thực trạng xâm phạm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử và hướng hoàn thiện

78 473 3
thực trạng xâm phạm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2011 - 2015 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG XÂM PHẠM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Bộ môn: Luật Tư pháp Nguyễn Thị Thúy An MSSV: 5115690 Lớp: Luật Hành Chính – K37 Cần Thơ, tháng 12/2014 LỜI CẢM ƠN Lời người viết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt tảng kiến thức quý báu góp phần để người viết hồn thành luận văn Và hết, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô – Ths Nguyễn Thị Ngọc tuyền, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ người viết suốt trình làm luận văn Bên cạnh đó, người viết xin cảm ơn tác giả viết, giáo trình, sách, báo, tạp chí chuyên ngành mà người viết sử dụng làm tài liệu q trình nghiên cứu Luận văn cơng trình nghiên cứu với tìm tịi phân tích cá nhân người viết giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên với điều kiện thời gian cho phép, khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu xót q trình lập luận phân tích Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu, bảo tận tình q thầy để người viết hồn thiện luận văn tốt nghiệp Người viết xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm sách điện tử 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phương tiện hỗ trợ đọc hình thức thể sách điện tử 1.1.3 Định dạng sách điện tử 1.1.4 Một số ưu điểm hạn chế sách điện tử 1.2 Khái niệm chung quyền tác giả sách điện tử 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả sách điện tử 11 1.2.1.1 Khái niệm quyền tác giả sách điện tử 11 1.2.1.2 Đặc điểm quyền tác giả sách điện tử 12 1.2.2 Căn phát sinh quyền tác giả sách điện tử 12 1.2.3 Chủ thể quyền tác giả sách điện tử 13 1.2.4 Nội dung quyền tác giả sách điện tử 14 1.3 So sánh quyền tác giả sách điện tử quyền tác giả tác phẩm khác 17 1.3.1 Sự giống 17 1.3.2 Sự khác 18 1.4 Khái niệm hành vi xâm phạm biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử 21 1.4.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử 21 1.4.2 Khái niệm biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử 23 1.5 Lịch sử hình thành phát triển bảo hộ quyền tác giả sách điện tử 24 1.5.1 Trên giới 24 1.5.2 Tại Việt Nam 25 GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền I SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện 1.6 Sự cần thiết việc bảo hộ quyền tác giả sách điện tử 27 CHƯƠNG 2: CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 28 2.1 Một số điều ước quốc tế điều chỉnh hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử 28 2.1.1 Công ước BERNE bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật …………………………… 28 2.1.2 Hiệp định TRIPS khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ 29 2.1.3 Hiệp định WIPO quyền tác giả 30 2.2 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử…………………… 30 2.2.1 Một số hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân quyền tác giả sách điện tử 31 2.2.2 Một số hành vi xâm phạm đến quyền tài sản tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 34 2.3 Các biện pháp xử lý quyền tác giả sách điện tử 39 2.3.1 Biện pháp hành 39 2.3.2 Biện pháp dân 41 2.3.3 Biện pháp hình 43 2.3.4 Các biện pháp khác 45 2.3.4.1 Biện pháp khẩn cấp tạm thời 45 2.3.4.2 Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến quyền tác giả sách điện tử 46 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ HIỆN NAY – MỘT SỐ VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 47 3.1 Tình hình xâm phạm quyền tác giả sách điện tử 47 3.1.1 Tình hình kinh doanh sách điện tử 47 3.1.2 Tình hình chung hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử 48 3.2 Một số vướng mắc liên quan đến vấn đề xâm phạm quyền tác giả sách điện tử……………………………………………………………………………………52 3.2.1 Vụ việc liên quan đến Nhà văn Lê Lựu 52 3.2.2 Vụ xâm phạm tác phẩm “Sợi xích” tác giả Lê Kiều Như 54 3.2.3 Dự án Thư viện sách điện tử Google Book 55 GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền II SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện 3.3 Nguyên nhân giải pháp hoàn thiện bảo hộ quyền tác giả sách điện tử 56 3.3.1 Nguyên nhân hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử 56 3.3.1.1 Bất cập pháp luật 56 3.3.1.2 Về phía tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 59 3.3.1.3 Nhu cầu ý thức người đọc 60 3.3.1.4 Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ mạng 61 3.3.1.5 Sự phát triển khoa học công nghệ 62 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện bảo hộ quyền tác giả sách điện tử Việt Nam 62 3.3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 62 3.3.2.2 Đối với tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 65 3.3.2.3 Đối với nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet 66 3.3.2.4 Nâng cao ý thức, kiến thức pháp luật cho độc giả 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền III SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới biến động mạnh mẽ sâu sắc tác động cách mạng khoa học kỹ thuật, phải kể đến tốc độ phát triển chóng mặt cơng nghệ thông tin Thông tin ngày trở nên quan trọng, vài năm qua cách mạng thông tin Internet khởi xướng nhiều ý tưởng độc đáo Sách điện tử hay ebook (Electronic Book) xem ý tưởng đó, mẻ song thu hút quan tâm ý nhiều người, không tính lạ mà ebook cịn có nhiều tính năng, cơng dụng độc đáo với dung lượng nhỏ gọn chứa đựng lượng tri thức lớn, đáp ứng nhu cầu lưu trữ đọc sách lúc, nơi thiết bị điện tốn cá nhân máy vi tính, máy tính bỏ túi (pocket PC), máy điện thoại… nội dung sách đa dạng có hầu hết tác phẩm sách in truyền thống, giá sách điện tử rẻ nhiều giá sách in Bên cạnh mặt tích cực thuận lợi mà sách điện tử mang lại có nhiều vấn đề bất cập phát sinh Trong vấn đề xâm phạm quyền tác giả sách điện tử cần quan tâm Do sách điện tử tạo tồn môi trường mạng Internet, nên hành vi xâm phạm quyền tác giả thực dễ dàng nhanh chóng Vì cần vài thao tác click chuột chép lưu trữ hàng ngàn tác phẩm cách bất hợp pháp, bên cạnh q trình chép họ cịn mạo danh tác giả, sửa chửa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm,… Vì môi trường ảo hỗ trợ khoa học công nghệ nên hành vi xâm phạm tinh vi khó khăn việc kiểm sốt phát kịp thời Chính điều để đáp ứng nhu cầu đọc mà độc giả, người sử dụng Internet không ngần ngại thực hành vi xâm phạm mà không lo ngại quan chức Hiện tình trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử ngày phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích chủ thể quyền tác giả mà ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên quản lý quan chức Nhà nước chưa đủ để khắc phục tình trạng xâm phạm, biện pháp xử lý chưa triệt để, văn điều chỉnh vấn đề xâm phạm quyền tác giả cịn lỏng lẻo trở nên khó thực thi có hành vi xâm phạm xảy Và để hiểu rõ quy định pháp luật nước ta vấn đề quyền tác giả sách điện tử, qua tìm hiểu nguyên nhân hành vi xâm phạm để đưa giải pháp hữu ích để giải vấn đề xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Nên người viết lựa chọn đề tài “Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện” làm luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu Người viết nghiên cứu đề tài “Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hồn thiện” nhằm tìm hiểu số vấn đề lý luận, pháp lý quyền tác giả sách điện tử Tìm hiểu nguyên nhân vi phạm quyền sách điện tử biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Đồng thời, người viết xem xét việc áp dụng quy định pháp luật quyền tác giả sách điện tử để tồn tại, vướng mắc quy định pháp luật Từ đó, đề giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm góp phần phịng chống hành vi xâm phạm, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền tác giả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phạm vi nghiên cứu Sở hữu trí tuệ phạm trù tương đối rộng, bao gồm nhiều đối tượng Nhà nước bảo hộ Và với đề tài luận văn mà người viết nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp, nghiên cứu phần lĩnh vực sở hữu trí tuệ là: quyền tác giả sách điện tử Trong đề tài người viết phân tích số phần liên quan đến chủ thể quyền tác giả, nội dung, quyền nhân thân quyền tài sản tác giả sách điện tử, song song người viết đề cập đến số thực trạng xâm phạm đến quyền tác giả sách điện tử, đồng thời tìm nguyên nhân thực trạng qua nêu số hướng hồn thiện cho thực trạng Phương pháp nghiên cứu Trong suốt trình làm luận văn phương pháp nghiên cứu người viết áp dụng như: - Phương pháp lý luận; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp diễn dịch, quy nạp Bố cục đề tài Gồm phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung • Chương 1: Khái quát chung quyền tác giả sách điện tử GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hồn thiện • Chương 2: Các hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử biện pháp xử lý • Chương 3: Tình hình xâm phạm quyền tác giả sách điện tử – Một số vướng mắc giải pháp hoàn thiện Phần 3: Kết luận GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm sách điện tử 1.1.1 Định nghĩa Ebook từ viết tắt electronic book (sách điện tử) Giống e-mail (thư điện tử) ebook dùng cơng cụ máy tính, máy trợ giúp kĩ thuật số cá nhân (palm, pocket pc…) để xem Sách điện tử có lợi mà sách in thơng thường khơng có được: gọn nhẹ, tùy chỉnh cỡ chữ, màu sắc thao tác cá nhân hóa tùy theo sở thích người đọc Một đặc điểm bật sách điện tử - ebook khả lưu trữ Mỗi tập tin sách trung bình vào khoảng 300 đến 500Kb Như vậy, với sức chứa CD-ROM lưu trữ đến 2.000 sách Cùng với phát triển vượt bậc mạng Internet kết hợp với thiết bị kỹ thuật cao cấp, hầu hết sách in thơng thường làm thành sách điện tử Chính mà ngày nay, khơng khó khăn để bạn tìm tác phẩm tiếng để đọc trực tiếp mạng hay tải máy tính để đọc theo dạng ebook.1 Sách điện tử mang đặc điểm sách truyền thống – nguồn quí giá để nâng cao tri thức, bồi dưỡng thẩm mỹ, đạo đức quan điểm sống cho người thời đại Sách điện tử sản phẩm có nhiều khả để cơng nghệ, kỹ thuật có hội thực hóa thực tế sống, nhờ việc u q sách thói quen văn hóa đọc người dành cho sách mà họ chấp nhận sử dụng công nghệ Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội sách điện tử trở thành lĩnh vực có thuận lợi định cho việc sản xuất, kinh doanh mơi trường quốc gia quốc tế Tóm lại, sách điện tử hiểu từ số cách tiếp cận mức độ khác Ở mức chung nhất, sách điện tử sách truyền thống tạo sử dụng thơng qua thiết bị công nghệ thông tin.2 1.1.2 Phương tiện hỗ trợ đọc hình thức thể sách điện tử  Phương tiện hỗ trợ đọc: Ngày việc đọc sách điện tử khơng cịn xa lạ với độc giả sử dụng thơng thạo Internet tính động, linh hoạt công dụng độc đáo vượt trội Hơn nữa, người đọc không nhiều thời gian để tìm sách cần sách u thích, không ngại vấn đề lưu trữ bảo quản sách Để đọc sách điện tử Thư viện: Tạo xem sách điện tử nào, http://thuvien.ucoz.com/index/e_book_la_gi/0-2, [ngày truy cập 257-2014] Nguyễn Văn Tuấn, Sách điện tử cơng nghệ tạo sách điện tử, Nxb Văn hóa thông tin, 2008, trang 10-11 GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hồn thiện gặp khó khăn việc xác định mức phạt Mặc khác, tâm lý cân nhắc đến khả thi hành mức phạt tiền nên đưa mức phạt thấp tổng thiệt hại thực tế Hiện tại, theo quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định 131/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, mức phạt tối đa hành vi xâm phạm quyền tác giả 500 triệu đồng Thực tế cho thấy mức phạt chưa thật hiệu với hành vi xâm phạm, có số trường hợp vụ xâm phạm quyền tác giả sách điện tử với quy mô lớn, người vi phạm thu hành tỷ đồng hành vi xâm phạm đến nhiều tác phẩm lúc diễn khoảng thời gian dài Như so với việc thu lại khoảng lợi nhuận lớn nhiều với mức xử phạt tối đa 500 triệu đồng liệu người thực hành vi có dừng lại hay tiếp tục Nên mức phạt tối đa mà pháp luật đưa chưa tạo tính đe cao Thứ ba Bộ luật tố tụng dân năm 2004 công cụ pháp lý quan trọng Tòa án giải vụ việc dân nói chung vụ việc dân quyền tác giả nói riêng Tuy nhiên đối chiếu quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 có điểm khơng thống nhất, cụ thể khoản Điều 120 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định buộc thực biện pháp bảo đảm chủ thể quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo đó, người u cầu tịa án áp dụng biện pháp tạm thời phải nộp khoản tiền, kim khí, đá q giấy tờ có giả Tòa án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực Nhưng việc quy định thực biện pháp bảo đảm khoản Điều 208 Luật sở hữu trí tuệ quy định rõ mức bảo đảm 20% giả trị hàng hóa cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tối thiểu 20 triệu đồng khơng xác định giá trị hàng hóa hay có chứng từ bảo lảnh ngân hàng tổ chức tính dụng Hai văn khơng tạo tính thống quy định, gây khó khăn cho chủ thể áp dụng pháp luật việc buộc thực biện pháp bảo đảm Thứ tư theo Điều 156 Bộ luật hình 1999; sửa đổi, bổ sung 2009 tội sản xuất, buôn bán hàng giả quy định “chỉ hành vi kinh doanh hàng giả có giá trị tương đương hàng thật từ 30 triệu đồng trở lên, 30 triệu đồng phải gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý hành bị kết án mà chưa xóa án tích, bị xử lý hình sự” Điều khơng khả thi tình hình nay, trường hợp số người buôn bán ebook lậu Internet có giá trị nhỏ lẻ khơng tới 30 triệu đồng, áp dụng quy định không xử lý hành vi vi phạm theo Luật hình được, biện pháp hình biện pháp mang tính chế tài răn đe cao Hoặc theo quy định điểm a, khoản 1, Điều 226, Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) hành vi đưa trái phép thơng tin lên mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 58 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện Internet trái với quy định pháp luật mà xâm phạm lợi ích quan, tổ chức, cá nhân, xâm phạm trật tự an toàn xã hội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Quy định không quy định cụ thể vi phạm đến mức bị xử phạt hình mà quy định chung chung hành vi vi phạm bị xử phạt gây hậu nghiêm trọng, điều làm quan có thẩm quyền khó xác định có hành vi phạm tội xảy Cuối thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền tác giả thiếu đồng chồng chéo, nhiều tần nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Hiện có tới loại quan có thẩm quyền xử lý Tòa án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân cấp Trong đó, theo thơng lệ nước giới Tịa án phải đóng vai trò quan trọng việc xử lý hành vi xâm phạm, cịn Việt Nam Tịa án đóng vai trị nhạt so với quan hành Mỗi năm có hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ xử lý Cơ quan hành chính, số vụ đưa xét xử Tịa án khơng nhiều Tuy nhiên quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả, pháp luật lại khơng phân định rạch rịi thẩm quyền quan, có nhiều vụ việc nhiều quan giải quyết, có vụ việc không rõ thuộc thẩm quyền quan Đây mặt hạn chế pháp luật vấn đề bảo hộ quyền tác giả sách điện tử 3.3.1.2 Về phía tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Hiện hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, đặc biệt sách điện tử xảy tràn lan phổ biến Nhưng số tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phát tác phẩm bị xâm phạm chưa quan tâm đứng mức giữ thái độ thời ơ, vô tâm trước hành vi xâm phạm Có lẽ số trường hợp tác giả tự sáng tác xuất tác phẩm trực tuyến Internet xem sáng tác để giải trí chia cảm xúc để nhận đón nhận độc giả nên chưa quan trọng vấn đề bảo vệ quyền tác giả Bên cạnh xuất phát từ nguyên nhân theo đuổi vụ kiện tốn thời gian, cơng sức, tiền bạc… nên nhiều tác giả giữ thái độ im lặng không quan tâm đến tác phẩm bị xâm phạm Hoặc số trường hợp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phát hành vi xâm phạm lên tiếng truy cứu, dừng lại mức độ yều cầu trang web tháo gỡ ebook lậu xuống, ngưng thực hành vi xâm phạm đính lại thơng tin khơng u cầu bồi thường thiệt hại Chính dễ dãi nhân nhượng chủ thể quyền không tạo tính đe cao vấn đề tuân thủ pháp luật quyền tác giả Bên cạnh GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 59 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hồn thiện số tác giả trẻ có thái độ đáng trách họ phát tác phẩm bị vi phạm nghiêm trọng Internet, họ tỏ tán đồng vui sướng tác phẩm chép nhiều nghĩa nhiều người quan tâm yêu thích Mặc khác nhận thức quyền tác giả nhiều hạn chế Nhiều chủ thể chưa nắm rõ quy định pháp luật quyền tác giả chí cịn hiểu sai Đây nguyên nhân dẫn đến hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền lợi tác giả mà tác giả cịn khơng biết bảo vệ 3.3.1.3 Nhu cầu ý thức người đọc Hiện nhu cầu thưởng thức văn hóa đọc nắm bắt thơng tin, mở mang tri thức người đọc ngày tăng Thế lúc số lượng ấn phẩm điện tử tác giả, nhà xuất đáp ứng đủ u cầu, bị giới hạn số lượng xuất tác phẩm Hay có số cá nhân có nhu cầu đọc lại chưa có khả chi trả cho mong muốn nên dẫn đến hành vi xâm phạm quyền tác giả thực hành vi chép trái phép tác phẩm, scan, gõ lại nội dung sách để phục vụ nhu cầu đọc thân hay chia diễn đàn, mạng xã hội… để người đọc Chính quy luật cung cầu thị trường không đảm bảo nên dẫn đến hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử điều tránh khỏi Bên cạnh ý thức hiểu biết người độc giả việc tiếp cận tác phẩm sách điện tử vấn đề quan trọng Bởi Internet mạng tồn cầu thu hút nhiều tầng lớp có kiến thức, hiểu biết quyền tác giả, nên có nhiều độc giả thực hành vi xâm phạm quyền tác giả không hay biết Hay có số độc giả nhận thức hành vi xâm phạm quyền tác giả cố tình xâm phạm lợi lích liên quan đến vật chất Ví dụ: Một độc giả chuyên đọc sách điện tử có tên Hồng Anh cho biết: “Các trang web đăng tải sách lên đâu có nói sách đăng lên có quyền hay khơng có quyền? Chúng tơi cần quan tâm đến tài liệu mà chúng tơi cần có thơi khơng quan tâm đến việc sách có hay khơng có quyền” Búc xúc vấn đề xâm phạm quyền tác giả nhiều đơn vị kinh doanh sách hạ giá bán ebook xuống mức thấp để đọc giả đọc ebook thật Như nhà xuất trẻ hạ giá bán ebook xuống 5.000 – 10.000 đồng/bản, chí cịn 1.000 đồng/ bản, ngăn chặn nạn hành vi xâm phạm quyền tác giả ebook Từ cho thấy nhiều độc giả chưa ý thức vấn đề quyền tác giả nên cịn thói quen đọc sách miễn phí Nhiều trang web lập để phục vụ cho nhu cầu này, người đăng tải tác phẩm lại cho hành động chia tác phẩm cho người GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 60 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện độc đáng hoang nghênh khích lệ nên dù biết hành vi xâm phạm họ thực 3.3.1.4 Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ mạng Một bên trung gian góp phần vào việc xâm phạm quyền tác giả phải kể đến nhà cung cấp dịch vụ mạng Theo ơng Daniel Seng, Phó giáo sư trường ĐH Tổng hợp Singapore dựa vào thực trạng vi phạm tác quyền năm qua môi trường kĩ thuật số, dịch vụ trung gian bên thứ ba tăng cường sử dụng để thực hành vi vi phạm Trong nhiều trường hợp dịch vụ trung gian thiết lập thuận tiện để thực đến hành vi vi phạm Vì cần phải quy trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ, đơn vị trung gian gián tiếp việc vi phạm tác quyền Các nhà cung cấp dịch vụ mạng hiểu người cung cấp phương tiện vật chất để thực hành vi truyền đạt tới công chúng Vì khơng xem xét họ người trực tiếp thực hành vi xâm phạm quyền tác giả cụ thể quyền truyền đạt tới công chúng Tuy nhiên, cần xem xét kĩ trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ mạng vấn đề xâm phạm quyền tác giả Bởi với việc cung cấp dịch vụ mạng tới người sử dụng nhà mạng xem xét với vai trò người gác cổng thông qua việc cho phép thực hành vi xâm phạm dễ dàng hơn, thuận lợi Theo đó, nhà cung cấp mạng xác định biết nghi ngờ trường hợp sử dụng phương tiện, mạng thông tin, trang thông tin nhằm tiến hành hành vi xâm phạm thay sử dụng phương tiện, mạng viễn thơng hay trang thơng tin cách hợp pháp Đồng thời nhà cung cấp mạng từ chối cung cấp thông tin cá nhân người sử dụng với lý xâm phạm đời tư dẫn đến xung đột với người nắm quyền tác giả Hoặc tiến hành ngắt kết nối cá nhân, tổ chức hay ngưng cung cấp dịch vụ trang thơng tin có hành vi xâm phạm Như thấy nhà cung cấp dịch vụ mạng có vai trị quan trọng việc phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm cung cấp thông tin người thực hành vi cho quan chức Tuy nhiên thực tế nhà dịch vụ mạng thường đặt lợi ích kinh tế lên hàng nên có xâm phạm họ thường giữ thái độ im lặng làm ngơ xem khơng liên quan đến mặc cho hành vi xâm phạm diễn tràn lên Internet Hoặc hành vi xâm phạm bị chủ thể quyền phát tố cáo để quan chức vào kiểm tra họ thường không cung cấp cung cấp cách mơ hồ, không rõ ràng thông tin cho quan chức Có thể nói vấn nạn xâm phạm quyền tác giả sách điện tử tồn chí tràn phần xuất phát từ nguyên nhân chủ thể Vì đời Thơng tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT/BVHTTDT quy định trách nhiệm doanh GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 61 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông phần tác động đến nhà cung cấp dịch vụ 3.3.1.5 Sự phát triển khoa học công nghệ Như biết, từ hoạt động sống ngày phương thức phục vụ cho nhu cầu thưởng thức văn hóa, tiếp cận thơng tin hay cho việc giải trí thấy có mặt cơng nghệ đặc biệt Internet Trước phát triển chóng mặt công nghệ đem lại cho giới tiện ích việc thưởng thức văn hóa, đem lại phần thuận lợi cho việc đọc tác phẩm thơng qua hình thức sách điện tử Tuy nhiên phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ giúp hành vi xâm phạm đến quyền tác giả sách điện tử phát triển không kém, đồng thời hành vi xâm phạm môi trường Internet tinh vi khó kiểm sốt Internet xem phương tiện chứa đựng truyền tải hữu hiệu sách điện tử người đọc Chỉ cần thiết bị hỗ trợ đọc sách điện tử có kết nói với mạng việc truy cập vào Internet dễ dàng, để độc giả tìm kiếm tác phẩm mà muốn đọc mà khơng cần đến nhà sách hay thư viện Ngồi ra, Internet cịn đáp ứng lượng nhiều độc giả lúc nên chình nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền tác giả diễn tràn lan kiểm sốt 3.3.2 Giải pháp hồn thiện bảo hộ quyền tác giả sách điện tử Việt Nam 3.3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Trước tình hình xâm phạm quyền tác giả gia tăng với mức độ ngày nghiêm trọng tinh vi, mơi trường kỹ thuật số Việt Nam ban hành Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định quyền tác giả quyền liên quan đồng thời tham gia đầy đủ công ước Quốc tế bảo vệ quyền tác giả việc bảo vệ trở nên khó khăn Điều có lẽ Việt Nam có luật quy định pháp luật nhiều hạn chế, thiếu sót phần mà người viết trình bày mục 3.3.1.1 Bất cập pháp luật Vì việc đưa giải pháp hữu để hoàn thiện hệ thống thống pháp luật vấn đề cấp thiết giai đoạn Thứ hoàn thiện quy định quyền tác giả sách điện tử trước tiên phải chỉnh lý, bổ sung quy định Luật sở hữu trí tuệ 2005 Vì xem văn pháp lý có giá trị điều chỉnh quan trọng quyền tác giả Đối với quyền nhân thân không chuyển giao khoản Điều 19 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) “Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 62 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện xuyên tác tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” theo người viết nên sửa quy định thành “Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chửa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức” Ở nên bỏ cụm từ “gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả”, có vẽ hợp lý đọc trực tiếp vào câu chữ luật Theo đó, ta hiểu quyền cho phép tác giả tác phẩm số hóa thành sách điện tử phép bảo vệ tác phẩm trước hành vi xâm phạm dù có ảnh hưởng hay khơng ảnh hưởng đến uy tín, danh dự tác giả Và việc sửa đổi giống với quy định điểm d, khoản 1, Điều 738 Bộ luật dân 2005, tạo thống quy định pháp luật Bên cạnh trường hợp tác giả cho phép người sửa chữa, cắt xén tác phẩm, dựa thỏa thuận, tự nguyện hai bên trường hợp áp dụng tác giả sống, tác giả qua đời khơng có quyền xâm phạm đến quyền tác giả Với quy định hạn chế việc nhiều người mượn lý tác giả tác phẩm qua đời nên không thỏa thuận với nên họ sửa chửa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm Thứ hai biện pháp xử lý xâm phạm quyền tác giả sách điện tử chưa đủ sức răn đe Nhất biện pháp hành cần phải nâng mức xử phạt lên cao Hiện số tiền xử phạt cao biện pháp hành Nghị định 131/2013/NĐ-CP 500 triệu đồng, mức phạt chưa thỏa đáng có số vụ xâm phạm với quy mơ lớn, người vi phạm thu số tiền cao, gấp lần với số tiền phạt họ phải chịu Thế nên theo người viết trường hợp không nên ấn định mức phạt tối đa bao nhiêu, mà cần dựa giá trị hành hóa vi phạm để đưa số tiền xử phạt cho phù hợp Giá trị tính khoản lợi ích vật chất mà người vi phạm nhận từ việc thực hành xâm phạm Có thể mơi trường mạng Internet việc xác định giá trị hàng hóa vi phạm khó khăn, nhiên xác định Thứ ba không thống quy định việc buộc thực biện pháp bảo đảm hai văn pháp luật Theo người viết nên sửa đổi khoản Điều 120 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 theo quy định khoản 2, Điều 280 Luật sở hưũ trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), theo cần quy định người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời luật sở hữu trí tuệ quy định phải nộp khoản tiền 20% giá trị hàng hóa cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 20 triệu đồng xác định giá trị hàng hóa phải có chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác Việc sửa đổi tạo tính thống rõ ràng GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 63 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện văn pháp luật đồng thời đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật chủ thể có quyền diễn nhanh chóng hiệu Thứ tư nói biện pháp xử lý hình sự, Điều 156 Bộ luật hình nên quy định sau: thay đổi quy định mức phạt theo giá trị hàng hóa theo hướng hạ thấp 30 triệu đồng Do thường có trường hợp kinh doanh ebook lậu nhỏ lẻ thường đạt đến mức này, nên khó xử lý hình hành vi xâm phạm để đảm bảo tính đe, xử lý từ quy mơ nhỏ để ngăn chặn hậu Có thể hạ thấp 10 triệu đồng 10 triệu đồng gây hậu nghiêm trọng Bên cạnh quy định điểm a, khoản 1, Điều 226 Bộ luật hình khơng nên quy định chung chung, mà cần phải đưa quy định chi tiết cho điều này, xác định hành vi xâm phạm xảy đến mức gây hậu nghiêm trọng Để cho quan xác định xác có vi phạm xử lý theo quy định pháp luật Pháp luật nước ta nên phân định rạch ròi thẩm quyền quan xử lý hành Để tránh trường hợp nhiều quan xử lý việc hay có khơng phân định vụ việc thuộc quan xử lý, dẫn đến tình trạng đùng đẩy trách nhiệm có xâm phạm xảy Bên cạnh cần nâng cao vai trò Tòa án dân sự, hình giải tranh chấp quyền tác giả Để đáp ứng cho nhu cầu giải tranh chấp Tòa án mang lại hiệu cao cần phải nâng cao trình độ trình độ cho cán Tòa án, đội ngũ thẩm phán, đầu tư cho việc cải cách đại hóa hệ thống thơng tin tư liệu, Do đặt tính sách điện tử tồn môi trường mạng Internet nên hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy môi trường ảo nên cần đạo tạo cán thông thạo máy tính, Internet, tổ chức lớp tập huấn trang bị cho họ kiến thức điều tra mạng để điều tra hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy Bên cạnh nổ lực việc hoàn thiện quy định pháp luật nước quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng Thiết nghĩ Việt Nam nên tham khảo kinh nghiệm nước phát triển lĩnh vực Hiện nước Hoa kỳ, Thụy Điển, Đức… có luật riêng điều chỉnh cho vấn đề bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, cụ thể sách điện tử Việc có hệ thống luật riêng tránh tình trạng quy định rãi rác, thiếu tập trung làm cho quy trình tìm hiểu, áp dụng pháp luật có vi phạm xảy tốn thời gian, công sức không đem lại hiệu cao cơng tác phịng chống xâm phạm Thế nên trường hợp Việt Nam nên ban hành đạo luật riêng quyền tác giả sách điện tử để việc xử lý xâm phạm trở nghiêm ngặt, chặt chẽ tạo thống đồng quy định pháp luật với Tuy nhiên đề xuất riêng cá nhân người viết, việc thực thi ban hành đạo luật thực tế GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 64 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hồn thiện khó tốn nhiều thời gian cơng sức nên cần xem xét từ nhiều gốc độ, khía cạnh khác để mang lại hiệu cao phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội nước ta 3.3.2.2 Đối với tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Đầu tiên tác phẩm số hóa tạo thành sách điện tử đưa lên trang cá nhân hay trang web phải đặt mã code để tránh tình trạng tác phẩm bị chép lậu Đặt mã code hiểu giống đặt password (mật mã) file word máy tính Hoặc dùng cách áp dụng fic (nội dung thông tin viết ảnh đưa lên Internet theo định dạng hình ảnh) sử dụng hình thức nội dung thông tin tô đen chép mà phải tải ngun trang hình ảnh bị thu nhỏ thơng tin nhỏ phóng to làm nhịe chữ khơng đọc được… Đây xem cách thông dụng, đơn giản để tác giả sử dụng số hóa tác phẩm sáng tác lên mơi trường mạng Internet lại không rành chuyên nghành bảo mật Nhưng tác giả rành công nghệ họ có khả tài tự thuê chuyên gia cài đặt chế độ bảo mật cao tác phẩm số hóa thành sách điện tử bảo vệ khỏi hành vi xâm phạm tốt Thứ hai suốt thời gian sáng tác tác phẩm tác giả nên lưu trữ ghi chép lại thơng tin cách đầy đủ, có tranh chấp xảy xem chứng để chứng minh quyền tác giả tác phẩm Thứ ba phát có hành vi xâm phạm xảy tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả không nên có thái độ nhân nhượng hay vơ tâm, thờ trước hành vi xâm phạm Mà cần có động thái chủ động, tích cực can thiệp vào để ngăn chặn hành vi xâm phạm không để diễn ngày phức tạp, tràn lan Đặc biệt chủ thể quyền khơng nên có thái độ xem việc chép đưa tác phẩm tuyên truyền không xin phép hình thức quảng bá thương hiệu quảng cáo tác phẩm mạng Vì dẫn đến tình trạng mượn lí để thực hành vi xâm phạm trục lợi cho thân Thứ tư tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả nên thường xuyên dành thời gian cho việc truy cập Internet để tìm kiếm thơng tin tác phẩm Nhằm nhanh chóng kịp thời phát hành vi xâm phạm tác phẩm để tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn xử lý hành vi Cuối tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả nên thường xuyên tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền tác vấn đề liên quan quyền lợi nghĩa vụ mà tác giả hưởng tác phẩm để từ đề biện pháp bảo vệ tác phẩm tránh khỏi hành vi xâm phạm tốt Đa số tác phẩm tự sáng tác xuất trực tiếp GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 65 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hồn thiện mơi trường mạng tác giả thường có thái độ khơng coi trọng thiếu hiểu biết tầm quan trọng quyền tác giả nên tác giả đăng kí quyền Đến tác phẩm tiếng, số lượng người xem tăng cao, có tranh chấp quyền tác giả, việc chứng minh trở nên khó khăn khơng có giấy chứng nhận quyền tác giả tác phẩm Vì theo người viết ngồi việc nâng cao hiểu biết pháp luật bảo hộ quyền tác giả thơng qua việc tìm hiểu luật pháp việc nước ta vấn đề sở hữu trí tuệ Cơng ước, Hiệp định nước ngồi tác giả nên đăng kí quyền tác phẩm nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cách có hiệu 3.3.2.3 Đối với nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet Sự đời Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thơng có ý nghĩa quan trọng việc góp phần làm giảm tình trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Bởi quy định Thơng tư cho phép tổ chức, cá nhân người cung cấp dịch vụ mạng số quyền định để họ kiểm soát ngăn chặn hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan xảy Đồng thời ràng buộc trách nhiệm nhà cung cấp mạng để họ quản lý chặt chẽ khách hàng sử dụng dịch vụ Internet, phát có hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy kịp thời xử lý theo quy định pháp luật Ngồi thân nhà cung cấp dịch vụ mạng người xâm phạm hay biết có hành vi xâm phạm xảy mà làm ngơ, hay giữ thái độ im lăng họ phải chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mặc dù có quy định pháp luật thực tế tình trạng xâm phạm tiếp tục tiếp diễn khơng có dấu hiệu lắng xuống Vì cần có số biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ mạng Internet Cụ thể như, cần phải quy định rõ hình thức xử lý cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ mạng khơng làm trịn trách nhiệm khơng tiến hành gở bỏ xóa nội dung thông tin số vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, cắt, ngưng tạm ngưng đường truyền Internet, đường truyền viễn thông nhận yêu cầu văn quan có thẩm quyền; khơng cung cấp cung cấp cách mơ hồ, không rõ ràng thông tin cho quan chức dẫn đến hành vi xâm phạm xảy gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả họ phải liên đới chịu trách nhiệm người thực hành vi xâm phạm Như tạo đe cao cho nhà cung cấp mạng chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật, chủ động ngăn chặn hành vi xâm phạm trước có vào quan chức GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 66 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện Bên cạnh ngày 24 tháng năm 2012 Cục quyền tác giả có cơng văn số 200/BQTG gửi đến nhiều đối tượng mà có cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ Internet để nhằm đôn đốc họ thực nghiêm túc quyền tác giả Và theo cơng văn đối tượng gửi phải ngừng hành vi xâm phạm quyền tác giả mà đặc biệt Internet đối tượng tiếp tục thực quan chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp chế tài hành chính, dân chí hình để xử lý.29Có thể nói cơng văn phần tác động đến chủ thể cung cấp dịch vụ mạng Internet họ khơng thực theo quy định pháp luật họ phải chịu chế tài Vì thế, theo người viết nên có nhiều cơng văn này, khơng riêng Cục quyền tác giả mà kể quan chức quan tra, quản lý thị trường, Công an… tác động đến cá nhân, tổ chức 3.3.2.4 Nâng cao ý thức, kiến thức pháp luật cho độc giả Hiện việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục quyền tác giả sách điện tử cho cá nhân, tổ chức khai thác sử dụng tác phẩm môi trường mạng Internet vấn đề thiết yếu Bởi họ người tiếp cận trực tiếp với tác phẩm Nhằm thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân cần có phối hợp chặt chẽ từ phía quan nhà nước với quan thông tin đại chúng Cũng cần sử chủ động hợp tác quan thực thi đấu tranh phòng chống, ngăn ngừa xâm phạm quyền tác giả Nhằm thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân cần phải có phối hợp chặt chẽ từ phía quan nhà nước với quan thông tin đại chúng Cũng cần sử chủ động hợp tác quan thực thi đấu tranh phòng chống, ngăn ngừa xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Theo đó, tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền tác giả việc tổ chức hội thảo, thi tìm hiểu pháp luật quyền tác phẩm Hay phát sóng phương tiện thông tin đại chúng nội dung quyền tác giả sách điện tử để giúp họ hiểu thêm quy định pháp luật, hay hành vi vi phạm quyền mà họ thực tiếp cận tác phẩm kèm theo biện pháp xử lý dân sự, hành chính, hình hành vi Có phần nâng cao nhận thức họ đồng thời tạo đe người có ý định thực hành vi xâm phạm Bên cạnh đại phận lớn từ phía độc giả tầng lớp học sinh, sinh viên xem hệ tương lai, COV, Cục quyền tác giả: Nghĩa vụ quyền Inetrnet viễn thông, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1295&catid=49&Itemid=102, 29 ngày truy cập [1-11-2014] GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 67 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện tảng cho phát triển đất nước sau Vì nên trọng việc phổ biến tuyên truyền pháp luật đối tượng này, nhằm giúp họ có nhìn đắng tầm quan trọng quyền tác giả tác phẩm nâng cao ý thức cho đối tượng trường Có thể nói việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tơn trọng quyền tác giả nói chung quyền tác giả sách điện tử nói riêng cho cơng chúng, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan điều quan trọng Bởi khơng có tác động tích cực mặt tinh thần, kinh tế mà quan trọng hơn, giúp bạn bè quốc tế có cách nhìn nhận thực thi pháp luật quyền tác giả Việt Nam trình hội nhập quốc tế GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 68 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện KẾT LUẬN Sự phát triển nhanh chóng việc ứng dụng rộng rãi thành tựu công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống xã hội làm xuất nhiều sản phẩm tiện dụng lạ, sách điện tử xem sản phẩm Nó chưa đựng thơng tin cần thiết phục vụ cho nhu cầu thưởng thức văn hóa, vừa mang thơng tin, vừa mang tính giải trí Bên cạnh sử dụng sách điện tử cịn giúp tiết kiệm thời gian, chi phí… Nhưng đơi với thuận lợi khó khăn, thách thức đặt hành vi xâm phạm quyền tác giả sách điện tử vấn đề mà cá nhân, tổ chức quan tâm Nhờ hỗ trợ phát triển công nghệ, đặc biệt Internet mà vấn đề xâm phạm quyền tác giả sách điện tử diễn tran lan, tinh vi gây khó khăn cho quan chức việc kiểm soát xử lý hành vi xâm phạm Bên cạnh hệ thống pháp luật quyền tác giả mơi trường kỹ thuật số cịn nhiều hạn chế, thiếu xót vai trị quan chức năng, chủ thể có quyền chưa thật phát huy cách hiệu cơng tác phịng chống xử lý hành vi xâm phạm ý thức độc giả, người sử dụng Internet đặt nhu cầu thân lợi nhuận lên hàng đầu, khơng quan tâm đến việc thực xâm phạm quyền tác giả Tóm lại, qua việc nghiên cứu “Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử”, người viết nhận thấy với quy định pháp luật hành quyền tác giả nói chung quyền tác giả sách điện tử nói riêng cho thấy nổ lực khơng ngừng cơng tác đấu tranh, phịng chống xâm phạm quyền tác giả nước ta Tuy nhiên nổ lực chưa đạt kết mong muốn, đặt biệt môi trường Internet ngày phát triển Vấn đề đặt nước ta cần tích cực cơng tác thực thi phòng chống xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việc thực thi thông qua giải pháp mà người viết trình quy định rõ quyền tác giả sách điện tử, nâng cao vai trò quan chức hay tuyên truyền giáo dục ý thức độc giả, người sử dụng Internet… Với giải pháp đề xuất người viết mong làm hạn chế tình trạng xâm phạm quyền tác giả nói chung quyền tác giả sách điện tử nói riêng GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 69 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn Điều ước Quốc tế Công ước BERNE bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định WIPO quyền tác giả Văn nước Bộ Luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ Luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bộ Luật dân 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Hải quan 2005 Luật Xử lý vi phạm hành 2013 Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 10 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 11 Nghị định số 85/2011 ngày 20 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 12 Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19 tháng năm 2012 Bộ thông tin truyền thông – Bộ văn hóa, thể thao du lịch quy định trách GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả vè quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông 13 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan  Danh mục sách tham khảo Lê Xuân Thảo, Đổi hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, 2005 Nguyễn Bá Tùng – Phạm Thanh Tùng: Công ước Berne 1886 công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Phan Khơi: Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ - Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, năm 2009 Nguyễn Văn Tuấn, Sách điện tử công nghệ tạo sách điện tử, Nxb Văn hóa thơng tin, 2008 Nguyễn Văn Thạch: Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam, luận văn tốt nghiệp khóa 2009 – 2013, khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ Phan Trung Hiền: Để hồn thành tốt luận văn nghành Luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010  Danh mục trang thông tin điện tử Thư viện: Tạo xem sách điện tử http://thuvien.ucoz.com/index/e_book_la_gi/0-2, ngày truy cập [25-7-2014] nào, Thanh Thảo, Xã hội thông tin, máy đọc sách điện tử tốt năm 2013, http://xahoithongtin.com.vn/9-may-doc-sach-dien-tu-tot-nhat-nam-2013-d14145.html, ngày truy cập [26-7-2014] Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu, Bài Giới thiệu chung, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1256%3Ak in-thc-c-bn-ph-thong-v-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan&catid=51%3Anghien-cuu-traodoi&Itemid=107&limitstart=1, ngày truy cập [11-8-2014] Đàm Bảo Ngọc, Truyền hình số VTC, Bảo hộ quyền nhiệm vụ bất khả thi, http://vtc.vn/bao-ho-ban-quyen-nhiem-vu-bat-kha-thi.447.371969.htm, ngày truy cập [199-2014] Lam Điền, Tuổi trẻ online, Mạo danh tác giả Đắc nhân tâm, http://tuoitre.vn/tin/vanhoa-giai-tri/20090608/mao-danh-tac-gia-dac-nhan-tam-de-in-sach/320400.html, ngày truy cập [20-9-2014] GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện Baomoi.com: Bản quyền văn học mạng: Vạn khởi đầu nan, http://www.baomoi.com/Van-su-khoi-dau-nan/87/4394936.epi, ngày truy cập [21-9-2014] Lam Điền, Tuổi trẻ online, Mạo danh tác giả Đắc nhân tâm, http://tuoitre.vn/tin/vanhoa-giai-tri/20090608/mao-danh-tac-gia-dac-nhan-tam-de-in-sach/320400.html, ngày truy cập [22-9-2014] Hoàng nhân, Nhà xuất hội nhà văn, Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh “Hai mèo” thành hoạt hình 3http://nxbhoinhavan.com/index.php?option=com_content&view=article&id=130:nha-vnnguyn-nht-anh-hai-con-meo-thanh-hot-hinh-3d-&catid=25:thi-s-vn-hc&Itemid=59D, ngày truy cập [23-9-2014] Mai Linh, Báo điện tử Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thư viện sách điện tử lớn giới, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thu-vien-sachdien-tu-lon-nhat-the-gioi/201012/52891.vgp, ngày truy cập [1-10-2014] 10 T.Minh, Chibooks, Ebook lậu – lo đơn vị xuất bản, http://chibooks.com.vn/?p=3113, ngày truy cập [18-10-2014] 11 Ngọc bi, Thanh niên online: Sách điện tử lậu khổ ngành xuất bản, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110814/sach-dien-tu-lau-noi-kho-cua-nganh-xuatban.aspx, ngày truy cập [19-10-2014] 12 Nguyễn Thắng, Tin247.com: Nhà văn Lê Lựu bị kiện vi phạm quyền thơbạo,http://www.tin247.com/nha_van_le_luu_suyt_bi_kien_vi_vi_pham_ban_quyen_tho _bao-8-21242234.html, ngày truy cập [20-10-2014] 13 Chi Mai, giaitri.vnexpress.net: Lê Kiều Như xúc 'Sợi xích' bị xâm phạm quyền, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/le-kieu-nhu-buc-xuc-vi-soi-xichbi-xam-pham-ban-quyen-2836820.html, ngày truy cập [23–10-2014] 14 COV, Cục quyền tác giả: Nghĩa vụ quyền Inetrnet viễn thông, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1295&catid =49&Itemid=102, ngày truy cập [1-11-2014] GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Nguyễn Thị Thúy An ... Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện 1.6 Sự cần thiết việc bảo hộ quyền tác giả sách điện tử 27 CHƯƠNG 2: CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ... Nguyễn Thị Thúy An Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử hướng hoàn thiện 1.2.1.2 Đặc điểm quyền tác giả sách điện tử Quyền tác giả tác phẩm nói chung quyền tác giả sách điện tử nói riêng... giả sách điện tử hướng hoàn thiện 1.2 Khái niệm chung quyền tác giả sách điện tử 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả sách điện tử 1.2.1.1 Khái niệm quyền tác giả sách điện tử Quyền tác giả

Ngày đăng: 03/10/2015, 04:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan