1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học)

106 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Con Người Trong Quyết Định Hình Phạt Đối Với Người Dưới 18 Tuổi Phạm Tội (Trên Cơ Sở Thực Tiễn Địa Bàn Thành Phố Hải Phòng)
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 28,59 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bỉa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU .1 Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÓI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18TUÓI PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm quyền người định hình phạt đối vói người 18 tuổi phạm tội 1.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 1.1.2 Đặc điểm bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuối phạm tội 18 1.1.3 Vai trò bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuồi phạm tội 19 1.2 Nội dung, phương thức bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 24 1.2.1 Nội dung bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuối phạm tội 24 1.2.2 Phương thức bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 28 1.3 Các yếu tố bảo đảm quyền ngưòi định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 33 1.3.1 Yếu tố trị 33 1.3.2 Yếu tố pháp lý 35 1.3.3 Yếu tố tổ chức máy, người 40 1.3.4 Các yếu tố khác 41 Tiểu kết Chương 43 Chương 2: THựC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG 44 2.1 Đặc điểm vị trí địa lý, tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình chung việc định hình phạt người dưói 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phổ Hải Phòng 44 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng 44 2.1.2 Cơ cấu tổ chức cùa Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng 50 2.1.3 Tình hình chung việc định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng 55 2.2 Kết quả, hạn chế bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng nguyên nhân 57 2.2.1 Kết bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuối phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng nguyên nhân 57 2.2.2 r y f Hạn chê bảo đảm quyên người quyêt định hình phạt người 18 tuối phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng nguyên nhân 63 Tiểu kết Chương 68 Chương 3: QUAN ĐIỀM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI vón NGƯỜI DƯỚI 18 TI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 69 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền ngưịi định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng .69 3.1.1 Bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội phải quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lơi Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 69 Thực nội luật hóa chn mực qc tê liên quan đên việc • • • • • X • ĩ 3.1.2 r r định hình phạt người 18 tuổi phạm tội pháp luật hình Việt Nam 1.3 Phát huy vai trò quan tư pháp chuyên trách thủ tục tố tụng hinh đặc biệt người 18 tuối phạm tội 72 1.4 Bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội phải gắn liền với việc xây dựng quan Tòa án địa bàn thành phố Hải Phòng ngày vững mạnh đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ 74 1.5 Cần mạnh phối hợp chặt chẽ Tòa án với quan tiến hành tố tụng khác để bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng 75 1.6 Bảo đảm thiết chế hỗ trợ thực thi sách, pháp luật hình Việt Nam người 18 tuổi phạm tội việc định hình phạt đối tượng 76 Giải pháp bảo đảm quyền nguôi định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng 78 2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuồi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng 78 2.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 81 2.3 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội bàn thành phố Hải Phòng 84 2.4 Tiếp tục xây dụng kiện toàn tổ chức máy, người thực công tác bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng 85 2.5 Tăng cường phối hợp quan, tố chức có liên quan đến hoạt động bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng 87 2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng 89 3.2.7 Tăng cường công tác kiêm tra, giám sát việc bảo đảm quyên người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng 91 3.2.8 Cần có chế, sách bảo đảm kinh phí, sở vật chất phục vụ cho hoạt động tố tụng hình vụ án có người phạm tội 18 tuổi địa bàn thành phố Hải Phòng 92 Tiểu kết Chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: BƠ• lt • hình sư• BLTTHS: Bộ luật tố tụng hỉnh TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiêm • hình sư• TTHS: Tố tụng hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Trong giai đoạn nay, vấn đề quyền người bảo đảm quyền người tố tụng hình ln nước giới nói chung nhà nước Việt Nam nói riêng quan tâm, tơn trọng, đặc biệt quyền người người 18 tuổi phạm tội Thực tiễn, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, trẻ em ví màng non, nguồn hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần quan tâm, bảo vệ Pháp luật quốc tế đặt nhiều yêu cầu, chuẩn mực việc bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng người 18 tuổi phạm tội nói chung, hoạt động định hình phạt chủ thể nói riêng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội Khoá XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013 thể ý Đảng, lòng dân, kết tinh tinh thần dân chủ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ đối Trong đó, vấn đề quan trọng Hiến pháp năm 2013 việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nói chung, quyền cùa bị cáo người 18 tuổi định hình phạt giai đoạn xét xử Tịa án nói riêng Trong thời gian qua, tình hình người 18 tuồi phạm tội có chiều hướng gia tàng số lượng tính chất phức tạp, địi hỏi phải có biện pháp xử lý thích hợp, khơng nhằm đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội mà cịn nhằm xây dựng phát triển đất nước cách bền vững tình hình Mặc dù Bộ luật hỉnh năm 2015 (sửa đổi, bồ sung năm 2017) ban hành, trong nội dung lớn đề cập hồn thiện sách hình người 18 tuối phạm tội cho phù hợp với quan điềm, trương Đảng Nhà nước ta tăng cường bảo vệ người chưa thành niên phạm tội, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội theo tinh thần Nghị quyêt sô 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, đơng thời bảo đảm phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em chuẩn mực pháp lý quốc tế tư pháp người chưa thành niên Theo quy định Bộ luật hình năm 2015 (sửa đồi, bổ sung năm 2017), sách xử lý người chưa thành niên phạm tội sửa đổi, bồ sung với nội dung nguyên tắc xử lý, phạm vi trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuồi đến 18 tuổi, biện pháp giám sát, giáo dục trường hợp người 18 tuổi miễn trách nhiệm hình sự, xóa án tích, đặc biệt chế định pháp lý định hình phạt trường hợp phạm tội người 18 tuối Tại Việt Nam, việc bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm ^2 • tội • • thực • • • sách hình sự• đặc • biệt, • X khoan hồng cụ thể hóa pháp luật hình để áp dụng riêng đối tượng này, đồng thời với hệ thống quan, thủ tục tư pháp riêng đế thực thi sách hình với thiết chế hỗ trợ thực thi khác Tuy nhiên, vấn đề đặt liệu hệ thống thực đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền có liên quan hay chưa, hiệu việc bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuôi phạm tội chưa thực hồn thiện cần cải thiện, đổi Hiện nay, việc bảo đảm quyền người người yếu tố tụng hỉnh xu hướng phố biến giới, đặc biệt người chưa thành niên phạm tội q trình xét xử cùa Tịa án Thực tiễn cho thấy, định hình phạt người 18 tuổi phạm tội nhiều bất cập, hạn chế nhận thức áp dụng không thống quy định Bộ luật hình Do việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận; phân tích quy định pháp luật hình định hình phạt người 18 tuôi phạm tội đánh giá thực tiễn áp dụng địa bàn cụ quan trọng cần thiết; đồng thời, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật tiếp tục nâng cao hiệu quả, chế bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuối phạm tội có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Trong thời gian qua, Tòa án nhân dân nước nói chung, địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng có khơng vụ án đưa xét xử mà người thực hành vi phạm tội người 18 tuổi, với đặc điểm đối tượng đặc thù lứa tuổi, nhận thức, thái độ, tâm sinh lý Đồng thời, nhóm dễ bị tồn thương đời sống nói chung, tố tụng hình nói riêng Vì vậy, cần phải có bảo đảm đặc biệt đề quyền người họ định hình phạt thực thực tế Đây Vấn đề quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, nhiên, thấy chưa có công trinh khoa học nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc góc độ luật học với quy mô đề tài độc lập, chuyên biệt Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người định hình phạt đối vói người 18 tuổi phạm tội (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phịng)99 làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Nghiên cúu quyền người nói chung, quyền người 18 tuổi phạm tội nói riêng việc định hình phạt người 18 tuối phạm tội đề cập số sách, tạp chí, luận án, luận văn Tuy nhiên, để đối chiếu với chuẩn mực, pháp luật quốc tế quyền người hoạt động xét xử, định hình phạt người 18 tuổi phạm tội làm tiêu chuẩn để đánh giá, kiến nghị hoàn thiện chế bảo đảm quyền người định hình phạt đối tượng nêu cần thiết Trong cơng trình nghiên cứu nước ta có liên quan đến bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuối phạm tội tố tụng hình có số cơng trình sau đây: - Lê Cảm Đỗ Thị Phượng (2004), “Tưpháp hình người chưa thành niên: Nhưng khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sảnh luật học", Tạp Tòa án nhân dân, số 20, tr 21 - 22 - Khoa Luật - Đại học Quốc gia HN (2005), Những giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm chưa thành niên địa bàn thành phố Hải Phòng, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội - Vương Thị Hà (2019), “Một số vướng mắc định hình phạt người 18 tuổi phạm tơi giải pháp hồn thiện”, Tạp chi khoa học Kiêm sát, số 04 (31), tr 30 - 35 - Lê Thu Hằng (2013), “Quyền người đảm hảo quyền người Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tường Duy Kiên (2006), “Chuân mực quổc tế hảo đảm quyền người hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghề Luật số 05/2006 - Lê Thanh Khiêm (2018), “Bảo vệ quyền bị cáo người chưa thành niên định hình phạt Tịa án nhân dân thành phố cần Thơ”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Minh Khuê (2007), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Võ Thị Kim Oanh (2010), “Bảo đảm quyền người Tư pháp hình Việt Nam ”, NXB Đại học Quốc gia - Dương Tuyết Miên (2003), “Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam ”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội - Đô Thị Phượng (2004), “Bàn vê khái niệm sở áp dụng thủ tục đôi với người bị bắt, người bi tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4), tr 18-22 - Trịnh Thị Yến (2014), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội Luật hình Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia - Nguyên Thanh Vũ (2015), “Qut định hình phạt đơi với người chưa thành niên ±phạm sở sơ liệu • tội • theo Luật • hình sự• Việt • Nam (trên \ • thực • tiên địa • bàn tỉnh Đắc Lắc ” Nhìn chung, cơng trình khoa học, viêt nêu nghiên cứu từ góc độ tư pháp hình định hinh phạt người chưa thành niên phạm tội, phạm vi nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ phân tích quyền nghĩa vụ tố tụng người tham gia tố tụng Tuy nhiên tác giả chưa sâu nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội Tòa án nhân dân cấp, đặc biệt địa bàn thành phố Hải Phòng Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu luận văn • • • 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Từ phân tích vấn đề lý luận, qua đánh giá thực tiễn, luận văn xây dựng quan điềm, giải pháp nhằm bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội co sở thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận vần Với mục đích nghiên cứu trên, tác giả tập trung vào giải nhiệm vụ• sau: • - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò điều kiện bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuồi phạm tội - Xác định tố ảnh hưởng đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuồi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian qua, chi kết quả, hạn chế nguyên nhân - Đưa quan điếm đề xuất số giải pháp bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội sở thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận vãn có đối tượng nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội sở thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội sở thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tù' năm 2017 đến Bên cạnh đó, cơng tác cán sử dụng cán cơng tác có ý nghĩa quan trọng, định hoạt động cúa tổ chức Trong tổ chức Tòa án, thẩm phán lực lượng chính, có vai trị chủ yếu, nhừng người trực tiếp thực nhiệm vụ xét xử, giải vụ án Do đó, thẩm phán đóng vai trị trung tâm việc thực pháp luật, áp dụng pháp luật bảo đảm quyền người cho người bị xét xử nói chung người 18 tuối nói riêng Việc nâng cao lực cho thẩm phán mặt nhận thức, trinh độ chuyên môn, kiến thức hiểu biết xã hội, kiến thức tâm lý, giáo dục, khoa học thấm phán việc làm thường xuyên cần thiết giúp hạn chế thấp vi phạm quyền người Đe thực việc nâng cao lực cho cán thẩm phán trước hết ý thức tự học hỏi, tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Đồng thời, tổ chức tốt việc đào tạo trình độ cấp cho thấm phán, phải hồn thiện học nghiệp vụ xét xử, thi tuyển chọn thẩm phán trước bổ nhiệm chức danh tư pháp Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán có để đáp ứng yêu cầu pháp luật lực lượng thẩm phán tham gia giải vụ án có người 18 tuổi phạm tội 3.2.5 Tăng cường phối hợp quan, tắ chức có liên quan đến hoạt động bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng Luật tố tụng hình quy định rõ cách thức, trình tự, thủ tục giải vụ án hình với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể tiến hành tố tụng trình giải vụ án hinh Đe đưa vụ án hinh xét xử Tịa án biếu rõ nét mối quan hệ tố tụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Hải Phòng quan có liên quan Đây mối quan hệ phối hợp giữ vai trò quan trọng cần thiết xun suốt tồn q trình giải vụ án hình nhằm mục đích xác định thật vụ án, xác, khách quan, bảo đảm tốt quyền người định hình phạt người 18 ti phạm tội, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội; đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật hình phải phát giải 87 quyêt kịp thời, pháp luật, tơn trọng qun lợi ích hợp pháp công dân, quyền nguời bị can, bị cáo người 18 tuồi người tham gia tố tụng khác Trong trình thực tố tụng hình mối quan hệ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Hải Phòng mang tính chất phối hợp cơng tác khơng việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành theo quy định pháp luật Tố tụng hinh sự, mà cịn mối quan hệ phối hợp khắc phục hạn chế, thiếu sót nhau, xem phối hợp nhằm thực nhiệm vụ tố tụng hình Đồng thời, tăng cường cơng tác kiểm tra hoạt động phối hợp có quy chế đảm bảo cho phối hợp quan Do đó, cần phải tăng cường phối hợp Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Công an nhân dân với quan nhà nước, tố chức xã hội, đoàn gia đình nhằm ngăn chặn, phịng ngừa tội phạm người 18 tuổi thực Đặc biệt, cần xây dựng quy chế phối hợp quan, tổ chức việc tin báo, tố giác tình hình vi phạm pháp luật người 18 tuổi, từ có biện pháp ngăn chặn hạn chế tội phạm người 18 tuổi gây Bên cạnh đó, việc phối họp quan điều tra công an thành phố Hải Phòng, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng quan có liên quan cịn xuất phát từ việc thực chức riêng, độc lập lại nhằm mục đích chung xét xử vụ án hình xác, khách quan, người, hành vi phạm tội, bảo đảm quyền người người tham gia tố tụng hình sự, đặc biệt người 18 tuối phạm tội, việc phối hợp xem xét đánh giá kiểm tra tính hợp pháp, tính có chứng cứ, tài liệu Trong trình Tố tụng hình quan tố tụng phát sai lầm, thiếu sót quan kia, thi quan tiến hành tổ tụng có quyền kiến nghị quan có sai lầm, thiếu sót khắc phục nhằm giải vụ án nhanh chóng, tránh kéo dài thời gian giải làm ảnh hưởng đến quyền người, quyền công dân nhũng người tham gia tố tụng 88 Ngồi ra, q trình giải qut vụ án quan tiên hành tô tụng địa bàn thành phố Hải Phịng phải có trách nhiệm phối hợp, thực nhừng yêu cầu tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, xem xét hồ sơ vụ án, tiến hành trao đổi vấn đề cần thiết khác để xác định hành vi phạm tội, thật khách quan vụ án Trong giới hạn chức nàng, nhiệm vụ, quyền hạn quan giao, quan tiến hành tố tụng quan có liên quan cần phải phối hợp với để hồn thành tốt vai trị, nhiệm vụ minh, đảm bảo xét xử kịp thời, pháp luật, hành vi phạm tội Sự phối hợp chặt chẽ điều kiện cần để quan thực cơng tác bảo vệ pháp luật, bảo đảm quyền người việc định hình phạt bị cáo người 18 tuồi Đối với vụ án phức tạp, quan tiến hành tố tụng cần có quan hệ phối hợp với nhằm giảm bớt tranh chấp ỷ kiến vấn đề quan trọng vụ án, góp phần đẩy nhanh q trình giải vụ án Việc phối hợp cịn góp phần bảo đảm cho việc nghiên cứu nội dung vụ án sâu hơn, đầy đủ tồn diện tình tiết vụ án, đánh giá đắn mặt pháp lý hành vi phạm tội, khắc phục thiếu sót tư người tiến hành tố tụng q trình giải vụ án nói chung, việc định hình phạt nói riêng 3.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng Nhận thức tầm quan trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, Đảng Nhà nước ta đề nhiều biện pháp nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân Tuyên truyền, phố biến pháp luật hoạt động giữ vai trị quan trọng q trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa công cải cách tư pháp Nhà nước ta Do trinh độ hiểu biết pháp luật đại phận nhân dân thấp, chưa bảo đảm quyền tự bảo vệ mình, nguyên nhân chủ yếu dẫn đển hành vi vi phạm pháp luật, thiếu tôn trọng pháp luật, ý thức tuân theo pháp luật chưa cao Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động mang tính định hướng có tổ chức, có chủ 89 định chủ thê thực tuyên truyên, phô biên pháp luật tác động lên đôi tượng tuyên truyền, phổ biển pháp luật nhàm mục đích hình thành sâu sắc mở rộng họ tri thức pháp luật, thông tin pháp luật, tình cảm niềm tin pháp luật, đồng thời, hình thành động cơ, thái độ, hành vi thói quen xử phù hợp với yêu cầu pháp luật mà đối tượng tuyên truyền, phố biến pháp luật tầng lớp nhân dân xã hội Để nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, trước hết phải hướng đến vấn đề liên quan đến quyền người, tìm hiểu nhận thức người dân quyền người nào, để từ có cách tiếp cận vấn đề nội dung tuyên truyền, phổ biến vấn đề chưa đầy đủ Hiện nay, quyền người trở thành quyền ghi nhận hệ thống pháp luật mồi quốc gia giới Tại Việt Nam, quyền người quan tâm đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 khẳng định nguyên tắc: “Nhà nước công nhận, tôn trọng, hảo vệ bảo đảm quyền người quyền cơng dãn trị, dân sự, kỉnh tế, xã hội, văn hỏa" [42] Việc quy định quyền người Hiến pháp quan trọng, vỉ sở pháp lý cao đế người dân hưởng bảo vệ quyền người, quyền công dân, nhiên, vấn đề quan trọng việc thực thi quyền có bảo đảm thực tế hay không Nhằm nâng cao nhận thức quy định pháp luật cho tầng lớp nhân dân địa bàn thành phố Hải Phòng bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuối phạm tội, yêu cầu đặt cấp, ngành, quan, tổ chức cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho tầng lớp nhân dân địa phương để họ hiểu nắm quy định cùa pháp luật hành vấn đề Công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật quyền người người 18 tuối phạm tội xét xử vụ án hình vấn đề bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuối phạm tội cần phải tiến hành cách thường xun, liên tục, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật như: báo hỉnh, báo viết, internet, đài phát thanh, truyền hình, tờ rơi, kịp 90 thời thông tin, tuyên truyên họp, sinh hoạt cộng đông nhăm truyên đạt, giải thích rộng rãi đến tầng lớp nhân dân để người dân có thề tiếp cận sử dụng pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng Bên cạnh đó, cấp, ngành Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng phải huy động nguồn lực cần thiết người, sở vật chất, phối hợp tham gia quan thông tin, truyền thông để đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nội dung liên quan đến quyền người cùa người 18 tuổi phạm tội trình xét xử vụ án hình Đây biện pháp bản, thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng biện pháp đế quyền người định hình phạt người 18 tuồi phạm tội giải vụ án hình bảo đảm thực tế 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc bảo đảm quyền người định hình phạt đối vói người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phịng Đối với cơng tác kiểm tra, giám sát việc bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi địa bàn thành phố Hải Phòng thi yêu cầu cấp, ngành chức nàng, nhiệm vụ cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình việc định hình phạt người 18 tuồi phạm tội nặng hay nhẹ, chưa cứ, nguyên tắc áp dụng Theo đó, để bảo đảm tốt quyền người đối tượng này, cần thường xuyên kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật hình quan tư pháp nói chung việc định hình phạt đội ngũ cán bộ, Thấm phán nói riêng để nhằm kịp thời xử lý, khắc phục thiểu sót tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm quyền người thiếu công bàng hoạt động xét xử vụ án Ngoài ra, cần thúc đẩy tham gia quan bảo vệ trẻ em như: Bộ Giáo dục Đào tạo, úy ban Quốc gia trẻ em, tố chức Đoàn Thanh niên vào việc giám sát thực thi sách hình việc xét xử người 18 tuối phạm tội Lãnh đạo, thủ trưởng quan xét xử địa bàn thành phố Hải Phòng cần phải thường xuyên tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất lực lượng thẩm 91 phán giải qut vụ án hình có liên quan đên người 18 ti phạm tội Trong tập trung kiểm tra nội dung mà thẩm phán thực để bảo đảm quyền người cùa người 18 tuổi Thẩm phán định hình phạt trình xét xử có vi phạm quy định quyền người 18 tuổi hay không, vi phạm nào, tính chất, mức độ đế tù' đạo làm rõ xử lý nghiêm túc việc vi phạm Thông qua việc kiếm tra, giám sát đưa giải pháp khắc phục thiếu sót, tồn tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm thẩm phán trình giao nhiệm vụ giải vụ án có liên quan đến người 18 tuồi phạm tội 3.2.8 Cần có chế, sách bảo đảm kinh phí, sở vật chất phục vụ cho hoạt động tố tụng hình vụ án có người phạm tội 18 tuổi địa bàn thành phố Hải Phòng Bảo đảm sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giải vụ án hình có người phạm tội 18 tuổi địa bàn thành phố Hải Phòng giữ vai trò quan trọng cần thiết Do đó, để phục vụ cho hoạt động xét xử vụ án hình định hình phạt người 18 tuổi phạm tội đạt hiệu cao việc tăng cường đầu tư kinh phí, đảm bảo điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho đội ngũ làm cơng tác xét xử vụ án hình yêu cầu khách quan góp phần phục vụ ngày tốt cho hoạt động nghiệp vụ quan xét xử địa bàn thành phố Hải Phòng Trong thời gian qua, vấn đề tăng cường đầu tư kinh phí, đảm bảo điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho đội ngũ làm công tác tư pháp Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm coi nội dung công cải cách tư pháp Trong Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị xác định: Tăng cường đầu tư sở vật chất bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế sách hợp lý cán tư pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hóa quan tư pháp [2] 92 Cùng với cơng tác kiện tồn vê tơ chức đội ngũ cán thực công tác bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội cấp, ngành có thẩm quyền cần quan tâm đầu tư kinh phí, xây dựng hồn thiện hệ thống sở vật chất, phương tiện làm việc cho hoạt động quan xét xử, góp phần thực tốt chức nãng, nhiệm vụ bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán thực cơng tác xét xử vụ án hình theo nhiệm vụ cịn có khó khăn định Một số trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ xét xử cũ, tính sử dụng bị hạn chế Do đó, quan chức có thẩm quyền cấp cần có kế hoạch bổ sung, thay trang thiết bị cũ; đồng thời cần có kế hoạch trang bị kịp thời cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán điều động đơn vị công tác; đầu tư trang bị có kế hoạch nâng cấp phần mềm quản lý liệu, hồ sơ tài liệu vụ án quản lý văn thư lưu trữ quan, đơn vị Việc quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán công tác địa bàn thành phố Hải Phòng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công việc họ đảm nhận Trong thời gian qua, vấn đề quan tâm cải tiến bước chế độ tiền lương, thưởng, phụ cấp thâm niên khoản phụ cấp khác, chế độ tiền lương phụ cấp nghề nghiệp cán bộ, thấm phán thấp so với đặc thù hoạt động nghề nghiệp nên chưa bảo đảm chi phí sinh hoạt tối thiếu hàng ngày cho họ, điều nhiều ảnh hưởng định đến q trình cơng tác chun mơn họ Do đó, lãnh đạo cấp, ngành cần sớm xây dựng triển khai thực chế độ, sách tiền lương sách đãi ngộ ưu tiên, đặc thù cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán công tác quan xét xử vụ án hình địa bàn thành phố Hải Phịng đế họ n tâm cơng tác, tập trung vào thực nhiệm vụ, động lực đề họ phát huy nhiệt tình say mê 93 nghề nghiệp, nâng cao hiệu công tác góp phần hạn chế, ngăn chặn tác động tiêu cực xà hội trình thực nhiệm vụ Đồng thời, cần có sách khuyến khích hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán có nhu cầu học sau đại học để nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ phục vụ cho q trình cơng tác đon vị Bên cạnh đó, cấp, ngành cần quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống thu thập số liệu thống kê để theo dõi việc xử lý vụ việc có liên quan đến người 18 tuổi Tòa án nhân dân tối cao cần tổ chức Hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử vụ án có bị cáo người 18 tuổi, ý thực trình tự, thủ tục tố tụng, cụ thể để định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, bảo đảm việc xét xử vụ án có bị cáo người 18 tuối nghiêm chỉnh, pháp luật tội phạm nói chung, tội phạm người 18 tuổi thực nói riêng 94 Tiêu kêt Chương Trên sở đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng, Chương 3, tác giả đưa số quan điềm bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm tăng cường việc bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phịng Các cấp, ngành có liên quan cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuối phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới Trong đó, có số giải pháp như: Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động bảo đảm quyền người định hỉnh phạt người 18 tuổi địa bàn thành phố Hải Phịng; đẩy mạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội; nâng cao hiệu quản lý, tiếp tục xây dựng kiện toàn tố chức máy, người thực công tác bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuồi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng; tăng cường phối hợp quan, tổ chức đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền người vấn đề định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 95 KÊT LUẬN Trong công đôi đât nước nay, lãnh đạo cùa Đảng, Nhà nước ta không ngừng phát triển mặt Một nhà nước mà quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Nhà nước tôn trọng bảo vệ Có thể nói, quyền người giá trị thiêng liêng bất khả xâm phạm, tồn lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực Tố tụng hình sự, nơi mà quyền người dễ bị xâm hại Cùng với phát triển đất nước thúc đẩy biến đổi mặt xà hội, vấn đề phức tạp tội phạm ngày gia tăng, đặc biệt độ tuối phạm tội có chiều hướng trẻ Tội phạm người 18 tuổi gây năm gần cho thấy tính chất, mức độ ngày phức tạp, việc xét xử vụ án có người 18 tuổi bảo vệ quyền người cho họ vấn đề nhạy cảm tồn xã hội quan tâm Bởi vì, q trình giải vụ án người 18 tuổi phạm tội có vai trị trọng trách quan trọng chứng minh họ có tội hay khơng có tội, đồng thời cịn đưa định hình phạt họ Chính q trình có ảnh hưởng lớn đến tính mạng, sức khoe, tinh thần, danh dự, quyền người Đặc biệt người 18 tuổi, đối tượng đặc biệt q trình phát triển chưa hồn thiện nhân cách, tâm, sinh lý Luận văn làm sáng tỏ vấn đề có lý luận có liên quan đến quyền người, bảo đảm quyền người người 18 tuối phạm tội, định hình phạt người 18 tuổi phạm tội Trên sở đó, tác giả đưa yếu tố bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội, đánh giá thực trạng công tác bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội thời gian qua địa bàn thành phố Hải Phòng, rõ ưu điềm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đồng thời, tác giả đưa số quan điểm đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tránh nhiệm quan có thẩm quyền bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu công tác bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO L Tài liệu tiêng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứXI Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị sổ 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ - TW ngày 02/6/2005 Bộ Chỉnh trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ trì) (2004), Bảo vệ quyền người quy định pháp luật hình tổ tụng hình giai đoạn xăy dựng Nhà nước phảp quyền, Đe tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (chủ biên) (2001), Giảo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Vãn Cảm (2001), “Một số vấn đề hình phạt”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (7), tr 18 Lê Văn Cảm Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên: Nhũng khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học, Tòa án nhân dân, (20), tr 21-22 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học - Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tổ tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Văn Dũng (2003), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhãn dân, (6), tr 27 97 12 Đại hội đông Liên hiệp quôc (1989), Công ước Liên Hợp quôc vê Quyên trẻ em Đại Hội đồng Liên họp quốc thông qua ngày 20/11/Ỉ989 theo Nghị số 44/25 Có hiệu lực từ ngày 02/9/Ỉ990 theo Điều 49 Cơng ước Hiện có 191 quốc gia thành viên Việt Nam kỷ ngày 26/01/1990 phê chuẩn ngày 20/2/1990 (theo Quyết nghị sổ 241/NQ-HĐNN Hội đồng Nhà nước ngày 20/2/1990 (không bảo lưu điều nào) Liên họp quốc công nhận phê chuẩn ngày 28/2/1990, Quốc tế 13 Đại Hội đồng Liên hiệp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuãn tối thiếu Liên hợp quốc Tư pháp người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 29/11/1985 theo Nghị số 40/33 14 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt theo luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương (đồng chủ biên) (2016), Tiếp cận dựa quyền người - Lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Hồng Hùng Hải (2008), Góp phần tìm hiếu quyền người Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hịa (1995), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2006), Kỹ xét xử vụ án hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Phạm Khiêm ích, Hồng Vãn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Khoa Luật, Đại học Quốc gia HN (2005), Những giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm chưa thành niên địa bàn thành phố Hà Nội, Báo cáo tống họp đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 98 23 Khoa Luật, Đại học quôc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ Quyên người băng pháp luật Hình pháp luật Tố tụng hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đe tài khoa học cấp Bộ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lỵ luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu vãn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm ngườỉ dễ bị tơn thương, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Khuê (2007), Quyết định hình phạt đổi với người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Tuờng Duy Kiên (2006), Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Liên Hiệp quốc (1990), Hướng dẫn phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (Hướng dẫn Riat) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 14/12/1990 theo Nghị số 45/112 30 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Dương Tuyết Miên (2009), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, (8), tr 16 32 Đồ Thị Phượng (2004), “Bàn khái niệm sở áp dụng thủ tục người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4), tr 18 33 Đồ Thị Phượng (2008), Thủ tục tố tụng đốì với người chưa thành niên Luật hình sự• Việt Đại học • Tố tụng • • Nam,7 Luận • án tiến sĩ Luật • học, • Khoa Luật ••• Quốc gia Hà Nội 99 34 Nguyễn Khắc Quang (2012), “Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt”, Tạp chi Tòa án nhăn dân, (8), tr 26 35 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiếu hình phạt định hình phạt theo luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đinh Văn Quế (2007), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp Tòa án nhân dân, (6), tr 22 37 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Vũ Thị Thu Quyên (2015), Pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2015 39 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đơi, bơ sung năm 2017), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật phịng, chổng thiên tai năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tơ chức Tịa án nhãn dân năm 2014, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em năm 2016, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Sỹ Sơn (2018), Luật hình so sánh, Nxb Chính trị Quốc gia thật 47 Chu Hồng Thanh (chù biên) (1996), 77m hiểu vấn đề nhân quyền giới đại, Nxb Lao động, Hà Nội 100 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyên người người bị tạm giừ, bị 48 cáo Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2017-2020), Bảo cáo tơng kết Tịa 49 án nhân dân thành phố Hải Phòng từ năm 2017 đến năm 2020, Hải Phịng Tịa án nhân dân tối cao (2017), Thơng tư sổ 01/20Ỉ7/TT-TANDTC ngày 50 28/7/20ỉ quy định phòng xử án Tòa án nhân dân tối cao (2017), Thơng tư số 02/20Ỉ8/TT-TANDTC ngày 51 21/9/20Ỉ8 quy định chí tiết việc xét xử vụ án hình cổ người tham gia tố tụng người dưói 18 tuổi thuộc thẩm quyền Tịa gia đình người chưa thành niên Trịnh Tiến Việt (chù trì) (2015), Bảo vệ tự an ninh cá nhân pháp 52 luật hình Việt Nam, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Tiến Việt (2015), “Chương - Quyền người pháp luật hinh 53 sự”, Trong sách: Quyền người lĩnh vực Tư pháp hình sự, Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, Nxb Hồng Đức Trịnh Tiến Việt (2019), Trách nhiệm hình loại trừ Trách nhiệm hình 54 sự, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao-Tịa án nhân dân Tối cao - Bộ Cơng an - Bộ 55 Tư pháp - Bộ Lao động, thương binh xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 12/7/201 ỉ hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình đối vói người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội Viện nghiên cứu Quyền người (2006), Tư pháp người chưa thành niên, 56 Cục xuất bản, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trang thơng tin điện tử https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA F ■ • A IL Tài liêu tiêng Anh 59 y • 60 J ♦ A A Gerry Madher (2005), “Age and Criminal Responsibility” (Tuổi trách nhiệm hình sự), Ohio State Journal of Criminal Law, USA, Vol 2, p 496 101 ... QUYỀN CON NGƯỜI TRONG QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI vón NGƯỜI DƯỚI 18 TI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 69 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền ngưịi định hình phạt người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành. .. lý bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuối phạm tội cách thức, biện pháp để quyền người 18 tuổi phạm tội chắn thực thực tế Trong thực tiễn quyền người 18 tuổi phạm tội quyền mà pháp luật. .. điều kiện bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuồi phạm tội - Xác định tố ảnh hưởng đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người định hình phạt người 18 tuồi phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w