biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp thương mại lý luận và hướng hoàn thiện

61 761 6
biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp thương mại  lý luận và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2010 - 2014 ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI - LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Tiến sĩ Cao Nhất Linh Qch Minh Trí Bộ mơn:Luật kinh doanh, thương mại MSSV: 5105925 Lớp: Luật Thương mại – K36 Cần thơ, năm 2013 GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp “ Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại” hôm nay, em xin gửi đến Quý Thầy (Cô) Khoa Luật lời cảm ơn chân thành với kiến thức mà Thầy cô dạy cho em suốt chương trình Cử nhân Luật Đặc biệt, em xin lần gửi lời cám ơn đến Tiến sĩ Cao Nhất Linh người hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình làm luận văn tốt nghiệp để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin ghi nhận cám ơn ý kiến đóng góp q báo Q Thầy (Cơ) để luận văn hoàn thiện Trân Trọng ! Người viết Quách Minh Trí GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ Giảng viên GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời TTTM Trọng tài thương mại HĐTT Hội đồng trọng tài HĐXX Hội đồng xét xử TTDS Tố tụng dân BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân LTTTM Luật Trong tài thương mại LTHA Luật thi hành án PLTTGQVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm BPKCTT giải tranh chấp thương mại Error! Bookmark not defined 1.2 Đặc điểm BPKCTT Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tính khẩn cấp Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tính tạm thời Error! Bookmark not defined 1.3 Mục đích ý nghĩa BPKCTT giải tranh chấp thương mại Error! Bookmark not defined 1.4 Lịch sử hình thành phát triển BPKCTT giải tranh chấp thương mại hệ thống pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.4.1 Từ ngày 01/01/1990 đến ngày 01/7/2003Error! Bookmark not defined 1.4.2 Từ ngày 01/7/2003 đến ngày 01/01/2005Error! Bookmark not defined 1.4.3 Từ ngày 01/01/2005 đến Error! Bookmark not defined 1.5 Các BPKCTT giải tranh chấp thương mại Error! Bookmark not defined 1.5.1 Theo Bộ luật Tố tụng dân 2004 Error! Bookmark not defined 1.5.2 Theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Error! Bookmark not defined Chương QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT giải tranh chấp thương mại Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cơ sở pháp lý quyền yêu cầu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ thể có quyền yêu cầu Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT giải tranh chấp thương mại tòa án Error! Bookmark not defined GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện 2.1.2.2 Chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Error! Bookmark not defined 2.2 Thời điểm yêu cầu áp dụng BPKCTT 2.3 Nội dung áp dụng BPKCTT giải tranh chấp thương mại Error! Bookmark not defined 2.4 mại Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT giải tranh chấp thương Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 2.4.1 Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT giải tranh chấp thương mại tòa án Error! Bookmark not defined 2.4.2 Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Error! Bookmark not defined 2.5 Thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT giải tranh chấp thương mại Error! Bookmark not defined 2.5.1 Thủ tục áp dụng Error! Bookmark not defined 2.5.2 Thủ tục thay đổi, bổ sung BPKCTT giải tranh chấp thương mại tòa án trọng tài thương mại Error! Bookmark not defined 2.5.3 Thủ tục hủy bỏ BPKCTT giải tranh chấp thương mại tòa án trọng tài thương mại Error! Bookmark not defined 2.6 Hiệu lực định BPKCTT Error! Bookmark not defined 2.7 Thi hành định BPKCTT tòa án trọng tài thương mại not defined 2.8 Trách nhiệm bồi thường áp dụng BPKCTT không defined Error! Bookmark Error! Bookmark not 2.8.1 Trách nhiệm bồi thường bên yêu cầu Error! Bookmark not defined 2.8.2 Trách nhiệm tòa án trọng tài thương mại Error! Bookmark not defined 2.8.2.1 Trách nhiệm tòa án Error! Bookmark not defined 2.8.2.2 Trách nhiệm Trọng tài thương mại Error! Bookmark not defined 2.9 Khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị BPKCTT Error! Bookmark not defined Chương NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Thời điểm yêu cầu áp dụng BPKCTT trọng tài thương mại chưa kịp thời Bookmark not defined 3.2 Thẩm quyền áp dụng BPKCTT Hội đồng trọng tài hạn chế not defined Error! Error! Bookmark 3.3 Căn phạm vi áp dụng số BPKCTT giải tranh chấp thương mại chưa phù hợp Error! Bookmark not defined 3.4 Hạn chế quy định biện pháp bảo đảm Error! Bookmark not defined GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện 3.5 Thời hạn định áp dụng BPKCTT dài 3.6 Thi hành BPKCTT chậm 3.7 Căn hủy bỏ BPKCTT chưa hợp lý 3.8 Trách nhiện áp dụng BPKCTT không Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 3.8.1 Căn xác định trách nhiệm quan, tổ chức giải tranh chấp thiếu Error! Bookmark not defined 3.8.2 Chưa quy định trách nhiệm bên bị áp dụng BPKCTT Error! Bookmark not defined 3.9 Những vấn đề chưa có giải pháp quy định BPKCTT giải tranh chấp thương mại hệ thồng pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Đường lối đổi Đảng Nhà nước ta tác động sâu sắc đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt kinh tế Kể từ gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam phát triển rực rỡ vươn lên tầm cao Tuy nhiên, bên cạnh phát triển hoạt động thương mại tranh chấp thương mại bắt đầu nảy mầm ngày đa dạng, phức tạp địi hỏi phải có can thiệp Nhà nước pháp luật để giải Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương nguyên tắc đặt lên hàng đầu giải tranh chấp thương mại Thế nhưng, tranh chấp thương mại (hay tranh chấp kinh doanh – thương mại) phức tạp gắn liền với tài sản có giá trị lớn nên khó tránh khỏi bên đương có hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ tính đắn vụ án gây khó khăn cơng tác thi hành án Điều dẫn đến trường hợp nhiều vụ án giải chứng bị hủy giải nằm giấy khơng thể thi hành án đương tấu tán tài sản trốn tránh việc thực nghĩa vụ Để giải tranh chấp thương mại, Bộ luật Tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 (sau gọi chung BLTTDS 2004) Luật Trọng tài thương mại 2010 (sau gọi chung LTTTM 2010) đời tất yếu khách quan Với việc quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) khắc phục hạn GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện chế nêu trên, đáp ứng yêu cầu cấp thiết bên tranh chấp, giúp họ bảo vệ quyền lợi ích đáng q trình giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên, thực tế quy định BPKCTT nhiều điều bất cập tạo nhiều khó khăn cho người yêu cầu quan, tổ chức giải tranh chấp q trình áp dụng BPKCTT, từ làm cho q trình thực thi pháp luật gặp nhiều khó khăn Nhận thấy tầm quan trọng BPKCTT việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp; người có quyền nghĩa vụ liên quan (sau gọi chung đương sự), bảo vệ tính đắn vụ tranh chấp đảm bảo khả thi hành án giải tranh chấp thương mại, người viết chọn lĩnh vực “Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Đây đề tài mẽ, tài liệu nghiên cứu chưa nhiều nên khó tránh khỏi thiếu sốt Rất mong nhận đóng góp ý kiến hướng dẫn quý báo quý Thầy (Cô) để luận văn tốt nghiệp hoàn Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện” người viết tập trung tìm hiểu phân tích vấn đề liên quan đến quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT đương sự; thời điểm yêu cầu thời hạn áp dụng BPKCTT; thẩm quyền áp dụng BPKCTT; trình tự, thủ tục áp dụng BPKCTT trình giải tranh chấp thương mại quy định BLTTDS 2004, LTTTM 2010 văn hướng dẫn BPKCTT Ngoài văn pháp luật nêu trên, người viết có sử dụng thêm Luật thương mại 2005, Luật thi hành án 2008, Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước 2011, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (đã hết hiệu lực), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (đã hết hiệu lực), Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 (đã hết hiệu lực),… Mục đích đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT; thẩm quyền áp dụng BPKCTT; trình tự thủ tục áp dụng BPKCTT GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hồn thiện Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu quy định pháp luật quyền yêu cầu áp dụng trình thực BPKCTT thực tế, khó khăn gặp phải trình thực thi pháp luật để đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật quy định BPKCTT giải tranh chấp thương mại Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt luận văn, người viết sử dụng tổng hợp phương pháp học chương trình cử nhân luật phương pháp phân tích luật viết để tìm hiểu quy định pháp luật BPKCTT Thơng qua kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu lẫn quy định pháp luật văn khác để tìm điểm tương đồng khác nhau; đối chiếu lý luận thực tiễn để tìm bất cập hữu Bên cạnh phương pháp trên, người viết sưu tầm tài liệu từ sách, báo, tạp chí trang web chuyên ngành để bổ sung kiến thức đa chiều hỗ trợ tích cực cho việc hồn thành luận văn Bố cục luận văn Luận văn “Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện” gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại Chương giúp người đọc hiểu cách khái quát BPKCTT, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử phát triển BPKCTT giải tranh chấp thương mại Chương 2: Quy định Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại hệ thống pháp luật Việt Nam Chương giúp người đọc nắm nội dung áp dụng BPKCTT như: quyền yêu cầu, thời điểm yêu cầu, thẩm quyền thời hạn định, trình tự thủ tục áp dụng, biện pháp bảo đảm thi hành BPKCTT giải tranh chấp thương mại Chương 3: Thực trạng hướng hoàn thiện biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại hệ thống pháp luật Việt Nam GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện Chương giúp người đọc biết số bất cập hướng hoàn thiện BPKCTT áp dụng giải tranh chấp thương mại hệ thống pháp luật Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Biện pháp khẩn cấp tạm thời số biện pháp áp dụng trình giải tranh chấp thương mại để bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đương trường hợp chứng bị đe dọa, tài sản tranh chấp có nguy bị tẩu tán Chương người viết tập trung phân tích vấn đề lý luận chung BPKCTT giải tranh chấp thương mại để giúp người đọc hiểu rõ đặc điểm, mục đích ý nghĩa BPKCTT giải tranh chấp thương mại 1.1 Khái niệm BPKCTT giải tranh chấp thương mại Trong trình giải tranh chấp dân tranh chấp thương mại, việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương ln đặt lên hàng đầu Để thực thi điều này, quan, tổ chức giải tranh chấp phải đảm bảo cho việc giải vụ tranh chấp diễn khách quan trình thi hành án phán (sau gọi chung thi hành án) phải đảm bảo theo pháp luật Tuy nhiên, trình từ khởi kiện đến thụ lý, giải quyết, đưa án (hoặc phán quyết) thi hành án chiếm khoản thời gian dài Đặc biệt tranh chấp thương mại phức tạp có giá trị tài sản lớn thời gian cịn GVHD: TS Cao Nhất Linh 10 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hồn thiện mà cịn dẫn đến thực trạng đương khơng cịn tha thiết với việc u cầu áp dụng BPKCTT TTTM Trên thực tế, sau trung tâm trọng tài thụ lý đơn khởi kiện muốn yêu cầu áp dụng BPKCTT đương thường gởi đơn đến tòa án để yêu cầu áp dụng BPKCTT để kịp thời nhanh chóng Điều hồn tồn trái với ý chí ban đầu bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp TTTM làm giảm uy tín TTTM Có thể nói, LTTTM 2010 đánh dấu bước phát triển TTTM việc áp dụng BPKCTT Tuy nhiên bất cập quy định thời điểm yêu cầu áp dụng BPKCTT ngăn cản bên sử dụng công cụ hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giải tranh chấp TTTM Từ đó, LTTTM 2010 nên sửa đổi, bổ sung theo hướng: - Ngay nộp đơn khởi kiện sau trung tâm trọng tài thụ lý đơn, đương có quyền nộp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT - Việc áp dụng BPKCTT trước HĐTT thành lập Chủ tịch trung tâm trọng tài định 3.2 Thẩm quyền áp dụng BPKCTT Hội đồng trọng tài hạn chế LTTM 2010 đời xem thành tựu vược bậc lập pháp Việt Nam Với việc cho phép HĐTT quyền áp dụng BPKCTT trình giải tranh chấp thương mại làm tăng khả hiệu phương thức giải tranh chấp TTTM Tuy nhiên, LTTTM 2010 lại hạn chế thẩm quyền HĐTT việc áp dụng BPKCTT số biện pháp liên quan đến bên thứ ba Cụ thể, biện pháp mà HĐTT phép áp dụng Khoản Điều 49 LTTTM 2010 biện pháp phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gởi giữ phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Như vậy, giải tranh chấp TTTM bên tranh chấp muốn áp dụng biện pháp phải gởi đơn đến tòa án để yêu cầu áp dụng Quy định khơng gây khó khăn cho đương việc gởi đơn yêu cầu áp dụng, mà làm kéo dài thời gian áp dụng BPKCTT giúp bên lại có thời gian thực hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng Nguyên nhân việc giới hạn thẩm quyền HĐTT việc áp dụng BPKCTT có liên quan đến bên thứ ba xuất phát từ tư lập pháp cho TTTM quan mang quyền lực nhà nước Quyền lực TTTM đương trao cho để giải tranh chấp liên quan đến họ nên quyền lực mặc GVHD: TS Cao Nhất Linh 47 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hồn thiện nhiên khơng có tác động cưỡng chế đến bên thứ ba Nói cách khác, việc HĐTT phong tỏa tài khoản, tài sản tranh chấp bên thứ ba nắm giữ không hợp pháp Tuy nhiên, thực tế với ưu điểm riêng phương thức giái tranh chấp trọng tài thương mại xem hiệu giúp tòa án giảm bớt áp lực số lượng tranh chấp ngày nhiều Trung tâm trọng tài pháp luật thừa nhận tổ chức phi phủ có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại theo quy định LTTTM 2010 định HĐTT cưỡng chế thi hành quyền lực nhà nước thông qua quan thi hành án dân Như vậy, cho định HĐTT tác động đến bên thứ ba chưa hợp lý Theo người viết, trao cho HĐTT thẩm quyền áp dụng BPKCTT quy định trách nhiệm bồi thường HĐTT luật nên cho phép HĐTT quyền áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản bên thứ ba nắm giữ Điều phù hợp với ý chí bên tranh chấp thỏa thuận giải tranh chấp TTTM thực tế cho thấy, tác động từ định áp dụng BPKCTT tòa án trọng tài rõ nét Khi xem xét áp dụng BPKCTT, tịa án xem xét đánh giá sơ nội dung tranh chấp Chính điều gây nhiều tranh cãi nguyên tắc tịa án khơng xem xét nội dung tranh chấp giải trọng tài thương mại can thiệp dẫn tới hậu trì hỗn q trình giải tranh chấp, làm tăng chi phí cho bên tranh chấp Từ phân tích nêu theo người viết nên bổ sung vào khoản Điều 49 LTTTM 2010 thêm biện pháp “phong tỏa tài khoản, tài sản tranh chấp bên thứ ba nắm giữ” 3.3 Căn phạm vi áp dụng số BPKCTT giải tranh chấp thương mại chưa phù hợp Thứ nhất, Căn áp dụng số BPKCTT chưa phù hợp gây khó khăn cho bên u cầu Mục đích việc áp dụng BPKCTT ngăn chặn hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến chứng tài sản tranh chấp nên cần phải áp dụng BPKCTT trước hành vi tiêu cực xảy để hạn chế thiệt hại khắc phục Trong trình giải tranh chấp thương mại, biện pháp kê biên tài sản tranh chấp, cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp giữ vai trò quan trọng thường áp dụng để bảo vệ tài sản tranh chấp Thế nhưng, quy định pháp luật hành GVHD: TS Cao Nhất Linh 48 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện áp dụng biện pháp điều 108, 109, 110 BLTTDS 2004 lại cứng nhắc, chưa phù hợp với thực tiễn Để áp dụng biện pháp này, bên yêu cầu phải đưa chứng chứng minh người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản; người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác; người chiếm hữu giữ tài sản có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi hiệm trạng tài sản Vấn đề đặt pháp luật có cần thiết phải buộc bên yêu cầu đưa chứng nêu yêu cầu áp dụng biện pháp này? Trên thực tế, hành vi tẩu tán tài sản, chuyển dịch quyền tài sản hay thay đổi trạng tài sản diễn nhanh chóng, âm thầm khó để phát nên việc tìm chứng hành vi vơ khó khăn bên yêu cầu Mặt khác chứng có hành vi xảy ra, nghĩa tìm chứng hành vi xảy gây hậu thực tế, lúc dù BPKCTT áp dụng khơng thể ngăn chặn trước hành vi Nói cách khác việc áp dụng BPKCTT hết tác dụng Và vơ hình chung pháp luật tạo khó khăn cho đương yêu cầu áp dụng BPKCTT Từ phân tích nêu theo người viết, đương yêu cầu áp dụng BPKCTT luật không nên quy định họ phải đưa cho thấy người giữ chiếm hữu tài sản có hành vi nêu mà cần họ đưa cho thấy việc áp dụng biện pháp cần thiết Thứ hai, Phạm vi áp dụng số BPKCTT hẹp chưa phát huy hết hiệu Trong trình giải tranh chấp thương mại, có cho thấy người giữ chiếm hữu tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản; chuyển dịch quyền tài sản tranh chấp bên tranh chấp yêu cầu áp dụng biện pháp kê biên tài sản tranh chấp, biện pháp cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp để kiểm kê, thống kê bảo toàn tài sản đảm bảo cho trình thi hành án Thế theo quy định phạm vi áp dụng hai biện pháp giới hạn tài sản tranh chấp Nghĩa biện pháp áp dụng tài sản tranh chấp bị kê biên, cấm chuyển dịch, tài sản khác không bị áp dụng Điều làm hạn chế hiệu hai biện pháp nêu ảnh hưởng đến quyền lợi bên yêu cầu bên bị yêu cầu phải thực nghĩa vụ lớn giá trị thực tế số tài sản tranh chấp GVHD: TS Cao Nhất Linh 49 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hồn thiện Ví dụ: A mua B ngơi nhà trang thiết bị trang trí vật dụng kèm Đến hạn A không thực nghĩa vụ trả tiền nên B khởi kiện A vi phạm hợp đồng, đồng thời yêu cầu áp dụng biện pháp kê biên tài sản tranh chấp cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Tài sản tranh chấp nhà trang thiết bị, vật dụng kèm Trong trường hợp A tẩu tán hết tài sản cịn lại, giá trị ngơi nhà bị sụt giảm theo thời gian dù thắng kiện bên B khó thu hồi lại số tiền bán ban đầu giá trị tài sản tranh chấp không đủ để thực cho nghĩa vụ A Từ phân tích nêu theo người viết, luật không nên giới hạn lại phạm vi tài sản tranh chấp áp dụng hai biện pháp mà nên mở rộng phạm vi áp dụng kê biên cấm chuyển dịch quyền tất tài sản người bị yêu cầu để đảm bảo cho thi hành án quyền lợi bên tranh chấp 3.4 Hạn chế quy định biện pháp bảo đảm Khi yêu cầu áp dụng BPKCTT trình giải tranh chấp thương mại, người yêu cầu buộc phải thực biện pháp bảo đảm số BPKCTT định nhằm mục đích bảo vệ người bị áp dụng BPKCTT ngăn ngừa lạm quyền từ phía người yêu cầu Quy định cần thiết áp dụng BPKCTT không gây thiệt hại đáng kể cho người bị áp dụng Thế thực tế biện pháp bảo đảm lại chưa phát huy hết tác dụng nguyên nhân sau đây: - Việc ác định mức thực iện pháp ảo đảm chưa khả thi, ộc ộ nhiều hạn chế: Thứ nhất, khó xác định mức thiệt hại phát sinh tương lai Theo quy định khoản Điều 120 BLTTDS 2004 (NQ 02/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn) khoản Điều 50 LTTTM 2010 mức thực biện pháp bảo đảm tương đương với mức thiệt hại xảy áp dụng BPKCTT không Tuy nhiên, thiệt hại chưa phát sinh thực tế nên khơng thể xác định cách xác mức thực đảm bảo cho phù hợp mà chưa dự đốn dựa vào có Nếu xác định mức thực bảo đảm cao dẫn đến trường hợp người yêu cầu không đủ khả thực không yêu cầu áp dụng BPKCTT, điều ngược lại với chủ trương sách Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; xác định mức thực biện pháp bảo đảm thấp GVHD: TS Cao Nhất Linh 50 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện thiệt hại xảy gây khó khăn cho bên bị áp dụng BPKCTT khơng đảm bảo khả bồi thường việc áp dụng BPKCTT không gây thiệt hại cho họ, quyền lợi ích bên bị áp dụng BPKCTT khơng đảm bảo Như vậy, để tránh gặp phải hai tình trạng địi hỏi phải xác định xác mức thiệt hại xảy tương lai Đây việc làm khó khăn không khả thi thực tế Thứ hai, việc xác định mức thực bảo đảm phụ thuộc vào ý ch chủ quan quan, tổ chức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Như phân tích trên, việc xác định trước mức thiệt hại xảy từ việc áp dụng BPKCTT khơng điều khó Chính thế, việc ấn định mức thực biện pháp bảo đảm phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan thẩm quyền, họ khơng có khách quan để có tính tốn xác Điều gây khơng khó khăn cho quan thẩm quyền việc ấn định mức thực biện pháp bảo đảm, dẫn đến nhiều trường hợp quan thẩm quyền ấn định mức thực biện pháp bảo đảm với giá trị tài sản bị áp dụng BPKCTT gây khó khăn cho người yêu cầu áp dụng Mặt khác, nhìn góc độ phiến diện điều tạo điều kiện cho tiêu cực phát sinh việc có hay khơng áp dụng BPKCTT phụ thuộc không nhỏ vào mức thực biện pháp bảo đảm Giải pháp luật khả thi chưa phù hợp với tình hình thực tế nguyên nhân làm cho biện pháp bảo đảm bộc lộ nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tác dụng tạo rào cản mặt tâm lý khả tài việc u cầu áp dụng BPKCTT Do đó, để khắc phục hạn chế nêu trên, thiết nghĩ BLTTDS 2004 LTTTM 2010 cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Mục đích BPKCTT giúp đương tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách kịp thời nên theo người viết, luật nên quy định khung pháp lý cụ thể rõ ràng mức thực biện pháp bảo đảm để giúp họ chủ động việc yêu cầu áp dụng BPKCTT, tạo điều kiện thuận lợi cho quan, tổ chức giải tranh chấp đương có yêu cầu Từ lý nêu trên, người viết cho nên sửa đổi khoản Điều 120 BTTDS 2004 khoản Đều 50 LTTM 2010 theo hướng quy định mức thực bảo đảm theo tỉ lệ phần trăm tài sản bị áp dụng BPKCTT nghĩa vụ tài sản mà người bị áp dụng BPKCTT phải thực Tỉ lệ phần trăm tỉ lệ thuận với mức GVHD: TS Cao Nhất Linh 51 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện độ hạn chế quyền tài sản Nghĩa BPKCTT giới hạn quyền sử dụng tài sản bị áp dụng tỉ lệ phần trăm đảm bảo cao ngược lại - Cần thực biện pháp bảo đảm biện pháp cấm buộc đương thực số hành vi định Theo quy định khoản Điều 120 BLTTDS 2004 biện pháp cấm buộc đương thực hành vi định không thuộc trường hợp phải thực biện pháp bảo đảm Tuy nhiên, trình bày chương phạm vi áp dụng biện pháp rộng nên dễ bị đương lạm dụng biện pháp để thực biện pháp bảo đảm Ví dụ: A khởi kiện địi B thực nghĩa vụ trả tiền tỷ đồng B có tài sản nhà trị giá tỷ đồng nên để đảm bảo cho khả thi hành án A yêu cầu áp dụng BPKCTT cấm chuyển dịch quyền ngơi nhà Tuy nhiên, u cầu A buộc phải thực biện pháp bảo đảm với số tiền không nhỏ Đây điều mà A khơng mong muốn nên A yêu cầu áp dụng biện pháp cấm đương thực hành vi định để thực biện pháp bảo đảm Trong trường hợp việc áp dụng BPKCTT khơng bất lợi thuộc bên B Từ phân tích trên, theo người viết luật cần phải buộc bên yêu cầu thực biện pháp bảo đảm yêu cầu áp dụng biện pháp giới hạn lại phạm vi biện pháp để đảm bảo quyền lợi ích bên bị áp dụng BPKCTT 3.5 Thời hạn định áp dụng BPKCTT dài BPKCTT giải pháp giúp can thiệp nhanh chóng vào vụ tranh chấp diễn trình thụ lý giải vụ án nhằm bảo toàn tài sản tranh chấp, chứng cứ, đảm bảo cho thi hành án Để BPKCTT phát huy hiệu đáp ứng tính khẩn cấp vụ tranh chấp xảy địi hỏi BPKCTT phải ban hành nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên, Thời hạn định áp dụng BPKCTT theo quy định pháp luật dài, không đáp ứng tình hình khẩn cấp vụ việc, làm tác dụng hiệu BPKCTT thực tế Theo quy định Điều 117 BLTTDS 2004 khoản Điều 50 LTTTM 2010 thời hạn định áp dụng BPKCTT 03 ngày (đối với Thẩm phán) 03 ngày làm việc (đối với HĐTT); trường hợp tình khẩn cấp cần bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy (khoản Điều 99 BLTTDS 2004) thời hạn định áp dụng BPKCTT 48 kể từ nhận đơn GVHD: TS Cao Nhất Linh 52 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện yêu cầu Thế nhưng, thực tế cần thời gian ngắn đương thực hành vi chuyển khoản rút tiền từ tài khoản ngân hàng để trốn tránh nghĩa vụ, phải chờ đến vài ngày BPKCTT ban hành thi hành Vấn đề đặt quan, tổ chức giải tranh chấp phải cần đến hai, ba ngày để đưa định áp dụng BPKCTT sau bên yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm (đối với trường hợp phải thực biện pháp bảo đảm) họ xem xét dựa chứng có sẵn mà bên yêu cầu cung cấp? Thời gian gian có dài q khơng? Vì sau cho ban hành BPKCTT đương thực xong hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính đắn vụ tranh chấp gây khó khăn cho q trình thi hành án sau Nói cách khác, việc cho áp dụng BPKCTT lúc hoàn toàn tác dụng thực tiễn, quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm phạm Từ phân tích nêu trên, người viết cho thời hạn định áp dụng BPKCTT quy định chưa phù hợp khơng đáp ứng tình hình khẩn cấp vụ việc, cần phải rút ngắn lại Cụ thể, luật nên quy định thời hạn để định áp dụng biện pháp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, nhóm biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản 01 giờ; biện pháp lại 01 ngày kể từ Thẩm phán HĐTT nhận đơn yêu cầu sau bên yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm (đối với trường hợp phải thực biện pháp bảo đảm) 3.6 Thi hành BPKCTT chậm Thi hành BPKCTT giai đoạn cuối để BPKCTT áp dụng vào thực tế, can thiệp vào tình hình khẩn cấp diễn Vì thế, giai đoạn cần phải diễn nhanh chóng Theo quy định LTHA 2008 thời hạn tối đa để thi hành BPKCTT 48 kể từ nhận định áp dụng BPKCTT Thế nhưng, biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản cấm chuyển dịch quyền thời gian 48 làm hiệu biện pháp thi hành thực tế Theo người viết thời gian thi hành BPKCTT cần rút ngắn lại sau: - Trong thời hạn 01 kể từ nhận định áp dụng BPKCTT, thủ trưởng quan thi hành án phải định thi hành án phân công chấp hành viên thi hành GVHD: TS Cao Nhất Linh 53 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện - Thời hạn để chấp hành viên tổ chức thi hành biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản, cấm chuyển dịch quyền 03 giờ; biện pháp lại 24 Như vậy, thời hạn tối đa để biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản cấm chuyển dịch quyền không 04 giờ; biện pháp lại áp dụng giải tranh chấp thương mại không 25 Thời gian đáp ứng tính khẩn cấp BPKCTT, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đương 3.7 Căn hủy bỏ BPKCTT chưa hợp lý Việc luật đưa để hủy bỏ BPKCTT sau áp dụng cần thiết BPKCTT áp dụng có tác động khơng nhỏ cho bên bị áp dụng BPKCTT, khẩn cấp khơng cịn BPKCTT cần phải hủy bỏ Tuy nhiên, theo điểm b khoản Điều 122 BLTTDS 2004 điểm b khoản Điều 51 LTTTM 2010 tịa án, HĐTT phải định hủy bỏ BPKCTT áp dụng người phải thi hành định áp dụng BPKCTT nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu Nói cách khác trường hợp tịa án HĐTT khơng có lựa chọn, họ khơng xem xét mà phải định hủy bỏ BPKCTT áp dụng; bên yêu cầu không tỏa ý chí việc hủy bỏ BPKCTT, họ phải chấp nhận có quyền khiếu nại sau có định hủy bỏ BPKCTT Đây hạn chế lớn pháp luật bên yêu cầu phải chấp nhận BPKCTT yêu cầu áp dụng bị hủy bỏ, họ khơng thể làm trước nguy quyền lợi ích bị khơng đảm bảo không bồi thường điều xảy Ví dụ: X khởi kiện địi Y phải thực nghĩa vụ trả tiền để đảm bảo cho việc thi hành án, X yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản ngân hàng Y biện pháp áp dụng Tuy nhiên, luật cho phép Y dùng tài sản khác để thay thi hành nghĩa vụ nên Y dùng nhà để thay thi hành nghĩa vụ biện pháp phong tỏa tài khoản vừa áp dụng bị hủy bỏ, Y rút tiền từ tài khoản ngân hàng Trong trường hợp X thắng kiện thi hành án gặp khó khăn nhà khó bán được, quan thẩm quyền quyền xem xét chắn họ khơng định hủy bỏ BPKCTT vừa áp dụng luật cho phép nên họ phải định hủy bỏ Mặt khác, có bên thứ ba thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ X biện pháp hủy bỏ bất chấp không đồng ý X Như thiệt hại GVHD: TS Cao Nhất Linh 54 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện X việc chậm thu hồi nợ điều khó tránh khỏi X không bồi thường Điều vơ hình chung gây khó khăn cho bên yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho bên bị áp dụng Từ quy định nêu theo người viết luật nên thay đổi theo hướng cho phép bên yêu cầu có ý kiến quan thẩm quyền phép xem xét việc hủy bỏ BPKCTT 3.8 Trách nhiện áp dụng BPKCTT không 3.8.1 Căn ác định trách nhiệm quan, tổ chức giải tranh chấp thiếu Căn xác định trách nhiệm Tòa án, HĐTT theo quy định khoản Điều 101 BLTTDS khoản Điều 49 LTTTM chưa bao quát hết trường hợp khác xảy thực tế làm hạn chế tính hiệu việc áp dụng BPKCTT trình giải tranh chấp thương mại Theo quy định, trình giải tranh chấp thương mại, tòa án HĐTT áp dụng BPKCTT khơng mà gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp áp dụng BPKCTT khác vượt yêu cầu áp dụng BPKCTT bên yêu cầu Nghĩa là, tòa án HĐTT phải bồi thường thiệt hại rơi vào hai hai trường hợp nêu Quy định phần thu hẹp phạm vi trách nhiệm quan thẩm quyền việc định áp dụng BPKCTT thực tế cịn số trường hợp mà luật cần phải quy định trách nhiệm quan thẩm quyền Thứ nhất, quan, tổ chức giải tranh chấp chậm định áp dụng BPKCTT Việc chậm định áp dụng BPKCTT hiểu hết thời hạn quy định quan thẩm quyền chưa đưa định áp dụng BPKCTT mà bên yêu cầu đưa hoàn toàn hợp lý họ thực xong biện pháp bảo đảm (trong trường hợp có quy định) Kết quan thẩm quyền đưa định áp dụng BPKCTT thời hạn quy định Lúc tài sản bị tẩu tán, chứng bị hủy hoại gây thiệt hại cho bên yêu cầu Nguyên nhân quan thẩm quyền chậm định hiểu thời hạn để đưa định rấp rút, tinh thần trách nhiệm khả làm việc thẩm phán chưa cao nên họ chưa đoán định làm cho việc áp dụng BPKCTT khơng cịn hiệu GVHD: TS Cao Nhất Linh 55 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện Thứ hai, quan, tổ chức giải tranh chấp không định áp dụng BPKCTT Khi đưa định áp dụng BPKCTT Thẩm phán HĐTT họ khơng lợi ích đưa định áp dụng BPKCTT khơng họ phải chịu trách nhiệm bồi thường nên thân họ e ngại việc đưa định áp dụng BPKCTT Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều trường hợp Thẩm phán, HĐTT không đưa định áp dụng BPKCTT bên yêu cầu đưa chứng hợp lý thực xong biện pháp bảo đảm (đối với trường hợp quy định) Điều dẫn đến hậu nghiêm trọng khắc phục thân họ lại chịu trách nhiệm trường hợp Như vậy, hai trường hợp nêu thiệt hại xảy bên yêu cầu điều khó tránh khỏi luật lại khơng quy định trách nhiệm nơi quan thẩm quyền dẫn đến người bị thiệt hại không đồi thường quyền lợi ích họ không đảm bảo Sở dĩ, luật không quy định trách nhiệm Thẩm phán HĐTT hai trường hợp để giảm nhẹ tâm lý cho họ việc đưa định áp dụng BPKCTT Tuy nhiên, khía cạnh khác điều dẫn đến tiêu cực phát sinh từ việc Thẩm phán, HĐTT chần chừ không định áp dụng BPKCTT gây khó khăn cho bên yêu cầu Từ phân tích nêu theo người viết để nâng cao tinh thần trách nhiệm đảm bảo quyền lợi ích bên yêu cầu, luật nên bổ sung hai trường hợp vào quy định trách nhiệm tòa án HĐTT Cụ thể tòa án, HĐTT phải chịu trách nhiệm bồi thường kể trường hợp chậm không định áp dụng BPKCTT trình giải tranh chấp thương mại 3.8.2 Chưa quy định trách nhiệm bên bị áp dụng BPKCTT Trong trình áp dụng BPKCTT, để đảm bảo quyền lợi ích cho bên bị áp dụng, luật quy định trách nhiệm bên yêu cầu việc yêu cầu áp dụng BPKCTT khơng gây thiệt hại cho bên bị áp dụng Để áp dụng BPKCTT, số trường hợp bên yêu cầu phải thực biện pháp bảo đảm đưa chứng hợp lý chứng minh cho việc yêu cầu áp dụng BPKCTT có Trên thực tế, tranh chấp thương mại việc thực biện pháp bảo đảm gánh nặng đối bên yêu cầu có họ phải vay, mượn, GVHD: TS Cao Nhất Linh 56 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện chấp, cầm cố bên để đáp ứng điều kiện để BPKCTT họ yêu cầu áp dụng Thế nhưng, việc áp dụng BPKCTT thiệt hại họ trình huy động tài sản để thực biện pháp bảo đảm lại không bồi thường Trong việc yêu cầu áp dụng BPKCTT họ xuất phát từ hành vi tiêu cực bên bị áp dụng Nếu bên bị áp dụng không muốn thực hành vi tiêu cực bên u cầu khơng có chứng cứ, BPKCTT khơng áp dụng Vì vậy, việc luật không đặt trách nhiệm bồi thường bên bị áp dụng BPKCTT chưa đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên yêu cầu Để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bên tranh chấp, thiết nghĩ pháp luật nên quy định trách nhiệm bồi thường bên bị áp dụng BPKCTT việc áp dụng BPKCTT Số tiền bồi thường phải tương đương với lãi suất ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định giá trị tài sản thực biện pháp bảo đảm từ thời điểm thực biện pháp bảo đảm đến kết thúc việc áp dụng BPKCT 3.9 Những vấn đề chưa có giải pháp quy định BPKCTT giải tranh chấp thương mại hệ thồng pháp luật Việt Nam Trong suốt trình nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam BPKCTT, người viết nhận thấy điểm bất cập hạn chế quy định Bằng kiến thức pháp luật khiêm tốn mình, người viết cố gắng phân tích điểm chưa hợp lý đề xuất ý kiến nhằm góp phần hồn thiện pháp luật để nâng cao hiệu BPKCTT trình giải tranh chấp thương mại Thế nhưng, vấn đề nang giải thực tế xoay quanh việc thực biện pháp bảo đảm mà thân người viết chưa thể đưa giải pháp cụ thể Thứ nhất, bên yêu cầu có đầy đủ chứng hợp lý không đủ khả để thực biện pháp bảo đảm yêu cầu áp dụng BPKCTT Trên thực tế, tranh chấp thương mại gắn liền với tài sản có giá trị lớn nên khó tránh khỏi việc bên thực hành vi tiêu cực để trốn tránh nghĩa vụ Yêu cầu áp dụng BPKCTT việc làm cần thiết để đảm bảo cho giai đoạn thi hành án Thế nhưng, khơng trường hợp đương rơi vào tình trạng vơ khó khăn khơng đủ khả thực biện pháp bảo đảm giá trị tài sản bị áp dụng lớn, họ có đầy đủ chứng cho thấy bên cịn lại có hành vi tẩu tán tài sản hủy hoại chứng Điều làm cho BPKCTT không áp dụng hậu bên cịn lại thực hành vi tiêu cực nhằm trốn tranh GVHD: TS Cao Nhất Linh 57 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện nghĩa vụ Vấn đề đặt khơng áp dụng BPKCTT bên thắng kiện khơng cịn khơng cịn tài sản để thi hành án, nhiên cho áp dụng BPKCTT gây khơng cơng cho bên bị áp dụng khơng có tài sản đảm bảo cho việc bồi thường Ví dụ: A khởi kiện địi B trả số tiền nợ tỷ đồng Biết B có tài khoản 10 tỷ đồng ngân hàng nên A muốn áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản B Tuy nhiên, để áp dụng biện pháp A buộc phải thực biện pháp bảo đảm với số tiền khơng nhỏ A khơng cịn có khả Như vậy, BPKCTT khơng thể áp dụng A có đầy đủ chứng hợp lý Nếu lúc B thực việc rút tiền từ tài khoản để tẩu tán khả A khơng thể thu hồi nợ thắng kiện cao Từ phân tích thiết nghĩ nhà nghiên cứu lập pháp nên có giải pháp cụ thể tương lai cho vấn đề để giúp đương rơi vào tình trạng khó khăn áp dụng BPKCTT để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ hai, đưa tỉ lệ phần trăm cụ thể giá trị tài sản bị áp dụng làm cho mức thực bảo đảm Quy định mức thực bảo đảm theo tỉ lệ phần trăm giải pháp hợp lý cho vấn đề thực bảo đảm Nếu luật sửa đổi theo hướng giúp đương chủ động trình áp dụng BPKCTT tránh tình trạng mức đảm bảo phụ thuộc vào ý chí chủ quan Tuy nhiên, để đưa tỉ lệ phần trăm cho biện pháp cụ thể cần phải có nghiên cứu đánh giá kĩ lưỡng tác động biện pháp tài sản bị áp dụng Từ người viết nghĩ cần ý kiến đóng góp, thảo luận nhà lập pháp, Thẩm phán , Trọng tài việc đưa số cụ thể cho tỉ lệ phần trăm bảo đảm BPKCTT tương lai Thứ ba, phong tỏa tài sản trường hợp tài sản chấp Trên thực tế, không trường hợp đương yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản tài sản lại chấp bên thứ ba Khó khăn đặt cho bên yêu cầu thực tế bên bị áp dụng khơng cịn tài sản khác ngồi tài sản chấp khó xác định giá trị cịn lại tài sản trừ phần nghĩa vụ chấp Đối với trường hợp này, BLTTDS 2004 LTTTM 2010 văn hướng dẫn BPKCTT hướng dẫn cụ thể nên Thẩm phán GVHD: TS Cao Nhất Linh 58 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện HĐTT khó xem xét định cho áp dụng BPKCTT trường hợp Về tên biện pháp áp dụng: Vì tài sản bị yêu cầu phong tỏa chấp bên thứ ba nên mặt quyền lợi bên thứ ba ưu tiên xử lý tài sản chấp Vì tịa án HĐTT ban hành biện pháp “phong tỏa tài sản” gây thiệt hại cho bên thứ ba mà phong tỏa phần cịn lại tài sản chấp, có nhiều trường hợp tòa án HĐTT sau xem xét định áp dụng biện pháp “phong tỏa phần lại giá trị tài sản” theo BLTTDS 2004 LTTTM 2010 lại khơng có quy định biện pháp Như vậy, việc ban hành BPKCTT với tên gọi không phù hợp với quy định pháp luật Về mặt xử lý tài sản chấp: Thông thường hợp đồng chấp quy định cụ thể thời hạn trường hợp lý tài sản chấp, chưa đến thời hạn trường hợp xử lý tài sản chưa xảy khơng thể xử lý tài sản chấp Nếu đây, tòa án HĐTT ban hành biện pháp “phong tỏa phần lại giá trị tài sản” bên yêu cầu thắng kiện việc thi hành án tài sản gặp nhiều khó khăn, trở ngại thời hạn xử lý tài sản chấp chư đến Điều gây lung túng cho quan thi hành án phải đợi bên thư ba xử lý tài sản chấp quan thi hành án thực việc thi hành án Như vậy, vấn đề đặt phải dung hòa quyền lợi ích bên yêu cầu bên thứ ba Đây vấn đề khó khăn nên cần giải pháp mang tính hữu hiệu nhà lập pháp Thứ tư, Yêu cầu áp dụng BPKCTT gia đoạn thi hành án Việc có nên cho phép yêu cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn thi hành án hay không vấn đề cần nghiên cứu? Trên thực tế, có trường hợp đương khơng u cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn tòa án thụ lý xem xét, đến giai đoạn thi hành án lại gặp nhiều khó khăn bên bị thi hành án có hành vi tẩu tán tài sản Lúc khả thi hành khơng đảm bảo việc yêu cầu áp dụng BPKCTT pháp luật chưa ghi nhận việc cho phép đương yêu cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn thi hành án Vấn đề đặt không cho phép bên thi hành án áp dụng BPKCTT giai đoạn bên bị thi hành án lợi dụng khoảng thời gian chuyển giao tòa án quan thi hành án dân để tẩu tán tài sản thi hành án Tuy nhiên, cho phép bên thi hành án phép yêu cầu áp dụng BPKCTT GVHD: TS Cao Nhất Linh 59 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện giai đoạn tịa án, HĐTT, viện kiểm sát, quan thi hành án dân hay quan khác có thẩm quyền xem xét, định trình tự, thủ tục áp dụng nào? Đây điều khó khăn phía quan chức khơng thể xác định thẩm quyền thuộc quan Từ phân tích nêu trên, người viết cho pháp luật nên có giải pháp cụ thể cho vấn đề khoảng thời gian chờ thi hành án tương đối dài trường hợp thi hành án tự nguyện, không sớm khắc phục hạn chế nhiều án (hoặc phán quyết) thi hành án KẾT LUẬN BLTTDS 2004 LTTTM 2010 ghi nhận tiến hoạt động lập pháp nước ta quy định BPKCTT giải tranh chấp nói chung tranh chấp thương mại nói riêng Có thể nói, từ ghi nhận cụ thể luật, BPKCTT phát huy tác dụng to lớn việc thúc đẩy giải tranh chấp thương mại bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp pháp đương Thế nhưng, bên cạnh thành đạt việc áp dụng BPKCTT giái tranh chấp thương mại thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, chưa thể phát huy tối đa hiệu Nguyên nhân xuất phát từ số quy định cịn hạn chế, thiếu tình khả thi như: quy định biện pháp bảo đảm, thời hạn định thi hành định áp dụng, hủy bỏ trách nhiệm bồi thường,…Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, thiết nghĩ pháp luật TTDS tố trụng trọng tài cần có thay đổi, bổ sung phù hợp đưa giải pháp khả thi để việc áp dụng BPKCTT vào thực tế không bị lúng túng, trở ngại gây khó khăn cho quan thẩm quyền đương Trong chương đề tài người viết xin đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật lĩnh vực mà nghiên cứu GVHD: TS Cao Nhất Linh 60 SVTH: Quách Minh Trí Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện Trên ý kiến người viết, mong nhận đóng góp quý báo Thầy (Cô) bạn sinh viên để luận văn hoàn thiện hơn./ HẾT GVHD: TS Cao Nhất Linh 61 SVTH: Quách Minh Trí .. .Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp “ Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương. .. Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện kéo dài thời gian giải tranh chấp thông thường Trên thực tế, để giải vụ tranh chấp thương mại quan, tổ chức giải. .. giải tranh chấp thương mại – Lý luận hướng hoàn thiện CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trong giải

Ngày đăng: 05/10/2015, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm về BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại

  • 1.2. Đặc điểm của BPKCTT

  • 1.2.1. Tính khẩn cấp

  • 1.2.2. Tính tạm thời

  • 1.3. Mục đích và ý nghĩa của BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại

  • 1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại trong hệ thống pháp luật Việt Nam

    • 1.4.1. Từ ngày 01/01/1990 đến ngày 01/7/2003

    • 1.4.2. Từ ngày 01/7/2003 đến ngày 01/01/2005

    • 1.4.3. Từ ngày 01/01/2005 đến nay

    • 1.5. Các BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại

      • 1.5.1. Theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2004

      • 1.5.2. Theo Luật Trọng tài thương mại 2010

      • 2.1. Quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại

        • 2.1.1. Cơ sở pháp lý của quyền yêu cầu

        • 2.1.2. Chủ thể có quyền yêu cầu

        • 2.1.2.1. Chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án

          • 2.1.2.2. Chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại

          • 2.2. Thời điểm yêu cầu áp dụng BPKCTT

          • 2.3. Nội dung và căn cứ áp dụng của từng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại

          • 2.4. Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại

          • 2.4.1. Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án

          • 2.4.2. Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại

          • 2.5. Thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại

            • 2.5.1. Thủ tục áp dụng

            • 2.5.2. Thủ tục thay đổi, bổ sung BPKCTT trong giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án và trọng tài thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan