1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài: Quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự.

23 749 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 235,05 KB

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP CÁ NHÂNLUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰĐề 8: Quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự.Họ và tên:Phan Quốc NghiệpMã số sinh viên: 1353801010057Lớp:K1BHà Nội, 2016 MỞ ĐẦUTrong công cuộc cải cách tư pháp và thủ tục tố tụng hiện nay, việc xây dựng thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật tố tụng dân sự, phải đáp ứng được hai đòi hỏi cơ bản của thực tiễn giải quyết tranh chấp là tính nhanh chóng và sự bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên đương sự trong việc bảo vệ quyền lợi của họ. Chế định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được xây dựng tại Chương thứ 8 Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam 2015, bao gồm 31 điều luật (từ điều 111142). Nó đã thể hiện sự tiến bộ của pháp luật Việt Nam trong quá trình giải quyết các vụ dân sự.Với mục đích tìm hiểu kĩ hơn về sự tiến bộ của các quy định của pháp luật tố tụng dân sự trong việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự” là bài tập lớn học kì của mình. NỘI DUNGI.Khái niệm, tính chất, ý nghĩa của biện pháp khẩn cấp tạm thời.1.Khái niệm, tính chất của biện pháp khẩn cấp tạm thời.Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp mà Tòa án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.So với các biện pháp khác được Tòa án áp dụng trong quá trình tố tụng thì biện pháp khẩn cấp tạm thời có những điểm khác biệt, vừa mang tính khẩn cấp, vừa mang tính tạm thời.Tính khẩn cấp thể hiện ở chỗ, Tòa án phải ra quyết định áp dụng ngay và quyết định này được thực hiện ngay sau khi Tòa án ra quyết định, nếu không sẽ mất hết ý nghĩa, tác dụng.Tính tạm thời thể hiện ở chỗ, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa phải là quyết định cuối cùng về giải quyết vụ việc dân sự, nếu lý do của việc áp dụng không còn nữa thì Tòa án có thể hủy bỏ quyết định này.2.Ý nghĩa của các biện pháp khẩn cấp tạm thời.Chống lại các hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ, mua chuộc người làm chứng… qua đó bảo đảm việc giải quyết đúng vụ việc dân sự, bảo toàn được tình trạng tài sản, tránh việc gây thiệt hại không thể khắc phục được, giữ được tài sản bảo đảm cho việc thi hành án, quyết định của Tòa án sau này.Đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách của đương sự, tạo điều kiện cho đương sự sớm ổn định được cuộc sống của họ và những người sống phụ thuộc họ, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.II.Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định của pháp luật.Việc Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định tương đối đầy đủ các biện pháp khẩn cấp tạm thời đã góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự. Không chỉ quy định nhiều hơn về số lượng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ quyền lợi cho đương sự, mà còn quy định tương đối cụ thể về điều kiện áp dụng đối với từng biện pháp. Chúng ta có thể nhận thấy điều này qua nội dung của 16 điều luật (từ Điều 115 đến Điều 132). Chính các điều luật này đã tạo nên các cơ sở pháp lý cụ thể, giúp Tòa án có thể áp dụng đúng và phù hợp các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến những người này mà họ chưa có người giám hộ. Việc giao người chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của người đó. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng và xét thấy yêu cầu đó là có căn cứ và nếu không thực hiện trước ngay một phần nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống của người được cấp dưỡng. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động được áp dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động về tiền lương, tiền bảo hiểm, tiền bồi thường, tiền trợ cấp, chăm sóc sức khỏe theo quy định của pháp luật. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải người lao động thuộc trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc không được xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động. Kê biên tài sản đang tranh chấp.Kê biên tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản. Tài sản bị kê biên có thể được thu giữ, bảo quản tại cơ quan thi hành án dân sự hoặc lập biên bản giao cho một bên đương sự hoặc người thứ ba quản lý cho đến khi có quyết định của Tòa án. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm hoặc có hành vi khác làm thay đổi hiện trạng tài sản đó. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác.Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có tài sản đang tranh chấp hoặc liên quan đến tranh chấp mà có hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác ở thời kỳ thu hoạch hoặc không thể bảo quản được lâu dài. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước.Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án. Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản đang gửi giữ và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc bảo việc thi hành án. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thực hiện hoặc không thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định làm ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác có liên quan trong vụ án đang được Tòa án giải quyết. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ được áp dụng nếu có căn cứ cho thấy việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ của họ đối với Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác và việc xuất cảnh của họ ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc để bảo đảm việc thi hành án. Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình.Cấm người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình được áp dụng nếu biện pháp đó là cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự của nạn nhân bạo lực gia đình theo quy định của Luật phòng chống bạo lực gia đình. Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu.Tạm dừng việc đóng thầu, phê duyệt danh sách ngắn, kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng được áp dụng nếu quá trình giải quyết vụ án cho thấy việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp luật. Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu bay để bảo đảm giải quyết vụ án dân sự mà vụ án đó do chủ sở hữu tàu bay, chủ nợ trong trường hợp tàu bay là tài sản bảo đảm, người bị thiệt hại do tàu bay đang bay gây ra hoặc người có quyền, lợi ích liên quan đối với tàu bay khởi kiện theo quy định của pháp luật về hàng không dân dụng Việt Nam.Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển trong các trường hợp sau đây:Tàu biển bị yêu cầu bắt giữ để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại hàng hải mà người yêu cầu bắt giữ tàu biển đã khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án.Chủ tàu là người có nghĩa vụ về tài sản trong vụ án đang giải quyết và vẫn là chủ tàu tại thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển.Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến hoặc người khai thác tàu là người có nghĩa vụ về tài sản trong vụ án dân sự phát sinh từ khiếu nại hàng hải theo quy định của Bộ luật hàng hải Việt Nam và vẫn là người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến, người khai thác tàu hoặc là chủ tàu tại thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển.Tranh chấp đang được giải quyết trong vụ án phát sinh trên cơ sở của việc thế chấp tàu biển đó.Tranh chấp đang được giải quyết trong vụ án liên quan đến quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu tàu biển đó.Trình tự, thủ tục bắt giữ tàu bay, tàu biển được áp dụng theo quy định của pháp luật về bắt giữ tàu bay, tàu biển. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác.Ngoài các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản từ khoản 1 đến khoản 16 Điều 114 của Bộ luật này, Tòa án có trách nhiệm giải quyết yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn tạm thời khác do luật khác quy định.Đây là những yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hiện không được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự nhưng được quy định trong các văn bản pháp luật khác có quy định thì Tòa án cũng có trách nhiệm xem xét giải quyết như yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thu giữ, niêm phong… quy định tại Điều 207 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).Điều 207. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời1. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây được áp dụng đối với hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hoá đó:a) Thu giữ;b) Kê biên;c) Niêm phong; cấm thay đổi hiện trạng; cấm di chuyển;d) Cấm chuyển dịch quyền sở hữu.2. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác được áp dụng theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

Trang 1

Đề 8: Quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn

cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự.

Mã số sinh viên: 1353801010057

Hà Nội, 2016

z

Trang 2

MỞ ĐẦU

Trong công cuộc cải cách tư pháp và thủ tục tố tụng hiệnnay, việc xây dựng thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạmthời trong Bộ luật tố tụng dân sự, phải đáp ứng được hai đòi hỏi

cơ bản của thực tiễn giải quyết tranh chấp là tính nhanh chóng

và sự bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên đương sự trong việcbảo vệ quyền lợi của họ Chế định về các biện pháp khẩn cấptạm thời đã được xây dựng tại Chương thứ 8 Bộ luật tố tụng dân

sự Việt Nam 2015, bao gồm 31 điều luật (từ điều 111-142) Nó

đã thể hiện sự tiến bộ của pháp luật Việt Nam trong quá trìnhgiải quyết các vụ dân sự

Với mục đích tìm hiểu kĩ hơn về sự tiến bộ của các quyđịnh của pháp luật tố tụng dân sự trong việc áp dụng các biệnpháp khẩn cấp, tạm thời nên tôi đã quyết định chọn đề tài:

“Quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thờitrong giải quyết vụ án dân sự” là bài tập lớn học kì của mình

Trang 3

So với các biện pháp khác được Tòa án áp dụng trong quátrình tố tụng thì biện pháp khẩn cấp tạm thời có những điểmkhác biệt, vừa mang tính khẩn cấp, vừa mang tính tạm thời.

Tính khẩn cấp thể hiện ở chỗ, Tòa án phải ra quyết định

áp dụng ngay và quyết định này được thực hiện ngay sau khiTòa án ra quyết định, nếu không sẽ mất hết ý nghĩa, tác dụng

Tính tạm thời thể hiện ở chỗ, quyết định áp dụng biện

pháp khẩn cấp tạm thời chưa phải là quyết định cuối cùng vềgiải quyết vụ việc dân sự, nếu lý do của việc áp dụng không cònnữa thì Tòa án có thể hủy bỏ quyết định này

2 Ý nghĩa của các biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Chống lại các hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ,mua chuộc người làm chứng… qua đó bảo đảm việc giải quyếtđúng vụ việc dân sự, bảo toàn được tình trạng tài sản, tránhviệc gây thiệt hại không thể khắc phục được, giữ được tài sảnbảo đảm cho việc thi hành án, quyết định của Tòa án sau này

Đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách của đương sự, tạo điềukiện cho đương sự sớm ổn định được cuộc sống của họ vànhững người sống phụ thuộc họ, bảo đảm quyền và lợi ích hợppháp của đương sự

của pháp luật.

Việc Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định tương đối đầy

đủ các biện pháp khẩn cấp tạm thời đã góp phần không nhỏ vàoviệc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự Không chỉquy định nhiều hơn về số lượng các biện pháp khẩn cấp tạmthời nhằm bảo vệ quyền lợi cho đương sự, mà còn quy định

Trang 4

tương đối cụ thể về điều kiện áp dụng đối với từng biện pháp.Chúng ta có thể nhận thấy điều này qua nội dung của 16 điềuluật (từ Điều 115 đến Điều 132) Chính các điều luật này đã tạonên các cơ sở pháp lý cụ thể, giúp Tòa án có thể áp dụng đúng

và phù hợp các biện pháp khẩn cấp tạm thời

Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.

Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vidân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho

cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đếnnhững người này mà họ chưa có người giám hộ Việc giao ngườichưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên thì phải xem xét nguyệnvọng của người đó

Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.

Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng được

áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến yêu cầu cấpdưỡng và xét thấy yêu cầu đó là có căn cứ và nếu không thựchiện trước ngay một phần nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ ảnh hưởngđến sức khoẻ, đời sống của người được cấp dưỡng

Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.

Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệthại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm được áp dụng nếu việcgiải quyết vụ án có liên quan đến yêu cầu đòi bồi thường thiệthại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm

Trang 5

Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.

Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứuchữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường,trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người laođộng được áp dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngườilao động về tiền lương, tiền bảo hiểm, tiền bồi thường, tiền trợcấp, chăm sóc sức khỏe theo quy định của pháp luật

Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.

Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứthợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động được ápdụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động, sa thải người lao động thuộctrường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyềnđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc không được xử lý

kỷ luật sa thải đối với người lao động theo quy định của phápluật về lao động

Kê biên tài sản đang tranh chấp.

Kê biên tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trongquá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người giữ tài sảnđang tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản Tài sản bị

kê biên có thể được thu giữ, bảo quản tại cơ quan thi hành án

Trang 6

dân sự hoặc lập biên bản giao cho một bên đương sự hoặcngười thứ ba quản lý cho đến khi có quyết định của Tòa án.

Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.

Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đangtranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án

có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đangtranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tàisản đang tranh chấp cho người khác

Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.

Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp được ápdụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấyngười đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành

vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm hoặc có hành vi khác làmthay đổi hiện trạng tài sản đó

Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác.

Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hànghoá khác được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án cótài sản đang tranh chấp hoặc liên quan đến tranh chấp mà cóhoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác ở thời kỳ thu hoạchhoặc không thể bảo quản được lâu dài

Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước.

Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác,kho bạc nhà nước được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết

vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản tại

Trang 7

ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước và việc ápdụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết

vụ án hoặc việc thi hành án

Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.

Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ được áp dụng nếu trong quátrình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ cótài sản đang gửi giữ và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết

để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc bảo việc thi hànhán

Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.

Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ được áp dụng nếutrong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người cónghĩa vụ có tài sản và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết

để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án

Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.

Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định được áp dụngnếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy đương

sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thực hiện hoặc khôngthực hiện một hoặc một số hành vi nhất định làm ảnh hưởngđến việc giải quyết vụ án, quyền và lợi ích hợp pháp của ngườikhác có liên quan trong vụ án đang được Tòa án giải quyết

Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.

Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ được áp dụngnếu có căn cứ cho thấy việc giải quyết vụ án có liên quan đếnnghĩa vụ của họ đối với Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhânkhác và việc xuất cảnh của họ ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ

Trang 8

án, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan,

tổ chức, cá nhân khác hoặc để bảo đảm việc thi hành án

Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình.

Cấm người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với nạnnhân bạo lực gia đình được áp dụng nếu biện pháp đó là cầnthiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự của nạn nhân bạolực gia đình theo quy định của Luật phòng chống bạo lực giađình

Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu.

Tạm dừng việc đóng thầu, phê duyệt danh sách ngắn, kếtquả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, ký kết hợp đồng, thực hiệnhợp đồng được áp dụng nếu quá trình giải quyết vụ án cho thấyviệc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việcgiải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp luật

Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.

Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờibắt giữ tàu bay để bảo đảm giải quyết vụ án dân sự mà vụ án

đó do chủ sở hữu tàu bay, chủ nợ trong trường hợp tàu bay làtài sản bảo đảm, người bị thiệt hại do tàu bay đang bay gây rahoặc người có quyền, lợi ích liên quan đối với tàu bay khởi kiệntheo quy định của pháp luật về hàng không dân dụng Việt Nam

Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờibắt giữ tàu biển trong các trường hợp sau đây:

Trang 9

 Tàu biển bị yêu cầu bắt giữ để bảo đảm việc giảiquyết khiếu nại hàng hải mà người yêu cầu bắt giữ tàu biển

đã khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án

 Chủ tàu là người có nghĩa vụ về tài sản trong vụ ánđang giải quyết và vẫn là chủ tàu tại thời điểm áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển

 Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, ngườithuê tàu chuyến hoặc người khai thác tàu là người có nghĩa

vụ về tài sản trong vụ án dân sự phát sinh từ khiếu nại hànghải theo quy định của Bộ luật hàng hải Việt Nam và vẫn làngười thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàuchuyến, người khai thác tàu hoặc là chủ tàu tại thời điểm ápdụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển

 Tranh chấp đang được giải quyết trong vụ án phátsinh trên cơ sở của việc thế chấp tàu biển đó

 Tranh chấp đang được giải quyết trong vụ án liênquan đến quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu tàu biển đó.Trình tự, thủ tục bắt giữ tàu bay, tàu biển được áp dụngtheo quy định của pháp luật về bắt giữ tàu bay, tàu biển

Trang 10

cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thu giữ, niêmphong… quy định tại Điều 207 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi,

bổ sung năm 2009)

Điều 207 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời

1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây được áp dụng đối với hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hoá đó:

Căn cứ vào quy định tại Điều 111 Bộ luật tố tụng dân sự

2015 thì những người có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời gồm có:

Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diệnhợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởikiện vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác,lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước có quyền yêu cầu Tòa

án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện phápkhẩn cấp tạm thời theo quy định để tạm thời giải quyết yêu cầucấp bách của đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản,thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện cótránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, đảm bảo cho việcgiải quyết vụ án hoặc việc thi hành án

Trang 11

Về nguyên tắc, Tòa án chỉ được quyết định áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời khi có đơn yêu cầu.Tuy nhiên, trongtrường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay chứng

cứ, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cơ quan,

tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền raquyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định đồngthời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó

Tòa án chỉ tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩncấp tạm thời trong trường hợp quy định tại Điều 135 của Bộ luật

 Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng

 Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệthại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm

 Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phícứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồithường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệpcho người lao động

 Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứthợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động

IV Vấn đề buộc thực hiện biện pháp bảo đảm.

Người yêu cầu Tòa án áp dụng một trong các biện phápkhẩn cấp tạm thời sau: kê biên tài sản đang tranh chấp; cấmchuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp;cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; phong tỏa tài

Trang 12

khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước;phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ; phong tỏa tài sản của người cónghĩa vụ; tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liênquan đến việc đấu thầu; bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảmgiải quyết vụ án phải nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh đượcbảo đảm bằng tài sản của ngân hàng hoặc tổ chức tín dụngkhác hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc gửi mộtkhoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án

ấn định nhưng phải tương đương với tổn thất hoặc thiệt hại cóthể phát sinh do hậu quả của việc áp dụng biện pháp khẩn cấptạm thời không đúng để bảo vệ lợi ích của người bị áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời và ngăn ngừa sự lạm dụng quyền yêucầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người cóquyền yêu cầu

Đối với trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệngay chứng cứ, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy rathì cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án có thẩmquyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quyđịnh đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.thì thờihạn thực hiện biện pháp bảo đảm quy định tại khoản này khôngđược quá 48 giờ, kể từ thời điểm nộp đơn yêu cầu

Khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá phảiđược gửi vào tài khoản phong tỏa tại ngân hàng nơi có trụ sởcủa Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờitrong thời hạn do Tòa án ấn định

Trong trường hợp thực hiện biện pháp bảo đảm vào ngày

lễ hoặc ngày nghỉ thì khoản tiền bảo đảm được gửi giữ tại Tòa

án Tòa án phải làm thủ tục giao nhận và gửi ngay khoản tiền

đó vào ngân hàng vào ngày làm việc tiếp theo

Trang 13

V Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi và hủy bỏ

 Trước khi mở phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏbiện pháp khẩn cấp tạm thời do một Thẩm phán xem xét,quyết định

 Tại phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phápkhẩn cấp tạm thời do Hội đồng xét xử xem xét, quyết định

Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trườnghợp đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơquan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích củaNhà nước được giải quyết như sau:

 Trường hợp Tòa án nhận đơn yêu cầu trước khi mở phiêntòa thì Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phảixem xét, giải quyết Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ

Ngày đăng: 17/05/2017, 02:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w