Chế định hội thẩm nhân dân trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam và thực tiễn áp dụng tại các tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh đắk nông (luận văn thạc sỹ luật)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
26,43 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi hưởng dẫn khoa học PGS TS Nguyền Thị Thu Hà Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đủng theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Người cam đoan Lê Thị Thanh Thủy LỜI CÃM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà - giảng viên tồ môn Luật tố tụng dân - Trường Đại học Luật Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng tận tình dạy q trình tơi thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình ln giúp đờ động viên đề tơi có đầy đủ điều kiện động lực để hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ CHỂ ĐỊNH HÔI THẨM NHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trị hội thẩm nhân dân tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm hội thẩm nhân dân tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm hội thẩm nhân dân tố tụng dân .14 1.1.3 Vị trí cùa hội thẩm nhân dân tố tụng dân 17 1.1.4 Vai trò hội thẩm nhân dân tố tụng dân 20 1.2 Khái niệm vai trò chế định hội thầm nhân dân pháp luật tố tụng dân 22 1.2.1 Khái niệm chế định hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân 22 1.2.2 Vai trò cùa chế định hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân 24 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành hội thẩm nhân dân tố tụng dân 27 1.3.1 Quy định nguyên tắc hoạt động hội thẩm nhân dân tố tụng dân 27 1.3.2 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn hội thẩm nhân dân tố tụng dân 42 1.3.3 Quy định trách nhiệm hội thẩm nhân dân tố tụng dân 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 2: THựC TIỄN THựC HIỆN CHÉ ĐỊNH HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 57 2.1 Thực tiễn thực chế định hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân địa bàn tỉnh Đắk Nông 57 2.1.1 Những kết đạt thực tiễn thực chế định hội thầm nhân dân pháp luật tố tụng dân địa bàn tỉnh Đắk Nông 57 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế thực tiễn thực chế định hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân địa bàn tỉnh Đắk Nông 62 2.1.3 Những nguyên nhân nhừng tồn tại, hạn chế thực tiễn thực chế định hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân địa bàn tỉnh Đắk Nông .75 2.2 Một số kiến nghị chế định hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân địa bàn tỉnh Đắk Nông 78 2.2.1 Các kiến nghị hoàn thiện chế định hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân 78 2.2.2 Các kiến nghị bảo đảm thực chế định hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân địa bàn tỉnh Đắk Nông 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KÉT LUẬN CHUNG 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT BLTTDS năm 2011: Bộ luật TTDS năm 2004 (sửa đồi, bổ sung năm 2011) BLTTDS năm 2015: Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 HTND: Hơi • thẩm nhân dân LTCTAND năm 2014: Lt • Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 Nghị Quyết Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao số 03/2012/NQ - HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật số 03/2012/NQ-HĐTP: Tố tụng dân TAND: Toà án nhân dân TANDTC: Toà án nhân dân tối cao TTDS: Tố tụng dân VADS: Vu• án dân sư• MỞ ĐÀU r I Tính câp thiêt cua đê tài nghiên cứu Trong trình cải cách tư pháp nước ta nay, yêu rp/ A • A J _ _*ù _ • 1_ • cầu trọng tâm tiến trình cải cách tư pháp làm cho vai trị Tồ án ngày độc lập quan quyền lực khác Việc độc lập cùa Tồ án khơng địi hỏi nâng cao lực xét xử thẩm phán, mà Tồ án muốn có vị độc lập phải có chế hữu hiệu tố chức thực quyền lực đảm bảo độc lập Ngồi u cầu thay đổi tố tụng xét hỏi bàng tố tụng tranh tụng địi hỏi khơng phần quan trọng phải nhận thức quy định lại chế định hội thẩm nhân dân (HTND), nghĩa hoàn thiện chế định theo nghĩa chế định tham gia xã hội vào trình xét xử Lịch sử phát triển tư pháp nước ta từ năm 1945 đến cho thấy, HTND giữ vai trò quan trọng trong hoạt động xét xử cùa Toà án Đội ngũ HTND qua nhiều hệ với Thẩm phán luôn song hành với đế thực nhiệm vụ cao cả, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp nhân dân, tổ chức xã hội Sự diện HTND xét xử kết hoạt động HTND lại thêm khắng định ràng, nhân dân ln phải có tiếng nói hoạt động tư pháp, quyền làm chủ nhân dân Quá trình tổng kết hoạt động xét xử hàng năm, hầu hết án, định Tồ án ban hành pháp luật, có tính thuyết phục Những thành tựu trình xét xử cùa quan Tồ án với tham gia tích cực có hiệu HTND tơn vinh thêm vị trí, vai trị uy tín Tồ án, tăng thêm niềm tin cua nhân dân Đảng Nhà nước Bên cạnh thành tựu đạt được, thực tiễn cơng tác xét xử cịn có tồn cho thấy khơng HTND chưa phát huy hết khả quyền nghĩa vụ Việc khơng phát huy hết vai trị HTND nhiều nguyên nhân khác Nhiều HTND xem việc tham gia xét xử Tồ án cơng tác kiêm nhiệm nên không chuẩn bị thời gian nghiên cứu hồ sơ dẫn đến không nắm bắt đuợc chứng có hồ sơ vụ án hậu tham gia xét xử phụ thuộc nhiều vào ý kiến Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa Trình độ nhận thức HTND pháp luật chua cao, khơng thiếu vị HTND trình độ nhận thức pháp luật kiến thức xã hội cịn hạn chế nên q trình tham gia xét hởi không đặt câu hỏi sát với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn hay yêu cầu phản tố bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan dẫn đến không làm sáng tỏ tinh tiết cùa vụ án Do khơng phát huy hết quyền nghĩa vụ HTND tham gia xét xử quy định Điều 49 BLTTDS Ngồi cịn có nhiều ngun nhân bất cập khác dẫn đến việc HTND tham gia phiên tịa khơng phát huy hết quyền nghĩa vụ bất cập việc bổ nhiệm HTND; chế độ đãi ngộ Nhà nước HTND chưa phù hợp, hoạt động HTND dựa vào ý thức trách nhiệm cá nhân dẫn đến tâm lý HTND tham gia xét xử theo hướng “tham gia cho có” có nhiều HTND khơng muốn tham gia xét xử Vì vậy, cần xem xét lại cách khách quan quy định pháp luật chế định pháp luật HTND thực tiễn công tác xét xử với tham gia HTND để có nhìn tổng quan quyền nghĩa vụ HTND hoạt động xét xử Tồ án, mong muốn tìm số nguyên nhân, hạn chế hoạt động xét xử cùa HTND Từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTND hoạt động xét xử Tồ án Do học viên chọn đề tài: “Chế định HTND pháp luật TTDS Việt Nam thực • tiễn áp ĩ dụng • • TAND địa • bàn tỉnh Đắk Nơng" O làm luận • văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động HTND xét xử VADS kể đến cơng trình tiêu biểu sau: - Luận văn thạc sĩ “Nhiệm vụ, quyền hạn HTND TTDS thực tiễn thực TAND địa bàn thành phố Hải Phòng" tác giả Nguyễn Thị Nghiệp bảo vệ thành công năm 2017 trường Đại học Luật Hà Nội Luận vàn trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận nhiệm vụ, quyền hạn cùa HTND TTDS Ngoài ra, phần thực tiễn, tác giả nghiên cứu chuyên sâu việc thực nhiệm vụ, quyền hạn HTND địa bàn thành phố Hải Phòng đem đến thông tin việc thực hoạt động HTND địa bàn tỉnh thành Thông tin luận văn nguồn tài liệu tham khảo để tác giả nghiên cứu phần thực trạng quy định pháp luật chế định HTND Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu chuyên sâu nhiệm vụ, quyền hạn HTND TTDS không nghiên cứu toàn diện chế định HTND đề tài tác giả - Luận văn “Nguyên tắc: "Thẩm phán HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật” TTDS” tác giả Dương Thị Hà Quyên bảo vệ thành công Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011 Đề tài trình bày đầy đủ nội dung lý luận thực tiễn liên quan đến việc xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán HTND Đe tài nguồn tài liệu tham khảo để tác giả nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chế định HTND Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu hoạt động xét xử độc lập người tiến hành tố tụng thẩm phán không nghiên cứu chuyên sâu chế định HTND Vì vậy, đề tài tác giả khơng có nội dung đối tượng trùng lặp với đề tài Các viết như: “Bàn vai trò chế định HTND nước ta nay” tác giả Cao Việt Thăng đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 09/2010; Bài viết “Để HTND khơng hình thức” tác giải Nguyễn Khắc Bộ đăng tạp chí TABD số 03/2004; viết “Địa vị pháp lỷ HTND Việt Nam — Một số vấn đề cần quan tâm ” tác giả Nguyễn Huy Hồn đăng tạp chí Thanh tra số 11/2020; Bài viết “Một số kiến nghị tô chức hoạt động HTND” tác giả Lê Thu Hà đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số 10/2009; viết “Nâng cao vai trò HTND trình xét xử” tác giả Lê Văn Quyến đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 05/2021; viết “Địa vị pháp lý HTND Việt Nam - Một số vấn đề cần quan tâm ” tác giả Nguyễn Huy Hồn đăng tạp chí tra sổ 11/2020; viết “Những bất cập việc HTND tham gia xét xử VADS” tác giả Nguyên Văn Thành đăng tạp chí Luật sụ số 6/2015; viết “Nhiệm vụ, quyền hạn HTND TTDS” tác giả Nguyễn Thi Thúy Hằng đăng tạp chí Kiểm sát số 15/2021 Các viết nghiên cứu góc độ khác HTND; có cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận HTND, có cơng trình lại đánh giá thực tiễn hoạt động HTND việc tham gia xét xử vụ án theo quy định pháp luật Những cơng trình tài liệu tham khảo quý giá để tác giả hồn thiện nội dung đề tài Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khía cạnh cụ HTND khơng nghiên cứu toàn diện chế định HTND TTDS Như vậy, thấy, có đề tài nghiên cứu chuyên sâu toàn diện chế định HTND pháp luật TTDS Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài tác giả có nhiều điếm khác so với đối tượng nghiên cứu cơng trình Tác giả kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu để hồn thiên cơng trinh minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận HTND, chế định HTND Việt Nam có so sánh chế định đại diện nhân dân số nước • • • • • giới; nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành HTND TTDS; nghiên cứu thực tiễn thực quy định pháp luật chế định HTND địa bàn tỉnh Đắk Nông * Phạm vỉ nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu tham gia HTND VADS, nhân gia đình, kinh doanh - thương mại, lao động, không nghiên cứu tham gia HTND vụ án hình hành - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận HTND chế định HTND việc tham gia giải VADS TAND theo thú tục TTDS - Luận văn nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật TTDS Việt Nam chế đinh HTND - Luận văn tập trung nghiên cứu thục tiễn thục chế định HTND địa bàn tỉnh Đắk Nông Thông qua thực tiễn này, tác giả kết đạt đuợc vướng mắc, bất cập, khó khăn nguyên nhân cùa việc thực chế định HTND Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cao hiệu hoạt động HTND việc giải VADS Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu • • “ * Mục đích nghiên cứu - Xây dựng khái niệm HTND chế định HTND TTDS - Làm rõ đặc điểm chế định HTND TTDS - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS chế định HTND - Đánh giá thực tiễn thực chế định HTND địa bàn tỉnh Đắk Nông - Đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TTDS chế định HTND giải pháp nâng cao hiệu giải VADS HTND * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu tham khảo từ cơng trình có liên quan đế xây dựng khái niệm HTND chế định HTND TTDS - Nghiên cứu pháp luật cùa số nước giới chế định địa diện nhân để làm rõ đặc điểm chế định HTND TTDS - Nghiên cứu quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành để đánh giá thực trạng quy định HTND - Nghiên cứu hồ sơ giải VADS địa tỉnh Đắk Nông để làm rõ thực tiễn thực chế định HTND địa phương - Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan để đưa định hướng hồn thiện quy định pháp luật HTND Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận \ việc nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin hướng ngày tăng nhât khăc phục tinh trạng quyêt định án tun có hiệu lực pháp luật khơng thể thi hành, tun khơng rõ ràng Theo đó, Điều 63 BLTTDS năm 2015 “Hội đồng xét xử sơ thẩm VADS” nên sửa đổi sau: “Hội đồng xét xử sơ thẩm VADS gồm hai thâm phán HTND, trừ trường họp quỵ định điều 65 luật Trong trường họp đặc biệt hội đồng xét xử sơ thăm có thê gồm ba thấm phản hai HTND Thứ hai, phải có quy định cụ thể tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ HTND Để HTND phát huy hết khả xét xử, pháp luật cần quy định rõ ràng cụ thể tiêu chuẩn pháp lý chuyên môn HTND Cụ thể là, HTND phải có kiến thức pháp lý mức độ sơ cấp, tức có kiến thức pháp luật Lượng kiến thức phải tương ứng với chương trình pháp luật đại cương trường phổ thông trung học (đối với HTND vùng sâu, vùng xa) mức cao tương ứng với chương trình pháp luật trường đại học cao đẳng khơng chun luật Ngồi ra, HTND cần tập huấn vấn đề pháp luật hên quan trực tiếp đến hoạt động xét xử pháp luật dân sự, pháp luật TTDS Vì lợi ích chung tư pháp, cho dù khó khăn đến nhà nước cần thực biện pháp đào tạo bồi dưỡng cho HTND, khơng, Tồ án khơng thể xét xử xác Tiêu chuẩn pháp lý HTND điều kiện Việt Nam quy định thấp trước đây, không nên quy định cao đế tránh rơi vào tinh trạng “chuyên môn hóa’ hay “thẩm phán hóa” HTND, làm cho hoạt động xét xử dần tính chất xã hội rộng rãi Đồng thời với việc quy định cụ thể tiêu chuẩn pháp lý, cần có biện pháp kịp thời bồi dường chuyên môn nghiệp vụ cho HTND Hết sức tránh quan niệm cho rằng: việc bồi dưỡng, tập huấn kiến thức kỳ pháp luật cho HTND lãng phí có HTND nhiệm kỳ khơng xét xử vụ nhiều HTND nhiệm kỳ tham gia xét xừ hai vụ án có hội thầm bàu có 80 nhiệm kỳ, không tái cử nhiệm kỳ sau Quan niệm phiên diện không thấy hiệu đầu tư chiều sâu cho công tác HTND phân tích Thú' ba, cần xây dựng quy định giới hạn độ tuổi cử làm HTND Thực tế nay, việc tham gia xét xử có tham gia nhiều cán hưu trí, làm ảnh hưởng đến sức khoe cùa họ, chất lượng xét xử Vì án cơng việc phức tạp, cần huy động cơng sức, trí tuệ thời gian Vi vậy, xem công việc người hưu Độ tuối phù họp HTND nên quy định khoảng từ 30 tuổi đến tối đa không 65 tuổi phù hợp Thứ tư, cần quy định rõ trách nhiệm HTND tham gia xét xử Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời ban hành quy định theo hướng quy định rõ trách nhiệm HTND tham gia xét xử, như: Trong thời gian chuẩn bị xét xử HTND phải nỗ lực việc nghiên cứu hồ sơ xem xét đầy đủ tình tiết có liên quan buộc tội gỡ tội; giá trị tài liệu liên quan đến vụ kiện mà bên cung cấp; nguyên nhân điều kiện làm phát sinh vụ án; Từ HTND phải chuẩn bị cho kế hoạch thẩm vấn phiên tịa, có chủ động tham gia xét xử thể “ngang quyền” với Thẩm phán Song song đó, cần thực tốt chế độ trao đổi thơng tin cho Tồ án với Đồn HTND tinh thần trách nhiệm chất lượng vụ án mà HTND tham gia xét xử, làm sở đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ xét xử cùa HTND năm, nhiệm kỳ, kịp thời đề xuất cấp có thẩm quyền khen thưởng động viên khích lệ tinh thần qua sở quy hoạch bồi dưỡng nguồn tiếp tục cho nhiệm kỳ sau Thứ năm, cần kéo dài thời gian nghiên cứu hồ sơ HTND Theo quan điểm tác giả, đế khắc phục tình trạng HTND tham gia xét xử chưa nắm vững hồ sơ vụ án quy định pháp luật có liên quan, pháp luật cần quy định cụ thể thời gian nghiên cứu hồ sơ HTND Pháp luật TTDS cần quy định rõ thời gian tối thiểu kể từ ban hành định đưa vụ án xét xử mở phiên tòa (hiện quy định tối đa tháng, trường họp đặc biệt tháng) để đảm bảo việc HTND nghiên cứu hồ sơ vụ án hiệu 81 quả, tác giả đê nghị nên quy định thời điêm HTND băt đâu phải nghiên cứu hơ sơ 10 ngày trước mở phiên tịa tham gia xét xử thời gian nghiên cứu cụ thể quy định loại án theo điều 26, 28, 30, 32 BLTTDS Việc quy định thời gian nghiên cứu hồ sơ đảm bảo trình nghiên cứu có vấn đề phát sinh, HTND yêu cầu Thẩm phán, Chánh án Toà án khắc phục, bổ sung Thú' sáu, hoàn thiện quy định nhiệm kỳ, tuyến chọn, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, quản lý hội thẩm Hoàn thiện quy định nhiệm kỳ hội thẩm theo hướng quy định nhiệm kỳ hội thẩm nửa nhiệm kỳ cùa hội đồng nhân dân bầu hội thẩm Một người không tham gia làm hội thẩm nhiệm kỳ liên tiếp Việc giảm thời gian giữ nhiệm kỳ hội thẩm nhằm bảo đảm cho hội thấm tham gia xét xử nhiều, tăng hội cho nhiều người dân tham gia vào việc xét xử tòa án Đồng thời, phòng tránh tượng tác động, tranh thủ, lôi kéo tiêu cực đội ngũ hội thẩm Hồn thiện quy trình tuyển chọn, bầu hội thẩm theo hướng bổ sung quan công an tham gia vào q trình lập danh sách người có đủ tiêu chuẩn làm hội thẩm; bổ sung quy định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực kinh tế, tài - ngân hàng, chứng khốn, sở hữu trí tuệ, cơng nghệ thơng tin, tài ngun - môi trường, xây dựng bản, bảo vệ người lao động, gia đình người chưa thành niên, có quyền giới thiệu ứng cử viên hội thẩm có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực tương ứng Việc bầu hội thẩm thực phiên họp phiên họp nhiệm kỳ cùa hội đồng nhân dân Bổ sung quy định hội thẩm phải cam kết cơng tâm, khách quan, liêm tn thủ pháp luật bầu Hoàn thiện thủ tục miễn nhiệm, nhiệm hội thẩm theo hướng: Bổ sung trường hợp hội thẩm bị xem xét bãi nhiệm nhiều lần từ chối tham gia xét xử, làm ảnh hưởng đến việc triển khai công tác xét xử cách bình thường mà khơng có lý đáng Bổ sung quy định quan cơng an có nghĩa vụ thơng báo cho tịa án nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp hành vi vi phạm pháp luật có ảnh hưởng đến tư cách cá 82 nhân hội thâm Hoàn thiện chê quản lý hội thâm theo hướng giao cho hội đồng nhân dân ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xây dựng quy chế phối hợp tồ chức thực tốt việc quản lý, giám sát hội thẩm Hai quan phối hợp quản lý đội ngũ hội thấm từ việc thực thi nhiệm vụ, giữ gìn chất đạo tạo điều kiện thuận lợi để họ bố trí thời