Bảo đảm quyền con người trong việc ứng dụng công nghệ sinh học trên thế giới và ở việt nam hiện nay

118 3 0
Bảo đảm quyền con người trong việc ứng dụng công nghệ sinh học trên thế giới và ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Pháp luật quyền người Mã số : 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa Mọi tham khảo nội dung luận văn trích dẫn rõ ràng trung thực Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Người cam đoan: Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1.1 Khái quát chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Nguyên tắc, đặc điểm quyền người 1.2 Khái quát chung công nghệ sinh học 10 1.2.1 Khái niệm Công nghệ sinh học, ứng dụng công nghệ sinh học 10 1.2.2 Công nghệ sinh học – Ngành khoa học công nghệ mũi nhọn kỷ 17 1.3 Khái niệm, đặc trưng mối quan hệ ứng dụng công nghệ sinh học quyền người 19 1.3.1 Khái niệm đặc trưng bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 19 1.3.2 Mối quan hệ ứng dụng công nghệ sinh học quyền người 23 1.3.3 Các nhóm quyền người bị ảnh hưởng từ tác động việc ứng dụng công nghệ sinh học 35 Kết luận Chƣơng 41 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 42 2.1 Thực trạng pháp luật chế quốc tế bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 42 2.1.1 Luật nhân quyền quốc tế - sở pháp luật chế quốc tế bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 42 2.1.2 Pháp luật chế quốc tế bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 46 2.1.3 Một số hạn chế tồn 61 2.2 Thực trạng pháp luật chế Việt Nam bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 62 2.2.1 Việt Nam với việc tham gia điều ước quốc tế bảo đảm quyền người liên quan đến ứng dụng công nghệ sinh học 62 2.2.2 Pháp luật chế bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Việt Nam 65 2.2.3 Một số hạn chế tồn 80 Kết luận Chƣơng 2: 84 CHƢƠNG - QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 85 3.1 Quan điểm phương hướng 85 3.1.1 Quan điểm 85 3.1.2 Phương hướng: 87 3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm hiệu quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học giới Việt Nam 91 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế pháp luật 91 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, máy bảo đảm 94 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường lực thực thi 97 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường nhận thức pháp luật quốc tế quốc gia bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 98 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 103 Kết luận Chƣơng 3: 108 KẾT LUẬN CHUNG 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, thành tựu to lớn từ công nghệ tạo nhiều thay đổi vượt sức tưởng tượng người, đặc biệt phát triển vũ bão sức mạnh vơ tiền khống hậu cơng nghệ sinh học vài thập niên gần dẫn tới việc tồn chu trình sống tự nhiên người giám sát, tổ chức điều khiển mặt xã hội công nghệ Công nghệ sinh học đặt hội thách thức vô lớn vấn đề quyền người Nỗ lực bảo vệ thúc đẩy quyền người phải thực nghiêm túc mà công nghệ hình thức tạo lập, sản xuất phổ biến, sử dụng chúng có nhiều khả tạo tác hại bị khai thác để vi phạm quyền người Đồng thời, nhà thực hành quyền người phải tiếp tục tìm kiếm giải pháp sáng tạo để tận dụng công nghệ nhằm cải thiện điều kiện sống người, thúc đẩy, bảo vệ quyền người ngày hiệu rộng rãi Cho đến nay, có nhiều biện pháp áp dụng nhằm bảo đảm quyền người trước tác động việc ứng dụng công nghệ sinh học số quốc gia, nhiên để có tiêu chuẩn chung mang tính tồn cầu quyền người trước bối cảnh phát triển công nghệ sinh học chưa có hành lang pháp lý chặt chẽ mà dừng lại việc thảo luận đưa văn kiện chung mang tính chất khuyến nghị Pháp luật, chế bảo vệ quyền người thực đầy đủ liệu có bắt kịp tiến nhanh chóng phức tạp việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sống vấn đề cấp thiết cần quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm Hai vấn đề điểm nút thúc đẩy tác giả nghiên cứu nghiêm túc rủi ro hội ứng dụng công nghệ sinh học tác động đến quyền người, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy bảo đảm quyền người Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài đánh giá góc độ tổng quan tác động lên quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học từ đưa biện pháp nhằm đảm bảo quyền người Đồng thời, đề tài tham khảo thực trạng liên quan đến ứng dụng công nghệ sinh học quyền người dư luận giới nước quan tâm Những đánh giá, kết luận quan chuyên môn Liên Hợp quốc, tổ chức, dự án khác tình hình tác động ứng dụng công nghệ sinh học quyền người tham khảo cách kỹ để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Pháp luật chế bảo đảm quyền người tác động việc ứng dụng công nghệ sinh học quan chuyên môn Liên Hợp quốc, tổ chức, nhà luật gia, dự án nước nghiên cứu, đề cập từ nhiều góc độ khác Ở phương diện quốc tế, nhiều cơng trình nghiên cứu chun gia học giả giới xuất thành sách, đăng website, tạp chí chuyên ngành luật trở thành nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu người quan tâm vấn đề quyền người liên quan đến công nghệ sinh học như: “Công nghệ sinh học quyền người quốc tế” (Biotechnologies and international human rights), tác giả Francesco Francioni, nhà xuất Hart, Oxford and Portland, 2007; “Luật đạo đức sinh học Các giao lộ dọc theo cuộn dây sinh tử” (Law and Bioethics Intersections Along the Mortal Coil) tác giả George P Smith II, 2012; “Đạo đức sinh học toàn cầu quyền người Quan điểm đương đại” (Global Bioethics and Human Rights: Contemporary Perspectives) tác giả Wanda Teays, John-Stewart Gordon Alison Dundes Renteln làm chủ biên, nhà xuất Rowman & Littlefield, 2014 (tái 2020); “Di truyền: Đạo đức, Luật pháp Chính sách” (Genetics: Ethics, Law and Policy), tác giả Lori B Andrews, Maxwell J Mehlman, Mark A Rothstein làm chủ biên, nhà xuất West Academic, 2015; “Luật Công nghệ Sinh học Quốc tế Quyền người, Thương mại, Bằng sáng chế, Sức khỏe Môi trường” (The International Law of Biotechnology Human righs, Trade, Patents, Health and the Environment), tác giả Matthias Herdegen, nhà xuất Edward Elgar, 2018 Ở Việt Nam, vấn đề xã hội công nghệ sinh học đạo đức sinh học, an toàn sinh học quan tâm lồng ghép vào chương trình giảng dạy cơng nghệ sinh học, tiêu biểu như: Giáo trình “Nhập mơn cơng nghệ sinh học”, tác giả: PGS.TS Phạm Thành Hổ, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2005; Giáo trình “Cơng nghệ sinh người động vật”, tác giả: Phan Kim Ngọc Phạm Văn Phúc, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2007 Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu đăng website, tạp chí chuyên ngành liên quan như: “Vấn đề định hướng giá trị đạo đức nghiên cứu ứng dụng y - sinh học đại”, tác giả: Nguyễn Văn Việt, Tạp chí Triết học, số 3(178), tháng – 2006; “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ công nghệ sinh học - pháp luật thực tiễn Châu Âu Hoa Kỳ”, tác giả: Ths Nguyễn Như Quỳnh, Tạp chí luật học số 7/2006; “Chương trình nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học: thành tựu thách thức”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc 16 -17 tháng 12 năm 2003, tác giả: Trần Duy Quí Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống phân tích rõ việc bảo đảm quyền người ứng dụng sinh học Việt Nam Do đó, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu từ cụ thể, chi tiết đến tổng thể để có cách tiếp cận khoa học hợp lý vấn đề từ đưa giải pháp tối ưu việc thúc đẩy bảo vệ quyền người Vì vậy, luận văn hướng đến nghiên cứu cách toàn diện vấn đề tác động ứng dụng công nghệ sinh học phương diện ảnh hưởng đến quyền người, từ đưa giải pháp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc bảo đảm quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học giới Việt Nam nay; sở phân tích tác động việc ứng dụng cơng nghệ sinh học đến quyền người thực trạng việc bảo đảm quyền người mối quan hệ với ứng dụng công nghệ sinh học, luận văn, từ đưa quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người nước ta bối cảnh Để đạt mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ mối quan hệ tính chất hai mặt q trình ứng dụng công nghệ sinh học đến quyền người thực tiễn xã hội Từ đó, làm rõ có nhận thức đắn vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền người thời đại công nghệ không biên giới đại - Nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế Việt Nam liên quan đến vấn đề quản lý, kiểm soát rủi ro ứng dụng công nghệ sinh học đến người quyền người - Phân tích thực trạng thách thức hội mà ứng dụng công nghệ sinh học ảnh hưởng đến quyền người Từ đó, xác định rõ quan điểm, phương hướng đề xuất giải pháp tăng cường thúc đẩy hội kiểm soát rủi ro ứng dụng công nghệ sinh học đến quyền người 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: vấn đề bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Phạm vi không gian nghiên cứu: vấn đề bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam Phạm vi thời gian nghiên cứu: Quy định pháp luật quyền người, ứng dụng công nghệ sinh học thực tiễn bảo đảm quyền người gắn với ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam từ năm 2000 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử pháp luật, quyền người ứng dụng công nghệ sinh học; đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo cứu tài liệu, thống kê,…để làm sáng tỏ vấn đề Bên cạnh đó, luận văn thực dựa đánh giá, phân tích quan chuyên trách nhân quyền Liên Hợp quốc, tổ chức, cá nhân có quan điểm tiến liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn Luận văn khái quát nội dung, chất mối quan hệ ứng dụng công nghệ sinh học quyền người Đồng thời, phân tích đánh giá cách xác, tồn diện đầy đủ thực trạng pháp luật nguy thách thức quyền người phương diện tác động trình ứng dụng công nghệ sinh học giới Việt Nam Từ đó, luận văn đưa quan điểm, đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm kiểm soát rủi ro việc ứng dựng công nghệ sinh học đến quyền người góp độ pháp luật nước quốc tế Những kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện pháp luật Quốc tế Việt Nam bảo đảm quyền người việc ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy học tập, nguồn tư liệu để tổ chức, cá nhân làm cơng tác thực tiễn hiểu đầy đủ sâu sắc nhằm vận dụng đắn quan điểm quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo đảm quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học giới Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam hóa nhân quyền hướng tới: Tăng cường tôn trọng quyền tự người, phát triển đầy đủ nhân phẩm ý thức nhân phẩm người, đồng thời, thúc đẩy hiểu biết, khoan dung, bình đẳng giới tình hữu nghị quốc gia, nhóm dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ Từ tạo điều kiện cho tất người tham gia cách hiệu vào hoạt động xã hội Là tổ chức quốc tế tiên phong hoạt động thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, Liên Hợp quốc đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục nhân quyền, xem biện pháp cốt yếu chiến lược hiệu để ngăn chặn vi phạm nhân quyền để xây dựng xã hội bình đẳng, tự hịa bình Đại hội đồng Liên Hợp quốc cần tăng cường khuyến nghị quốc gia thành viên xây dựng thực kế hoạch quốc gia giáo dục nhân quyền Kế hoạch quốc gia bao gồm nhiều hoạt động, có việc thành lập tăng cường sở, tổ chức nguồn lực cho hoạt động giáo dục nhân quyền quốc gia cần ưu tiên đầu tư Đồng thời, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp quốc tiếp tục đẩy mạnh việc biên soạn nhiều tài liệu giáo dục nhân quyền cho phù hợp với xu hướng phát triển xã hội thực trạng diễn ra, đồng thời, cung cấp miễn phí cho chủ thể có nhu cầu nhiều phương thức tiếp cận thay thơng trang thơng tin điện tử Văn phòng Ở phương diện quốc gia, hoạt động giáo dục thực theo hình thức tập huấn việc áp dụng tiêu chuẩn quyền người hoạt động nghề nghiệp, ví dụ cho thẩm phán, luật sư, cán cảnh sát, quân nhân hay người giám sát hoạt động quyền người Trong số trường hợp khác, giáo dục quyền người mở rộng đến cấp trung học đại học, phổ biến thông tin tiêu chuẩn quyền người cho quần chúng nói chung cho nhóm dễ bị tổn thương Thứ hai, tăng cường lực, nâng cao nhận thức tác động công nghệ sinh học quyền người Để tăng cường lực, nâng cao nhận thức tác động công nghệ sinh học cần thu thập phổ biến thông tin vi phạm quyền người cơng nghệ sinh học Những tổ chức có thẩm quyền nói chung 99 người bảo vệ quyền người nói riêng cần điều tra, tập hợp thơng tin có liên quan báo cáo vi phạm quyền người liên quan đến ứng dụng cơng nghệ sinh học Ví dụ, họ sử dụng chiến thuật vận động hành lang để báo cáo gây ý cộng đồng nhà trị, nhà lập pháp chủ chốt, nhằm đảm bảo công việc điều tra họ quan tâm đến, vi phạm quyền người lĩnh vực xem xét giải Thông thường, hoạt động tiến hành thông qua tổ chức quyền người có báo cáo thường kỳ kết nghiên cứu họ Tuy nhiên, thông tin tổng hợp, báo cáo cá nhân tập trung vào vấn đề lạm dụng quyền người cụ thể Bên cạnh đó, truyền thơng thực vai trị quan trọng việc hỗ trợ cung cấp thông tin hành vi chống lại quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Các sáng kiến để tăng cường vai trị truyền thơng liên quan đến vấn đề thực tổ chức truyền thơng tổ chức phi phủ khác, bao gồm đào tạo quyền người hay bảo đảm tiếp cận thường xuyên với thông tin quyền người Đặc biệt, cần thiết tranh luận công khai, cân bằng, có thơng tin liên ngành Để có tranh luận cần phải thừa nhận công nghệ sinh học đặt nhiều kỳ vọng lo lắng thúc đẩy đối thoại an toàn đạo đức sinh học theo hướng tích cực tiêu cực Cuộc tranh luận thực tế có thơng tin dựa việc cân nhắc kỹ lưỡng tất liệu công nghệ sinh học phát triển nên thúc đẩy, tránh kết luận tích cực tiêu cực mà khơng có chứng cần thiết Cần cung cấp nhiều thông tin sắc thái khách quan xác để cơng chúng nhà hoạch định sách hiểu rõ UNESCO cần nâng cao nhận thức rủi ro lợi ích cơng nghệ sinh học, đặc biệt Quốc gia thành viên có khơng có lực cơng nghệ sinh học; trách nhiệm giải trình cơng khai nhà khoa học kỹ sư để đảm bảo phát triển có trách nhiệm cơng nghệ sinh học; trách nhiệm cơng chúng việc tìm kiếm kiến thức xác tham gia vào việc xây dựng sách công liên quan đến công nghệ sinh học; cần thiết phải quản lý tác động gây rối loạn nghiêm trọng cộng đồng biến đổi xã hội công nghệ sinh học 100 gây Cuộc tranh luận cần tính đến mục tiêu phát triển lâu dài Thứ ba, tăng cường nhận thức đạo đức sinh học thông qua giáo dục, đào tạo, hướng dẫn đạo đức sinh học thành lập ủy ban đạo đức độc lập Để thúc đẩy nguyên tắc đạo đức sinh học có nêu tun bố tun ngơn UNESCO đề cập đến để hiểu rõ ý nghĩa đạo đức phát triển khoa học công nghệ, quốc gia cần nỗ lực thúc đẩy giáo dục đào tạo đạo đức tất cấp khuyến khích cung cấp thơng tin chương trình phổ biến kiến thức đạo đức sinh học Bên cạnh đó, quốc gia cần khuyến khích tham gia tổ chức liên phủ quốc tế khu vực, tổ chức phi phủ quốc tế, khu vực quốc gia nỗ lực Sự tham gia cộng đồng chiến lược giáo dục công nghệ sinh học cần thiết Nhu cầu giáo dục đạo đức đầy đủ nhà khoa học kỹ sư thường nhấn mạnh Đó hệ đòi hỏi đạo đức liên ngành nhìn tổng thể khoa học tác động xã hội theo nghĩa rộng Do đó, tính liên ngành công nghệ sinh học tăng cường nhu cầu giảng dạy đạo đức rõ ràng tất cấp học cho nhà khoa học kỹ sư liên quan đến công nghệ sinh học Đặc biệt, tăng cường nhu cầu giáo dục khoa học cho chuyên gia lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn liên quan đến vấn đề đạo đức, luật pháp xã hội công nghệ sinh học Thái độ giáo dục đạo đức sinh học khác tùy theo tảng văn hóa Trong phạm vi có thể, giáo dục khuyến khích tư phản biện nên ưu tiên Do đó, UNESCO lập đồ chương trình có giáo dục đạo đức, đặc biệt tập trung vào công nghệ sinh học Bằng cách, tiếp tục thúc đẩy phát triển giới thiệu chương trình đạo đức sinh học giáo trình khoa học kỹ thuật UNESCO cần tiếp tục phát triển hồn thiện khóa học đạo đức công nghệ sinh học cho nhà khoa học kỹ sư thông qua Chương trình Giáo dục Đạo đức (EEP), đồng thời mở rộng sang đối tượng khác Những thách thức mà đa dạng văn hóa đại diện cho phát triển chương trình cốt lõi cần tính đến Ngồi chương trình cốt lõi chung giáo dục đạo đức áp dụng cho vùng khác nhau, hướng dẫn cụ thể đạo đức 101 xây dựng làm sở định (hướng dẫn tuân thủ tự nguyện) đưa vào chương trình giáo dục với tài liệu giáo dục UNESCO xuất Việc xây dựng hướng dẫn địi hỏi q trình tham vấn sâu rộng diễn khn khổ phản đối liên tục UNESCO đạo đức khoa học Các quốc gia thành viên trình thực nhằm thực hóa tiến khuyến nghị đạo đức liên quan đến công nghệ sinh học, đặc biệt bối cảnh quốc gia khu vực Các hướng dẫn xây dựng q trình tham vấn đề xuất khuôn khổ đạo đức dẫn cho quốc gia, tập đoàn tổ chức khoa học nhằm đề xuất hài hòa nguyên tắc đạo đức liên quan đến công nghệ sinh học khuyến nghị hành động cần thực nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực Những hướng dẫn truyền cảm hứng cho quy định quốc gia Các quốc gia cần thực tất biện pháp thích hợp, cho dù quan lập pháp, hành hay đối tượng có liên quan khác, để có hiệu lực nguyên tắc, quy định Luật nhân quyền quốc tế văn kiện có liên quan bảo đảm quyền người vấn đề đạo đức sinh học Các biện pháp cần hỗ trợ hành động lĩnh vực giáo dục, đào tạo thông tin công cộng Các quốc gia nên khuyến khích việc thành lập ủy ban đạo đức độc lập, đa ngành đa nguyên Thứ tư, nâng cao lực pháp luật quản lý an toàn sinh học Mỗi quốc gia cần xây dựng đưa vào vận hành Cổng thông tin điện tử an tồn sinh học Cổng thơng tin địa tra cứu hữu ích cho doanh nghiệp, công chúng quan tâm thông tin liên quan đến an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen nước quốc tế công cụ để nâng cao nhận thức cộng đồng cơng nghệ chuyển gen Bên cạnh đó, cần phối hợp với quan truyền thông xây dựng phóng sự, phim tài liệu việc quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; in ấn phát hành ấn phẩm có nội dung liên quan đến vấn đề an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen theo hướng dẫn giải thích Nghị định thư Cartagena an tồn sinh học vấn đề như: đánh giá quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen; câu hỏi thường gặp an toàn sinh học; khung phân tích rủi ro; kiến thức 102 sinh vật biến đổi gen an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, sản phẩm sinh vật biến đổi gen,… Các quan chức quốc gia cần tăng cường phối hợp với tổ chức nước quốc tế tổ chức hội thảo, tập huấn, đào tạo nhằm tăng cường lực cho cán quản lý, nhà nghiên cứu nâng cao nhận thức cộng đồng sinh vật biến đổi gen 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Giải hiệu thách thức liên quan đến quyền người bối cảnh phát triển cơng nghệ sinh học đại địi hỏi tham gia liên tục, có phối hợp bên liên quan, bao gồm quốc gia thành viên, xã hội dân sự, tổ chức khoa học kỹ thuật, khu vực kinh doanh, nhà nghiên cứu chuyên gia nhân quyền Để bảo đảm quyền người lĩnh vực thiếu hợp tác quốc tế lĩnh vực nhân quyền, hay thiết chế nhân quyền giới cần có nghĩa vụ hợp tác quốc tế với sở luật pháp quốc tế, mà cụ thể nguyên tắc Luật nhân quyền quốc tế Do đó, tăng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm đóng vai trị quan trọng để đảm bảo công nghệ sinh học sử dụng để phát huy tiềm chúng việc nâng cao thụ hưởng giảm thiểu rủi ro đối quyền người ghi nhận khuôn khổ pháp luật quốc tế quốc gia Thứ nhất, quốc gia cần tăng cường hợp tác với chế Liên Hợp quốc quyền người Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ cần chủ động, tích cực tham gia có trách nhiệm Hội đồng Nhân quyền, Ủy ban Xã hội, Nhân đạo Văn hóa Đại hội đồng, Hội đồng Kinh tế – Xã hội diễn đàn khác Liên Hợp quốc nhằm mục tiêu chung bảo đảm thúc đẩy quyền người nguyên tắc luật quốc tế nhân quyền Tại diễn đàn Liên Hợp quốc, cần đề cao quan điểm lập trường tích cực; thúc đẩy cách tiếp cận cân vấn đề quyền người Bên cạnh đó, quốc gia thành viên nên tích cực tham gia đóng góp đồng tác giả dự thảo nghị thúc đẩy việc thực quyền người Không vậy, quốc gia thành viên cần coi trọng hợp tác với Cơ chế Rà 103 soát Định kỳ Phổ quát (UPR) Hội đồng Nhân quyền, coi chế hiệu để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, tăng cường hiểu biết lẫn nước, qua thúc đẩy bảo đảm tốt quyền người Nghiêm túc chấp nhận khuyến nghị phiên soát UPR tích cực triển khai thực tồn diện khuyến nghị chấp thuận Thứ hai, thúc đẩy hợp tác khu vực, đa phương hợp tác với tổ chức phi phủ quyền người Bởi mạnh chế khu vực, cụ thể như: dễ đạt đồng thuận thiết lập, sửa đổi, bổ sung thực hiện, quốc gia khu vực thường có tiêu chí chung gần nhiều kinh tế, văn hóa truyền thống lịch sử, phạm vi hẹp địa lý, tỏ dễ tiếp cận với công chúng, với xã hội dân chế Liên Hợp quốc Do vậy, quốc gia cần tích cực tham gia vào q trình hình thành hoạt động chế khu vực qua đóng góp xây dựng tiếng nói cách tiếp cận chung hợp tác nhân quyền cấp khu vực Bên cạnh đó, quốc gia cần coi trọng đánh giá cao đối thoại quyền người phương diện đa phương Các chế đối thoại diễn tinh thần thẳng thắn, cởi mở, xây dựng, có nội dung thực chất phát huy kết tích cực, thu hẹp khác biệt, khơng góp phần tăng cường hiểu biết thúc đẩy quan hệ quốc gia, mà kênh trao đổi kinh nghiệm tốt bên giải nhiều vấn đề quyền người mà bên quan tâm Từ nhận nhiều hỗ trợ hiệu quả, thiết thực quốc gia, đối tác qua hợp tác kỹ thuật quyền người nhiều lĩnh vực liên quan cải cách tư pháp, xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, khoa học cơng nghệ, hỗ trợ nhóm dễ bị tổn thương nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt hơn, vai trị tổ chức phi phủ (trong nước) ngày nâng cao cộng đồng quốc tế hoạt động chúng góp phần thúc đẩy phát triển bền vững, bảo đảm quyền người, xây dựng quan hệ thương mại bình đẳng nước giới Các tổ chức phi phủ nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc: hỗ trợ tài chính, hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ phương pháp, hỗ trợ giải vấn đề cộng đồng; chia sẻ kinh nghiệm, 104 phương pháp làm cách thức xây dựng chương trình, dự án quốc gia, sách khung pháp lý cho vấn đề liên quan đến quyền người; thúc đẩy ngoại giao nhân dân, đóng vai trị cầu nối thơng tin quốc gia Chính vai trị quan trọng đó, mà quốc gia cần có sách, thể chế để tiếp tục tăng cường công tác vận động hợp tác với tổ chức phi phủ phục vụ phát triển đất nước; chủ động đề xuất đổi phương pháp hình thức hợp tác với tổ chức phi phủ, xây dựng chương trình quốc gia hợp tác với tổ chức phi phủ Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế việc chia sẻ lợi ích cơng nghệ sinh học nhằm nâng cao thụ hưởng quyền người Các quốc gia nên thúc đẩy phổ biến quốc tế thông tin lợi ích cơng nghệ sinh học khuyến khích dịng chảy tự chia sẻ kiến thức lĩnh vực Trong khuôn khổ hợp tác quốc tế, quốc gia cần thúc đẩy hợp tác công nghệ sinh học tham gia vào thỏa thuận song phương đa phương để tạo điều kiện cho nước phát triển nâng cao lực tham gia tiếp thu chia sẻ kiến thức khoa học, bí liên quan lợi ích chúng Bên cạnh đó, đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển nhân lực công nghệ sinh học, ưu tiên hợp tác đào tạo sinh viên ngành kỹ thuật công nghệ sinh học trường đại học, cao đẳng, dạy nghề tiên tiến khu vực giới; thu hút, sử dụng có hiệu người có trình độ cao, lực lượng trẻ tài hợp tác nghiên cứu, giảng dạy, ươm tạo công nghệ sinh học, ươm tạo phát triển doanh nghiệp công nghệ sinh học quốc gia Đồng thời, quốc gia phát triển cần tăng cường thực hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ sinh học nhằm đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến nhằm nâng cao lực làm chủ sáng tạo công nghệ sinh học tổ chức nghiên cứu, đào tạo, doanh nghiệp nước Hơn nữa, cần tiếp tục triển khai xây dựng trung tâm kết nối chuyển giao cơng nghệ quốc gia, nơi hội tụ ba bên: nhà quản lý, nhà khoa học nhà sản xuất (doanh nghiệp), đặc biệt áp dụng lĩnh vực công nghiệp chế biến thực phẩm, y dược, lượng mơi trường Vì vậy, nhà quản lý cần đưa vấn đề vào danh mục công việc ưu tiên, nhằm đẩy mạnh phát triển ngành 105 cơng nghệ nói chung cơng nghệ sinh học nói riêng Thứ tư, nâng cao vai trò UNESCO việc chia sẻ tri thức hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế khác hoạt động lĩnh vực đạo đức sinh học UNESCO tổ chức soạn thảo xác lập quy chuẩn xây dựng thỏa thuận chung đạo đức, chuẩn mực tri thức sở lĩnh vực thuộc thẩm quyền Chức đưa UNESCO tham gia vào tiến trình trao đổi tri thức liên ngành phức tạp vào trình trao đổi với chuyên gia quốc gia thành viên Từ đó, UNESCO đầu chương trình thiết lập tiêu chuẩn pháp lý đạo đức sinh học, tạo dựng lực cho quốc gia thành viên, giúp quốc gia xây dựng lực thể chế, nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hóa, truyền thơng thơng tin Do đó, cần nâng cao vai trò UNESCO việc chia sẻ tri thức hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế khác hoạt động lĩnh vực đạo đức sinh học Bằng việc xây dựng nhiều dự án kết hợp với tổ chức chẳng hạn OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế) ISO (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế), việc xây dựng khn khổ đạo đức tồn diện cho cơng nghệ sinh học Bên cạnh đó, cần phối hợp với chế giám sát nhân quyền quốc tế, bao gồm Uỷ quan công ước Thủ tục đặc biệt Hội đồng nhân quyền vấn đề đạo đức sinh học Tăng cường chia sẻ kinh nghiệm thành cơng quản lý kiểm sốt đạo đức sinh học thông qua bổi toạ đàm, hội thảo, hội nghị thường niên trực tuyến phương tiện điện tử, cổng thông tin UNESCO Thứ năm, tăng cường đối thoại đa chiều, đa ngành sách phát triển kiểm sốt cơng nghệ sinh học Sự tham gia cộng đồng việc xây dựng sách phát triển kiểm sốt cơng nghệ sinh học cần tăng cường, củng cố nhu cầu tham gia nhóm xã hội dân sự, bao gồm nhóm quan tâm đến mơi trường, sức khỏe, đạo đức an toàn sinh học Cần nêu bật nhu cầu khuyến khích phát triển thêm mơ hình cho tranh luận cơng khai sách cơng nghệ sinh học Năng lực quốc gia thành viên tham gia cộng đồng cần tăng cường, đặc biệt quốc gia phát triển UNESCO nên tham gia vào diễn đàn công khai tồn công nghệ sinh học để đảm bảo 106 đối thoại ngành, ý kiến tạo cân Các đối thoại sách cơng nghệ sinh học cần thúc đẩy cấp khu vực, có tính đến phát triển mối quan tâm xã hội khác khu vực 107 Kết luận Chƣơng 3: Từ việc phân tích chất, đặc trưng mối quan hệ công nghệ sinh học quyền người, đưa quan điểm thống phương hướng việc bảo đảm quyền người trước ứng dụng công nghệ sinh học Một mặt, vừa thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao chất lượng sống người, thúc đẩy quyền người Mặt khác cần quản lý, kiểm soát ứng dụng công nghệ sinh học nhằm hạn chế rủi ro chúng đến quyền người Pháp luật chế phương diện quốc tế phương diện quốc gia có thành tựu đáng ghi nhận bảo đảm quyền người việc ứng dụng cơng nghệ sinh học, nhiên, thực tiễn cịn hạn chế tồn cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện Để giải tồn đó, cần đưa giải pháp đồng là: hồn thiện thể chế pháp luật, hoàn thiện chế, máy bảo đảm, tăng cường lực thực thi, hợp tác quốc tế chia sẻ kinh nghiệm bảo đảm quyền người nói chung việc ứng dụng cơng nghệ sinh học nói riêng 108 KẾT LUẬN CHUNG Sự phát triển nhanh chóng với ứng dụng to lớn công nghệ sinh học đời sống xã hội khiến người ta nghĩ rằng, kỷ XXI kỷ công nghệ sinh học Quả thật, công nghệ sinh học mở nhiều triển vọng cho việc giải hàng loạt vấn đề lớn thuộc lĩnh vực sản xuất, y học, chăm sóc sức khoẻ, lượng, mơi trường góp phần thúc đẩy quyền người Bên cạnh đó, đặt người trước hàng loạt nỗi lo âu, thực trạng vấn đề vi phạm quyền người Rõ ràng đổi việc ứng dụng công nghệ sinh học mang lại rủi ro lợi ích cho quyền người Nhận thức rõ chất thực trạng mối quan hệ tác động ứng dụng công nghệ sinh học quyền người giúp cho hạn chế tác hại thách thức Đồng thời, nhà bảo vệ quyền người phải tiếp tục tìm kiếm giải pháp sáng tạo để tận dụng công nghệ nhằm cải thiện điều kiện sống người, thúc đẩy, bảo vệ quyền người ngày hiệu rộng rãi Bên cạnh đó, cần đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nước quốc tế trước thách thức đặt nhằm bảo vệ quyền người bối cảnh việc ứng dụng cơng nghệ sinh học ngày nhanh chóng, phức tạp khó kiểm sốt Đảm bảo công nghệ sinh học sử dụng để phát huy tiềm chúng việc nâng cao thụ hưởng giảm thiểu rủi ro đối quyền người ghi nhận khuôn khổ pháp luật quốc tế Việt Nam 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ y tế (2013), “Thực trạng thực quy định an tồn sinh học phịng thí nghiệm sở trực thuộc Bộ Y tế yếu tố liên quan”, http://vnniosh.vn/chitiet_NCKH/id/1719/Thuctrang-thuc-hien-cac-quy-dinh-ve-an-toan-sinh-hoc-doi-voi-phong-thi-nghiemtai-cac-co-so-truc-thuoc-Bo-Y-te-va-cac-yeu-to-lien-quan, truy cập ngày 22/07/2021 Đặng Trung Hà, Kết ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân quyền vấn đề nội luật hoá vào pháp luật Việt Nam, Trang tin điện tử Bộ Tư pháp, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1092, truy cập ngày 15/07/2021 GS Nguyễn Lân Dũng, Trung tâm Chủng vi sinh, Cơng nghệ sinh học gì?, https://www.chungvisinh.com/cong-nghe-sinh-hoc-la-gi.html/, truy cập ngày 08/07/2021 Hội thảo: “Đóng góp trồng Công nghệ sinh học nông nghiệp Việt Nam”, Hiệp hội Thương mại Giống trồng (VSTA) phối hợp Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Tổ chức Quốc tế Ứng dụng Tiếp thu CNSH Nông nghiệp (ISAAA) tổ chức, Hà Nội, ngày 7/4/2021 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội, tr 329 Khoản 5, Điều Nghị định Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/6/2010 Chính phủ an tồn sinh học sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 118/2020/NĐ-CP ngày 02/10/2020) Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 136 PGS.TS Lê Thị Luyến TS Nguyễn Ngô Quang (chủ biên) (2013), Hướng dẫn quốc gia Đạo đức nghiên cứu y sinh học, tr.12 110 PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa (2017), “Hiến pháp năm 2013 với phát triển quyền người”, Thực quyền Hiến định Hiến pháp năm 2013, Nxb Lý luận trị, tr 55-56 Tài liệu Tiếng Anh 10 "Diamond v Chakrabarty, 447 U.S 303 (1980) No 79-139." United States Supreme Court, 1980, https://caselaw.findlaw.com/us-supreme- court/447/303.html, truy cập ngày tháng năm 2021 11 BBC News (1997), 1997: Dolly the sheep is cloned, http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/february/22/newsid_4245000/4 245877.stm, truy cập 23/06/2021 12 Biotechnology Innovation Organization (2017), The biobased economy: measuring growth and impacts, https://www.bio.org/sites/default/files/legacy/bioorg/docs/Biobased_Economy_ Measuring_Impact.pdf, truy cập 08/06/2021 13 Current research in biotechnology: Exploring the biotech forefront - Volume (2019), tr 34-40 https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S259026281930005X#bbb00 10, truy cập ngày 31/06/2021 14 Directive of the European Parliament and the Council on the promotion of the use of energy from renewable sources (recast), formal adoption expected by the end of 2018 following the agreement at political level by the European Parliament and the Council on 13 June 2018 15 I Amarakoon - C Hamilton - S Mitchell - P Tennant - M Roye (2017), Pharmaceutical Biotechnology: Fundamentals and Applications, tr 549 – 563 16 International Bioethics Committee and World Commission on the Ethics of Scientific Knowledge Commissions’call For and Technology Global (2012), Vaccinesequity https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000375608, Unesco s And truy Ethics Solidarit, cập ngày 06/07/2021 17 Merriam-Webster Dictionary, https://www.merriam- webster.com/dictionary/technology, truy cập ngày 07 tháng 07 năm 2021 111 18 Portal on the Convention on Biological Diversity, About the Nagoya - Kuala Lumpur Supplementary Protocol on Liability and Redress, https://bch.cbd.int/protocol/supplementary/about/, truy cập 15/06/2021 19 Portal on the Convention on Biological Diversity, About the Protocol, http://bch.cbd.int/protocol/background/, truy cập ngày 23/05/2021 20 Project Team Circle Economy (2016), Circular Amsterdam: a vision and action agenda for the city and metropolitan area, tr 71 21 The Arms Control Association (2020), The Biological Weapons Convention (BWC) At A Glance, https://www.armscontrol.org/factsheets/bwc, truy cập ngày 16 tháng năm 2021 22 The Secretariat of the Convention on Biological Diversity (2003), Biosafety and the environment, https://www.cbd.int/doc/press/presskits/bs/cpbs-unep-cbd- en.pdf , truy cập 12/05/2021 23 Thieman WJ - Palladino MA (2008), Introduction to Biotechnology, Pearson/Benjamin Cummings, ISBN 978-0-321-49145-9 24 TS Filippa Lentzos - TS Gregory, The Conversation (14/6/2021), Fifty-nine labs around world handle the deadliest pathogens – only a quarter score high on safety, https://theconversation.com/fifty-nine-labs-around-world-handle-thedeadliest-pathogens-only-a-quarter-score-high-on-safety-161777,truy cập ngày 06/07/2021 25 Unesco's General (1997), Universal Declaration on the Human Genome and Human Rights, https://en.unesco.org/themes/ethics-science-and- technology/human-genome-and-human-rights, truy cập ngày 15/6/2021 26 Unesco's General (2005), Universal Declaration on Bioethics and Human Rights, https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000146180, truy cập 12/07/2021 27 United Nations (1992), The Convention on Biological Diversity, Article Use of Terms 28 United Nations (2003), UN common understanding on human rights-based approaches to development 112 29 United Nations Office for Disarmament Affairs, Vietnam: Signature of the Biological Weapons Convention, https://treaties.unoda.org/a/bwc/vietnam/sig/moscow, truy cập ngày 23 tháng 07 năm 2021 30 United Nations Office on Disarmament Affairs, Confidence-Building Measures,https://www.un.org/disarmament/biological-weapons/confidencebuilding-measures/, truy cập ngày 16 tháng 06 năm 2021 31 United Nations Office on Disarmament Affairs, History of the Biological Weapons Convention, https://www.un.org/disarmament/biological- weapons/about/history/, truy cập 12/07/2021 32 United Nations, Human Rights A Basic Handbook for UN Staff, tr.3, Freequently asked questions on a human rights-based approach to development cooperation, tr.8 113 ... thực tiễn việc bảo đảm quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học giới Việt Nam nay; sở phân tích tác động việc ứng dụng công nghệ sinh học đến quyền người thực trạng việc bảo đảm quyền người mối... Bảo đảm quyền người giúp cho việc ứng dụng công nghệ sinh học cách chừng mực cẩn trọng 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. .. bảo đảm quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1.1 Khái quát chung quyền

Ngày đăng: 09/09/2022, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan