Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
9,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HIẾU BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HIẾU BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cửu Việt TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Các ví dụ trích dẫn trình bày luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố hình thức cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Minh Hiếu BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐVCSGDBB BLHS 1999 Hiến pháp 2013 Luật XLVPHC Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Nghị định số 02/2014/NĐ-CP Pháp lệnh XLVPHC Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 UBND TAND Đưa vào sở giáo dục bắt buộc Bộ luật hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành Nghị định số 02/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2014 Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20 tháng 01 năm 2014 Ủy ban thường vụ Quốc hội trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích vai trị biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc .4 1.1.1 Khái niệm biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc 1.1.2 Đặc điểm biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 1.1.2.1 Là biện pháp cưỡng chế hành đặc biệt 1.1.2.2 Là biện pháp mang tính giáo dục 1.1.2.3 Là biện pháp mang tính nhân văn 1.1.3 Mục đích biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 11 1.1.3.1 Góp phần giáo dục, phục hồi nhân cách 11 1.1.3.2 Góp phần hướng nghiệp cho người vi phạm pháp luật 11 1.1.3.3 Góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật 12 1.1.4 Vai trò biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 13 1.1.4.1 Góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật, giữ vững ổn định trật tự an toàn xã hội 13 1.1.4.2 Góp phần nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật người vi phạm pháp luật 14 1.2 Quá trình phát triển quy định pháp luật biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 15 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 15 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến 16 1.3 Quy định pháp luật hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 19 1.3.1 Nguyên tắc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 20 1.3.2 Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc .23 1.3.3 Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 24 1.3.4 Thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 26 1.3.5 Thủ tục đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 27 1.3.5.1 Lập hồ sơ đề nghị 27 1.3.5.2 Thông báo việc lập hồ sơ đề nghị chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, giải 28 1.3.6 Thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 29 1.4 Kinh nghiệm số nước 32 1.4.1 Các nước tư chủ nghĩa chịu ảnh hưởng pháp luật tư chủ nghĩa 32 1.4.2 Các nước xã hội chủ nghĩa chịu ảnh hưởng pháp luật xã hội chủ nghĩa 33 Kết luận Chương I 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN: NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 35 2.1 Thực trạng thực quy định pháp luật thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Toà án nhân dân: Những vướng mắc giải pháp hoàn thiện 36 2.2 Thực trạng thực quy định pháp luật đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Toà án nhân dân: Những vướng mắc giải pháp hoàn thiện 40 2.3 Thực trạng thực quy định pháp luật thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Toà án nhân dân: Những vướng mắc giải pháp hoàn thiện 49 2.4 Thực trạng thực quy định pháp luật thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Tòa án nhân dân: Những vướng mắc giải pháp hoàn thiện 57 2.5 Những giải pháp chung 61 Kết luận Chương 63 KẾT LUẬN CHUNG 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc (ĐVCSGDBB ) biện pháp xử lý hành cá nhân vi phạm pháp luật Theo yêu cầu thể chế kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối chủ trương Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến Pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo đảm quyền người, quyền tự dân chủ nhân dân…là chủ trương lớn nhiều Nghị Đảng cải cách tư pháp Đặc biệt Nghị số 49/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo hướng “ hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người ” Các quy định pháp luật biện pháp xử lý hành thể quan điểm đạo nói theo Luật xử lý vi phạm hành ban hành năm 2012 (Luật XLVPHC) Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, có biện pháp ĐVCSGDBB Tòa án nhân dân (TAND) xem xét định Việc giao thẩm quyền cho TAND có nhiều ưu điểm, biện pháp xử lý hành nói chung, biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc nói riêng Tịa án xem xét, giải theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, đảm bảo tính dân chủ, khách quan, minh bạch Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp ĐVCSGDBB TAND, thời hạn, đối tượng, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp pháp luật hành nhiều vấn đề bất cập; mục tiêu giáo dục sở giáo dục bắt buộc chưa trọng Đơn cử như: khơng có tiêu chí định lượng thời hạn áp dụng biện pháp ĐVCSGDBB, đối tượng bị áp dụng biện pháp ĐVCSGDBB có trùng lắp với người phạm tội, trách nhiệm chứng minh TAND xem xét, định áp dụng biện pháp ĐVCSGDBB gặp khó khăn xuất phát từ quy định pháp luật…Cần thiết phải tìm nguyên nhân bất cập đó, vấn đề cần khắc phục để tìm phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Với lý nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC QUA THỰC TIỂN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Các biện pháp xử lý hành ln vấn đề có tính thời nên nhiều học giả, Luật gia quan tâm nghiên cứu Xét góc độ nghiên cứu mang tính lý luận chung, có nhiều cơng trình khoa học như: “Chế tài hành – lý luận thực tiễn” (1995), Luận án PTS Vũ Thư; “Biện pháp đưa vào sở chữa bệnh – thực trạng giải pháp hoàn thiện” (2013), Luận văn Ths Lưu Tấn Sĩ – khóa Tây Ninh; “Biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc-thực trạng đổi từ thực tiễn Tp Cần Thơ” (2009), Luận văn Ths Lê Văn Pho - Khóa Đồng sơng Cửu Long Nhìn chung cơng trình nêu xem xét vấn đề xử lý hành góc độ biện pháp cưỡng chế hành quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục hành Những cơng trình có giá trị khoa học định nguồn tài liệu tham khảo tốt Chỉ có Luận văn Ths Lê Văn Pho (đã dẫn) có tên gần giống luận văn này, khảo sát theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (Pháp lệnh XLVPHC) năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008), mặt khác thẩm quyền áp dụng quan hành nhà nước lấy tư liệu từ thực trạng thành phố Cần Thơ, cũ Vì vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài “BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN” mang tính bao quát theo Luật XLVPHC với mục đích, ý nghĩa mối quan hệ với quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo tinh thần Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp 2013) Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp ĐVCSGDBB TAND Để thực mục đích đó, Luận văn phân tích, làm rõ nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận áp dụng biện pháp ĐVCSGDBB + Phân tích đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp ĐVCSGDBB TAND + Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng biện pháp ĐVCSGDBB TAND - Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật liên quan đến biện pháp ĐVCSGDBB, thực tiễn áp dụng ngành TAND năm (05) tỉnh, thành phố nước Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận: Nghiên cứu dựa phương pháp luận Mác-Lênin (duy vật biện chứng, vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Bên cạnh tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể để giải vấn đề đặt luận văn, như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Những kết nghiên cứu đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu biện pháp ĐVCSGDBB qua thực tiễn áp dụng TAND, tinh thần đảm bảo quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, thực thi Hiến pháp 2013, Công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết trình hội nhập giao lưu với nước giới Bố cục Luận văn Ngồi Phần mở đầu, Luận văn có chương: Chương I: Cơ sở lý luận pháp lý biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Chương II: Thực trạng áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc TAND: Những vướng mắc giải pháp hoàn thiện Và Phần kết luận chung CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích vai trò biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 1.1.1 Khái niệm biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc Biện pháp ĐVCSGDBB biện pháp xử lý hành khác có nguồn gốc từ Nghị số 49 ban hành ngày 20 tháng năm 1961 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định hai biện pháp cưỡng chế hành chính: tập trung giáo dục cải tạo quản chế nhằm tập trung cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội, giáo dục nhiều lần không hối cải, Chủ tịch tỉnh định Bộ trưởng Bộ công an duyệt với thời hạn năm không cần qua xét xử quan tư pháp (tức Tòa án) “Biện pháp đưa vào sở giáo dục” sau quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (Pháp Lệnh XLVPHC) năm 1995, Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (được sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008), gồm năm biện pháp: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở chữa bệnh; quản chế hành gọi chung “biện pháp xử lý hành khác” Lần sửa đổi năm 2007 bỏ biện pháp quản chế hành đối tượng khơng nhiều theo thống kê, từ năm 1997 đến năm 2006, khoảng 200 người Theo Luật XLVPHC, tên gọi “biện pháp xử lý hành khác” bỏ chữ “khác”, thành “biện pháp xử lý hành chính” “biện pháp đưa vào sở giáo dục” bổ sung thêm hai chữ “bắt buộc”, thành “biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc” Ba biện pháp xử lý hành cịn lại theo Luật XLVPHC biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; biện pháp Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tr.380,381 Nguyễn Đăng Dung, Hoàng Ngọc Giao (2011), “Đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành chính”, tài liệu Hội thảo Hoàn thiện Pháp luật xử lý vi phạm hành Việt Nam, Viện nghiên cứu sách, Pháp luật phát triển tổ chức tháng 10 năm 2011 Thành phố Hồ Chí Minh, tr.3 ... định pháp luật hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 19 1.3.1 Nguyên tắc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 20 1.3.2 Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc. .. bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 24 1.3.4 Thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 26 1.3.5 Thủ tục đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc. .. đích vai trị biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc .4 1.1.1 Khái niệm biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc 1.1.2 Đặc điểm biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 1.1.2.1