1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự

86 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI - 2013 án tử hình: “Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Thực chủ trương này, BLHS 1999 sửa đổi theo hướng giảm thiểu việc áp dụng án tử hình từ 44 tội danh (BLHS 1985) xuống 29 tội danh Đến năm 2009, tiếp tục bỏ hình phạt tử hình 08 điều luật Như vậy, tính đến thời điểm tại, BLHS 1999 sau sửa đổi, bổ sung 21 điều quy định hình phạt tử hình, cụ thể: LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 16 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ .61 1.1 Yêu cầu bảo đảm quyền người tố tụng hình 1.2 Các quyền người bị tác động TTHS 994 1.2.1 Quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện .91 1.2.2 Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục 1217 1.2.3 Quyền xét xử nhanh chóng, khơng bị trì hỗn .1419 1.2.4 Quyền xét xử công 1621 Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ 18 2.1 Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Pháp luật Việt Nam 1823 2.1.1 Theo Hiến pháp 1992 .18 2.1.2 Theo Bộ luật Tố tụng hình 2003 .2025 2.2 Một số quy định Luật Nhân quyền Quốc tế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình 4550 2.2.1 Quy định quyền người bị cáo buộc hình 4651 2.2.2 Cơ chế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Luật nhân quyền quốc tế 48 Chương 3: MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG XÉT XỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 525257 3.1 Một số tồn xét xử vụ án hình 5257 3.1.1 Sự độc lập Tòa án hạn chế 525 3.1.2 Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa bảo đảm triệt để 55 3.1.3 Thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội nhiều bất cập 5661 3.1.4 Tình trạng tồn đọng án, án hạn luật định: 5762 3.1.5 Tình trạng bắt, giam giữ người tùy tiện tồn .58 3.1.6 Tình trạng tạm giam kéo dài, thời hạn không rõ ràng 5858 3.1.7 Xét xử oan sai 5954 3.2 Một số kiến nghị đảm bảo quyền người giai đoạn xét xử Việt Nam 6166 3.2.1 Tăng cường giáo dục quyền người cho cán hoạt động tư pháp 6166 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền người hoạt động xét xử 61 6161663.2.2.2 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình 256570232.3 Nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Tòa án 737378 Quốc gia Việt Nam 747479 KẾT LUẬN .7681 TÀI LIỆU THAM KHẢO .7883 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân Tối cao HĐXX : Hội đồng xét xử CQĐT : Cơ quan điều tra MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị mang tính phổ biến chung nhân loại, kết trình đấu tranh, phát triển lâu dài tất dân tộc, nhân dân toàn giới Được thúc đẩy từ năm 1945 kể từ thành lập Liên Hợp Quốc, quyền người thu hút quan tâm rộng rãi dư luận có tác động mạnh mẽ tới quan hệ trị, pháp lý, xã hội tất cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế Nó khơng nhận thức, quan điểm mà hữu hình quy phạm pháp lý quốc gia thừa nhận chung, phản ánh quy luật hướng tất yếu xã hội lồi người hình thành chế bảo đảm để quyền người thực thi thực tế Tại Việt Nam, việc bảo vệ thúc đẩy quyền người mục tiêu quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến Việt Nam ln tích cực tham gia Điều ước hoạt động quyền người Liên Hợp Quốc Chỉ thị 12/TW Ban Bí Thư, ngày 12/7/1992 khẳng định: “Quyền người thành đấu tranh lâu dài qua thời dân lao động dân tộc bị áp giới đấu tranh loài người làm chủ thiên nhiên, qua quyền người trở thành giá trị chung nhân loại” Do cần phải bảo vệ thành lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực TTHS Việc bảo vệ quyền người TTHS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lĩnh vực này, quyền người dễ bị xâm phạm, dễ bị tổn thương gây hậu nghiêm trọng vật chất, thể chất lẫn tinh thần Trong chủ thể hoạt động TTHS Tòa án giữ vai trò quan trọng Đảng khẳng định khâu trọng tâm chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 cải cách hệ thống TAND: “Trung tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động TAND” ‘‘xét xử trọng tâm” (Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính Trị) Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X (tháng 4/2006) rõ cần thiết phải xây dựng chế tài phán vi phạm nhằm tăng cường hiệu bảo vệ quyền người nhánh quyền Tư pháp Đại Hội Đảng lần thứ XI (tháng 01/2011) khẳng định tính cấp thiết việc xây mà xem xét chứng bên để xác định thật khách quan làm sở cho phán Thứ hai, bỏ quy định giao cho Tòa án quyền khởi tố vụ án hình Điều 13, 104 Việc giao trách nhiệm khởi tố vụ án cho Tòa án (Điều 10) HĐXX (Điều 104) bất cập Về mặt lý luận, khởi tố chức bên buộc tội, CQĐT Viện kiểm sát; thực tiễn, Tòa án vừa khởi tố vừa xét xử vừa đá bóng, vừa thổi còi, khơng đảm bảo tính khách quan Vì vậy, khơng nên quy định cho Tòa án trách nhiệm khởi tố vụ án hình mà quy định Tòa án có quyền kiến nghị quan có thẩm quyền khởi tố vụ án Thứ ba, bỏ quy định thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử Khi thụ lý hồ sơ mà Tòa án phát việc thiếu chứng quan trọng hay nhận định bị cáo phạm tội khác nên tiến hành xét xử tuyên không đủ chứng để buộc tội bị cáo Trách nhiệm chứng minh tội phạm CQĐT VKS, hai quan không thực chức năng, nhiệm vụ phải chịu hậu cho yếu kém, tắc trách khơng thể bắt bị can phải kéo dài thời gian tham gia tố tụng để chờ hồn thiện chứng để buộc tội Quy định trước hết để bảo đảm quyền không bị xét xử mức chậm trễ cho bị can Mặt khác, Tòa án phải giữ vai trò khách quan để xét xử Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung chứng vơ hình chung Tòa án có ý chí kết tội từ đầu Thứ tư, bỏ quy định HĐXX xét xử toàn vụ án dù Kiểm sát viên rút phần toàn định truy tố kết luận tội nhẹ Điều 195; Tòa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố Điều 196; HĐXX tiếp tục xét xử VKS rút định truy tố Điều 221 Theo chúng tôi, xuất phát từ tư “Tòa án có chức khởi tố vụ án” nên BLTTHS 2003 có quy định Điều 195, 196 221 Các quy định trái với chế, nguyên tắc tố tụng Tòa án xét xử có buộc tội Sự buộc tội làm phát sinh việc xét xử Khi VKS rút định truy tố khơng cho việc xét xử Trong trường hợp này, việc xét xử phải đình giai đoạn tố tụng Nếu Tòa án khơng đồng ý với việc rút định 63 truy tố kiến nghị với Tòa án cấp để xem xét phục hồi tố tụng vụ án [22] Cũng xuất phát từ lập luận này, cần phải sửa đổi Điều 249 quyền hạn tuyệt đối Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng điều khoản BLHS tội nặng trường hợp có kháng nghị VKS kháng cáo người bị hại Bản án, định cấp phúc thẩm có hiệu lực mà BLTTHS giao cho Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng điều khoản BLTTHS tội nặng VKS chưa truy tố không vi phạm phân công chức tố tụng hình mà vi phạm quyền bào chữa bị cáo Thứ năm, Sửa đổi quy định để VKS tập trung thực tốt chức buộc tội + Bỏ quy định VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật Điều 23 Việc quy định VKS vừa buộc tội vừa kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình tố tụng bất hợp lý, làm ảnh hưởng đến độc lập xét xử Tòa án + Bỏ quy định Viện kiểm sát ba quan tiến hành tố tụng; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng Điều 33 Việc quy định địa vị pháp lý bên buộc tội ngang hàng với quan xét xử không phù hợp Cần quy định Viện kiểm sát bên tham gia tố tụng, có địa vị bình đẳng với bên bị buộc tội + Cũng xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ VKS Tòa án Điều 207 cần phải sửa đổi cho phù hợp với điểm mà chúng tơi phân tích Việc quy định trình tự xét hỏi Kiểm sát viên sau Chủ tọa phiên tòa Hội thẩm nhân dân Điều 207 chưa hợp lý Khi xét hỏi nên để bên buộc tội hỏi trước đồng thời phải quy định cho bên bị buộc tội có quyền đặt câu hỏi ngược trở lại với bên buộc tội Sau bên hỏi đáp xong vấn đề Hội đồng xét xử tham gia hỏi để làm sáng tỏ vấn đề chưa đề cập đến, đồng thời để xác định xem bên có lý Việc HĐXX hỏi trước đến Kiểm sát viên hỏi vơ hình chung làm cho hai quan lẫn lộn, khơng phân biệt vai trò, vị trí quan Mặt khác, quy định dẫn đến thực tiễn HĐXX hỏi hết vấn đề trọng tâm, làm thay nhiệm vụ Kiểm sát viên - Tiếp tục hoàn thiện quy định quyền bào chữa theo hướng: + Mở rộng phạm vi người bào chữa Điều 56 quy định người bào chữa gồm luật sư, người đại diện hợp pháp bào chữa viên nhân dân Sự quy định 64 bất cập thực tế có nhiều người có trình độ, đạo đức, nhiệt tình lại khơng phải đối tượng nên tham gia tố tụng Trong đó, “bào chữa viên nhân dân” xem quy định mang tính hình thức Bào chữa viên nhân dân “là người Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức mình” ngồi BLTTH khơng có văn quy định “bào chữa viên nhân dân” [10] Hoạt động bào chữa viên nhân dân không tổ chức thành hệ thống, điều kiện để trở thành bào chữa viên nhân dân khơng quy định Do đó, để khắc phục tính hình thức “bào chữa viên” nhân dân để tránh lãng phí nguồn lực cần phải mở rộng phạm vi người bào chữa Theo đó, nên quy định người bào chữa người bị cáo nhờ đồng ý người + Sửa đổi quy định thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa Điều 58 quy định người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Trong trường hợp bắt người theo trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang bị truy nã người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Theo tôi, nên quy định để người bào chữa tham gia tố tụng có định tạm giữ trừ trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia + Bỏ quy định việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa Việc quy định cấp giấy chứng nhận người bào chữa quy định mang tính thủ tục hành rườm rà cần phải bãi bỏ Theo tôi, người bị tạm giữ/bị can/bị cáo muốn mời người bào chữa đồng ý người (người bào chữa khơng thuộc trường hợp khơng bào chữa) nên công nhận tư cách bào chữa cho họ Cơ quan tiến hành cần tạo điều kiện để người bào chữa thực trách nhiệm ngay, khơng nên kéo dài thời gian, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người bị tạm giữ/bị can/bị cáo Đặc biệt, việc quy định tư cách bào chữa có tác dụng lớn vụ án áp dụng thủ tục rút gọn + Sửa quy định Điểm d Khoản Điều 48, Điểm e Khoản Điều 49, Điểm e Khoản Điều 50 từ “Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” thành “Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” Xét lý luận thực tiễn quyền tự bào chữa nhờ người khác bào 65 chữa không loại trừ lẫn Khoản Điều 217 quy định bị cáo có người bào chữa người bào chữa trình bày lời bào chữa trước, sau đó, bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa Trên thực tế với vụ án có người bào chữa quan tiến hành tố tụng khơng loại bỏ quyền tự bào chữa người bị buộc tội Do đó, điểm cần phải thay từ “hoặc” thành từ “và” đắn - Hoàn thiện quy định thủ tục rút gọn để tăng tính khả thi thực tế; đảm bảo cho việc xét xử vụ án nhanh chóng, khơng bị trì hoãn + Thứ nhất, nên quy định việc áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn xét xử phúc thẩm để đảm bảo tính đồng Theo quy định nay, trình tự phúc thẩm áp dụng theo thủ tục chung, nghĩa thời hạn xét xử phúc thẩm 60 ngày (Điều 242) đó, giai đoạn trước áp dụng thủ tục rút gọn từ giai đoạn điều tra đến xét xử sơ thẩm 30 ngày Việc thời hạn xét xử 60 ngày không làm kéo dài thời gian tố tụng, làm ý nghĩa việc áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn trước mà tạo chênh lệch thời gian tố tụng xét xử phúc thẩm với giai đoạn trước Do đó, nên áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn phúc thẩm Và thời hạn xét xử phúc thẩm nên quy định mức từ 15 – 20 ngày phù hợp + Sửa đổi điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn: Theo quy định Điều 319 thủ tục rút gọn áp dụng có đủ bốn điều kiện: Người thực hành vi phạm tội bị bắt tang; Sự việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; Tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng; Người phạm tội có cước, lai lịch rõ ràng Việc quy định bốn yếu tố đến bộc lộ nhiều hạn chế Thứ điều kiện “người thực hành vi phạm tội bị bắt tang” Theo Điều 82 phạm tội tang “người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt” Số vụ án bị bắt tang thực tế không nhiều Mặt khác, có nhiều vụ án khơng thuộc trường hợp phạm tội tang lại thỏa mãn yếu tố lại, đặc biệt việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng khơng thể áp dụng thủ tục rút gọn Do đó, quy định thu hẹp số lượng vụ án áp dụng thủ tục rút gọn thực tế Theo tôi, điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn điều kiện “sự việc phạm tội đơn giản, chứng 66 rõ ràng” yếu tố quan trọng Đây yếu tố ảnh hưởng đến thời gian giải vụ án việc phạm tội tang Do đó, nên bỏ điều kiện thứ để thủ tục có điều kiện thực thi nhiều thực tế Thứ hai, điều kiện “tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng” theo cần sửa đổi Theo Khoản Điều BLHS “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù” Trong đó, số lượng án nghiêm trọng thực tế khơng nhiều Hiện nay, tình hình tội phạm gia tăng theo xu hướng ngày phức tạp, số lượng tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng chiếm số lượng lớn Do đó, cần phải mở rộng phạm vi để áp dụng thủ tục rút gọn tội phạm nghiêm trọng (là tội phạm có mức cao khung hình phạt đến bảy năm tù) Thứ ba, thời hạn hoạt động tố tụng nên điều chỉnh lại mức độ phù hợp Việc rút ngắn thời gian tố tụng quy định (thời hạn điều tra 12 ngày, thời hạn truy tố ngày, thời hạn xét xử 14 ngày) khiến quan tiến hành tố tụng, quan điều tra e dè, ngại áp dụng thủ tục sợ vi phạm thời gian Theo tôi, điều chỉnh lại mức thời hạn điều tra 20 ngày, thời hạn truy tố 07 ngày, thời hạn xét xử 20 ngày tương đối phù hợp Thứ tư, để bảo vệ quyền người bị can, bị cáo, theo chúng tôi, cần bổ sung thêm điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn có đồng ý bị can, bị cáo Áp dụng thủ tục rút gọn lược bớt số thủ tục, điều dẫn đến bất lợi cho bị can, bị cáo thực số quyền thủ tục tố tụng Vì vậy, ý chí bị can, bị cáo trường hợp cần tôn trọng Có vậy, việc áp dụng thủ tục rút gọn khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ - Hoàn thiện thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội theo hướng: Phiên tòa hình người chưa thành niên phạm tội phải tiến hành theo thủ tục đặc biệt, đảm bảo môi trường thân thiện Đặc biệt xét xử đối tượng phải xét xử kín đồng thời khơng cơng bố hình ảnh người lên phương tiện thơng tin đại chúng - Ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội chúng tơi phân tích kiến nghị hoàn thiện Hiến pháp 1992 67 - Ghi nhận nguyên tắc tranh tụng: Điều 19 BLTTHS 2003 quy định: “Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa … bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu tranh luận dân chủ trước Tòa án…” chương XXI BLTTHS quy định việc tranh luận phiên tòa Tuy nhiên, với tất điều chưa phải ghi nhận nguyên tắc tranh tụng Vậy có cần phải ghi nhận ngun tắc khơng? Hiện trì mơ hình tố tụng hỗn hợp thẩm vấn tranh tụng để kết hợp ưu điểm hai mơ hình Do đó, nhiều người e ngại việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng làm cho mơ hình tố tụng nước ta trở thành mơ hình tố tụng tranh tụng Từ dẫn tới phải sửa đổi tồn hệ thống pháp luật, tổ chức máy thiết chế thượng tầng kiến trúc tương ứng, làm ảnh hưởng đến định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, theo ý kiến chúng tôi, việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng cần thiết, đồng thời phải đảm bảo điều kiện để việc tranh tụng có chất lượng thực tế, khơng quy định mang tính hình thức Quy định ngun tắc tranh tụng khơng có nghĩa chuyển hẳn sang mơ hình tranh tụng mà chọn lọc điểm tiến mơ hình tranh tụng để áp dụng Mặt khác, việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng đặt yêu cầu phải sửa đổi số quy định khác phải cố gắng thay đổi để tiến tới phù hợp - Ghi nhận quyền im lặng cho người bị tình nghi phạm tội vào điều 48, 49, 50 BLTTHS Quyền im lặng xem “quyền văn minh” quyền quan trọng tố tụng hình BLTTHS thừa nhận quyền im lặng lại không ghi nhận trực tiếp vào quyền người bị tình nghi phạm tội điều 48, 49, 50 mà quy định gián tiếp qua Điều 209 Khoản Điều 209 BLTTHS nói rằng: “Nếu bị cáo khơng trả lời câu hỏi HĐXX, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương tiếp tục hỏi người khác xem xét vật chứng, tài liệu liên quan đến vụ án” - Ghi nhận quyền xét xử không chậm trễ vào nguyên tắc BLTTHS Đồng thời có quy định rõ ràng thời hạn điều tra, truy tố, xét xử thời hạn tạm giam để tránh việc lợi dụng tạm giam để điều tra, tạm giam vô thời hạn việc giải vụ án kéo dài từ năm qua năm khác 68 2.3 Nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Tòa án - Đẩy mạnh tiến độ thành lập vào hoạt động mơ hình VKS Tòa án khu vực toàn quốc để bảo đảm độc lập xét xử - Xác định rõ Tòa án quan thực quyền Tư pháp đồng thời đảm bảo điều kiện để Tòa án thực quyền Tư pháp thực tế, đặc biệt phải nâng cao chế độ lương, phụ cấp, cơng tác phí để cán cơng chức Tòa án đảm bảo sống cho thân gia đình mức trung bình, yên tâm công tác mà lo “cơm, áo, gạo, tiền” Các chế độ cán bộ, công chức Tòa án thấp Trong đó, việc mở phiên tòa lưu động có ý nghĩa tích cực việc đấu tranh phòng chống tội phạm làm tiêu tốn số kinh phí định, ảnh hưởng đến ngân sách đơn vị Do cần phải có đảm bảo tài định để Tòa án thực nhiệm vụ Ngoài ra, để Thẩm phán yên tâm làm việc làm việc có hiệu cần phải quy định lại nhiệm kỳ Thẩm phán Hiện nay, nhiệm kỳ Thẩm phán 05 năm thủ tục bổ nhiệm, tái bổ nhiệm chặt chẽ, nhiều quy trình, nhiều thời gian; có vi phạm bị bãi miễn lúc Do đó, nên quy định nhiệm kỳ Thẩm phán 10 năm vô thời hạn - Trong mối quan hệ quan tiến hành tố tụng, cần xác định rõ mối quan hệ “chế ước”, không “phối hợp” để tránh bao che lẫn nhau, dẫn đến tình trạng “sai ly, dặm” - Tăng cường đào tạo lực lượng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán theo hướng đủ số lượng cao chất lượng Đặc biệt phải đào tạo kiến thức quyền người cho đội ngũ - Trang bị sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc đại, hiệu 2.4 Triển khai việc thành lập Cơ quan nhân quyền Quốc gia Việt Nam Tính đến thời điểm Việt Nam chưa có quan coi Cơ quan nhân quyền quốc gia Các quan Ủy ban tiến phụ nữ, Ủy ban Dân tộc (của Chính phủ), Hội đồng Dân tộc (của Quốc Hội) có số hoạt động giống với mơ hình Cơ quan nhân quyền quốc gia coi Cơ quan nhân quyền quốc gia khơng phù hợp với Ngun tắc Pa – ri 69 tính độc lập chức năng, nhiệm vụ Với tình hình kinh tế, xã hội trị nay, thành lập Cơ quan Nhân quyền Quốc gia Việt Nam để bảo vệ thúc đẩy quyền người phù hợp Việc thành lập Cơ quan Nhân quyền Quốc gia trước hết hoàn thiện chế, máy bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền, phù hợp với Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia Sau đó, hoạt động Cơ quan giúp cho Nhà nước giải nhanh chóng vấn đề nhân quyền (mà tương lai, xu hướng tăng số lượng tính phức tạp)[14] Việc thành lập Cơ quan Nhân quyền Quốc gia theo mơ hình đòi hỏi phải có nhiều nghiên cứu chuyên sâu mặt Tuy nhiên, học hỏi hai mơ hình chế nhân quyền quốc gia mà nêu chương II (Thanh tra Quốc Hội Ủy ban Nhân quyền) Ngoài mặt nghiên cứu lý luận học hỏi kinh nghiệm thực tiễn số nước thành lập Cơ quan Nhân quyền Quốc gia như: Úc, Đan Mạch, Philipphin, Thái Lan, Indonesia, Tây Ban Nha, Venezuela … Dù theo mơ hình Cơ quan Nhân quyền Quốc gia phải đảm bảo hiệu hoạt động sau đây: - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quyền người cho đối tượng, tầng lớp xã hội - Soạn thảo báo cáo, khuyến nghị, đề xuất quyền người Tư vấn cho quan nhà nước vấn đề liên quan đến quyền người - Nghiên cứu chuẩn mực quốc tế quyền người, đánh giá tương thích khả “nội luật hóa” vào Pháp luật quốc gia - Hợp tác với Cơ quan nhân quyền quốc gia, khu vực quốc tế - Tiếp nhận, giải đơn từ, khiếu nại quyền người (nếu thuộc thẩm quyền) Còn vụ việc khơng thuộc thẩm quyền chuyển đến quan có thẩm quyền để người dân đỡ thời gian, công sức… Trong thực tiễn TTHS, đặc biệt qua kỳ án oan “Kỳ án vườn điều”, “Kỳ án vườn mít”… ta thấy để giải nỗi oan, người dân thường phải đội đơn kêu oan suốt năm trời, chí từ năm qua năm khác, phải gõ cửa nơi, chốn, miễn nơi có hy vọng Với việc kêu oan đó, người 70 dân không thời gian, công sức, tiền bạc mà nhiều lúc niềm hi vọng vừa nhóm lên lại bị chơn vùi nhận từ chối lịch thiệp “không thẩm quyền, không cấp”… Nếu Cơ quan Nhân quyền Quốc gia Việt Nam thành lập người dân có địa tin cậy để kêu cứu Cơ quan có trách nhiệm xem xét, đánh giá vụ việc Sau đó, chuyển đơn đánh giá khách quan Cơ quan để Tòa án xem xét, đánh giá lại theo trình tự tái thẩm/giám đốc thẩm Do đó, đến lúc Việt Nam lựa chọn mơ hình Cơ quan nhân quyền quốc gia để tăng thêm bảo vệ, thúc đẩy quyền người 71 KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người quy định, sách hoạt động thực tiễn Mọi chủ trương, đường lối, sách Việt Nam hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tất người cho người Con người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước Chúng ta đạt số thành tích đáng tự hào nhân quyền nói chung nhân quyền TTHS nói riêng Tuy nhiên, TTHS, bên cạnh mặt tích cực tồn số bất cập pháp luật hạn chế thực tiễn cần nghiên cứu hoàn thiện đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với luật nhân quyền quốc tế Quyền người TTHS thể nhiều chế định khác (như nguyên tắc TTHS, địa vị tố tụng người tham gia tố tụng, biện pháp ngăn chặn thủ tục tố tụng ) quy định pháp luật thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử; xét xử hoạt động trọng tâm trình tố tụng, thể tập trung vấn đề quyền người TTHS Phân tích quy định pháp luật tố tụng, Hiến pháp, BLTTHS, nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án cho thấy quy định pháp luật tố tụng hình nước ta thể tư tưởng tôn trọng bảo vệ quyền người, làm sở pháp lý quan trọng cho hoạt động thực tiễn TTHS nói chung, xét xử nói riêng nước ta Tuy nhiên, với phát triển xã hội, quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta phát triển Luật nhân quyền quốc tế, quy định pháp luật hành có bất cập, chưa thể đầy đủ quan điểm quyền người Đảng Nhà nước ta, dẫn đến hạn chế thực tiễn, khơng trường hợp vi phạm quyền người: tình trạng trì hỗn việc xét xử vụ án; quyền tố tụng người tham gia tố tụng bị hạn chế, thiếu bình đẳng; bắt, giam giữ kéo dài, khơng trường hợp xử oan người khơng có tội Để tăng cường việc bảo vệ quyền người TTHS - 72 lĩnh vực có nguy vi phạm cao, nhằm cho pháp luật thực tiễn tố tụng nước ta phù hợp với pháp luật quốc tế sở điều kiện kinh tế xã hội nước ta, cần có giải pháp hữu hiệu, khả thi khác Trong có giải pháp quan trọng như: hoàn thiện quy định Hiến pháp, BLTTHS nguyên tắc tố tụng; hoàn thiện địa vị tố tụng chủ thể TTHS; sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp ngăn chặn, hoàn thiện thủ tục tố tụng, thủ tục xét xử vụ án hình đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người nước ta Ngoài ra, với việc hoàn thiện quy định pháp luật, cần phải tiến hành đồng giải pháp đổi tổ chức, hoạt động quan tư pháp mà trung tâm hệ thống Tòa án; biện pháp nhận thức, tư tưởng, bảo đảm để quy định pháp luật mang tính khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2007), “Quyền người Việt Nam – thực 73 trạng giải pháp đảm bảo phát triển”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 8, tr6-9 Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” (tại http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4496) Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW “Về chiến lược cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 46/BC “Về tổng kết 05 năm thi hành Luật luật sư” Chính phủ (2005), Sách trắng thành tựu quyền người Việt Nam (tại http://mofa.gov.vn/en/ctc) Chính phủ (2009), Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam năm 2009 (tại http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr 040807104143/nr040807105001/ns090723074537) Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8, tr 5-9 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên - 2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Trần Văn Độ (2013), “Quyền Tư pháp phải Tòa án thực hiện”, Báo Công lý, số 15, tr2 12 Trần Văn Độ, “Xác định chức TA việc giải vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 09, tr 912 13 Trần Văn Độ, “Yêu cầu cải cách tư pháp xác định Tòa án trung tâm hoạt động xét xử trọng tâm vấn đề đặt việc sửa đổi BLTTHS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số11, tr5-7 14 Vũ Công Giao (2013), Triển vọng thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia Việt Nam ( http://www.dienngon.vn/Blog/Article/trien-vong-thanh-lap-coquan-nhan-quyen-quoc-gia-o-viet-nam) 15 Nguyễn Quang Hiền (2004), “Pháp luật – phương tiện quan trọng để bảo vệ quyền người”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01, tr 5-6 16 Nguyễn Quang Hiền (2013), “Nguyên tắc xét xử, thẩm phán hội thẩm 74 độc lập tuân theo pháp luật-thực tiễn kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử 17 Đinh Thế Hưng (2010), “Các điều kiện đảm bảo quyền người Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10, tr15-17 18 Đinh Thế Hưng (2010), “Sự thể nguyên tắc suy đoán vô tội chế định xét xử Luật TTHS Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 14, tr9-13.Tường Duy Kiên (2006), Chuẩn mực quốc tế bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng hình sự, Tạp chí nghề Luật số 5, tr 7-11 19 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên Hợp Quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 22 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi – Đáp quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền Quốc tế-những vấn đề bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị, NXB Hồng Đức, Hà Nội 27 Võ Thị Kim Oanh (2010), “Bảo đảm quyền người Tư pháp hình Việt Nam”, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 28 Quốc Hội (1992), Hiến pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc Hội (2002), Luật tổ chức Tòa án, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc Hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 31 Quốc Hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc Hội (2004), Pháp lệnh điều tra vụ án hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc Hội (2009), Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đinh Văn Quế (2011), Trình tự thủ tục giải vụ án hình sự, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 35 Lã Khánh Tùng (2008), “Quyền xét xử công bằng”,Tạp chí kiểm sát, số 15, tr 9-11 36 Đào Trí Úc (2011), “Cải cách Tư pháp việc hoàn thiện nguyên tắc TTHS Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15, tr8-9 37 Văn phòng cao ủy Liên hợp quốc quyền người hội luật sư quốc tế (2009), Quyền người quản lý tư pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 38 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học BLTTHS, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Cẩm Vân (2012), Thành lập Tòa án gia đình người chưa thành niên: Bảo vệ trẻ em trước “sóng gió” đời WEBSITE 40 http://www.baomoi.com/Ky-1-An-mang-trong-vuon-dieu/104/4501221.epi 41 http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=Homepage&menuid=1 42 http://dantri.com.vn/xa-hoi/ki-1-tan-cung-noi-dau-cua-mot-gia-dinh-bi-hai425040.htm 43 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ngay-ve-cua-nguoi-mang-hai-an-tu-hinh2102351.html 44 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hau-vu-an-con-trau/70011525/509/ 45 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hau-vu-an-con-trau/70011525/509/ 46 ( http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=4496)(tại http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ ns090723074537, Hà Nội“”, số 10, tr15-17“”, số 14, tr9-13., Hải Phòng., Hà Nội.“”, , tr8-9., Hà Nội., Hà Nội., Hà Nội.Q Hà Nội., Hà Nội cấp Đại học Quốc gia Hà Nội., Hà Nội., Hà Nội.“”, số 15, tr 9-11.“”, 1, tr 56.“x”, số11, tr5-7“”, số 09, tr 9-12.“”, số 15, tr2, Hà Nội , Tạp chí nghề 76 Luật số 5, tr 7-11.“”, tr 5-9 “”,, tr6-9.“” “k”, Hà Nội 77 ... Luật Nhân quyền Quốc tế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình 4550 2.2.1 Quy định quyền người bị cáo buộc hình 4651 2.2.2 Cơ chế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo... tế, quyền dễ bị vi phạm nhiều hình thức khác 16 Chương BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ 2.1 Bảo đảm quyền người hoạt. .. đề bảo đảm quyền người tố tụng hình - Chương 2: Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Pháp luật Việt Nam Luật nhân quyền quốc tế - Chương 3: Một số tồn kiến nghị bảo đảm quyền người

Ngày đăng: 20/03/2020, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w