Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự

99 54 0
Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI - 2013 1.1 10 chữa không loại trừ lẫn Khoản Điều 217 quy định bị cáo có người bào chữa người bào chữa trình bày lời bào chữa trước, sau đó, bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa Trên thực tế với vụ án có người bào chữa quan tiến hành tố tụng không loại bỏ quyền tự bào chữa người bị buộc tội Do đó, điểm cần phải thay từ “hoặc” thành từ “và” đắn - Hoàn thiện quy định thủ tục rút gọn để tăng tính khả thi thực tế; đảm bảo cho việc xét xử vụ án nhanh chóng, khơng bị trì hỗn + Thứ nhất, nên quy định việc áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn xét xử phúc thẩm để đảm bảo tính đồng Theo quy định nay, trình tự phúc thẩm áp dụng theo thủ tục chung, nghĩa thời hạn xét xử phúc thẩm 60 ngày (Điều 242) đó, giai đoạn trước áp dụng thủ tục rút gọn từ giai đoạn điều tra đến xét xử sơ thẩm 30 ngày Việc thời hạn xét xử 60 ngày không làm kéo dài thời gian tố tụng, làm ý nghĩa việc áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn trước mà tạo chênh lệch thời gian tố tụng xét xử phúc thẩm với giai đoạn trước Do đó, nên áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn phúc thẩm Và thời hạn xét xử phúc thẩm nên quy định mức từ 15 – 20 ngày phù hợp + Sửa đổi điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn: Theo quy định Điều 319 thủ tục rút gọn áp dụng có đủ bốn điều kiện: Người thực hành vi phạm tội bị bắt tang; Sự việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; Tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng; Người phạm tội có cước, lai lịch rõ ràng Việc quy định bốn yếu tố đến bộc lộ nhiều hạn chế Thứ điều kiện “người thực hành vi phạm tội bị bắt tang” Theo Điều 82 phạm tội tang “người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt” Số vụ án bị bắt tang thực tế khơng nhiều Mặt khác, có nhiều vụ án khơng thuộc trường hợp phạm tội tang lại thỏa mãn yếu tố lại, đặc biệt việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng áp dụng thủ tục rút gọn Do đó, quy định thu hẹp số lượng vụ án áp dụng thủ tục rút gọn thực tế Theo tôi, điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn điều kiện “sự việc phạm tội đơn giản, chứng 66 rõ ràng” yếu tố quan trọng Đây yếu tố ảnh hưởng đến thời gian giải vụ án khơng phải việc phạm tội tang Do đó, nên bỏ điều kiện thứ để thủ tục có điều kiện thực thi nhiều thực tế Thứ hai, điều kiện “tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng” theo tơi cần sửa đổi Theo Khoản Điều BLHS “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù” Trong đó, số lượng án nghiêm trọng thực tế khơng nhiều Hiện nay, tình hình tội phạm gia tăng theo xu hướng ngày phức tạp, số lượng tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng chiếm số lượng lớn Do đó, cần phải mở rộng phạm vi để áp dụng thủ tục rút gọn tội phạm nghiêm trọng (là tội phạm có mức cao khung hình phạt đến bảy năm tù) Thứ ba, thời hạn hoạt động tố tụng nên điều chỉnh lại mức độ phù hợp Việc rút ngắn thời gian tố tụng quy định (thời hạn điều tra 12 ngày, thời hạn truy tố ngày, thời hạn xét xử 14 ngày) khiến quan tiến hành tố tụng, quan điều tra e dè, ngại áp dụng thủ tục sợ vi phạm thời gian Theo tơi, điều chỉnh lại mức thời hạn điều tra 20 ngày, thời hạn truy tố 07 ngày, thời hạn xét xử 20 ngày tương đối phù hợp Thứ tư, để bảo vệ quyền người bị can, bị cáo, theo chúng tôi, cần bổ sung thêm điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn có đồng ý bị can, bị cáo Áp dụng thủ tục rút gọn lược bớt số thủ tục, điều dẫn đến bất lợi cho bị can, bị cáo thực số quyền thủ tục tố tụng Vì vậy, ý chí bị can, bị cáo trường hợp cần tơn trọng Có vậy, việc áp dụng thủ tục rút gọn không ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ - Hồn thiện thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội theo hướng: Phiên tòa hình người chưa thành niên phạm tội phải tiến hành theo thủ tục đặc biệt, đảm bảo môi trường thân thiện Đặc biệt xét xử đối tượng phải xét xử kín đồng thời khơng cơng bố hình ảnh người lên phương tiện thông tin đại chúng - Ghi nhận nguyên tắc suy đốn vơ tội chúng tơi phân tích kiến nghị hồn thiện Hiến pháp 1992 67 - Ghi nhận nguyên tắc tranh tụng: Điều 19 BLTTHS 2003 quy định: “Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa … bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu tranh luận dân chủ trước Tòa án…” chương XXI BLTTHS quy định việc tranh luận phiên tòa Tuy nhiên, với tất điều chưa phải ghi nhận ngun tắc tranh tụng Vậy có cần phải ghi nhận nguyên tắc khơng? Hiện trì mơ hình tố tụng hỗn hợp thẩm vấn tranh tụng để kết hợp ưu điểm hai mơ hình Do đó, nhiều người e ngại việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng làm cho mô hình tố tụng nước ta trở thành mơ hình tố tụng tranh tụng Từ dẫn tới phải sửa đổi toàn hệ thống pháp luật, tổ chức máy thiết chế thượng tầng kiến trúc tương ứng, làm ảnh hưởng đến định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, theo ý kiến chúng tôi, việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng cần thiết, đồng thời phải đảm bảo điều kiện để việc tranh tụng có chất lượng thực tế, khơng quy định mang tính hình thức Quy định ngun tắc tranh tụng khơng có nghĩa chuyển hẳn sang mơ hình tranh tụng mà chọn lọc điểm tiến mơ hình tranh tụng để áp dụng Mặt khác, việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng đặt yêu cầu phải sửa đổi số quy định khác phải cố gắng thay đổi để tiến tới phù hợp - Ghi nhận quyền im lặng cho người bị tình nghi phạm tội vào điều 48, 49, 50 BLTTHS Quyền im lặng xem “quyền văn minh” quyền quan trọng tố tụng hình BLTTHS thừa nhận quyền im lặng lại không ghi nhận trực tiếp vào quyền người bị tình nghi phạm tội điều 48, 49, 50 mà quy định gián tiếp qua Điều 209 Khoản Điều 209 BLTTHS nói rằng: “Nếu bị cáo không trả lời câu hỏi HĐXX, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương tiếp tục hỏi người khác xem xét vật chứng, tài liệu liên quan đến vụ án” - Ghi nhận quyền xét xử không chậm trễ vào nguyên tắc BLTTHS Đồng thời có quy định rõ ràng thời hạn điều tra, truy tố, xét xử thời hạn tạm giam để tránh việc lợi dụng tạm giam để điều tra, tạm giam vô thời hạn việc giải vụ án kéo dài từ năm qua năm khác 68 2.3 Nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Tòa án - Đẩy mạnh tiến độ thành lập vào hoạt động mơ hình VKS Tòa án khu vực tồn quốc để bảo đảm độc lập xét xử - Xác định rõ Tòa án quan thực quyền Tư pháp đồng thời đảm bảo điều kiện để Tòa án thực quyền Tư pháp thực tế, đặc biệt phải nâng cao chế độ lương, phụ cấp, cơng tác phí để cán cơng chức Tòa án đảm bảo sống cho thân gia đình mức trung bình, n tâm cơng tác mà khơng phải lo “cơm, áo, gạo, tiền” Các chế độ cán bộ, cơng chức Tòa án thấp Trong đó, việc mở phiên tòa lưu động có ý nghĩa tích cực việc đấu tranh phòng chống tội phạm làm tiêu tốn số kinh phí định, ảnh hưởng đến ngân sách đơn vị Do cần phải có đảm bảo tài định để Tòa án thực nhiệm vụ Ngồi ra, để Thẩm phán n tâm làm việc làm việc có hiệu cần phải quy định lại nhiệm kỳ Thẩm phán Hiện nay, nhiệm kỳ Thẩm phán 05 năm thủ tục bổ nhiệm, tái bổ nhiệm chặt chẽ, nhiều quy trình, nhiều thời gian; có vi phạm bị bãi miễn lúc Do đó, nên quy định nhiệm kỳ Thẩm phán 10 năm vô thời hạn - Trong mối quan hệ quan tiến hành tố tụng, cần xác định rõ mối quan hệ “chế ước”, không “phối hợp” để tránh bao che lẫn nhau, dẫn đến tình trạng “sai ly, dặm” - Tăng cường đào tạo lực lượng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán theo hướng đủ số lượng cao chất lượng Đặc biệt phải đào tạo kiến thức quyền người cho đội ngũ - Trang bị sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc đại, hiệu 2.4 Triển khai việc thành lập Cơ quan nhân quyền Quốc gia Việt Nam Tính đến thời điểm Việt Nam chưa có quan coi Cơ quan nhân quyền quốc gia Các quan Ủy ban tiến phụ nữ, Ủy ban Dân tộc (của Chính phủ), Hội đồng Dân tộc (của Quốc Hội) có số hoạt động giống với mơ hình Cơ quan nhân quyền quốc gia coi Cơ quan nhân quyền quốc gia khơng phù hợp với Nguyên tắc Pa – ri 69 tính độc lập chức năng, nhiệm vụ Với tình hình kinh tế, xã hội trị nay, thành lập Cơ quan Nhân quyền Quốc gia Việt Nam để bảo vệ thúc đẩy quyền người phù hợp Việc thành lập Cơ quan Nhân quyền Quốc gia trước hết hoàn thiện chế, máy bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền, phù hợp với Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia Sau đó, hoạt động Cơ quan giúp cho Nhà nước giải nhanh chóng vấn đề nhân quyền (mà tương lai, xu hướng tăng số lượng tính phức tạp)[14] Việc thành lập Cơ quan Nhân quyền Quốc gia theo mơ hình đòi hỏi phải có nhiều nghiên cứu chun sâu mặt Tuy nhiên, học hỏi hai mơ hình chế nhân quyền quốc gia mà nêu chương II (Thanh tra Quốc Hội Ủy ban Nhân quyền) Ngoài mặt nghiên cứu lý luận học hỏi kinh nghiệm thực tiễn số nước thành lập Cơ quan Nhân quyền Quốc gia như: Úc, Đan Mạch, Philipphin, Thái Lan, Indonesia, Tây Ban Nha, Venezuela … Dù theo mơ hình Cơ quan Nhân quyền Quốc gia phải đảm bảo hiệu hoạt động sau đây: - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quyền người cho đối tượng, tầng lớp xã hội - Soạn thảo báo cáo, khuyến nghị, đề xuất quyền người Tư vấn cho quan nhà nước vấn đề liên quan đến quyền người - Nghiên cứu chuẩn mực quốc tế quyền người, đánh giá tương thích khả “nội luật hóa” vào Pháp luật quốc gia - Hợp tác với Cơ quan nhân quyền quốc gia, khu vực quốc tế - Tiếp nhận, giải đơn từ, khiếu nại quyền người (nếu thuộc thẩm quyền) Còn vụ việc khơng thuộc thẩm quyền chuyển đến quan có thẩm quyền để người dân đỡ thời gian, công sức… Trong thực tiễn TTHS, đặc biệt qua kỳ án oan “Kỳ án vườn điều”, “Kỳ án vườn mít”… ta thấy để giải nỗi oan, người dân thường phải đội đơn kêu oan suốt năm trời, chí từ năm qua năm khác, phải gõ cửa nơi, chốn, miễn nơi có hy vọng Với việc kêu oan đó, người 70 dân khơng thời gian, cơng sức, tiền bạc mà nhiều lúc niềm hi vọng vừa nhóm lên lại bị chơn vùi nhận từ chối lịch thiệp “không thẩm quyền, không cấp”… Nếu Cơ quan Nhân quyền Quốc gia Việt Nam thành lập người dân có địa tin cậy để kêu cứu Cơ quan có trách nhiệm xem xét, đánh giá vụ việc Sau đó, chuyển đơn đánh giá khách quan Cơ quan để Tòa án xem xét, đánh giá lại theo trình tự tái thẩm/giám đốc thẩm Do đó, đến lúc Việt Nam lựa chọn mơ hình Cơ quan nhân quyền quốc gia để tăng thêm bảo vệ, thúc đẩy quyền người 71 KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người quy định, sách hoạt động thực tiễn Mọi chủ trương, đường lối, sách Việt Nam hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, tất người cho người Con người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước Chúng ta đạt số thành tích đáng tự hào nhân quyền nói chung nhân quyền TTHS nói riêng Tuy nhiên, TTHS, bên cạnh mặt tích cực tồn số bất cập pháp luật hạn chế thực tiễn cần nghiên cứu hoàn thiện đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với luật nhân quyền quốc tế Quyền người TTHS thể nhiều chế định khác (như nguyên tắc TTHS, địa vị tố tụng người tham gia tố tụng, biện pháp ngăn chặn thủ tục tố tụng ) quy định pháp luật thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử; xét xử hoạt động trọng tâm trình tố tụng, thể tập trung vấn đề quyền người TTHS Phân tích quy định pháp luật tố tụng, Hiến pháp, BLTTHS, nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án cho thấy quy định pháp luật tố tụng hình nước ta thể tư tưởng tôn trọng bảo vệ quyền người, làm sở pháp lý quan trọng cho hoạt động thực tiễn TTHS nói chung, xét xử nói riêng nước ta Tuy nhiên, với phát triển xã hội, quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta phát triển Luật nhân quyền quốc tế, quy định pháp luật hành có bất cập, chưa thể đầy đủ quan điểm quyền người Đảng Nhà nước ta, dẫn đến hạn chế thực tiễn, khơng trường hợp vi phạm quyền người: tình trạng trì hỗn việc xét xử vụ án; quyền tố tụng người tham gia tố tụng bị hạn chế, thiếu bình đẳng; bắt, giam giữ kéo dài, khơng trường hợp xử oan người khơng có tội Để tăng cường việc bảo vệ quyền người TTHS - 72 lĩnh vực có nguy vi phạm cao, nhằm cho pháp luật thực tiễn tố tụng nước ta phù hợp với pháp luật quốc tế sở điều kiện kinh tế xã hội nước ta, cần có giải pháp hữu hiệu, khả thi khác Trong có giải pháp quan trọng như: hoàn thiện quy định Hiến pháp, BLTTHS nguyên tắc tố tụng; hoàn thiện địa vị tố tụng chủ thể TTHS; sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp ngăn chặn, hoàn thiện thủ tục tố tụng, thủ tục xét xử vụ án hình đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người nước ta Ngoài ra, với việc hoàn thiện quy định pháp luật, cần phải tiến hành đồng giải pháp đổi tổ chức, hoạt động quan tư pháp mà trung tâm hệ thống Tòa án; biện pháp nhận thức, tư tưởng, bảo đảm để quy định pháp luật mang tính khả thi 73 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2007), “Quyền người Việt Nam – thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 8, tr6-9 Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” (tại http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4496) Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW “Về chiến lược cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 46/BC “Về tổng kết 05 năm thi hành Luật luật sư” Chính phủ (2005), Sách trắng thành tựu quyền người Việt Nam (tại http://mofa.gov.vn/en/ctc) Chính phủ (2009), Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam năm 2009 (tại http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr 040807104143/nr040807105001/ns090723074537) Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8, tr 5-9 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên - 2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Trần Văn Độ (2013), “Quyền Tư pháp phải Tòa án thực hiện”, Báo Cơng lý, số 15, tr2 12 Trần Văn Độ, “Xác định chức TA việc giải vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 09, tr 912 13 Trần Văn Độ, “Yêu cầu cải cách tư pháp xác định Tòa án trung tâm hoạt động xét xử trọng tâm vấn đề đặt việc sửa đổi BLTTHS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số11, tr5-7 14 Vũ Công Giao (2013), Triển vọng thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia Việt Nam ( http://www.dienngon.vn/Blog/Article/trien-vong-thanh-lap-coquan-nhan-quyen-quoc-gia-o-viet-nam) 75 15 Nguyễn Quang Hiền (2004), “Pháp luật – phương tiện quan trọng để bảo vệ quyền người”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01, tr 5-6 16 Nguyễn Quang Hiền (2013), “Nguyên tắc xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật-thực tiễn kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử 17 Đinh Thế Hưng (2010), “Các điều kiện đảm bảo quyền người Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10, tr15-17 18 Đinh Thế Hưng (2010), “Sự thể ngun tắc suy đốn vơ tội chế định xét xử Luật TTHS Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 14, tr9-13.Tường Duy Kiên (2006), Chuẩn mực quốc tế bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng hình sự, Tạp chí nghề Luật số 5, tr 7-11 19 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên Hợp Quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 22 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi – Đáp quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền Quốc tế-những vấn đề bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị, NXB Hồng Đức, Hà Nội 27 Võ Thị Kim Oanh (2010), “Bảo đảm quyền người Tư pháp hình Việt Nam”, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 76 28 Quốc Hội (1992), Hiến pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc Hội (2002), Luật tổ chức Tòa án, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc Hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc Hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc Hội (2004), Pháp lệnh điều tra vụ án hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc Hội (2009), Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đinh Văn Quế (2011), Trình tự thủ tục giải vụ án hình sự, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 35 Lã Khánh Tùng (2008), “Quyền xét xử cơng bằng”,Tạp chí kiểm sát, số 15, tr 9-11 36 Đào Trí Úc (2011), “Cải cách Tư pháp việc hoàn thiện nguyên tắc TTHS Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15, tr8-9 37 Văn phòng cao ủy Liên hợp quốc quyền người hội luật sư quốc tế (2009), Quyền người quản lý tư pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 38 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học BLTTHS, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Cẩm Vân (2012), Thành lập Tòa án gia đình người chưa thành niên: Bảo vệ trẻ em trước “sóng gió” đời WEBSITE 40 http://www.baomoi.com/Ky-1-An-mang-trong-vuon-dieu/104/4501221.epi 41 http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=Homepage&menuid=1 42 http://dantri.com.vn/xa-hoi/ki-1-tan-cung-noi-dau-cua-mot-gia-dinh-bi-hai425040.htm 43 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ngay-ve-cua-nguoi-mang-hai-an-tu-hinh2102351.html 44 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hau-vu-an-con-trau/70011525/509/ 45 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hau-vu-an-con-trau/70011525/509/ 46 ( http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=4496)(tại http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ ns090723074537, Hà Nội“”, số 10, tr15-17“”, số 14, tr9-13., Hải Phòng., 77 Hà Nội.“”, , tr8-9., Hà Nội., Hà Nội., Hà Nội.Q Hà Nội., Hà Nội cấp Đại học Quốc gia Hà Nội., Hà Nội., Hà Nội.“”, số 15, tr 9-11.“”, 1, tr 56.“x”, số11, tr5-7“”, số 09, tr 9-12.“”, số 15, tr2, Hà Nội , Tạp chí nghề Luật số 5, tr 7-11.“”, tr 5-9 “”,, tr6-9.“” “k”, Hà Nội 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 78 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 79 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 80 ... đề bảo đảm quyền người tố tụng hình - Chương 2: Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Pháp luật Việt Nam Luật nhân quyền quốc tế - Chương 3: Một số tồn kiến nghị bảo đảm quyền người. .. định quyền người chuyển tải Hiến pháp BLTTHS Từ tạo nhìn thân thiện gần gũi nhân quyền - Làm rõ vai trò Tòa án giai đoạn xét xử vụ án hình - Có đánh giá, so sánh vai trò bảo đảm quyền người Tòa án. .. án, chưa sâu cụ thể vào vấn đề bảo vệ quyền người Tòa án giai đoạn xét xử Mục đích, nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích quy định liên quan đến bảo đảm quyền người hoạt động xét xử

Ngày đăng: 01/04/2020, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan