1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền con người trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc – từ thực tiễn thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình

118 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 645,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH VIẾT TNG Bảo đảm quyền ngời việc áp dụng biện pháp đa vào sở cai nghiện bắt buộc - Từ thực tiễn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa B×nh LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH VIT TNG Bảo đảm quyền ngời việc áp dụng biện pháp đa vào sở cai nghiện bắt buộc - Từ thực tiễn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp v Lut Hnh Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TIẾN ĐẠT HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ninh Viết Tùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu đồ NINH VIẾT TÙNG NINH VIẾT TÙNG Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! .1 NGƯỜI CAM ĐOAN .1 Ninh Viết Tùng Chương .12 1.1 Cơ sở lý luận việc bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc .12 1.1.1 Khái quát chung quyền người bảo đảm quyền người .12 1.1.2 Giới hạn quyền người .16 1.1.3 Cơ sở lý luận biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đảm bảo quyền người trình tự, thủ tục Tòa án nhân dân 19 1.2 Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc: lịch sử 26 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước ban hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 26 1.2.2 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995 .28 1.2.3 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008) 31 1.2.4 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 .36 1.2.5 Đánh giá việc bảo đảm quyền người Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1995, 2002 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 .41 1.2.6 Đặc điểm bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thơng qua Tịa án nhân dân 43 1.3 Đánh giá việc bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo pháp luật hành 54 Chương .57 2.1 Thực trạng bảo đảm quyền người trình xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 57 2.1.1 Khái quát tình hình áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thành phố Hịa Bình – tỉnh Hịa Bình 57 2.1.2 Thực trạng bảo đảm quyền người thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Tịa án nhân dân thành phố Hịa Bình – tỉnh Hịa Bình 66 2.1.3 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 74 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc .90 2.2.1 Nhóm giải pháp chung 90 2.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 94 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 ICESR: Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Pháp lệnh 09: Pháp lệnh trình tự thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII UBND: Ủy ban nhân dân UDHR: The Universal Declaration of Human Rights - Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 XLHC: Xử lý hành XLVPHC: Xử lý vi phạm hành DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang Biểu đồ 2.1 Số lượng người sử dụng trái phép chất ma túy (nghi Error: nghiện) cộng đồng giai đoạn 2009-2018 Refere nce source not found Biểu đồ 2.2 Số người nghiện ma túy vi phạm pháp luật Error: phạm tội giai đoạn 2009-2013 Refere nce source not found Biểu đồ 2.3 Số người nghiện ma túy vi phạm pháp luật Error: phạm tội giai đoạn 2014-2018 Refere nce source not found Biểu đồ 2.4 Số người nghiện cộng đồng giai đoạn 2014-2018 Biểu đồ 2.5 Số người cai nghiện bắt buộc Cơ sở cai nghiện ma Error: túy số tỉnh Hịa Bình theo Quyết định Tịa án Refere nhân dân thành phố Hịa Bình nce source Error: Refere nce source not found not found Biểu đồ 2.6 Số hồ sơ đề nghị Tòa án xem xét, định cai Error: nghiện bắt buộc Refere nce source not found Biểu đồ 2.7 Thời gian cai nghiện bắt buộc theo định Error: Tòa án Refere nce source not found MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19 tháng năm 2009 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010) phi hình hóa hành vi Sử dụng trái phép chất ma túy vốn quy định Điều 199 Bộ luật Hình năm 1999 để phù hợp với quy định Luật phòng, chống ma túy năm 2000 (sửa đổi bổ sung 2008) Tinh thần tiếp tục thể việc xây dựng ban hành Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Nhà nước ta khẳng định nghiện ma túy dạng bệnh lý cần chữa trị Mức độ nguy hiểm việc nghiện hút khơng cịn cao trước Hành vi sử dụng trái phép chất ma túy cần áp dụng hình thức xử lý khác phạt tiền cưỡng chế cai nghiện đủ mà không cần phải xử lý hình phạt Tuy nhiên, người sử dụng trái phép chất ma túy nói chung người nghiện ma túy nói riêng nhóm người tiềm ẩn khả cao gây hành vi vi phạm pháp luật khác trộm cắp, cướp giật tài sản, buôn bán chất gây nghiện, giết người, cố ý gây thương tích, vi phạm pháp luật giao thơng, gây rối trật tự công cộng gây ảnh hưởng tiêu cực an ninh trật tự, an toàn xã hội Thực tế chứng minh nhiều vụ việc thương tâm xảy có nguyên nhân từ việc người phạm pháp tình trạng hưng phấn, kiểm sốt hành vi sử dụng ma túy Hành vi sử dụng trái phép chất ma túy bị coi vi phạm hành chính, tùy trường hợp bị xử phạt hành bị đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo thủ tục xử lý hành với thời hạn từ 01- 02 năm Nếu trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999, người phạm tội “sử dụng trái phép chất ma túy” phải chấp hành hình phạt tù sở giam giữ khơng truy cứu trách nhiệm hình với loại tội phạm số người nghiện ma túy cộng đồng gia tăng đáng kể Đối với người sử dụng ma túy thường xuyên, thân họ bị lệ thuộc vào ma túy biện pháp giáo dục, thuyết phục, cai nghiện cộng đồng không đem lại hiệu Việc để họ sinh hoạt ngồi cộng đồng mà khơng có biện pháp cách ly với ma túy khơng khơng giúp họ khỏi tình trạng nghiện ma túy mà cịn để lại lỗ hổng công tác quản lý nhà nước, đe dọa gây an ninh trật tự gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho người xung quanh Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước thành lập trung tâm cai nghiện bắt buộc để nhằm hạn chế số lượng người bị lệ thuộc vào chất ma túy cộng đồng, áp dụng liệu pháp điều trị cắt để giúp họ sớm khỏi tình trạng nghiện (chữa bệnh), đồng thời thực biện pháp giáo dục, cải tạo họ ý thức chấp hành pháp luật hướng nghiệp Nên xét mục đích, biện pháp cai nghiện bắt buộc nhằm mục đích ngăn chặn, phịng ngừa chủ yếu Đưa vào sở cai nghiện ma túy bắt buộc biện pháp xử lý hành chính, Nhà nước quy định thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân Khi cai nghiện bắt buộc, người nghiện ma túy bị hạn chế số quyền tự cá nhân như: tự cư trú lại, bị áp dụng chế độ lao động, học tập, kỷ luật theo quy định Nhà nước Do đó, việc giao cho Tịa án định áp dụng biện pháp xử lý hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ với việc người bị đề nghị có mặt phiên họp, trình bày ý kiến cơng khai, khắc phục tình trạng đơn phương định Ủy ban nhân dân trước giải pháp hữu hiệu bảo đảm quyền cơng dân, bảo đảm tính khách quan, minh bạch, xác Điều phù hợp với tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, xác định Tòa án trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm nhiệm vụ Tịa án nhân dân “bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” [38, Điều 102, Khoản 3] + Thẩm quyền lập hồ sơ có khơng + Trình tự, thủ tục lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo quy định Điều Nghị định Như quy định “kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc” mà pháp luật giao cho Trưởng phịng Tư pháp cấp huyện thực hồn tồn khơng đề cập đến nội dung “trình tự cơng bằng” Những vấn đề như: việc xây dựng hồ sơ có tham gia người nghiện ma túy không; Biên xét nghiệm chất ma túy có đúng, có khách quan khơng; tài liệu chứng minh nhân thân, lý lịch người bị đề nghị có khơng; chứng tăng nặng, giảm nhẹ thu thập chưa; người bị đề nghị có bị ép buộc khai báo tình trạng nghiện ma túy thân không… Rất nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục để đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ, đảm bảo quyền người không quan xem xét, đánh giá Nội dung kiểm tra để trả lời đầy đủ/chưa đầy đủ, phù hợp/chưa phù hợp [7] Những nội dung kiểm tra mà Phòng Tư pháp thực hồn tồn quy định trách nhiệm quan lập hồ sơ Chức “kiểm tra tính pháp lý hồ sơ” Trưởng Phòng Tư pháp cấp huyện tới dường để khẳng định chuyển thẩm quyền từ hành sang tư pháp UBND cấp huyện vai trò định trình đưa người cai nghiện bắt buộc Riêng có nội dung “kiểm tra” Trưởng Phịng Tư pháp sát với người bị đề nghị kiểm tra “Việc thông báo cho người bị đề nghị áp dụng, cha mẹ người đại diện hợp pháp họ việc lập hồ sơ quan người có thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị thực phải bảo đảm phù hợp hình thức, nội dung thời hạn thơng báo theo quy định khoản Điều 103 Luật Xử lý vi phạm hành khoản Điều 17 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (tức phải thông báo văn bản)” Tuy nhiên lại không 96 quy định việc gửi Thông báo phải lập thành biên cho thấy quy trình kiểm tra thiếu chặt chẽ, chủ quan Khi Phịng Lao động – Thương binh Xã hội nhận lại hồ sơ từ Phòng Tư pháp Nếu Phòng Tư pháp u cầu bổ sung thêm tài liệu cịn thiếu Phòng Lao động – Thương binh Xã hội yêu cầu quan Công an cấp xã (cơ quan lập hồ sơ) thực bổ sung Nếu hồ sơ đầy đủ Phịng Lao động – Thương binh Xã hội làm văn đề nghị (chỉ Cơng văn) gửi tới Tịa án cung cấp Như vậy, có ba quan gồm Cơng an cấp xã, Phòng Tư pháp cấp huyện Phòng Lao động – Thương binh Xã hội cấp huyện chuyển hồ sơ đề nghị qua lại để đảm bảo hồ sơ đầy đủ giấy tờ hành Trong đó, theo quy định Pháp lệnh số 09 Viện kiểm sát tham gia kiểm sát tồn q trình giải hồ sơ đề nghị Họ nghiên cứu hồ sơ, tham gia phiên họp, phát biểu tính hợp pháp hành vi, định tố tụng quan có thẩm quyền Và Tịa án nhân dân thấy tài liệu hồ sơ cịn thiếu lại yêu cầu Phòng Lao động – Thương binh Xã hội bổ sung Thực tế, hồ sơ đề nghị gửi sang Tịa án, thơng thường gồm từ 12-20 bút lục, tài liệu So với hồ sơ truy tố người tội Tàng trữ trái phép chất ma túy gồm khoảng 100-150 bút lục không nhiều số lượng quan tham gia lại nhiều Do vậy, theo quan điểm tôi, để cắt giảm khâu trung gian không cần thiết phát huy chức năng, nhiệm vụ, chuyên môn quan trình lập hồ sơ gồm Cơng an cấp xã với vai trị quan đề nghị, thu thập tài liệu Đơn vị đảm bảo hồ sơ phải đầy đủ thủ tục, trình tự theo quy định Chương II Văn hợp số 1866 nêu Cơ quan Cơng an có nhiều lợi tiếp xúc với người nghiện ma túy, quản lý địa bàn, thu thập tài liệu, chứng Chưa kể, Bộ Cơng an thí điểm chủ 97 trương quy hóa lực lượng Cơng an cấp xã Trong thời gian tới, chất lượng chuyên môn số lượng biên chế Công an cấp xã nâng cao Sau lập hồ sơ xong, Công an cấp xã chuyển hồ sơ tới Tòa án nhân dân cấp huyện Tịa án sau chuyển cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu theo quy trình quy định rõ Pháp lệnh số 09 - Nếu cho rằng, Công an cấp xã không ngang cấp với Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện xem xét giải pháp: hồ sơ sau Công an cấp xã xây dựng, thu thập chuyển cho Cơng an cấp huyện để xem xét Công an cấp huyện chuyển cho Tòa án cấp Giải pháp cần nghiên cứu, đánh giá khía cạnh sau: thực tế, có số người nghiện ma túy giai đoạn lập hồ sơ chờ để mở phiên họp Tòa án bị quan Công an bắt giữ hành vi vi phạm pháp luật hình tạm đình thi hành định cưỡng chế cai nghiện miễn chấp hành định cưỡng chế cai nghiện bị Tòa án xử phạt tù [55, Điều 117] Do đó, để Phịng Tư pháp Phịng lao động – Thương binh Xã hội thực công việc sau Công an cấp xã gửi hồ sơ lên hai quan khơng thể biết việc người bị đề nghị bị bắt giữ khởi tố hành vi vi phạm pháp luật hình Việc giao cho Cơng an cấp xã lập hồ sơ Công an cấp huyện thực vai trị quan đề nghị có nhiều điểm hợp lý 2.2.2.2 Thay đổi thành phần tham gia phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Đối với thành phần tham gia phiên họp Theo quy định khoản Điều 17 Pháp lệnh 09 phiên họp có tham gia quan đề nghị Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Tuy nhiên, vai trò quan mờ nhạt Những đánh giá, quan điểm Phòng Lao động – Thương binh Xã hội chủ quan nhận xét người nghiện ma túy nghiện 98 lâu, nhiều tiền án, tiền để đưa mức đề nghị Đánh giá Phòng Lao động – Thương binh Xã hội dựa hồ sơ, lời khai mà khơng có chứng bổ sung, chứng thuyết phục Phịng khơng có tiếp xúc với người bị đề nghị trình lập hồ sơ nên khơng nắm nhân thân, hồn cảnh, nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghiện, sức khỏe khả cai nghiện ma túy người bị đề nghị nên đưa đề nghị khách quan, xác, phù hợp Do đó, tơi đề xuất giải pháp giao vai trị quan đề nghị cho Cơng an cấp xã Công an cấp huyện để họ bảo vệ quan điểm đề nghị tài liệu, chứng chứng minh theo tinh thần “thủ tục tố tụng công bằng” – coi trọng giá trị chứng cứ, chứng minh, quy trình tố tụng pháp luật Và tiến tới bỏ tham gia Phòng Tư pháp Phòng Lao động – Thương binh Xã hội trình lập hồ sơ xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện nói riêng, biện pháp XLHC Tòa án nhân dân nói chung 2.2.2.3 Thay đổi cách tiếp cận với người bị đề nghị để họ thuận tiện thực quyền nghĩa vụ - Khi tiến hành tống đạt Thông báo việc thụ lý hồ sơ Quyết định mở phiên họp xem xét, định biện pháp đưa vào sở cai nghiện, quan đề nghị Tịa án cần đính kèm văn nêu quyền người bị đề nghị quyền, nghĩa vụ tham gia tố tụng phiên họp như: quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ; quyền xem hồ sơ, chụp hồ sơ; quyền nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; quyền biện hộ hành vi thân; quyền khiếu nại, tố cáo hậu việc Tòa án định áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Nhận thức người nghiện ma túy lúc đồng biết hậu việc cai nghiện bắt buộc coi “tiền 99 sự” lý lịch họ Do vậy, việc Tịa án giải thích trực tiếp cho họ biết quyền tố tụng thân cần thiết, giúp cho việc tiếp cận công lý người bị đề nghị nhanh chóng, trực tiếp Việc tống đạt phải lập thành biên Tại phiên họp, Thẩm phán điều hành phiên họp không nên cứng nhắc mà cần tăng cường hướng dẫn, giải thích, định hướng cho người bị đề nghị trình bày ý kiến, quan điểm Điều làm cho Tịa án trở nên thân thiện coi cai nghiện chữa bệnh khơng nên q nghiêm khắc cách điều hành phiên tịa hình - Về quyền đề nghị Tòa án cấp xem xét lại: Quyết định cưỡng chế cai nghiện Tòa án phải áp dụng pháp luật nội dung hình thức, phản ánh cơng bằng, khách quan có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, không công định cưỡng chế cai nghiện có vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người bị đề nghị Nếu khơng sửa chữa mà thi hành để lại hậu khơn lường Do đó, bên cạnh việc xem xét lại theo chế độ hai cấp nêu có chứng chứng minh q trình giải hồ sơ, Thẩm phán, Thư ký vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, không đảm bảo quyền tố tụng người bị đề nghị, làm sai lệch hồ sơ vụ án phải hủy Quyết định cấp sơ thẩm Hiện Pháp lệnh số 09 khơng quy định việc Tịa án nhân dân cấp tỉnh xét lại Quyết định cưỡng chế cai nghiện cấp sơ thẩm theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm mà xem xét lại theo trình tự giải khiếu nại, kiến nghị Do đó, cần bổ sung quyền người bị đề nghị yêu cầu xem xét lại hồ sơ theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người bị đề nghị Tránh oan sai kéo dài - Quy định cụ thể quyền người bị đề nghị khiếu nại định tố tụng, hành vi tố tụng Tịa án, Chánh án, Phó Chánh 100 án Thẩm phán giải hồ sơ Đây quy định mang tính dân chủ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị đề nghị giai đoạn Tòa án giải hồ sơ Người bị đề nghị có quyền khiếu nại, tố cáo hành vi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà họ cho không pháp luật, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại quyền lợi ích đáng họ Thêm vào đó, họ có quyền trả lời văn việc giải khiếu nại, tố cáo khơi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 101 KẾT LUẬN Trình tự cơng hoạt động tố tụng vấn đề quốc tế, quốc gia nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt bối cảnh quốc tế hóa việc bảo đảm quyền người đề cao Không phải ngẫu nhiên mà việc bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng ý Lý đưa hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tiềm ẩn nhiều nguy vi phạm quyền người, dẫn đến oan sai, giảm lòng tin nhân dân vào điều hành Nhà nước Việt Nam hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, dân – dân dân Trong đó, quyền người pháp luật bảo đảm thực bảo vệ không bị xâm phạm, bao gồm quyền người hoạt động tố tụng Bảo đảm không hướng tới bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng mà giúp cho Tòa án, nhân danh Nhà nước đưa phán công minh Trải qua trình hình thành phát triển quy định liên quan đến việc đưa người vào sở cai nghiện bắt buộc, từ xử lý thủ tục hành UBND cấp huyện sang xử lý trình tự tư pháp Tòa án nhân dân, biện pháp cưỡng chế cai nghiện cho thấy chất cưỡng chế đặc biệt Vừa mang đặc điểm hành chính, vừa mang đặc điểm hình Nghiên cứu sở lý luận quyền người giới hạn quyền người, Luận văn khẳng định Nhà nước có thẩm quyền cần thiết phải áp dụng biện pháp cưỡng chế cai nghiện với cá nhân cố tình vi phạm pháp luật, tạo điều kiện để cai nghiện, rời xa tệ nạn xã hội không tiến Tuy nhiên, Nhà nước phải tuân thủ quy trình, thủ tục để đảm bảo việc cưỡng chế cai nghiện không xâm phạm đến quyền tố tụng đáng mà người bị đề nghị hưởng Đó quyền hưởng 102 trình tự tố tụng công bằng, công khai thật minh bạch, quyền lợi đáng họ Cùng với việc phân tích chức năng, vai trị Tịa án, Luận văn tính hợp lý việc giao cho Tòa án nhân dân cấp huyện tiến hành xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC nói chung biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc nói riêng Bằng việc tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tố tụng, Tòa án đảm bảo cho người bị đề nghị thực đầy đủ quyền tố tụng mà pháp luật quy định Khắc phục tình trạng người bị đề nghị khơng tham gia phiên họp, khơng xuất trình thêm chứng cứ, tài liệu, không biện hộ cho hành vi mình, khơng xem xét lại vụ việc quan độc lập cấp cao hơn… Thực tiễn 05 năm thi hành Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC Tòa án nhân dân cho thấy mặt tích cực rõ rệt đồng thời bộc lộ nhiều thiếu sót, chưa đạt mục tiêu thay đổi bảo đảm quyền người người bị đề nghị quy trình tố tụng tư pháp Tòa án Từ số liệu, phân tích thực tế Tịa án nhân dân thành phố Hịa Bình, Luận văn rõ mặt hạn chế nguyên nhân Đồng thời đưa giải pháp hồn thiện chủ trương, sách Nhà nước, quy định pháp luật để đảm bảo quyền người thủ tục cưỡng chế cai nghiện Tịa án góp phần nâng cao vị thế, vai trò Tòa án nhân dân thiết chế bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Hy vọng, với nội dung nghiên cứu mình, đề tài “Bảo đảm quyền người việc áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc – Từ thực tiễn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” đóng góp thêm vào sở lý luận thực tiễn vấn đề trình tự cơng áp dụng biện pháp XLHC để có giải pháp hồn thiện thời gian 103 tới Do điều kiện nghiên cứu kiến thức thân nhiều hạn chế Nội dung đề tài cịn mới, quan tâm nghiên cứu nhiều cách hiểu, quan điểm khác từ góc độ quản lý Nhà nước Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chưa phân tích hết góc cạnh vấn đề Tơi mong nhận đóng góp quý thầy cô, người quan tâm tới chủ đề để vấn đề nghiên cứu toàn diện, sâu sắc đầy đủ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh (2014), Tư pháp hành vấn đề bảo vệ quyền người Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ-TW ngày 24/5/2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công an (2005), Thông tư liên tịch số 31/2005/TTLT-BLĐTBXH-BCA ngày 25/10/2005, “Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 43/2005/NĐ-CP ngày 05/4/2005 Chính phủ quy định việc đưa người nghiện ma túy, người bán dâm khơng có nơi cư trú định vào lưu trú tạm thời sở chữa bệnh”, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công an (2015), Thông tư liên tịch số 17/2015/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA ngày 09 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, Lao động - Thương binh Xã hội Công an quy định “thẩm quyền, thủ tục quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy”, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BLĐTBXH-BYT ngày 31/10/2010 Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy Trung tâm chữa bệnh – giáo dục – lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội 105 Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 19/2015/TT-BTP ngày 28/12/2015 Ban hành Quy định “việc kiểm tra tính pháp lý Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc”, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Quyết định số 5075/QĐ-BYT ngày 12-12-2007 hướng dẫn chẩn đoán người nghiện ma túy nhóm OPIATS (chất dạng thuốc phiện) Quyết định số 3556/QĐ-BYT ngày 10-9-2014 hướng dẫn chẩn đoán điều trị rối loạn tâm thần thường gặp sử dụng ma túy tổng hợp dạng Amphetamine (ATS) Chính phủ (1961), Thơng tư số 121-CP ngày 09/8/1961 “về việc tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội”, Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 43/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 quy định “việc đưa người nghiện ma túy, người bán dâm khơng có nơi cư trú định vào lưu trú tạm thời sở chữa bệnh”, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 “quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc”, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 13 Chính phủ (2016), Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 221, Hà Nội 14 Công an thành phố Hịa Bình (2018), Báo cáo số 51/BC-CATP ngày 31/12/2018, Hịa Bình 15 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 106 16 Bùi Tiến Đạt (2018), Công lý thủ tục – lý luận, kinh nghiệm quốc tế pháp luật Việt Nam, đăng Công lý quyền tiếp cận công lý, Nxb Hồng Đức 17 Bùi Xuân Đức (2018), “Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử, phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp”, Kỷ yếu hội thảo “Chất lượng hoạt động giám sát tư pháp Quốc hội – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Viện nghiên cứu lập pháp mơn Luật Hiến pháp luật hành Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức tháng 8/2018 18 Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng (đồng chủ biên) (2019), Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, Nxb ĐHQGHN 19 Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng Nguyễn Đăng Dung (2019), Nhà nước pháp quyền quy trình chuẩn, Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, Nxb ĐHQGHN 20 Phan Thị Mỹ Hạnh (2016), Quản lý nhà nước cơng tác phịng chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Hành Quốc gia 21 Hội đồng Bộ trưởng (1986), Chỉ thị số 14-CT ngày 16/01/1986 “về biện pháp giải vấn đề cứu tế xã hội tệ nạn xã hội”, Hà Nội 22 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị “hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân”, Hà Nội 23 Khoa Luật – ĐHQGHN (2010), Quyền người (tập tài liệu chuyên đề LHQ), Nxb Công an nhân dân 24 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Khoa luật – ĐHQGHN (2011), Tư tưởng quyền người – Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội 107 26 Khoa luật – ĐHQGHN (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 – Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động – xã hội 27 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người 28 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quyền dân sự, trị 29 Liên Hợp quốc (1966), Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa 30 Quốc hội (1989), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội (2008), Luật phòng chống ma túy sửa đổi, bổ sung năm 2008, Hà Nội 32 Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật xử lí vi phạm hành chính, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Luật tố tụng hành chính, Hà Nội 38 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 39 Phạm Tiến Thành (2014), Từ biện pháp XLHC đưa vào sở chữa bệnh đến biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – ĐHQGHN 40 Tỉnh ủy Hịa Bình (2017), Cơng văn số 252-CV/TU ngày 07/6/2017, Hịa Bình 41 Tịa án nhân dân thành phố Hịa Bình - Cơ sở cai nghiện ma túy số tỉnh Hịa Bình (2018), Báo cáo số 07/BC-TA-CSCNMT ngày 29/8/2018 “về đánh giá 05 năm thực đưa người vào sở cai nghiện bắt buộc theo Pháp lệnh số 09”, Hịa Bình 42 Tịa án nhân dân tối cao (2010), Quyền người thi hành công lý, Sổ tay quyền người dành cho Thẩm phán, Công tố viên Luật sư, Nxb Lao động xã hội 108 43 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành quy định pháp luật “về áp dụng biện pháp XLHC đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục đưa vào sở chữa bệnh từ năm 2003 đến nay” 44 Trịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn, “Trách nhiệm giải trình tư pháp – tiêu chuẩn quốc tế kinh nghiệm số quốc gia giới”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Luật học, tập 35, (1) 45 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia 46 Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2016), Tài liệu hội nghị Công tác tuyên giáo toàn quốc tháng 12/2016 47 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức 48 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình nhà nước pháp quyền, Nxb ĐHQGHN 49 Đào Trí Úc Vũ Cơng Giao (chủ biên) Trương Hồ Hải, Đặng Viết Đạt (2019), Bảo vệ công lý quyền người hoạt động xét xử Việt Nam Công lý quyền tiếp cận công lý – Một số đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 50 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (chủ biên) (2019), Cơng lý quyền tiếp cận công lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 51 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khóa XIV (2016), “Đại biểu dân cử với sách, pháp luật phòng, chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội”, Hội thảo khu vực Miền Trung, Đà Nẵng tháng 9/2016 52 Uỷ ban pháp luật Quốc hội (2007), Báo cáo số 62/UBPL12 ngày 18/9/2007 “về giám sát thực pháp luật chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành khác”, Hịa Bình 109 53 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1961), Nghị số 49-NQ/TVQH ngày 20/6/1961 “về việc tập trung cải tạo phần tử có nguy hại cho xã hội” Hà Nội 54 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, Hà Nội 55 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, Hà Nội 56 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2014), Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 quy định trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân, Hà Nội 57 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XII (2008), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, Hà Nội 58 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII (2014), Pháp lệnh “trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân”, Hà Nội 59 Văn phòng Quốc hội (2017), Văn hợp Bộ luật Hình sự, Hà Nội 60 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2019), “Thực tiễn thi hành số quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Pháp lý, (01) 61 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người – Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người (Tài liệu dịch), Nxb Tư pháp II Tài liệu tiếng Anh 63 Dat T Bui, Procedural Proportionality (2018), The Remedy for an Uncertain Jurisprudence of Minor Offence Justice, Criminal Law and Philosophy, Volume 12, Number 1, P.92 110 ... Chương Cơ sở lý luận pháp luật việc bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Chương Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp đưa vào sở cai. .. cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn thành phố Hịa Bình – tỉnh Hịa Bình 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC... hình áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thành phố Hòa Bình – tỉnh Hịa Bình 57 2.1.2 Thực trạng bảo đảm quyền người thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt

Ngày đăng: 09/01/2020, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh (2014), Tư pháp hành chính và vấn đề bảo vệ quyền con người trong cuốn Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp hành chính và vấn đề bảo vệquyền con người trong cuốn Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêmchính
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ-TW ngày 24/5/2005 về“Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ-TW ngày 24/5/2005 về"“Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đếnnăm 2010, định hướng đến năm 2020”
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 về“Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 về"“Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an (2015), Thông tư liên tịch số 17/2015/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng các Bộ Y tế, Lao động - Thương binh và Xã hội và Công an quy định “thẩm quyền, thủ tục và quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tưliên tịch số 17/2015/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA ngày 09 tháng 7 năm2015 của Bộ trưởng các Bộ Y tế, Lao động - Thương binh và Xã hội vàCông an quy định “thẩm quyền, thủ tục và quy trình xác định tìnhtrạng nghiện ma túy”
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an
Năm: 2015
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BLĐTBXH-BYT ngày 31/10/2010 về Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy tại các Trung tâm chữa bệnh – giáo dục – lao động xã hội và cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số41/2010/TT-BLĐTBXH-BYT ngày 31/10/2010 về Hướng dẫn quy trìnhcai nghiện cho người nghiện ma túy tại các Trung tâm chữa bệnh – giáodục – lao động xã hội và cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế
Năm: 2010
9. Chính phủ (1961), Thông tư số 121-CP ngày 09/8/1961 “về việc tập trung giáo dục cải tạo những phần tử có hành động nguy hại cho xã hội”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 121-CP ngày 09/8/1961 “về việc tậptrung giáo dục cải tạo những phần tử có hành động nguy hại cho xãhội”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1961
10. Chính phủ (2005), Nghị định số 43/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2005 quy định “việc đưa người nghiện ma túy, người bán dâm không có nơi cư trú nhất định vào lưu trú tạm thời tại cơ sở chữa bệnh”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 43/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm2005 quy định “việc đưa người nghiện ma túy, người bán dâm không cónơi cư trú nhất định vào lưu trú tạm thời tại cơ sở chữa bệnh”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
11. Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013“quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013"“quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắtbuộc”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
12. Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quyđịnh chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hànhchính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
13. Chính phủ (2016), Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 221, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định 221
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2016
14. Công an thành phố Hòa Bình (2018), Báo cáo số 51/BC-CATP ngày 31/12/2018, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 51/BC-CATP ngày31/12/2018
Tác giả: Công an thành phố Hòa Bình
Năm: 2018
15. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận và Pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lýluận và Pháp luật về quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
16. Bùi Tiến Đạt (2018), Công lý thủ tục – lý luận, kinh nghiệm quốc tế và pháp luật Việt Nam, đăng trong cuốn Công lý và quyền tiếp cận công lý, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công lý thủ tục – lý luận, kinh nghiệm quốc tế vàpháp luật Việt Nam
Tác giả: Bùi Tiến Đạt
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2018
18. Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng (đồng chủ biên) (2019), Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảmquyền con người trong hoạt động tố tụng
Tác giả: Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2019
19. Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng Nguyễn Đăng Dung (2019), Nhà nước pháp quyền và quy trình chuẩn, trong cuốn Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhànước pháp quyền và quy trình chuẩn, trong cuốn Bảo đảm quyền conngười trong hoạt động tố tụng
Tác giả: Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2019
20. Phan Thị Mỹ Hạnh (2016), Quản lý nhà nước về công tác phòng chống ma túy ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về công tác phòng chốngma túy ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Phan Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2016
21. Hội đồng Bộ trưởng (1986), Chỉ thị số 14-CT ngày 16/01/1986 “về các biện pháp giải quyết vấn đề cứu tế xã hội và tệ nạn xã hội”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 14-CT ngày 16"/01/1986 "“về cácbiện pháp giải quyết vấn đề cứu tế xã hội và tệ nạn xã hội”
Tác giả: Hội đồng Bộ trưởng
Năm: 1986
22. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị quyết “hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật về xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết “hướngdẫn thi hành một số quy định của pháp luật về xem xét, quyết định ápdụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân”
Tác giả: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2015
23. Khoa Luật – ĐHQGHN (2010), Quyền con người (tập tài liệu chuyên đề của LHQ), Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người (tập tài liệu chuyênđề của LHQ)
Tác giả: Khoa Luật – ĐHQGHN
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
24. Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận pháp luật về quyềncon người
Tác giả: Khoa Luật – ĐHQGHN
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w