Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân (luận văn thạc sỹ luật)

106 1 0
Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kêt nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu Đối tưọìig phạm vi mục đích nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phưoĩig pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Co’ cấu luận văn • • • " CHNG LÝ LUẬN CHUNG VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢI NTD 1.1 Khái niệm, đặc điểm NTD quyền NTD 1.1.1 Khái niệm tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.3 Một số quyền người tiêu dùng 12 1.2 Khái niệm, đặc điếm, phát sinh trách nhiệmsản phẩm 18 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm sản phẩm 18 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm sản phẩm 23 1.2.3 Căn xác định trách nhiệm sản phẩm 26 1.3 Khái niệm đặc điểm BTTH xâm phạm quyền lọi NTD 28 1.3.1 Khái niệm BTTH vỉ phạm quyền lợi người tiêu dùng 28 1.3.2 Đặc điếm trách nhiệm BTTH xâm phạm quyền ỉợìnguời tiêu dùng 31 1.3.3 Điều kiện phất sinh trách nhiệm BTTH vi phạm quyềnlợi NTD 33 CHUƠNG THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢ1 NTD VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN 44 2.1 Thực trạng quy định pháp luật BTTH xâm phạm quyền lọi NTD 44 2.1.1 Sơ lược lịch sử chế định BTTH vi phạm quyền lợi NTD 44 2.1.2 Cơ sở pháp lý BTTH vi phạm quyền lợi NTD 48 2.1.2.1.Chế định BTTH vi phạm quyền lợi NTD Luật bảo vệ NTD 50 2.1.2.2 Chế định BTTH vi phạm quyền lợi NTD BLDS 56 2.1.3 Cơ chế miễn trừ trách nhiệm theo Luật bảo vệ NTD 57 2.1.4 Chủ thể BTTH xâm phạm quyền lợi NTD 61 2.7.5 Khách thể BTTH phạm quyền lợi NTD 63 2.1.6 Nội dung quan hệ BTTH xâm phạm quyền lợi NTD 64 • • • 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật BTTH xâm phạm quyền lợi NTD liên hệ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân 66 2.2.1 Thực tiễn chế giải tranh chấp liên quan bơi thường thiệt hại dơ xâm phạm quyên lợi người tiêu dùng 66 2.2.2 Thực tiễn giải tranh chấp về BTTH dơ xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Toà án .69 2.2.2.1 Toà án vi phạm thủ tục tố tụng 69 2.2.2.2 Khó xác định bồi thường thiệt hại 72 2.2.2.3 Người tiêu dùng gặp khó khăn việc chửng minh quyền lợi bị xâm phạm 73 2.2.2.4 Quan điểm Toà khác việc áp dụng pháp luật trách nhiệm BTTH quyền lợi NTD bị xâm phạm 76 2.2.2.5 2.2.3 Khó khăn từ NTD bị xâm phạm quyền lợi 77 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 78 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BTTH DO XÂM PHẠM QUYỀN LỢI NTD 86 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật BTTH xâm phạm quyền lọi NTD .86 ỉ ỉ Phù họp với quan điểm Đảng Nhà nước 86 3.1.2 Phù họp vói cam kết quốc tế thông lệ quốc tế .89 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật BTTH xâm phạm quyền lọi NTD ’ J ’ ’ 90 3.2.1 Hoàn thiện quy định nghĩa vụ tồ chức sản xuất, kinh doanh bảo vệ NTD bào hành sản phẩm 90 3.2.2 Quy định rõ quan có trách nhiệm bảo vệ NTD quyền lọi bị xâm phạm 91 3.2.3 Hoàn thiện phương thức xử lý tranh chấp có vi phạm quyền lợi NTD 93 3.3 Một số kiến nghị khác 94 3.3.1 NTD Quy định chế xem xét đảnh giả xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ' 94 3.3.2 Xây dựng chế hợp tác chặt chẽ quan đê bảo vệ quyền lợi NTD 95 3.3.3 NTD Nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh bảo vệ quyền lợi .96 3.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi NTD 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bơ• lt Dân sư• • BLHS Bơ• lt • hình sư* BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BTTH Bồi thường thiệt hại NTD Người tiêu dùng TNSP Trách nhiệm sản phẩm MỎ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài: Quan hệ tiêu dùng loại quan hệ đuợc thực sở hợp đồng mua bán, theo người tiêu dùng (NTD) mua sản phẩm, hàng hỏa, dịch vụ người cung cấp để sử dụng mà khơng mục đích kinh doanh (bán lại) Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế thị trường, quyền lợi NTD ngày bị xâm hại nghiêm trọng Vì nhu cầu lợi nhuận, đạo đức kinh doanh suy đồi, khơng nhà cung cấp lạm dụng ưu để khai thác, bóc lột, lừa dối NTD nhiều hình thức: sản phẩm không chất lượng, không đủ số lượng, quảng cáo gian dối, nữa, tính mạng, sức khỏe NTD đứng trước đe dọa thực phẩm độc hại, sản phẩm khơng an tồn Hệ thống pháp luật nước ta có văn pháp luật có nội dung quy định trực tiếp gián tiếp bảo vệ NTD, như: Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Bộ luật Dân 2015, Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá năm 2007 Tuy nhiên nhũng văn chưa có đồng quán *> Luật bảo vệ quyên lợi NTD ban hành hành lang pháp lý quan trọng đê bảo vệ tốt quyền lợi NTD Đây bước tiến lớn việc luật hóa quy định nhàm đảm bảo quyền lợi NTD Mặc dù, Luật bảo vệ quyền lợi NTD có nhiều bước tiến so với pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD, nhiên, thực tế có nhiều quy định liên quan đến bảo vệ giải tranh chấp cho NTD tính thực thi chưa cao đặc biệt khía cạnh liên quan đến việc BTTH xâm phạm quyền lợi NTD Thực tế địi hỏi cần thiết, hồn thiện pháp luật lĩnh vực tiêu dùng, bảo vệ NTD giải tốt loại tranh chấp tiêu dùng nhằm tạo mơi trường an tồn, lành mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội Từ lý trên, nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học quy định pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyên lợi NTD rât cân thiêt đặc biệt giải quyêt tranh chấp quyền NTD Tịa án Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “BTTH xâm phạm quyền lợi NTD thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân" làm đề tài Luận văn Tình hình nghiên cún Trong khoa học pháp lý Việt Nam có số cơng trình gần với vấn đề đuợc cơng bố Ví dụ, Luận văn Thạc sĩ luật học Lê Mai Anh đề tài “Những vấn đề trách nhiệm bồi thuờng thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự”; Luận văn Thạc sĩ luật học Tràn Thị Thu Hiền đề tài “Những • • • • • • • nguyên tắc bồi thuờng thiệt hại luật dân Việt Nam”; Luận văn Thạc sĩ luật học Lê Kim Loan đề tài “Trách nhiệm bồi thuờng thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân Việt Nam”; Luận án Tiến sĩ luật học Phạm Kim Anh đề tài: “Trách nhiệm dân sụ liên đới bồi thuờng thiệt hại pháp luật dân sụ Việt Nam” Những cơng trình đây, số nội dung cụ thể đề cập cách gián tiếp đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đề tài cấp Bộ năm 2006 với tiêu đề:“Bảo đảm quyền người tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta” Viện nghiên cứu người - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, TS Tưởng Duy Kiên làm chủ nhiệm đề tài Đề tài phân tích làm sáng tở sở lý luận bảo đảm quyền NTD kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cụ thể đề tài làm sáng tỏ khái niệm NTD, phân biệt NTD với khách hàng Đề tài nghiên cứu cấp Bộ với tiêu đề: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, TS Đinh Thị Mỹ Loan làm chủ nhiệm năm 2006 Công trinh tập trung hầu hết vấn đề mang tính cốt lồi liên quan đến pháp luật bảo vệ NTD khái quát cách có hệ thống quyền NTD; nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nghĩa vụ quan nhà nước tổ chức xã hội việc bảo vệ NTD Bài viêt “Phân biệt đôi xử vê điêu kiện thương mại đôi với khách hàng” cúa tác giả Nguyễn Ngọc Sơn đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6/2005 Bài viết tập trung phân tích bàn chất, cách thức xác định hành vi phân biệt đối xử thương mại Theo tác giả, hành vi phân biệt đối xử thương mại có hai dấu hiệu bản: phân biệt đối xử điều kiện thương mại khách hàng giao dịch phân biệt tạo bất binh đẳng cạnh tranh khách hàng Chuyên đề khoa học “Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện” Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương thực Bài viết “Điều kiện thương mại chung - nhu cầu điều chỉnh pháp luật từ phương diện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Nguyễn Văn Thành Hội thảo khoa học “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triến vọng Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật phối hợp với Viện KAS Việt Nam tổ chức tháng 11/2009 Bài viết “Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam nay” tác giả Đinh Ngọc Vượng đăng Tạp chí Nghiên cúu Lập pháp số 6/2008 Bài viết đề cập đến thực trạng bảo vệ NTD nước ta Bài viết “Sự phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác già Nguyễn Đức Minh đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2008 Bài viết phân tích làm rõ vấn đề cịn tồn chế phối hợp hành động quan quản lý nhà nước BVQLNTD đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Bài viết “Yêu cầu quản lí nhà nước bảo vệ quyền người tiêu dùng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Phạm Duy Nghĩa Hội thảo khoa học “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật phối họp với Viện KAS Việt Nam tổ chức tháng 11/2009 Bài viêt: “Một sô vân đê lý luận xung quanh luật bảo vệ nguời tiêu dùng” cúa PGS.TS Nguyễn Như Phát (2010) Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề dự thảo luật BVQLNTD Trong đó, tác giả đà phân tích mối quan hệ NTD với thương nhân, mối quan hệ thỉ NTD yếu thế“do tính chất xã hội quan hệ tiêu dùng mà người tiêu dùng khó có hội trở thành tự do, bình đẳng vi họ buộc phải tham gia vào mối quan hệ với đặc tính truyền kiếp “thơng tin bất cân xứng”, pháp luật phải ưu tiên bảo vệ “kẻ yếu” Đối tượng phạm vi mục đích nghiên cún Đối tượng nghiên cúư luận văn số vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật BTTH xâm phạm quyền lợi NTD, thực tiễn giải Tòa án nhân dân Phạm vi nghiên cứu dựa vấn đề lý luận thực trạng luật định, thực tiễn áp dụng pháp luật vào việc BTTH xâm phạm quyền lợi NTD để đánh giá quy trình giải Tịa án nhân dân từ xác định vấn đề pháp lý phát sinh từ thực tiễn áp dụng pháp luật Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu • • Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cùa luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn thực quy định pháp luật BTTH xâm phạm quyền lợi NTD áp dụng xét xử Tòa án nhân dân Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quy định pháp luật bảo đảm quyền lợi NTD Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đe đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích, tổng họp, khái qt hóa, so sánh pháp luật đê làm sáng tở mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Từ phân tích, đánh giá luận văn làm sáng tỏ vấn đề pháp luật liên quan đến đề tài, có ứng dụng thực tiễn, cụ thể sau: Thứ nhất, dựa vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi NTD, luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh lý luận BTTH xâm phạm quyền lợi NTD Thứ hai, luận văn trọng đến thực tiễn áp dụng quy định pháp luật BTTH xâm phạm quyền lợi NTD, thực tiễn giải Tòa án nhân dân để đưa đánh giá, nhận định hệ thống pháp luật hành Thứ ba, luận văn đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật BTTH xâm phạm quyền lợi NTD Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương ỉ Lý luận chung BTTH xâm phạm quyền lợi NTD Chương Thực trạng pháp luật BTTH xâm phạm quyền lợi NTD thực tiễn áp dụng Tòa án nhãn dân Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về BTTH xâm phạm quyền lợi NTD CHƯƠNG LÝ LUẬN CHƯNG VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYỀN LƠI NTD 1.1 Khái niệm, đặc điêm vê NTD quyên NTD 1.1.1 Khái niệm tiêu dùng “Tiêu dùng” thuật ngữ thường sử dụng kinh tê học, hiêm định nghĩa văn quy phạm pháp luật Có thể hiểu, tiêu dùng việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ sáng tạo, sản xuất để thỏa mãn nhu cầu xã Tiêu dùng giai đoạn quan trọng tái sản xuât, động lực trinh sản xuất, kích thích cho sản xuất phát triển, cần phân biệt tiêu dùng sản xuất tiêu dùng đời sống Theo đó, tiêu dùng đời sống trinh sử dụng hàng hỏa, dịch vụ cho hoạt động sinh hoạt phát triển người Còn chất tiêu dùng sàn xuất để tạo sản phẩm nhằm phục vụ tiêu dùng đời sống 1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng Trong bât kỳ nên kinh tê nào, NTD lực lượng đông đảo, động lực phát triển trình sản xuất, kinh doanh Với nhu cầu thị hiếu mình, họ có tác động vơ to lớn trình dẫn dắt, vận hành thị trường Trong tuyên bô đưa trước Thượng viện Mỹ ngày 15/3/1962, cựu Tổng thống Mỹ John Kennedy đà nhấn mạnh: “NTD theo định nghĩa, bao gồm tất cà Họ nhóm kinh tế lớn gây ảnh hưởng chịu ảnh hưởng hầu hết định kinh tế nhà nước tư nhân ” để chứng tỏ NTD lực lượng quan trọng kinh tế NTD bât mua hàng hóa dịch vụ cho, tặng hàng hóa dịch vụ đê sử dụng mục đích tiêu dùng cho cá nhân hộ gia đình Trên giới luật bảo vệ NTD quốc gia quy định NTD với Từ điên Bách khoa toàn thư Wikipedia; Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Như vậy, hoạt động bảo vệ quyên lợi NTD từ phía quan quản lý Nhà nước phải dựa khung pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Khung pháp luật hoàn chỉnh phải xác định phạm vi bảo hộ hợp lý với giao dịch xác định rõ ràng, tham gia chủ thể với quyền nghĩa vụ đối ứng phải ghi nhận chuẩn xác; quan quản lý Nhà nước phải thực thi trách nhiệm minh theo chế hiệu cuối phải ấn định chế tài thỏa đáng xử lý hành vi xâm hại quyền lợi NTD kể Nhà nước54 Với tính cách chủ thể quyền lực công, Nhà nước kinh tế thị trường đại phải có nhiệm vụ đảm bảo cạnh tranh, đảm bảo người kinh doanh NTD lợi dụng ưu hệ thống thị trường Vì thế, quản lý Nhà nước bảo vệ NTD nhiệm vụ quan trọng quốc gia có kinh tế thị trường Từ nguyên nhân trình bày trên, khẳng định việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế cần tiến hành khấn trương Thông qua việc bảo đảm quyền lợi NTD, hoàn thiện pháp luật bảo vệ NTD góp phần vào việc chống bất cơng xã hội, làm cho xã hội công hơn, vãn minh góp phần làm ổn định tạo “hịa bình” xã hội Trên sở hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ NTD, quan Nhà nước, quyền trung ương địa phương xác định trách nhiệm, quyền trình thực thi pháp luật, tránh lạm quyền; định biện pháp đồng để bảo vệ NTD; giúp Nhà nước thực hiệu sách bảo vệ lợi ích nhà sản xuất NTD; góp phần tạo ốn định xã hội, nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế 54 Bùi Nguyên Khánh (2012), Một nàm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật Bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng Bộ Công Thương 88 Tuy nhiên, nội dung pháp luật phải đáp ứng yêu câu nhăm nâng cao lực quản lý nhà nước, quản lý xã hội quan Nhà nước, hay nói cách khác cần có chế “buộc” quan Nhà nước phải hồn thành nghĩa vụ mình, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi NTD giai đoạn 3.1.2 Phù hợp với cam kết quốc tế thông lệ quốc tế Hiện nay, Việt Nam phê chuẩn gia nhập nhiều Công ước quốc tế quyền người, như: Tuyên ngôn nhân quyền (1948); Công ước quốc tế quyền dân trị, quyền kinh tế văn hóa xã hội (1966); Cơng ước quyền tré em (1989); Công ước quốc tế quyền trị phụ nữ ( 1952); Công ước quốc tế cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (1999) Đó lý Việt Nam cần nội luật hóa để pháp luật quốc gia tiệm cận với Pháp luật quốc tế Điều ước quốc tế, đảm bảo thực đầy đủ cam kết quốc tế quyền người nói Có thể nói, Luật bảo vệ quyền lợi NTD Quốc hội nước Cộng hòa xà hội Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2011 đạo luật ghi nhận nhiều quyền người Bởi lẽ, điều đơn giản, NTD trước hết người, mà người trung tâm mối quan tâm phát triển toàn diện lâu dài Con người có quyền hưởng sống hạnh phúc lành mạnh; NTD có quyền hưởng sản phẩm an toàn, phù họp với khả nhu cầu Có thực tế mà dễ dàng nhận chưa vấn đề NTD lại đặt cấp thiết kể cà Luật Bảo vệ quyền lợi NTD đời có hiệu lực năm Khoa học công nghệ phát triển ngày mạnh mẽ mang đến cho NTD hàng hoá, dịch vụ tinh vi, đại phức tạp Tính sử dụng hàng hố, dịch vụ tiện lợi NTD thường khơng giải thích, hướng dẫn sử dụng theo yêu cầu an tồn, làm hỏng hóc gây tai nạn cho Song song với phát triển cùa khoa 89 học công nghệ, sinh học xuông câp trâm trọng vê đạo đức phận không nhỏ tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, lợi nhuận họ sẵn sàng “bán rẻ” lưong tâm làm điều gi kể gây thiệt hại cho sức khỏe, tính mạng NTD NTD khơng ngừng bị xâm hại hàng loạt hành vi vi phạm pháp luật, việc trước vụ xăng chứa aceton gây hỏng động gắn máy, nước tương chứa chất 3-MPCD gây ung thư, thực phẩm nhiễm thuốc trừ sâu Và nữa, gần vụ biến nước lã, tạp chất thành xăng dầu; sản xuất giá ăn hóa chất, thịt heo siêu nạc, rau, cá trái nhiễm thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe NTD Vì lẽ trên, với tư cách người nên NTD cần phải bảo vệ pháp luật việc hoàn thiện pháp luật BVQLNTD phải dựa nhu cầu quyền người, lấy quyền người làm gốc rễ, phải đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cúa quyền người, đặc biệt xã hội dân chủ 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật BTTH xâm phạm quyền lọi NTD 3.2.1 Hoàn thiện quy định nghĩa vụ tổ chức sản xuất, kinh doanh bảo vệ NTD bảo hành sản phẩm Bản chất quan hệ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ NTD quan hệ dân Chính vậy, nên để bên tự dàn xếp thỏa thuận giải vấn đề phát sinh trình giao dịch trước sử dụng thủ tục tố tụng tòa án theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, cách tiếp cận giúp nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc đảm bào quyền lợi ích họp pháp NTD Đây thực biện pháp có hiệu nhằm giải cách nhanh chóng, triệt để khiếu nại NTD bên cạnh biện pháp khác mà Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng Kinh nghiệm Nhật Bản xem xét áp dụng trường hợp này, ví dụ điều khoản quy định ràng: “Nhà sản xuất, kinh doanh cần phải cố gắng thiết lập hệ thống cần thiết để giải cách nhanh 90 chóng hợp lý hợp tình khiêu nại có thê nảy sinh q trình giao dịch kinh doanh họ NTD Các thành phố, thị xã làng mạc cần cố gắng sử dụng trụ sở giao dịch hàng hóa để giải khiếu nại nảy sinh trình giao dịch kinh doanh người sản xuất kinh doanh NTD” vấn đề bảo hành sản phẩm, Việt Nam, vấn đề bảo hành quy định chung Bộ Luật Dân sự, áp dụng cho tất giao dịch mua bán thị trường, giải quan hệ bên mua bên bán, bao gồm quan hệ thương nhân-thương nhân Tuy nhiên, thấy quy định chưa thực phục vụ cho việc bảo vệ loại đối tượng bên mua‘ đặc thù NTD - vốn thiếu thông tin, không loại hàng hố dịch vụ, mà cịn quyền hợp pháp họ, quy định pháp lý liên quan, điều kiện bảo hành; yếu khả thương lượng Tuy nhiên, học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác nêu trên, hay từ thực tiễn thị trường, thi nghĩa vụ bào hành nên, phát sinh sở tuyên bố đảm bảo công khai bên sản xuất, cung ứng hàng hoá Điều giúp cho NTD bảo vệ kể họ khơng có hiểu biết, thơng tin cụ thể quy định pháp luật liên quan, bỏ quên, thoả thuận cụ thề, chi tiết với bên sản xuất, cung ứng hàng hố, dịch vụ Ngồi ra, nên có số quy định chi tiết thêm thủ tục bảo hành, thời hạn bảo hành, hay chi tiết, thông tin cần nêu văn bảo hành sản phẩm, v.v Các thiếu sót cần phải bổ sung, theo ý kiến cùa tác giả tốt tập hợp văn quy phạm pháp luật riêng luật bảo vệ NTD, để tránh tản mạn, hay xung đột pháp lý luật áp dụng tương lai 3.2.2 Quy định rõ quan cỏ trách nhiệm bảo vệ NTD quyền lọi bị xâm phạm Hoạt động bảo vệ NTD càn phải cỏ biện pháp mang tính tổng họp tất cà lĩnh vực liên quan đến NTD Bởi khơng có lĩnh vực đảm bảo quyền lợi NTD khơng có khả bị xâm hại Một kinh 91 nghiệm cúa Nhật Bàn biện pháp bảo vệ NTD mà Việt Nam cân có nghiên cứu để áp dụng biện pháp “thiết lập hệ thống xử lý khiếu nại”, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Nhật Bản quy định: “Nhà sản xuất, kinh doanh cần phải cố gắng thiết lập hệ thống cần thiết để giải cách nhanh chóng hợp lý hợp tình khiếu nại có thề nảy sinh trình giao dịch kinh doanh họ NTD Các thành phố, thị xã làng mạc cần cố gắng sử dụng trụ sở giao dịch hàng hóa để giải khiếu nại nảy sinh trình giao dịch kinh doanh người sản xuất kinh doanh NTD” Quá trình khiếu nại NTD thường bị cản trở bời thủ tục tố tụng phức tạp, điều dẫn đến chán nản NTD thiệt hại khơng đáng có mà NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải gánh chịu trình tố tụng gây Bản chất quan hệ tố chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ NTD quan hệ dân Chính vi cần để bên tự dàn xếp thỏa thuận giải vấn đề phát sinh trình giao dịch trước sử dụng thủ tục tố tụng tòa án theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, việc buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải có trách nhiệm giải khiếu nại NTD nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NTD Đây thực biện pháp có hiệu nhằm giải cách nhanh chóng, triệt để khiếu nại NTD bên cạnh biện pháp khác mà Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng Để bảo vệ quyền lợi NTD, cần phải sừ dụng hệ thống pháp luật thuộc nhiều ngành khác nhau, từ văn chuyên ngành vệ sinh, an toàn thực phẩm, chất lượng sản phẩm, pháp luật hợp đồng dân sự, pháp luật quảng cáo, pháp luật ghi nhãn hàng hóa quy định pháp luật hình Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD dừng lại vài văn đon lẻ mang tên bảo vệ quyền lợi NTD Việc xác định vấn đề có ý nghĩa quan trọng Chỉ có xác định rõ điều xác định hệ thống quan có trách nhiệm liên quan vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD Và xác định điêu thi xác định sở pháp lý đê bảo vệ quyên lợi NTD Thực tế cho thấy, nhiều quan thường đẩy trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD sang cho quan có chức thức bảo vệ quyền lợi NTD Cơ quan lại khơng có thẩm quyền xử lý vi phạm cụ thể lĩnh vực cụ thể vấn đề trở nên nghiêm trọng phối họp giừa quan với quan quản lý chuyên ngành chưa chặt chẽ dẫn đến quyền lợi NTD bị bỏ rơi Do vậy, cần có quy định cụ thể quan có chức bảo vệ quyền lợi NTD 3.2.3 Hoàn thiện phương thức xử lý tranh chấp có vi phạm quyền lợi NTD Trong phương thức giải tranh chấp khởi kiện Tịa án phương thức giải tranh chấp có “bào đảm” nhằm giành lại quyền, lợi ích bị NTD mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, NTD Việt Nam có tâm lý e ngại thủ tục pháp lý, không muốn thời gian, chi phí lớn để theo đuổi vụ kiện tụng kéo dài nhằm đòi lại thiệt hại khơng phải lớn, dẫn đến tâm lý dễ dãi bỏ qua, chấp nhận thiệt thòi Vi lẽ đó, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD tạo điều kiện thuận lợi cho NTD “tiếp cận công lý” việc quy định áp dụng thủ tục đơn giản giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD Đây ưu điểm Luật BVQLNTD, đánh giá cao tính thuận lợi, hữu ích, khắc phục phức tạp, phiền phức làm nản lịng NTD thực quyền khởi kiện Tuy nhiên, quy định khơng mang tính khả thi, chưa thề thực bối cảnh lý sau: Hiện pháp luật tố tụng dân nói chung BLTTDS khơng có quy định thủ tục đơn giàn đề giải vụ án dân sự, thân Luật BVQLNTD không định nghĩa, giải thích, hiểu xét xử theo thủ tục đơn giản Tại Điều 46, Điều 47 Dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi NTD đề cập đến thủ tục rút gọn, hay gọi thú tục 93 đơn giản, theo đó, vụ án giải quyêt chủ yêu tòa nhân dân câp huyện (hay án khu vực) thẩm phán xét xử; bán án, định Tòa án theo thủ tục cỏ hiệu lực pháp luật Như vậy, khác với quy định cùa pháp luật tố tụng dân hành, xét xử theo thủ tục đơn giản vụ án không xét xử tập thể định theo đa số, án có hiệu lực chung thẩm Trong trình soạn thảo Luật BVQLNTD, Ban soạn thảo để ngỏ vấn đề hy vọng giải BLTTDS cho “đúng chỗ” Tuy nhiên, BLTTDS 2015 lại tiếp tục bỏ ngỏ vấn đề Vì vậy, tư tưởng “thủ tục đơn giản” cần áp dụng giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ tiêu dùng chưa có hội trờ thành thực Thiết nghĩ, Vấn đề sửa đổi, bổ sung pháp luật Luật BVQLNTD cho phép NTD lựa chọn thêm phương thức đề giải tranh chấp với tổ chức, cá nhân kinh doanh, giải tranh chấp trọng tài Đây quy định nhằm đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp đồng thời tạo điều kiện để NTD tự lựa chọn quan giải tranh chấp nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích họp pháp Tuy nhiên, có điều bất họp lý phân biệt NTD cá nhân NTD tổ chức, gia đình, theo đó, trường hợp điều khoản trọng tài tồ chức, cá nhân kinh doanh hàng hỏa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung xảy tranh chấp, NTD cá nhân có quyền chọn phương thức giải tranh chấp khác 3.3 Một số kiến nghị khác 3.3.1 Quy định chế xem xét đánh giá xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho thấy có nhũng hành vi vi phạm tồ chức, cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích nhiều người tiêu dùng, số người tiêu dùng gửi khiếu nại cho quan có thẩm quyền, số khác khơng Nếu dừng lại giải khiếu nại, tranh chấp tiêu dùng 94 thông qua phương thức thương lượng, hòa giải, trọng tài hay tịa án, có thê đáp ứng u cầu số người tiêu dùng định thực thủ tục khiếu nại theo quy định pháp luật, người tiêu dùng khác chịu thiệt hại, chưa bảo vệ quyền lợi Ở góc độ khác, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc giải yêu cầu, khiếu nại người tiêu dùng cần chủ động phát hiện, xem xét xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Do đó, cần thiết phải bổ sung quy định chế xem xét, đánh giá xử lý hành vi vi phạm song song với giải yêu cầu, khiếu nại người tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phải trao thẩm quyền, bổ sung thêm công cụ để thu thập thông tin, chứng để xác định hành vi vi phạm tố chức, cá nhân kinh doanh Thậm chí, hành vi vi phạm nghiêm trọng, bố sung thêm chế chuyển xử lý hình 3.3.2 Xây dựng chế hợp tác chặt chẽ quan để bảo vệ lợi NTD Một vụ việc, tranh chấp lĩnh vực tiêu dùng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Chẳng hạn vấn đề chất lượng hàng hóa, dịch vụ; an tồn vệ sinh thực phẩm; hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng, việc thực cam kết giao hàng mua sắm trực tuyến ảnh hưởng đến người tiêu dùng Cục CT&BVNTD quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương giải đối tượng chịu điều chỉnh, quàn lý quan khác lực lượng quản lý thị trường, quan quản lý nhà nước thương mại điện tử, viễn thơng, an tồn thực phẩm, công an Để đảm bào hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cần xây dựng chế hợp tác chặt chẽ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với quan, tổ chức khác với mục đích thống áp dụng pháp luật 95 3.3.3 Nâng cao trách nhiệm tô chức, cá nhân kinh doanh bảo vệ quyên lọi NTD Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm tồn xà hội Do đó, tổ chức, cá nhân kinh doanh chân cần coi bảo vệ người tiêu dùng kim nam cho hoạt động kinh doanh họ, lẽ sinh tồn doanh nghiệp Có nhiều cách thức để doanh nghiệp thể trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chẳng hạn, xây dựng tổng đài, đường dây nóng riêng để giải đáp thắc mắc, tư vấn, hỗ trợ, giải yêu cầu, khiếu nại khách hàng kết nối với cổng thông tin quốc gia bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng đề tham gia tiếp nhận, giải khiếu nại có liên quan đến hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Bên cạnh đó, doanh nghiệp tự xây dựng quy tắc đạo đức kinh doanh, đạo đức ứng xử người tiêu dùng; xây dựng quy trình nội bộ, quy tắc giám sát việc tuân thủ pháp luật thực trách nhiệm luật định người tiêu dùng (như trách nhiệm cung cấp thông tin, bào hành ) xây dựng tiêu chuẩn trách nhiệm cao so với tiêu chuẩn luật định để đảm bảo quyền lợi cao cho người tiêu dùng 3.3.4 Tăng cường họp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi NTD Đặc trưng rõ nét kinh tế số kết nối môi trường giao dịch nhiều quốc gia khác nhau, vậy, trình thực thi quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quốc gia có vấn đề, khó khăn định tiếp cận với vấn đề mang tính quốc tế Vì vậy, việc tăng cường hợp tác quốc tế quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng công cụ hỗ trợ hiệu để tháo gỡ vấn đề tồn kinh tế hệ thống pháp luật khác Tiểu kết Chương 96 Trên chê định bơi thường • sơ kiên nghị • nhăm hồn thiện • • thiệt • hại • vi phạm quyền lợi người tiêu dùng đế hướng tói mục đích bảo vệ người tiêu dùng cách tốt nhất, hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng tăng cường trách nhiệm nhà sản xuất kinh doanh công việc cung ứng hàng hóa dịch vụ 97 KÉT LUẬN vấn đề bảo vệ NTD trọng tâm công tác nhiều Nhà nước giới Bởi lẽ đon giản, bảo vệ NTD bảo vệ quyền người, điều mà giới thừa nhận thông qua Tuyên ngôn nhân quyền Thực tế Việt Nam cho thấy, vị NTD quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nói chung ln đặt vị trí “yếu thế” Pháp luật BVQLNTD mà tiên phong Luật BVQLNTD (2010) đưa quy định nhằm bảo vệ NTD trước điều khoản không công bằng, mang tính “lạm dụng” mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đặt Thực tiễn xử lý vụ việc tranh chấp quyền lợi NTD Tồ án cịn gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt việc áp dụng thủ tục rút gọn Thông thường thủ rút gọn áp dụng vụ án đơn giản, không phức tạp, giá trị thiệt hại nhỏ Tuy nhiên việc xác định mức thiệt hại đồng thời gặp khó khăn, NTD lại có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại Các quy định pháp luật trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD nhiều chồng chéo, quan điểm người thực thi quy định khác dẫn đến việc quyền lợi NTD không bảo đảm Đứng trước thực trạng đó, việc hồn thiện pháp luật BVQLNTD, quy định rõ ràng chế định BTTH xâm phạm quyền lợi NTD nhằm bảo vệ tốt quyền lợi NTD giao dịch góp phần đảm bảo quyền người, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Việc thực hóa giải pháp hoàn thiện đề xuất Luận văn cần khảo nghiệm Những sửa đổi, ban hành bổ sung cần sớm thực để quyền lợi NTD đặt vị trí, đề cao vai trò, trách nhiệm, phát huy hiệu quản lý nhà nước công tác bảo vệ NTD./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương - Báo cáo chuyên đê nghiên cứu, so sánh luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới - học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Bộ công thương - Báo cáo chuyên đề nghiên cứu, Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện Bùi Nguyên Khánh (2010), “Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam - thực triển vọng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2010, tr 44-53 Bùi Nguyên Khánh (2012), Một năm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật Bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng Bộ Cơng Thương Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ngày 27/10 Chính phủ (2012), Nghị định số 19/2012/NĐ-CP quy định xử phạt hành lình vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ngày 16/3 Chính phủ (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP nhãn hàng hóa, ngày 30/8 Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2016), Tài liệu Hởi đáp pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 11 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1985), Nghị số 39/248 thông qua “Bàn hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng”, ngày 9/4 10 Giáo trình luật bảo vệ NTD, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội 2014, Chủ biên Nguyễn Thị Vân Anh 11 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2005), NXB Chính trị Quốc Gia, Tr.235 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013; 99 13 Quôc hội nước Cộng hòa xã hội chữ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh; 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại 2005; 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng dân 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật tố tụng dân sửa đổi bổ sung 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình 20 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 23 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 BTTH họp đồng, Hà Nội 24 Lê Thị Thư (2013), “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, LATS Luật học 25 Nghị số 39/248 Đại Hội Đồng LHQ (1999) 26 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phú quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 27 Nghị định số 19/2012/NĐ-CP ngày 16/03/2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 28 Nguyễn Như Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước - Pháp luật, số 100 29 Nguyễn Trọng Điệp (2014),“Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay”, LATS Luật học 30 Nguyễn Trọng Điệp, Tố tụng rút gọn giải tranh chấp tiêu dùng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31, số (2015), tr.41 31 Nguyễn Văn Cương (2010), “Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng Dự tháo Luật Bào vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Viện Khoa pháp lý - Bộ Tư pháp, http://duthaoonline.quochoi.vn, ngày 22/10 32 Nguyễn Văn Cương, Nhận diện thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vai trò thiết chế việc bảo vệ người tiêu dùng; Hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013, tr.l 33 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2015), “Nghĩa vụ chứng minh tố tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (07), tr 46 34 Nguyễn Thị Thu Hà, Võ Hoàng Anh, Nguyên tắc “quyền u cầu tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13 (413), tháng 7/2020 35 Phạm Kim Anh (2008), Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại Pháp luật Dân Việt Nam, tr 60-62, 64-65, 78-79, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 36 Quách Thủy Quỳnh, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - Kinh nghiệm nước gợi ý hoàn thiện pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16/2013, tr.54 37 Vũ Hoàng Anh, Bảo vệ quyền lợi NTD theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 01/2021, tr54 38 Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia; Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân 101 39 http://www.cgap.Org/gm/documentl.9.46004/CONSUMER%20PROTECTION %20ACT,%201986.pdf 40 http://www.lehmanlaw.com/resource-centre/laws-and-regulations/consumerprotection/law-of-thepeoples-republic-of-china-on-protection-of-the-rights-and- interests-of-the-consumers-1994.html 41 http://www.bclaws.ca/EPLibraries/bclaws_new/document/ID/freeside/0400201 42 http://www.ilo-phuket.com/legal-documents/consumer-protection.html 43 http://www.ilo-phuket.com/legal-documents/consumer-protection.html 102 ... VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYỀN LỢI NTD VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN 2.1 Thực trạng quy định pháp luật BTTH xâm phạm quyền lợi NTD 2.1.1 Sơ lược lịch sử chế đinh BTTH vi phạm quyền lợi NTD... BTTH xâm phạm quyền lợi NTD Thứ hai, luận văn trọng đến thực tiễn áp dụng quy định pháp luật BTTH xâm phạm quyền lợi NTD, thực tiễn giải Tòa án nhân dân để đưa đánh giá, nhận định hệ thống pháp... vi phạm quyềnlợi NTD 33 CHUƠNG THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢ1 NTD VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN 44 2.1 Thực trạng quy định pháp luật BTTH xâm phạm quyền

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan