Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
461,05 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI THẢO LUẬN TUẦN ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Mơn học: Nhóm thực hiện: Lớp: Hồ Chí Minh, năm 2022 Luật tố tụng dân Nhóm Quốc tế BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI PHẦN A ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC I – Tóm tắt Bản án số: 231/2017/DS-PT - Nguyên đơn: ông Trịnh Thanh D - Bị đơn: bà Nguyễn Thị Thúy H - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ơng Lê Văn L, bà Huỳnh Thị M - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bà H, ơng L: luật sư Trần Minh H - Người kháng cáo: bị đơn bà Nguyễn Thị Thúy H Ngày 21/8/2016 vợ chồng ông D nhận từ nhà máy 500.00.000 đồng Ngày 23/8/2016 ông D trả tiền nếp cho ông R, đặt cọc tiếp cho người tên, cho ông S mượn tiền, trả tiền bốc vác số tiền cịn lại 315.000.000 đồng Ơng đến nhà bà H ăn uống gửi bà H giữ dùm ngủ Ngày 24/8/2016 ơng u cầu bà H trả lại tiền ơng gửi bà H cho trả cho ông từ lúc nửa đêm ngày 23/8/2016 nên xảy tranh chấp Nay ông D khởi kiện yêu cầu bà H ông L trả số tiền 315.000.000 đồng Theo lời khai nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, án dân sơ thẩm, tòa án huyện V định: Chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện ông D Buộc bà H ông L phải trả cho ông D số tiền 315.000.000 đồng Ngày 24/5/2017, bị đơn bà H ông L kháng cáo, bác yêu cầu khởi kiện ông D Nhận định Tòa án: - Về thủ tục tố tụng: Bà H, ông L kháng cáo luật theo quy định BLTTDS nên chấp nhận - Về yêu cầu kháng cáo: + Bà H có thừa nhận giữ tiền ông D nên không chấp nhận ý kiến luật sư H cho ơng D trình bày mâu thuẫn mặt thời gian gửi tài sản + Bà H cho trả lại tiền cho ông D ông D không thừa nhận Do đó, bà H có nghĩa vụ chứng minh trả lại tài sản cho ông D bà H lại khơng có chứng chứng minh Vậy nên, ơng D yêu cầu bà H trả lại tài sản nhận giữ có + Về giá trị tài sản gửi giữ: ông D, bà H thống xác định ông D gửi bà H giữ 01 bọc tiền hai không kiểm đếm số tiền giao nhận Vì lẽ trên, định: Bác tồn kháng cáo bà H, chấp nhận phần kháng cáo ông L, sửa phần án sơ thẩm, chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện ông D, buộc bà H trả cho ông D số tiền 315.000.000 đồng, bà H chịu án phí dân sơ thẩm, án phí dân phúc thẩm ơng L khơng phải chịu Vấn đề pháp lý liên quan: - Đương phản đối yêu cầu người khác phải thể văn cung cấp chứng để chứng minh cho phản đối (Điều 91 BLTTDS 2015) - Chịu án phí dân sơ thẩm, án phí dân phúc thẩm, tạm ứng án phí (Điều 147, 148 BLTTDS 2015, điều 26, 27, 28 NQ 326/2016) II – Trả lời câu hỏi: Án phí dân gì? Án phí dân phúc thẩm gì? - Án phí dân là: + Án phí dân hiểu chi phí tiến hành tố tụng mà cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ phải đóng cho quan có thẩm quyền cho việc Tịa án tiến hành giải vụ việc dân lỗi đương lợi ích riêng đương + Án phí dân số tiền đương phải nộp vào ngân sách nhà nước vụ án dân tòa án giải + Các đương phải chịu mức án phí theo quy định pháp luật loại vụ việc, sở lợi ích mức độ lỗi họ quan hệ pháp luật Tòa án giải - Án phí dân phúc thẩm: án phí phải nộp vụ án, định Tòa án cấp xét xử sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo kháng nghị Nghĩa vụ chịu án phí dân phúc thẩm xác định nào? Căn theo Điều 148 BLTTDS năm 2015 có quy định rõ người có nghĩa vụ phải nộp án phí, lệ phí phúc thẩm Theo đó, nghĩa vụ phải nộp án phí dân phúc thẩm xác định sau: - Đương kháng cáo phải nộp án phí phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên án, định sơ thẩm bị kháng cáo, trừ trường hợp miễn khơng phải nộp án phí phúc thẩm - Trong trường hợp tòa án cấp phúc thẩm sửa án, quy định sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo khơng phải nộp án phí phúc thẩm - Trong trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm hủy án, định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử sơ thẩm lại đương kháng cáo khơng phải nộp án phí phúc thẩm, nghĩa vụ nộp án phí xác định lại Tịa án có thẩm quyền giải sơ thẩm lại vụ án - Đương rút kháng cáo trước mở phiên Tòa phúc thẩm phải chịu 50% mức án phí dân phúc thẩm, rút kháng cáo phiên tịa phải chịu tồn án phí dân phúc thẩm - Trong trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tịa phúc thẩm đương kháng cáo phải chịu tồn án phí dân phúc thẩm Tịa án xác định lại án phí dấn sơ thẩm theo thỏa thuận đương việc chịu án phí dấn sơ thẩm họ theo nội dung thỏa thuận đương việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm - Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm bị đơn đồng ý đương phải chịu án phí sơ thẩm 50% án phí phúc thẩm CSPL: Điều 148 BLTTDS năm 2015 Xác định nghĩa vụ chịu án phí dân phúc thẩm trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm Trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm đương kháng cáo liên quan đến phần án, định phải sửa chịu án phí dân phúc thẩm, đó, Tồ án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm theo quy định điều 147 BLTTDS 2015 Vậy hiểu phần kháng cáo đương chấp nhận đến đâu đương khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm đến Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 148 BLTTDS 2015, Khoản Điều 29 NQ 326/UBTVQH14 Nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm có phụ thuộc vào lý sửa án hay khơng? Nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm khơng phụ thuộc vào lý sửa án Vì: - Trường hợp Toà án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm bị kháng cáo đương khánh cáo khơng phải chịu án phí phúc thẩm Tồ án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm theo quy định điều 147 BL TTDS 2015 - Theo đó, pháp luật khơng có quy định việc nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm trường hợp Toà án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm có phục thuộc vào lý sửa án Lý sửa án quy định điều 309 BLTTDS 2015 Cơ sở pháp lý: Khoản điều 148 BLTTDS 2015, Điều 309 BLTTDS 2015 Trong trường hợp đương kháng cáo nội dung xác định nghĩa vụ chịu án phúc thẩm dân Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm nào? Trong trường hợp đương kháng cáo nội dung xác định nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm dân Tòa án phúc thẩm sửa án sơ thẩm xác định sau: Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm bị kháng cáo đương có nội dung kháng cáo liên quan đến phần án, định phải sửa khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Tức đương kháng cáo nội dung Tòa án xem xét chấp nhận sửa phần án đương khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Cơ sở pháp lý: khoản Điều 29 NQ 326/2016, Điều 148 BLTTDS 2015 Trong trường hợp đương kháng cáo khác nội dung xác định nghĩa vụ chịu án phúc thẩm dân trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm nào? Trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm mà đương kháng cáo khác nội dung nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm thuộc bên khơng Tịa án chấp nhận phần kháng cáo họ để sửa án sơ thẩm, cịn bên có phần kháng cáo mà Tịa án chấp nhận để sử án sơ thẩm bên khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Cơ sở pháp lý: Điều 29 NQ 326/2016, Điều 148 BLTTDS 2015 PHẦN B CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI I – Tóm tắt Bản án số: 28/2018/DS-PT: - Nguyên đơn: Bà V, bà T - Bị đơn: ơng T1, bà H - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ngân hàng thương mại cổ phần E, UBND thành phố B, ông D, bà T2, bà T3, bà L1, ông T4, chi cụ thi hành án dân thành phố B, công ty cổ phần dịch vụ bán đấu giá TN, phịng cơng chứng S tỉnh Đak Lak - Người kháng cáo: bà V, bà T, ông T1, ông D, bà T2, bà T3 Vợ chồng ông T1, bà H chấp cho ngân hàng thương mại cổ phần E quyền sử dụng đất đảm bảo cho công ty N2 ông T1 làm giám đốc, vay ngân hàng 1.400.000đ, đến hạn trả nợ công ty N2 chưa trả cho ngân hàng số tiền vay với tiền lãi Do vậy, vợ chồng ông T1, bà H, bà V, bà T thỏa thuận chuyển nhượng hai đất nói Nên bà V, bà T người chi trả số tiền 704.625.000đ để trả cho ngân hàng 1.400.000.000đ nợ gốc 9.520.000đ tiền lãi ngân hàng giải chấp trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông T1, bà H.Đến ngày 23/3/2011 vợ chồng ông T1, bà H ký hợp đồng chuyển nhượng đất phòng công chứng S tỉnh Đak Lak chứng thực Sau cơng chứng, hồ sơ chuyển đến Phịng tài ngun môi trường thành phố B để làm thủ tục sang tên quyền sử dụng đất Phịng Tài ngun Mơi trường từ chối đăng ký, có định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án nhân dân Thành phố Bn Ma Thuật: Cấm vợ chồng ông T1, bà H chuyển nhượng, tặng cho hai đất nêu trên, theo yêu cầu bà T3 Hiện nay, hai đất nêu bị Chi cục thi hành án dân Thành phố B kê biên bán đấu giá, người mua trúng đấu giá ông T Đến ngày 29/7/2016, UBND thành phố B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông T4 Tại án dân sơ thẩm, tuyên xử bác yêu cầu khởi kiện bà V bà T việc yêu cầu công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập bà T ,bà V với vợ chồng ông T1, bà H Tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông T1, bà H bà V, bà T vô hiệu Buộc vợ chồng ông T1, bà H có nghĩa vụ trả lại cho bà V, bà T người 1.350.000đ Đề nghị Chi cục thi hành án dân thành phố B thi hành án ưu tiên thi hành trả trước cho bà V bà T số tiền 1.400.000.000 Tại phiên tòa phúc thẩm, tuyên xử bác yêu cầu khởi kiện bà V bà T việc yêu cầu công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập bà V, bà T với vợ chồng ông T1, bà H Tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên chuyển nhượng vợ chồng ông T1, bà H bên nhận chuyển nhượng bà V, bà T vô hiệu Buộc vợ chồng ơng T1, bà H có nghĩa vụ trả lại cho bà V, bà T người 1.350.000đ Đề nghị chi cục thi hành án dân thành phố B thi hành án: Sau trừ chi phí xử lý tài sản, án phí khoản thuế theo quy định pháp luật mà ông T1, bà H phải chịu, ưu tiên thi hành trả trước cho bà V bà T số tiền 1.400.000.000đ Đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo bà T3, ông D II – Trả lời câu hỏi: Biện pháp khẩn cấp tạm thời gì? Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? Là biện pháp tố tụng tòa án áp dụng đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có đơn yêu cầu tòa án chủ động áp dụng trường hợp pháp luật cho phép để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cư, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án Ý nghĩa: - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương - Đảm bảo thuận lợi hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng - Là cơng cụ pháp lý có vai trị quan trọng Tòa án đương - Tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án việc giải vụ án dân sự, bảo đảm khả thực thi án, định sau có hiệu lực - Là chế pháp lý đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp dân sự, bảo vệ lợi ích cấp bách cho bên trường hợp cần thiết, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, giữ lại tài sản tranh chấp, tránh bị hủy hoại, tẩu tán tài sản - Giúp xác định quyền lợi nghĩa vụ bên đương cho phù hợp Điều 111 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ 10 án quy định Điều 187 Bộ luật có quyền yêu cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tịa án Tịa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp quy định Điều 135 Bộ luật Chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? CSPL? Theo Điều 111 Điều 187 BLTTDS chủ thể có quyền u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ thể sau: - Đương sự, đại diện hợp pháp đương - Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích công cộng lợi ích Nhà Nước “Điều 187 Quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước 11 Cơ quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình theo quy định Luật nhân gia đình Tổ chức đại diện tập thể lao động có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động người lao động ủy quyền theo quy định pháp luật Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền đại diện cho người tiêu dùng khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tự khởi kiện lợi ích cơng cộng theo quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để u cầu Tịa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách theo quy định pháp luật Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác theo quy định Luật hôn nhân gia đình” Quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ thể thực thuộc trường hợp sau: + Để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương có liên quan trực tiếp đến vụ án Tòa án giải cần thực ngay, không ảnh hưởng xấu đến đời sống, 12 tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản đương + Để bảo vệ chứng trường hợp chứng bị tiêu hủy, có nguy bị tiêu hủy sau khó thu thập + Để bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khắc phục + Để đảm bảo việc thi hành án - Ngồi lợi ích đương để đảm bảo cho việc giải vụ án hay việc thi hành án, Tịa án tự định áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời dù đương u cầu Tịa án có quyền chủ động áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 1, 2, 3, Điều 114 BLTTDS Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thuộc chủ thể nào? Theo Điều 113 BLTTDS năm 2015, trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thuộc về: - Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (theo khoản Điều 113) - Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (theo khoản Điều 113) “ Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu mình, trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 13 mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn tạm thời cho người thứ ba phải bồi thường Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biển pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba Tịa án phải bồi thường thuộc trường hợp sau a Tịa án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời b.Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu c Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thười vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quan, tổ chức, cá nhân d Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng” Nêu hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? Cho ví dụ minh họa - Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề nghị hủy bỏ Ví dụ: A khởi kiện B có vay A khoản tiền, đến hạn không trả gốc lẫn lãi cho A A yêu cầu Tòa án phong tỏa tai sản B, sau lý đó, A lại đề nghị hủy bỏ yêu cầu mình.Nên biện pháp khẩn cấp tạm thời với B có để hủy bỏ - Người phải thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp 14 tạm thời nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có u cầu Ví dụ: A mua B nhà, A giao tiền B chưa chịu giao nhà mà có hành vi phá nhà A yêu cầu áp dụng biện pháp kê biên tài sản nhà, sau B giao nhà nên có hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định Bộ luật dân Ví dụ: A gây nạn cho B yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp buộc A thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe bị xâm hại Sau A B thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe A nên có hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời A - Việc giải vụ án đình theo quy định Bộ luạt Ví dụ: A khởi kiện B việc tranh chấp tài sản thừa kế C (là bố A B), A yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp kê biên tài sản để đảm bảo số tài sản thừa kế nguyên vẹn Sau A rút tồn u cầu đơn khởi kiện , từ có để hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời B - Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không theo quy định Bộ luật Ví dụ: A khởi kiện B A làm việc cho B mà B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với A, A yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp tạm đình định thi hành đơn phương chấm dứt hợp đồng 15 lao động Tuy nhiên việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước mở phiên tòa lại Thẩm phán Hội Thẩm nhân dân xem xét, định Do không thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nên việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời B có để hủy bỏ - Căn việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thười không cịn Ví dụ: A khởi kiện B dó B phóng hỏa làm cháy nhà A Tuy nhiên B người lực hành vi dân sự, B khơng có mẹ, Bố chấp hành án phạt tù, A yêu cầu áp dụng biện pháp giao B chó trại trẻ mồ coi trơng nơm, ni dưỡng, chăm sóc B Tuy nhiên sau bố B tù nên để áp dụng biện khẩn cấp tạm thười A khơng cịn - Vụ việc giải băng án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Ví dụ: A khởi kiện B dó B có nghĩa vụ phải trả nợ cho A khoản tiền B khơng thực có ý định nước ngồi A u cầu Tịa án áp dụng biện pháp cấm xuất cảnh B sau vụ việc giải án nên có để hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời B - Các trường hợp tòa án phải trả lại đơn khởi kiện theo quy định Bộ luật Ví dụ: A khởi kiện B dó B vi phạm nghãi vụ trả tiền theo hợp đồng mua hàng A B A yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản B Tuy nhiên chưa có đủ điều kiện để khởi kiện nên đơn khởi kiện A bị trả lại Do có để 16 huy bỏ việc huy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời B Cở sở pháp lý: khoản Điều 183 BLTTDS 2015 Nhận xét biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng tình cho? Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp áp dụng có hai điều kiện: 1) để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án 2) Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy Và biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng tình cho hợp lý để đảm bảo việc vợ chồng ơng T1 thi hành án: trả cho bà T3 số tiền 500.000 triệu đồng việc định khẩn cấp số 03/2011/QĐ-BPKCTT ngày 24/3/2011 TAND thành phố Buôn Ma Thuột đủ điều kiện việc giải yêu cầu đương tài sản, đảm bảo cho việc thi hành án: Buộc vợ chồng ông T1, bà H phải trả cho bà T3 số tiền 500.000.000đ theo Bản án số: 84/2012/DSST ngày 13/8/2012 Tòa án nhân dân thành phố Bn Ma Thuột có hiệu lực pháp luật Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Điều 111 BLTTDS 2015, Điều 127 BLTTDS 2015 Trong tình cho, đương khơng đồng ý 17 với định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án ban hành, đương làm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình? Trong tình cho, đương không đồng ý với định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án ban hành, đương có quyền khiếu nại với Chánh án Toà án giải vụ án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Cơ sở pháp lý: Điều 140 BL TTDS 2015 18 ...BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI PHẦN A ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC I – Tóm tắt Bản án số: 231/2017/DS-PT... biển pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba Tịa án phải bồi thường thuộc trường hợp sau a Tịa án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời b.Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện. .. áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng” Nêu hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? Cho