Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
NGHIÊN CL I - TRA o ĐOI PHÁP LUẬT Tố TỤNG DÂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ Tư " TRẦN ANH TUẤN * Tóm tắt: Bài viết phán tích, luận giải sách Đảng pháp luật tố tụng dân Việt Nam bối cảnh tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; xác định thành tựu Cách mạng công nghiệp lân thứ tư có tác động tới lĩnh vực tư pháp dân khả ứng dụng thành tựu việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dãn Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu này, viết phân tích triết li, kinh nghiệm Pháp, Đức, Liên minh châu Âu việc pháp lí hố vấn đề kĩ thuật, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dán Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Từ khố: Pháp luật tô tụng dân sự; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Cách mạng 4.0; giao dịch điện tử; liệu điện tử; xét xử trực tuyến Nhận bài: 15/10/2021 Hoàn thành biên tập: 12/01/2022 Duyệt đảng: 12/01/2022 VIETNAM'S CIVIL PROCEDURE LAW IN THE CONTEXT OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION Abstract: The article analyzes and interprets the Party's policies towards Vietnam's civil law in the context of the impact of the Fourth Industrial Revolution as well as identifying the achievements of the Fourth Industrial Revolution that have an impact on the civil justice field and the applicability of these achievements in refining Vietnam's civil procedure law On the basis of these research results, the article analyzes the philosophy and experiences of France, Germany and the European Union in the legalization of technical issues, thereby proposing solutions to improve the legal system Vietnam's civil procedure law meets the requirements of the Fourth Industrial Revolution Keywords: Civil procedure law; The Fourth Industrial Revolution; Revolution 4.0; electronic transactions; electronic data; online trial Received: Oct 15th, 2021; Editing completed: Jan 12th, 2022; Acceptedfor publication: Jan 12th, 2022 Chủ trương, sách Đảng pháp ỉuật tố tụng dân bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nghị Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-maiI: trananhtuan@hlu.edu.vn (1) Nghiên cứu thực khuôn khổ Đề tài khoa học cấp sở “Pháp luật tố tụng dân Việt Nam bối cảnh Cách mạng khoa học công nghiệp 4.0”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2022 đặt nhiệm vụ "đây mạnh nghiên cứu, chuyến giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đôi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực chuyển đổi số quốc gia hồn thiện hệ thơng pháp luật, pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ giãi tranh chấp dân sự, khắc phục điếm nghẽn cản trở phát triển đất nước ”.(2) (2) Báo cáo trị cùa Ban Chấp hành Trung ương 31 NGHĨÊX cút- TRA o ĐỡỊ Nhiệm vụ đòi hỏi phải tiếp cận, nghiên cứu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (sau gọi tắt Cách Thiết nghĩ, thành tựu Cách mạng 4.0 cần tiếp cận góc độ phương tiện để thực hoá chiến lược pháp mạng 4.0) kinh nghiệm việc ứng dụng thành tựu pháp luật tố tụng dân nước phát triển để tiếp thu, luật cải cách tư pháp Đảng Theo góc độ này, yêu cầu xây dựng thủ tục tố tụng tư pháp dân chuyên nghiệp, hoàn thiện pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Nghiên cứu tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng cho thấy việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân bối cảnh Cách mạng 4.0 phải đáp ứng yêu cầu "xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, đại, công bảng, nghiêm minh, liêm chỉnh, phụng đại, thuận tiện cho dân, hiệu lực, hiệu quả, kịp thời thực hố thơng qua ứng Tơ qc, phục vụ nhân dân "bảo vệ cơng lí, bảo vệ người, quyền công dân "nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu q hoạt động uy tín tồ án nhân dãn”; "giải kịp thời, pháp luật loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật định ”.(3) Để thực hoá yêu cầu cần phải nghiên cứu ứng dụng thành tựu Cách mạng 4.0 tố tụng dân nhằm bảo đảm tính mềm dẻo hiệu thủ tục tố tụng thông qua việc đon giản hoá thủ tục rút ngắn thời hạn tố tụng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận cơng lí đồng thời phải tôn trọng quyền tố tụng quyền tiếp cận thông tin vụ việc, quyền biện hộ, tham gia tố tụng tranh tụng trước dụng thành tựu Cách mạng 4.0 Ngược lại, việc ứng dụng thành tựu Cách mạng 4.0 phải đáp ứng yêu cầu thủ tục tố tụng tư pháp dân “công bằng, nghiêm minh, liêm “tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân ”, quyền lợi ích hợp pháp, đáng chủ thể Ngồi ra, yếu tố hợp lí đường lối Đảng cải cách tư pháp văn kiện trước cần tiếp tục kế thừa phát triển, đặc biệt yêu cầu "Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tif pháp theo hướng dân chủ, bình đăng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện”;{ị} "Đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công Cần nghiên cứu tiến triển gần khoa học tố tụng giới tác động Cách mạng 4.0, từ "tiếp thu có chọn lọc nhừng kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu câu chù động án độc lập, khách quan Đảng khóa XII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng, Văn kiện đại hội đại biêu tồn qc lần thứ XIII, tập I, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, 2021, tr 200-201 (3) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, tlđd, tr 177 - 178 32 (4) Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, tr (5) Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tr 3, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SĨ 1/2022 AGĨỈỈẺA cúi - TRAO ĐO! hội nhập quốc tế; đáp ímg xu phát triển xã hội tương lai ”.(6) Khả ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tố tụng dân Cuộc Cách mạng 4.0 kế thừa tồn thành tựu cách mạng cơng nghiệp trước dựa tảng cơng nghệ - công nghệ thông minh nhằm giúp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, quản trị thực theo cách thức vượt trội hon hẳn hiệu mức tối ưu Cụ thể Cách mạng 4.0 dựa công nghệ tảng Internet vạn vật (loT), liệu lớn (big data), trí tuệ nhân tạo (AI), cơng nghệ chuồi khối (blockchain), điện tốn đám mây (cloud computing), công nghệ in 3D, thiết bị tự lái, hệ mạng di động thứ năm (5G)