổ chức ủy quyền cho người khác kháng cáo mục tên, địa người kháng cáo đơn phải ghi họ, tên, địa người đại diện theo ủy quyền, đương quan, tổ chức ủy quyền; số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) đương quan, tổ chức ủy quyền; họ, tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật đương quan, tổ chức văn ủy 20 quyền Ở phần cuối đơn kháng cáo, người đại diện theo ủy quyền phải ký tên điểm Người đại diện theo pháp luật đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân tự làm đơn kháng cáo Tại mục tên, địa người kháng cáo đơn phải ghi họ, tên, địa người đại diện theo pháp luật; họ, tên, địa đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân Ở phần cuối đơn kháng cáo, người đại diện theo pháp luật phải ký tên điểm Trường hợp người đại diện theo pháp luật đương ủy quyền cho người khác đại diện cho kháng cáo mục tên, địa người kháng cáo đơn phải ghi họ, tên, địa người đại diện theo ủy quyền văn ủy quyền; họ, tên, địa người đại diện theo pháp luật đương ủy quyền; họ, tên, địa đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân Ở phần cuối đơn kháng cáo, người đại diện theo ủy quyền phải ký tên điểm Việc ủy quyền quy định khoản 3, Điều phải làm thành văn có công chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trường hợp văn ủy quyền lập Tịa án có chứng kiến Thẩm phán người Chánh án Tịa án phân cơng Trong văn ủy quyền phải có nội dung đương ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 21 Đơn kháng cáo phải gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định sơ thẩm bị kháng cáo Trường hợp đơn kháng cáo gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tịa án phải chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm để tiến hành thủ tục cần thiết theo quy định Bộ luật Kèm theo đơn kháng cáo, người kháng cáo phải gửi tài liệu, chứng bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo có hợp pháp Điều 273 Thời hạn kháng cáo Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện mặt phiên tịa khơng có mặt tun án mà có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án án niêm yết Đối với trường hợp đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện tham gia phiên tòa vắng mặt Tịa án tun án mà khơng có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày tuyên án Thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, kể từ ngày đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận định kể từ ngày định niêm yết theo quy định Bộ luật 22 Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu ngày kháng cáo xác định vào ngày tổ chức dịch vụ bưu nơi gửi đóng dấu phong bì Trường hợp người kháng cáo bị tạm giam ngày kháng cáo ngày đơn kháng cáo giám thị trại giam xác nhận Điều 277 Thông báo việc kháng cáo Sau chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ, Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp đương có liên quan đến kháng cáo biết việc kháng cáo kèm theo đơn kháng cáo, tài liệu, chứng bổ sung mà người kháng cáo gửi kèm đơn kháng cáo Đương có liên quan đến kháng cáo thơng báo việc kháng cáo có quyền gửi văn nêu ý kiến nội dung kháng cáo cho Tòa án cấp phúc thẩm Văn nêu ý kiến họ đưa vào hồ sơ vụ án - Quyền kháng nghị Viện kiểm sát: Điều 278 BLTTDS Điều 278 Kháng nghị Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm 23 Điều 280 Thời hạn kháng nghị Thời hạn kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 01 tháng, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên tịa thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định Khi Tòa án nhận định kháng nghị Viện kiểm sát mà định kháng nghị thời hạn quy định khoản khoản Điều Tịa án cấp sơ thẩm u cầu Viện kiểm sát giải thích văn nêu rõ lý Điều 281 Thông báo việc kháng nghị Viện kiểm sát định kháng nghị phải gửi định kháng nghị cho đương có liên quan đến kháng nghị Người thông báo việc kháng nghị có quyền gửi văn nêu ý kiến nội dung kháng nghị cho Tịa án cấp phúc thẩm Văn nêu ý kiến họ đưa vào hồ sơ vụ án Điều 282 Hậu việc kháng cáo, kháng nghị Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm 24 bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tịa án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Điều 283 Gửi hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, định kháng nghị tài liệu, chứng bổ sung kèm theo cho Tòa án cấp phúc thẩm thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày: Hết thời hạn kháng nghị Hết thời hạn kháng cáo, người kháng cáo nộp cho Tòa án cấp sơ thẩm biên lai thu tiền tạm ứng án phí phúc thẩm • Tìm viết tạp chí, hội thảo, cơng trình nghiên cứu liên quan (Ưu tiên tóm tắt trích dẫn nội dung viết liên quan) - Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Người có quyền kháng cáo theo thủ túc phúc thẩm dân trách nhiệm người kháng cáo”, Tạp chí Luật học, số 5, tr 9-15; Tên báo thể rõ nét hai nội dung mà tác giải muốn đề cập viết chủ thể có quyền kháng cáo trách nhiệm người kháng cáo Theo tác giả để trở thành 25 người có quyền kháng cáo phải thỏa hai điều kiện: thứ nhất, người có quyền lợi ích liên quan đến vụ án đồng thời cho bán định tòa án cấp sơ thẩm không bảo vệ quyền lợi ích họ Thứ hai, để thực quyền kháng cáo phải có lực hành vi TTDS Bên cạnh đó, tác giả cịn đưa pháp luật quốc gia khác quyền kháng cáo Pháp, Anh Nga Còn trách nhiệm người kháng cáo theo quy định BLTTDS 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS không quy định trách nhiệm người kháng cáo dẫn đến nhiều trường hợp lạm dụng quyền mà khơng có chế Từ báo kết hợp với tình cho ta thấy rằng, ông Tý sử dụng quyền kháng cáo để bảo quyền lợi hợp pháp ông Vì ơng nhận thấy việc Tịa án định đình giải vụ án ơng khơng có nên ơng kháng cáo để yêu cầu tòa phúc thẩm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp -“Giải tranh chấp quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất theo tố tụng dân nước ta nay”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/giai-quyet-tranh-chap-vequyen-so-huu-nha-va-quyen-su-dung-dat-theo-to-tung-dan-su-onuoc-ta-hien-nay, truy cập lần cuối ngày 02/10/2019; Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề, nhóm em xin tóm tắt phần liên quan đến tình Theo viết tranh chấp quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất tố tụng dân nước ta phổ biến phức tạp tranh chấp thuộc lĩnh vực pháp luật dân Bởi vì, theo quy 26 định Hiến pháp 2013 Luật đất đai 2013 đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước đại diện quản lý Vì vậy, theo tác giả cần phân biêt nhóm tranh chấp liên quan đến đất đai để có bước với quy định pháp luật Hơn nữa, việc xác định tranh chấp liên quan đến đất đai nhà giúp xác định Tòa án có thẩm quyền giải vụ án Và tác giả nêu thủ tục quan để đưa tranh chấp quyền sử dụng đất Tịa án thơng qua phiên hịa giải sở theo quy định Điều 202 Luật đất đai 2013 thủ tục bắt buộc Thấy rằng, tình ơng Tý bà Phương tranh chấp quyền sử dụng đất nên việc xác định Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp tịa án quận 12 mảnh đất có tranh chấp quận 12 Và điều kiện quan trọng để ông Tý khởi kiện tòa án hợp pháp tranh chấp quyền sử dụng đất thơng qua thủ tục hịa giải sở (UBND quận 12) tiến hành hịa giải khơng thành ơng khởi kiện Tòa án - Khuất Thu Hương (2019), “Kiểm sát định đình giải vụ án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 5, tr 19-26; Trong q trình giải vụ án dân Tịa án xét thấy có quy định Điều 217 định đình giải vụ án Để kiểm tra việc đưa định đình giải vụ án Tịa án có với pháp luật hay khơng thời hạn gửi định đình giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm cho Viện kiểm sát để kiểm tra việc có tuân thủ theo quy định theo pháp luật không Theo tác giả, việc kiểm 27 sát Tịa án có gửi định đình ngày làm việc cho Viện kiểm sát hay không liên quan đến việc kháng nghị Viện kiểm sát định đình bị kháng cáo, kháng nghị Vì theo quy định pháp luật Viện kiểm sát cấp có thời hạn ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thời hạn 10 ngày nên việc kiểm sát thời hạn gửi định đình quan trọng việc kháng nghị Đặc biệt, xem xét đến Điều 217 Tòa án định đình chỉ, định đình có khơng theo tác giả cần kiểm tra Trong tình trên, Tịa án dựa vào quy định điểm c khoản Điều 217 BLTTDS 2015 để định đình giải vụ án Nhưng trình kiểm sát Viện kiểm sát thấy việc đưa định khơng có pháp luật nên kháng nghị - Nguyễn Minh Hằng – Vũ Quang Huy (2019), “ Ranh giới thẩm quyền giải tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng hành tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 14, tr 37-42; Bài viết đồng tác giả bao gồm hai nội dung: thứ nhất, tổng quan tranh chấp đất đai thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; thứ hai, giải tranh chấp đất đai- giao thoa dẫn chiếu thủ tục tố tụng dân thủ tục tố tụng hành Ở nội dung thứ nhất, đồng tác giả đề cập đến tranh chấp phát sinh trình sử dụng đất (các tranh chấp phổ biến thuộc nhóm ranh giới đất liền kề, ngõ đi) Và trường trường hợp tranh chấp đất đai hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã mà khơng thành giải theo quy định Điều 28 203 Luật đất đai 2013 cụ thể trường hợp tình Tịa án giải • Tìm hiểu kinh nghiệm quy định pháp luật nước ngồi vấn đề nhóm thực (trích dẫn nguồn nêu nguyên văn tóm tắt nội dung có liên quan) BỘ LUẬT LIÊN BANG NGA Điều 116: Đưa giấy triệu tập Khoản 1: Địa đưa giấy triệu tập đến công dân đưa đến tận tay đương biên nhận gửi lại cho tòa án Nếu chủ thể nhận giấy triệu tập tổ chức, giấy triệu tập đưa cho người đại diện theo pháp luật người kí vào biên nhận đằng sau giấy triệu tập Khoản 2: Nếu người đưa giấy triệu tập không tìm đương sự-người cần triệu tập đến tịa nơi mà đương đăng kí diện, lúc giấy triệu tập đưa cho thành viên 18 tuổi có hộ với đương sự, người phải cam kết đưa tận tay đương Khoản 3: Nếu đương tạm thời vắng mặt, người đưa giấy triệu tập ghi vào đằng sau giấy triệu tập nơi mà đương nơi đương ghi nhận trở Khoản 4: nơi đương khơng tìm thấy được, vấn đề phải ghi giấy triệu tập, ghi rõ ngày thời gian việc giao nhận nguồn thông tin - Nguyên văn pháp luật nước ngoài: 29 Article 116 Handing In the Court Summons A court summons addressed to a citizen shall be handed in to him in person against receipt on the back of the summons subject to the return to the court A court summons addressed to an organization shall be handed in to the corresponding official person, who shall sign for its receipt on the back of the summons If the person delivering the court summons does not find the citizen summoned to the court at the place of his residence, the court summons shall be handed in to any one of the adult family members residing together with him, with their consent to subsequently hand it in to the addressee If a citizen is summoned to a court in connection with the case on recognizing him/her as legally incapable or legally capable in part, a note shall be made in the summons to the effect that such summons must be personally handed in to the addressee It is not allowed to deliver to other persons the summons related to the case on recognizing the addressee as legally incapable or legally capable in part If the addressee is temporarily absent, the person delivering the court summons shall write down on the back of the summons where the addressee has gone and when he is expected to come back If the place of the addressee's whereabouts is unknown, a note to this effect shall be made on the court summons, subject to handing in, with an indication of the date and the time of the performed action, as well as of the source of information 30 - Kháng cáo án sơ thẩm Điều 244.10: Kháng cáo án sơ thẩm Khoản 1: Phán sơ thẩm liên quan đến việc bồi thường việc vi phạm quyền xét xử khoảng thời gian hợp lý vi phạm quyền thi hành định tư pháp tồ án khoảng thời gian hợp lý bị kháng cáo phiên phúc thẩm tách biệt với định án thực người tham gia gia vụ án( kháng cáo riêng) cơng tố viên trình bày nếu: a, quy định luật b, Phán án khiến cho vụ việc tiếp tục Khoản 2: Kháng cáo trình bày riêng phải nộp thời điểm ấn định điều 332 luật Mã thủ tục quy địng điều 333 Bộ luật Khoản 3: Kháng cáo trình bày riêng xem xét theo quy tắc ban hành chương 39 luật phiên phúc thẩm tối cao nước cộng hoà, khu vực Toà án lãnh thổ, Toà án thành phố quan trọng liên bang, Toà án khu tự trị, án khu tự trị án quân (hạm đội), ngoại trừ kháng cáo định riêng biệt liên quan đến phán qyết Toà án tối cao Liên bang Nga Hội đồng phúc thẩm Toà án tối cso Liên bang Nga xem xét 31 Article 244.10 Appealing against Rulings of a Court of the First Instance Rulings of a court of the first instance issued on the basis of applications for awarding a compensation for violating the right to a trial within a reasonable time or the right to execution of a judicial decision within a reasonable time may be appealed against with a court of the appellate instance separately from the court decision by the persons participating in a case (separate appeal) and a prosecutor may make a presentation if: 1) it is provided for by this Code; 2) a court ruling makes impossible progress of a case A separate appeal or presentation shall be filed at the time fixed by Article 332 of this Code and in the procedure provided for by Article 333 of this Code In compliance with Federal Law No 353-FZ of December 9, 2010 from March 1, 2011 up to January 1, 2012 the functions of the appellate instance of the supreme court of a republic, of the territorial or regional court, of the court of a city of federal importance, of the court of an autonomous region, of the court of an autonomous area or of the circuit (fleet) military court provided for by part of Article 244.10 of this Code (in the wording of Federal Law No 353-FZ of December 9, 2010) shall be performed by the cassation instance of the supreme court of the republic, of the territorial or regional court, of the court of the city of federal importance, of the court of the autonomous region, of 32 the court of the autonomous area or of the circuit (fleet) military court In compliance with Federal Law No 353-FZ of December 9, 2010 from March 1, 2011 up to January 1, 2012 the functions of the Board of Appeals of the Supreme Court of the Russian Federation provided for by part of Article 244.10 of this Code (in the wording of Federal Law No 353-FZ of December 9, 2010) shall be exercised by the Cassation Chamber of the Supreme Court of the Russian Federation A separate appeal or presentation shall be considered according to the rules established by Chapter 39 of this Code by the appellate instance of the supreme court of a republic, of the territorial or regional court, of the court of a city of federal importance, of the court of an autonomous region, of the court of an autonomous area or of the circuit (fleet) military court, except for separate appeals and presentations in respect of rulings of the Supreme Court of the Russian Federation which are considered by the Board of Appeals of the Supreme Court of the Russian Federation 33 ... tất quy định pháp luật Việt Nam có liên quan (trực tiếp gián tiếp) - Những việc yêu cầu hòa giải sở: Khoản Điều 210 Bộ luật Tố tụng dân 2015 (BLTTDS) “4 Thủ tục tiến hành hòa giải thực sau: a)... phải giải vụ án dân Tòa án lập biên hòa giải thành Biên gửi cho đương tham gia hòa giải. ” - Vấn đề tống đạt văn tố tụng: Điều 171, Điều 173, Điều 177 BLTTDS; Điều 171 Các văn tố tụng phải cấp, tống... giải vụ án dân có thẩm quyền định tạm đình giải vụ án dân sự, định tiếp tục giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử có thẩm quyền định tạm đình giải vụ án dân

Ngày đăng: 27/03/2022, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w