Cần có cơ chế, chính sách bảo đảm kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 97 - 106)

cho hoạt động tố tụng hình sự đối với những vụ án có người phạm tội dưới 18 tuổi trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Bảo đảm cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giải quyết vụ án hình sự có người phạm tội dưới 18 tuổi trên địa bàn thành phố Hải Phòng giữ vai trò quan trọng và cần thiết. Do đó, để phục vụ cho hoạt động xét xử vụ án hình sự và ra quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội đạt được hiệu quả cao thì việc tăng cường đầu tư kinh phí, đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho đội ngũ làm công tác xét xử các vụ án hình sự là một yêu cầu khách quan góp phần phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động nghiệp vụ của cơ quan xét xử trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

Trong thời gian qua, vấn đề tăng cường đầu tư kinh phí, đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho đội ngũ làm công tác tư pháp

luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và được coi như là một nội dung của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay. Trong Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị đã xác định:

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất bảo đảm cho các cơ quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có cơ chế chính sách hợp lý đối với cán bộ tư pháp. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí, phương tiện

làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, từng bước hiện đại hóa các cơ quan tư pháp [2].

Cùng với cơng tác kiện tồn vê tơ chức và đội ngũ cán bộ thực hiện công tác bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thì các cấp, các ngành có thẩm quyền cần quan tâm đầu tư hơn nữa về kinh phí, xây dựng và hồn thiện về hệ thống cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho

hoạt động của cơ quan xét xử, góp phần thực hiện tốt chức nãng, nhiệm vụ của mình đó là bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới

18 tuổi phạm tội trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán thực hiện công tác xét xử các vụ án hình sự theo nhiệm vụ thì vẫn cịn có những khó khăn nhất định. Một số trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ xét xử đã cũ, tính năng sử dụng bị hạn chế. Do đó,

các cơ quan chức năng có thẩm quyền các cấp cần có kế hoạch bổ sung, thay thế các trang thiết bị đã cũ; đồng thời cần có kế hoạch trang bị kịp thời cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán mới được điều động về đơn vị cơng tác; đầu tư trang bị và có kế hoạch nâng cấp các phần mềm quản lý dữ liệu, hồ sơ tài liệu vụ án và quản lý văn thư lưu trữ tại các cơ quan, đơn vị.

Việc quan tâm và chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán đang cơng tác trên địa bàn thành phố Hải Phịng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả công việc họ đảm nhận. Trong thời

gian qua, mặc dù vấn đề này đã được quan tâm và cải tiến một bước về chế độ tiền lương, thưởng, phụ cấp thâm niên và các khoản phụ cấp khác, nhưng chế độ tiền lương và phụ cấp nghề nghiệp đối với cán bộ, thấm phán vẫn còn thấp so với đặc thù của hoạt động nghề nghiệp nên vẫn chưa bảo đảm được các chi phí sinh hoạt tối thiếu hàng ngày cho họ, điều này ít nhiều cũng đã ảnh hưởng nhất định đến quá trình cơng tác chuyên mơn của họ. Do đó, lãnh đạo các cấp, các ngành cần sớm xây dựng và triển khai thực hiện các chế độ, chính sách về tiền lương và chính sách đãi ngộ ưu tiên, đặc thù cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán đang công tác trong các cơ quan xét xử vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hải Phịng đế họ n tâm cơng tác, tập trung vào thực hiện nhiệm vụ, là động lực đề họ phát huy được sự nhiệt tình say mê

đối với nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả cơng tác và góp phần hạn chế, ngăn chặn những tác động tiêu cực của xà hội trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời, cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán có nhu cầu đi học sau đại học để nâng cao về kỹ năng, nghiệp vụ, trình độ chun mơn nghiệp vụ phục vụ cho q trình cơng tác tại đon vị.

Bên cạnh đó, các cấp, các ngành cần quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống thu thập số liệu thống kê để theo dõi việc xử lý các vụ việc có liên quan đến người dưới

18 tuổi. Tòa án nhân dân tối cao cần tổ chức các Hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong cơng tác xét xử các vụ án có bị cáo là người dưới 18 tuổi, chú ý thực hiện đúng trình tự, thủ tục tố tụng, những căn cứ cụ thể để quyết định hình phạt, nguyên tắc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, bảo đảm việc xét xử các vụ án có bị cáo là người dưới 18 tuối được nghiêm chỉnh, đúng pháp luật đối với tội phạm nói chung, tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện nói riêng.

Tiêu kêt Chương 3

Trên cơ sở đánh giá thực trạng bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trên địa bàn thành phố Hải Phòng, trong Chương 3, tác giả đã đưa ra một số quan điềm về bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội và đề xuất một số

giải pháp cơ bản mang tính định hướng nhằm tăng cường việc bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Các cấp, các ngành có liên quan cần đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuối phạm tội trên địa bàn thành phố Hải Phịng trong thời gian tới. Trong đó, có một số giải pháp cơ bản như: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động bảo đảm quyền con người trong quyết định hỉnh phạt đối với người dưới 18 tuổi trên địa bàn thành phố Hải Phòng; đẩy mạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh về hoạt động bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội; nâng cao hiệu quả quản lý, tiếp tục xây dựng và kiện toàn tố chức bộ máy, con người thực hiện cơng tác bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuồi phạm tội trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quyền con người và vấn đề quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.

KÊT LUẬN

Trong công cuộc đôi mới đât nước hiện nay, dưới sự lãnh đạo cùa Đảng, Nhà nước ta đã và đang không ngừng phát triển về mọi mặt. Một nhà nước mà quyền con người, quyền công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luôn được Nhà nước tơn trọng và bảo vệ. Có thể nói, quyền con người là một giá trị thiêng liêng bất khả xâm phạm, nó tồn tại trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực Tố tụng hình sự, nơi mà quyền con người dễ bị xâm hại nhất. Cùng với sự phát triển của đất nước đã thúc đẩy những biến đổi về mặt xà hội, những vấn đề phức tạp và tội phạm ngày càng gia tăng, đặc biệt là độ tuối phạm tội cũng đang có chiều hướng trẻ quá. Tội phạm do người dưới 18 tuổi gây ra trong những năm gần đây cho thấy tính chất, mức độ ngày càng phức tạp, việc xét xử những vụ án có người dưới 18 tuổi và bảo vệ quyền con người cho họ là vấn đề nhạy cảm được tồn xã hội quan tâm. Bởi vì, quá trình giải quyết vụ án đối với người dưới 18 tuổi phạm tội có vai trị và trọng trách quan trọng chứng minh họ có tội hay khơng có tội, đồng thời cịn đưa ra quyết định về hình phạt đối với họ. Chính vì vậy đây là q trình có ảnh hưởng rất lớn đến tính mạng, sức khoe, tinh thần, danh dự, quyền con người. Đặc biệt là đối với người dưới 18 tuổi, là đối tượng đặc biệt đang trong q trình phát triển chưa hồn thiện về nhân cách, tâm, sinh lý.

Luận văn đã làm sáng tỏ các vấn đề có lý luận có liên quan đến quyền con người, bảo đảm quyền con người của người dưới 18 tuối phạm tội, quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những yếu tố

bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, đánh giá thực trạng công tác bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thời gian qua trên địa bàn thành phố Hải Phòng, chỉ rõ những ưu điềm, hạn chế và nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế đó. Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra một số quan điểm và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy được tránh nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền về bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu quả cơng

tác bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO L Tài 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11.

liệu tiêng Việt

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Báo cáo Chính trị tạiĐại hội đại

biêu tồn quốc lần thứXI của Đảng, Hà Nội.

Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính

trị về mộtsố nhiệmvụ trọng tâmcông táctư pháp trong thời giantới, Hà Nội.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết sổ 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính

trị về chiến lược xây dựng và hồnthiệnhệ thống pháp luật ViệtNam đến

năm 2010và địnhhướngđếnnăm 2020, Hà Nội.

Bộ Chính trị (2005), Nghịquyết số 49/NQ - TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chỉnh trị vềChiếnlượccảicách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ trì) (2004),

Bảovệ quyền con ngườibằng các quy định pháp luậthình sự và tổ tụng hình

sự trong giai đoạnxăy dựng Nhà nước phảp quyền, Đe tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Lê Văn Cảm (chủ biên) (2001), Giảo trình Luậthình sự Việt Nam (Phần

chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Lê Vãn Cảm (2001), “Một số vấn đề cơ bản về hình phạt”, Tạp chí Cơng an

nhândân, (7), tr. 18.

Lê Văn Cảm và Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên: Nhũng khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật học, Tòa ánnhân dân, (20), tr. 21-22.

Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sauđại học - Những vấn đề cơ bản trong khoa họcLuật hình sự (phầnchung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáotrình Luật tổ tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Trần Văn Dũng (2003), “Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chíTịa án nhãndân, (6), tr. 27.

12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22.

Đại hội đơng Liên hiệp quôc (1989), Công ướccủaLiên Hợp quôcvêQuyên

trẻ em do Đại Hội đồng Liênhọpquốcthông qua ngày 20/11/Ỉ989theo Nghị

quyết số 44/25. Cóhiệu lực từ ngày 02/9/Ỉ990 theo Điều49 của Cơng ước.

Hiệncó 191quốc gia là thành viên. Việt Nam kỷ ngày26/01/1990 và phê

chuẩn ngày20/2/1990 (theo Quyết nghịsổ 241/NQ-HĐNNcủa Hội đồng

Nhà nước ngày20/2/1990 (không bảolưu điềunào).Liên họp quốccông

nhận phêchuẩn ngày 28/2/1990, Quốc tế.

Đại Hội đồng Liên hiệp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuãn tối thiếu củaLiên hợpquốc về Tư pháp người chưa thànhniên(Quy tắc Bắc Kinh) do Đại hội đồng Liênhợp quốc thông quangày 29/11/1985 theo Nghị quyết số 40/33.

Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh và quyết định hình phạt theo luậthình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương (đồng chủ biên) (2016), Tiếp cận dựa trên

quyềnconngười - Lý luậnvàthực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Hồng Hùng Hải (2008), Góp phần tìmhiếu quyền con người ở ViệtNam,

Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảovệ quyền con người trong Tố tụnghìnhsự

Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Hịa (1995), Quyết định hình phạt trong luậthình sựViệt

Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự vàhình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2006), Kỹ năng xét xử vụ án hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Phạm Khiêm ích, Hồng Vãn Hảo (1995), Quyền con người trong thế giới

hiện đại, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Khoa Luật, Đại học Quốc gia HN (2005), Những giải pháp nângcaohiệu

quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm chưa thành niên trên địabàn

thành phố Hà Nội, Báo cáo tống họp đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội.

23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33.

Khoa Luật, Đại học quôc gia Hà Nội (2006), Bảovệ Quyên conngười băng

phápluật Hình sự và pháp luật Tố tụnghình sự trong giaiđoạnxâydựng

nhànướcpháp quyền Việt Nam, Đe tài khoa học cấp Bộ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lỵluận và pháp

luật vềQuyền con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệucác vãn kiện quốc tế

về quyền conngười, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốctế về quyền củacác nhóm ngườỉ dễbị tơn thương, Nxb Lao động, Hà Nội.

Nguyễn Minh Khuê (2007), Quyết định hình phạt đổi với người chưathành niênphạm tộitrong luật hìnhsựViệt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tuờng Duy Kiên (2006), Quốchội Việt Nam với việcbảo đảm quyền con

người, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

Liên Hiệp quốc (1990), Hướng dẫn vềphòng ngừaphạm phápở ngườichưa

thành niên (Hướng dẫn Riat) do Đại hội đồng Liênhợp quốc thông qua ngày

14/12/1990 theoNghị quyết số45/112.

Dương Tuyết Miên (2003), Quyếtđịnh hình phạttrongluậthình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Dương Tuyết Miên (2009), “Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, (8), tr. 16.

Đồ Thị Phượng (2004), “Bàn về khái niệm và cơ sở áp dụng thủ tục đối với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4), tr. 18.

Đồ Thị Phượng (2008), Thủ tục tốtụng đốì vớingười chưathành niên trong

Luật Tố tụng hìnhsự ViệtNam,7 Luận• án tiến sĩ Luật• học, • 7 Khoa Luật•••Đại học

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền con người trong quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 97 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)