1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại THỰC TRẠNG xâm PHẠM QUYỀN tác GIẢ đối với SÁCH điện tử ỞVIỆT NAM

85 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 35 (2009-2013) Đề Tài: THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Phan Khôi Sinh viên thực Nguyễn Văn Thạch MSSV: 5095461 Lớp Luật Thương mại K35 Cần Thơ Tháng năm 2013 Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu luận văn tốt nghiệp hôm nay, trước tiên người viết xin cảm ơn gia đình ln tạo điều kiện, giúp đỡ động viên mặt để người viết học tập hôm Xin cảm ơn thầy cô khoa Luật truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian học tập Trường Đại học Cần Thơ Đặc biệt, chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Phan Khơi tận tình hướng dẫn người viết hoàn thành tốt luận văn Xin cảm tác giả viết, sách, báo, tạp chí mà người viết sử dụng làm tài liệu trình nghiên cứu Cảm ơn, bạn bè giúp đỡ người viết trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, học tập sống ngày, thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ Một lần xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng năm 2013 Người viết Nguyễn Văn Thạch GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi I SVTH: Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi II SVTH: Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi III SVTH: Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục tiêu nghiên cứu 01 Phạm vi nghiên cứu 02 Phương pháp nghiên cứu 02 Bố cục đề tài 02 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 03 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 03 1.1.1 Bản quyền 03 1.1.1.1 Khái niệm quyền 03 1.1.1.2 Quyền nhân thân 05 1.1.1.3 Quyền tài sản 05 1.1.2 Khái niệm sách điện tử 06 1.1.2.1 Khái niệm 06 1.1.2.2 Phương tiện hỗ trợ đọc sách điện tử 06 1.1.2.3 Hình thức thể sách điện tử 07 1.1.2.4 Định dạng sách điện tử 08 1.2 TRUYỀN TẢI SÁCH ĐIỆN TỬ 10 1.2.1 Sách điện tử dựa công nghệ từ phía người sử dụng 10 1.2.2 Sự tác động thiết bị điện tử - đa phương tiện, Internet sách điện tử 11 1.3 TÌNH HÌNH, HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET 12 1.3.1 Tình hình kinh doanh sách điện tử 12 1.3.2 Các hoạt động liên quan sách điện tử Internet 14 1.4 SO SÁNH GIỮA SÁCH ĐIỆN TỬ SO VỚI SÁCH IN THÔNG THƯỜNG 14 1.4.1 Ưu điểm 15 1.4.2 Nhược điểm 16 1.5 BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 16 1.6 HÌNH THỨC XÂM PHẠM BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 17 1.7 BIỆN PHÁP CHỐNG XÂM PHẠM BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 19 1.8 Ý NGHĨA CỦA VIỆC BẢO VỆ BẢN QUYỀN 21 GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi IV SVTH: Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 23 2.1 CHỦ THỂ CÓ QUYỀN ĐỐI VỚI BẢN QUYỀN SÁCH ĐIỆN TỬ 23 2.1.1 Tác giả 23 2.1.1.1 Tác giả tác phẩm gốc 24 2.1.1.2 Tác giả tác phẩm phái sinh 24 2.1.2 Đồng tác giả 25 2.1.3 Chủ sở hữu quyền tác giả 25 2.1.4 Các quyền chủ sở hữu quyền tác giả 26 2.2 NỘI DUNG BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 29 2.2.1 Quyền nhân 28 2.2.1.1 Quyền đặt tên cho tác phẩm (khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ) 29 2.5.1.2 Quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng (khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ) 29 2.2.1.3 Quyền công bố cho người khác công bố tác phẩm (khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ) 30 2.2.1.4 Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả (khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ) 31 2.2.2 Quyền tài sản 31 2.2.2.1 Quyền làm tác phẩm phái sinh (điểm a khoản Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ) 32 2.2.2.2 Biểu diễn tác phẩm trước công chúng (điểm b khoản Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ) 32 2.2.2.3 Sao chép tác phẩm (điểm c khoản Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ) 33 2.2.2.4 Phân phối, nhập gốc tác phẩm 34 2.2.2.5 Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kĩ thuật khác 34 2.2.2.6 Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính 35 GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi V SVTH: Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam 2.3 BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM TRÊN SÁCH ĐIỆN TỬ 35 2.3.1 Đối tượng bảo hộ quyền sách điện tử 36 2.3.2 Đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ sách điện tử 39 2.3.3 Giới hạn bảo hộ quyền sách điện tử 40 2.3.4 Giới hạn thời gian bảo hộ quyền sách điện tử 42 2.4 CHUYỂN QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI BẢN QUYỀN SÁCH ĐIỆN TỬ 42 2.4.1 Chuyển nhượng quyền tác giả 42 2.4.1.1 Khái niệm 42 2.4.1.2 Đặc điểm 43 2.4.1.3 Hợp đồng chuyển nhượng 43 2.4.2 Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả 43 2.4.2.1 Khái niệm 43 2.4.2.2 Đặc điểm 44 2.4.2.3 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng 44 2.5 HÀNH VI XÂM PHẠM VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 45 2.5.1 Hành vi xâm phạm quyền tác giả đối sách điện tử 45 2.5.2 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả 47 2.5.2.1 Biện pháp tự bảo vệ (Điều 198 Luật sở hữu trí tuệ) 48 2.5.2.1 Biện pháp dân 49 2.5.2.3 Biện pháp hành 50 2.5.2.4 Biện pháp hình 51 2.6 TRÁCH NHIỆM CỦA NHỮNG NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ MẠNG 52 Chương 3: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 53 3.1 THỰC TRẠNG XÂM PHẠM BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 53 3.1.1 Tình hình kinh doanh sách điện tử 53 3.1.1.1 Hoạt động kinh doanh có quyền sách điện tử 53 3.1.1.2 Hoạt động vi phạm quyền sách điện tử 54 3.1.1.3 Một số vụ việc xâm phạm quyền sách điện tử 58 3.1.2 Hoạt động phương thức truyền tải, phân phối sách điện tử 61 3.2 NGUYÊN NHÂN VI PHẠM BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 62 3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 62 3.2.1.1 Nhu cầu người đọc 62 GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi VI SVTH: Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam 3.2.1.2 Ý thức người đọc 63 3.2.2 Nguyên nhân khách quan 63 3.2.2.1 Sự phát triển khoa học công nghệ 63 3.2.2.2 Sự phối hợp quan thực thi quyền tác giả chưa đồng .64 3.2.2.3 Sự yếu việc nắm bắt nhu cầu người đọc 65 3.3 HẬU QUẢ CỦA HÀNH VI VI PHẠM BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 65 3.3.1 Tổn thất 65 3.3.1.1 Tổn thất tài sản 65 3.3.1.2 Thu nhập giảm sút 66 3.3.1.3 Tổn thất hội kinh doanh 66 3.3.1.4 Chi phí, khắc phục, hạn chế thiệt hại 66 3.3.2 Ảnh hưởng đến kinh tế 66 3.3.2.1 Đối với nhà xuất 66 3.3.2.2 Đối với tác giả 67 3.3.2.3 Đối với Nhà nước 67 3.3.3 Xã hội 67 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 68 3.4.1 Một số giải pháp 68 3.4.1.1 Giải pháp từ phía quan Nhà nước 68 3.4.1.2 Giải pháp từ phía tổ chức, cá nhân có quyền liên quan 70 3.5 KIẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 74 GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi VII SVTH: Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng việc ứng dụng rộng rãi thành tựu công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống xã hội làm xuất nhiều sản phẩm tiện dụng lạ Đặc điểm dễ dàng nhận thấy chúng vừa mà đặc điểm truyền thống chưa có ứng dụng cơng nghệ thơng tin đồng thời mang đặc trưng có ứng dụng công nghệ thông tin đem lại Sách điện tử phương tiện kĩ thuật số tương ứng loại sách in thông thường ngày phổ biến việc dễ dàng phân phát, chia sẻ Internet Với dung lượng nhỏ gọn chứa đựng lượng tri thức lớn nên sách điện tử tuyệt vời cho nhu cầu lưu trữ đọc sách lúc, nơi thiết bị điện toán cá nhân máy vi tính, máy tính bỏ túi (pocket PC), máy điện thoại Ngày nhiều nhà xuất bên cạnh việc phát hành sách giấy cịn phát hành thêm loại hình sách điện tử với giá phải cho phận người đọc Bên cạnh mặt tích cực thuận lợi mà sách điện tử có nhiều vấn đề bất cập phát sinh Trong vấn đề vi phạm quyền cần quan tâm Vi phạm quyền không đối mặt với xuất truyền thống mà lĩnh vực xuất sách điện tử Hầu hết sách giấy tiếng chuyển thành sách điện tử để chia sẻ mạng Internet Ngày nhiều trang web lập để bán chia sẻ sách điện tử nên tình hình vi phạm quyền trở nên nghiêm trọng Vi phạm quyền sách điện tử gây nhiều tổn thất không cho tác giả, nhà xuất bản, Nhà nước mà ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội Tuy vậy, quản lý quan chức Nhà nước chưa đủ để khắc phục tình trạng vi phạm quyền, biện pháp xử lý chưa triệt để, văn điều chỉnh vấn đề vi phạm quyền sách điện tử cịn gây nên xảy tình trạng xâm phạm quyền sách điện tử Để tìm hiểu sâu vấn đề quyền sách điện tử, hậu vi phạm, quy định pháp luật bảo vệ quyền sách điện tử, đồng thời đưa giải pháp hữu ích, kiến nghị giải vấn đề vi phạm quyền sách điện tử Đó lý mà người viết chọn đề tài “Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu quyền sách điện tử góc độ pháp Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ Tìm hiểu ngun nhân vi phạm quyền sách điện tử hậu vấn đề vi phạm quyền lĩnh vực sách điện tử Tìm hiểu quy định pháp luật quyền biện pháp xử lý vi phạm quyền nói chung quyền sách điện tử nói riêng hậu việc vi phạm quyền sách điện tử Đồng thời GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi SVTH: Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam người viết tìm hiểu bất cập quy định pháp luật đồng thời đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sách điện tử góp phần hạn chế, vi phạm quyền sách điện tử, bảo vệ kịp thời tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Sở hữu trí tuệ lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm nhiều đối tượng Nhà nước bảo hộ Trong phạm vi nghiên cứu, hạn chế hiểu biết thời gian nghiên cứu nên người viết nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền Đồng thời đưa phân tích quy định dựa đối tượng sách điện tử Cuối cùng, đưa ý kiến đánh giá đề xuất theo quan điểm cá nhân Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt luận văn, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp diễn dịch, quy nạp Bố cục đề tài Gồm phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung • Chương 1: Lý luận chung quyền sách điện tử Việt Nam • Chương 2: Quy định pháp luật hành quyền sách điện tử • Chương 3: Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử, nguyên nhân, giải pháp phương hướng hoàn thiện Phần 3: Kết luận GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi SVTH: Nguyễn Văn Thạch ... Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam 2.3 BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM TRÊN SÁCH ĐIỆN TỬ 35 2.3.1 Đối tượng bảo hộ quyền sách điện tử ... Kết luận GVHD: Ths Nguyễn Phan Khôi SVTH: Nguyễn Văn Thạch Thực trạng xâm phạm quyền tác giả sách điện tử Việt Nam Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Sách điện. .. Chương 3: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 53 3.1 THỰC TRẠNG XÂM PHẠM BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ 53 3.1.1

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hiệp định Trips về những khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ năm 1994.Văn bản trong nước 1. Hiến pháp 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản trong nước
1. Đinh Thị Mai Phương – Phan Thị Hải Anh – Điêu Ngọc Tuấn, Cẩm nang pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. Nguyễn Bình, Bình luận về quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, NXB tư pháp, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận về quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
Nhà XB: NXB tư pháp
6. Lê Xuân Thảo, Đổi mới và hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất tư pháp, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ
7. Nguyễn Văn Tuấn, Sách điện tử và công nghệ tạo sách điện tử, NXB Văn hóa thông tin, 2008.* Danh mục các trang thông tin điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách điện tử và công nghệ tạo sách điện tử
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
1. Thư viện, Tạo và xem sách điện tử như thế nào, http://www.e- thuvien.com/forums/showthread.php?t=1442, [ngày truy cập: 25/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo và xem sách điện tử như thế nào
2. Mai Linh, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thư viện sách điện tử lớn nhất Thế giới, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thu-vien-sach-dien-tu-lon-nhat-the-gioi/201012/52891.vgp, ngày truy cập [17/4/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện sách điện tử lớn nhất Thế giới
3. Tạp chí công nghệ, Hạn chế sao chép sách điện tử, http://tapchicongnghe.vn/sachbao-vn-han-che-viec-sao-chep-sach-dien-tu.html,ngày truy cập [02/01/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế sao chép sách điện tử
4. Gia Vinh, Kinh doanh sách điện tử, Kinh doanh sách điện tử vừa làm vừa lo, http://www.dunghangviet.vn/hv/thi-truong/2012/10/kinh-doanh-sach-dien-tu-vua-lam-vua-lo.html, ngày truy cập [02/01/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh sách điện tử vừa làm vừa lo
5. Diễn đàn tin học, Scan là gì? http://diendan.tinhocmo.net/showthread.php?tid=7668, ngày truy cập [13/02//2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scan là gì
7. Thế giới vi tính, Quản lý bản quyền số, http://www.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/cong-nghe/2005/06/1185504/digital-rights-management-drm-quan-ly-ban-quyen-so/, ngày truy cập [02/01/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bản quyền số
8. Nguyễn Thanh Hà, Bảo hộ thương hiệu, Ý nghĩa của việc đăng kí bản quyền, http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/y-nghia-thuc-su-cua-viec-dang-ky-ban-quyen/874.html, ngày truy cập [17/4/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa của việc đăng kí bản quyền
9. N.Nguyễn, Công an nhân dân online, Vụ kiện bản quyền đầu tiên tại Hà Nội, http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2012/9/181593.cand[ngày truy cập 17/4/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ kiện bản quyền đầu tiên tại Hà Nội
10. Trung Nguyễn, Nhân Dân cuối tuần, Sách điện tử tương lai của ngành xuất bản, http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/goc-nhin-kinh-te/item/1445202-.html, ngày truy cập [13/4/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách điện tử tương lai của ngành xuất bản
11. Đàm Bảo Ngọc, Truyền hình số VTC, Bảo hộ bản quyền nhiệm vụ bất khả thi, http://vtc.vn/tapchi/447-371969/chuyen-de/bao-ho-ban-quyen-nhiem-vu-bat-kha-thi.htm, ngày truy cập [17/4/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ bản quyền nhiệm vụ bất khả thi
12. Lam Điền, Tuổi trẻ online, Mạo danh tác giả Đắc nhân tâm, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/320400/Mao-danh-tac-gia-Dac-nhan-tam-de-in-sach.html, ngày truy cập [18/4/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạo danh tác giả Đắc nhân tâm
13. Thuỷ Tiên, Hà Nội mới online, Nhập khẩu sách được và mất, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phong-su-Ky-su/573161/nhap-khau-van-hoa-duoc-va-mat, ngày truy cập [18/4/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập khẩu sách được và mất
14. Đàm Bảo Ngọc, Truyền hình số VTC, Bảo hộ bản quyền; nhiệm vụ bất khả thi, http://vtc.vn/tapchi/447-371969/chuyen-de/bao-ho-ban-quyen-nhiem-vu-bat-kha-thi.htm, ngày truy cập [22/4/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ bản quyền; nhiệm vụ bất khả thi
15. Đỗ Cao Thắng, Xâm phạm sở hữu trí tuệ, Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, http://luatminhkhue.vn/chi-dan/toa-an-nhan-dan-voi-viec-giai-quyet-tranh-chap--xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue.aspx. ngày truy cập [04/3/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp
6. Althos, Digital Watermarks Diagram (hình mờ kĩ thuật số), http://www.iptvdictionary.com/IPTV_Dictionary_DRM_Digital_Watermarks_Definition.html ngày truy cập [13/4/2013] Link