CHUÔNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢI NTD
2.1.6. Nội dung của quan hệ BTTH do xâm phạm quyền lợi của NTD
Nội dung quan hệ pháp luật về trách nhiệm BTTH hại do vi phạm quyền lợi
NTD là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của các bên khi tham gia vào quan hệ
pháp luật này. Đối với NTD là nói đến quyền được BTTH, cịn nói đến các cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là nói đến trách nhiệm BTTH cho NTD.
Người tiêu dung là đối tượng mà các nhà sản xuất, kinh doanh hướng tới. Bởi
vậy, bên cạnh việc có một khung pháp lý để quản lý và tạo điều kiện thuận lợi cho các
cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động sàn xuất, kinh doanh thì Nhà nước đã xây dựng một khung pháp lý đề bảo vệ quyền lợi của NTD.
Tuy nhiên, cũng khơng ít trường hợp các nhà sản xuất, kinh doanh lợi dụng sự quản lý chưa chặt chẽ của Nhà nước cùng sự kém hiểu biết của NTD, đà có những hành vi vi phạm pháp luật và xâm hại đến quyền lợi của NTD. Do đó, cần có hành
lang pháp lý đê bảo vệ quyên lợi cùa NTD và khi quyên lợi cúa họ bị xâm phạm thì
cần có cơ chế để khắc phục hậu quả, đó chính là sự BTTH.
Theo quy đinh tại khoản 6 Điều 8 Luật BVQLNTD, NTD có quyền: Yêu cầu
BTTH khi hàng hóa, dịch vụ khơng đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tồ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ đã cơng bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.
Các tồ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có hành vi vi phạm pháp luật và gây thiệt hại phải BTTH; mức bồi thường tùy vào mức độ lỗi, tính nguy hiểm
của hành vi đến quyền và lợi ích hợp pháp của NTD.
Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 03/2006/HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về BTTH ngồi hợp đồng, thì “đối với trường họp pháp
luật có quy định việc BTTH cả khi khơng có lồi, thì trách nhiệm bồi thường của người
gây thiệt hại trong trường họp này được thực hiện theo quy định của văn bản quy
phạm pháp luật đó”47 và cũng theo Điều 23 Luật BVQLNTD: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm BTTH trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của NTD, kể cả khi tổ
chức, cá nhân đó khơng biết hoặc khơng có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật, trù’
trường hợp quy định tại Điều 24 của Luật này”.
47 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 7 năm 2006 hướng dần áp dụng một số quy định của BLDS 2005 về BTTH ngồi hợp đồng, Hà Nội
Vì thế, cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm BTTH
cho NTD ngay cả khi tổ chức, cá nhân đó khơng có lỗi. Tuy nhiên, Điều 24 Luật
BVQLNTD cũng đã đưa ra trường hợp miễn trách nhiệm BTTH do hàng hóa khuyết
tật gây ra: Tố chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa quy định tại Điều 23 của Luật này được miễn trách nhiệm BTTH khi chứng minh được khuyết tật của hàng hóa khơng thể phát hiện được với trình độ khoa học, kỹ thuật tại thời điểm tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa cung cấp cho NTD.
2.2.Thực tiên áp dụng pháp luậtvêBTTHdoxâm phạm quyênlọiNTD và liên hệthực tiễn áp dụng tại Tịấn nhân dân
2.2.1. Thực tiễn cơ chếgiải quyết tranh chấpliên quan bồi thường thiệt hại do xâm phạmquyềnlợingườitiêu dùng
Hệ thống pháp luật về bào vệ quyền lợi người tiêu dùng vẫn còn nhiều hạn chế nên công tác thực thi pháp luật gặp rất nhiều khó khăn. Việc áp dụng thiếu thống nhất tạo nên những kẻ hở làm cho quyền lợi của người tiêu dùng ngày càng bị xâm hại
trong nhiều lĩnh vực.
Hiện nay pháp luật giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng vẫn thơng qua các
hình thức như hịa giải, thưong lượng, trọng tài và Tòa án.
về bản chất, tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ là tranh chấp dân sự, do đó tịa án ln có thẩm quyền xét xử các tranh chấp này. Tuy nhiên, do phương thức này được quy định tại pháp luật tố tụng dân sự nên
Luật BVQLNTD không thể đưa ra các quy định lại về vấn đề này. Luật chỉ có thể có
những quy định đặc thù như khởi kiện tập thể, quyền khởi kiện của tổ chức bảo vệ
NTD. Đối với những vấn đề cịn lại, có thể viện dẫn tới quy định của pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành.vấn đề quyền khởi kiện của tổ chức bảo vệ NTD là một nội dung quan trọng và mang tính đặc thù trong tố tụng dân sự liên quan đến bào vệ NTD.
Trong số các cơ quan tham gia BVQLNTD thì tịa án có một vai trị, vị trí hết sức đặc biệt, bởi lẽ khi xử lý các hành vi xâm phạm lợi ích của NTD, tịa án phải tn theo một trình tự, thủ tục hết sức chặt chẽ và nhân danh nhà nước đề xừ lý; chế tài được áp dụng cho các đối tượng xâm phạm lợi ích NTD, trong nhiều trường hợp là rất nghiêm
khắc, có tính răn đe, giáo dục mạnh mẽ; quyết định của tịa án có hiệu lực thi hành
cao và bảo vệ được triệt đề quyền lợi của NTD. Trong những trường hợp cần thiết và
theo yêu cầu của người khởi kiện trước khi thụ lý, trong q trình tố tụng, tịa án có thể áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ ngay các lợi ích cấp bách của
đương sự48. Theo pháp luật hiện hành, tịa án có quyền áp dụng chế tài dân sự (nhất là
trong các vụ kiện địi bồi thường theo hợp đồng hoặc ngồi hợp đồng) và chế tài hình sự. Đồng thời, tịa hành chính cũng có vai trị nhất định BVQLNTD thơng qua việc xem xét các hành vi hành chính, quyết định hành chính của người có thẩm quyền xử
lý các hành vi xâm phạm quyền lợi NTD bị khời kiện tại tịa hành chính.
Bùi Ngun Khánh (2010), “Phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam hiện nay - hiện thực và triển vọng”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, sổ 11/2010, tr 44-53
Điều này được cụ thể hóa tại khoản 1 Điều 4 BLTTDS năm 2015: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải
quyết việc dân sự tại Tịa án có thẩm quyền để u cầu Tịa án bảo vệ công lý, bảo vệ
quyền con người, quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác”. So với BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), BLTTDS năm 2015 đã bổ sung thêm vai trị của Tịa án trong việc bảo vệ
cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân đế phù họp với quy định của Hiến
pháp năm 2013.
Khoản 1 Điều 41 Luật BVQLNTD quy định về vụ án dân sự về BVQLNTD: “Vụ án dân sự về BVQLNTD là vụ án mà bên khởi kiện là NTD hoặc tổ
chức xã hội tham gia BVQLNTD theo quy định của Luật này”. Theo đó, những chủ thề có quyền khởi kiện tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là NTD có
quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm và tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD được NTD ủy quyền hoặc khởi kiện vì lợi ích cơng cộng. Khởi kiện là một trong
những quyền của NTD được quy định tại khoản 7 Điều 8 Luật BVQLNTD.
Theo quy định này, nếu người tiêu dùng trực tiếp khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình có thể khởi kiện theo hai hình thức là khởi kiện độc lập hoặc khởi kiện tập thể. Tuy nhiên, xét theo tính chất của quan hệ tiêu dùng, việc lựa chọn hình thức khởi
kiện tập thể sẽ tạo ra nhiều lợi thế cho người tiêu dùng. Có thể kể đến một vài lợi thế
như: Một là, người tiêư dùng sẽ cỏ nhiêu cơ hội hơn đê được bôi thường các thiệt hại
do hàng hóa có khuyết tật gây ra. Hai là, dưới sức ép bị kiện, các nhà sản xuất sán
phẩm sẽ tuân thủ tốt hơn các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng49. Ba là, khi sử dụng sức mạnh tập thể, việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh của
người tiêu dùng sẽ có nhiều sự thuận lợi và sự thuyết phục hơn. Bốn là, giúp xác định
đầy đủ thiệt hại mà nhiều người tiêu dùng phải gánh chịu, từ đó vụ án có thể được xem xét tồn diện và triệt để hơn50. Nếu khởi kiện độc lập thì người tiêu dùng được
xác định là nguyên đơn, còn khởi kiện theo hình thức tập thể thì tất cả những người
tiêu dùng cùng khởi kiện được xác định là các đồng nguyên đơn.
49 Quách Thúy Quỳnh, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bằng các vụ kiện tập thể - Kinh nghiệm nước ngoài và các gợi ý hoàn thiện pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16/2013, tr.54.
50 Vũ Hoàng Anh, Bảo vệ quyền lợi NTD theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 01/2021, tr54
về nguyên tắc, nguyên đơn phải là chủ thể được giả thiết có quyền lợi họp
pháp bị xâm phạm. Tuy nhiên, pháp luật thực định có quy định một ngoại lệ, đó là cơ
quan, tố chức trong phạm vi mình quản lý nếu khởi kiện đế bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng cũng được xác định là nguyên đơn trong vụ án dân sự. Theo quy định tại Điều 187 BLTTDS năm 2015: Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền tự mình khởi kiện vì lợi ích công cộng theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêư dùng. Đồng thời, Điềư 46 Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 cũng có nội dung: “Tiền bồi thường thiệt hại trong vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do tồ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng khởi kiện vì lợi ích cơng cộng được thực hiện theo bản án, quyết định của
Tòa án”. Ở trường hợp này, trong vụ án dân sự, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng được xác định là nguyên đơn trong vụ án dân sự. Tuy nhiên, trong trường hợp này pháp luật chưa có hướng dẫn về nội dung và thủ tục bảo vệ lợi ích
cơng cộng của Hiệp hội bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Ngồi ra, có thể nói hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khá
đầy đủ nhưng người tiêu dùng vẫn phải đối mặt với tinh trạng bị xâm phạm quyền lợi
ngày một tăng và vân đê bôi thường thiệt hại cho người tiêu dùng chưa thỏa đáng mà nguyên nhân không chỉ xuất phát từ những kinh tế mà còn một ngun nhân khơng nhở đó là do chưa cỏ một hành lang pháp lý an toàn để bảo vệ qưyền lợi cho người
tiêu dùng.
2.2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp vềvềBTTHdo xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng tạiToà án
2.2.2.1. Toà án vi phạm thủ tục tố tụng
Từ việc xét xử các vụ án tranh chấp BTTH do vi phạm quyền lợi NTD thì Tịa
án đã áp dụng các quy định của pháp luật theo Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự
và các văn bản hướng dẫn có liên quan để xác định việc có hành vi vi phạm, yếu tố lỗi
và mức bồi thường cho NTD. Tịa án trong q trình giải quyết đã xác minh các vấn đề tranh chấp phát sinh, áp dụng quy định của pháp luật và đưa ra các nhận định đúng
đắn để giải quyết vụ án, từ đó đưa ra quyết định đúng luật.
Trong q trình giải quyết vụ án tranh chấp BTTH do vi phạm quyền lợi NTD,
Tịa án thường có những vi phạm như:
Thứ nhất, vi phạm về thẩm quyền của Toà án. Bộ luật TTDS đã quy định về những vụ việc thuộc thấm quyền giài quyết của Tòa án; thấm quyền của Tòa án các
cấp. Một số Tòa án cấp huyện đã thực hiện khơng đúng các quy định nêu trên. Có vụ
việc đương sự khởi kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án, nhưng Tịa án lại
đình chỉ giải quyết vì cho rằng khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án hoặc ngược lại việc đương sự khởi kiện khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
nhưng Tòa án lại thụ lý giải quyết. Có vụ việc thuộc thẩm quyền giài quyết của Tòa án cấp tỉnh nhưng Tòa án cấp huyện lại thụ lý giải quyết dẫn đến bản án bị Tòa án cấp phúc thẩm xử hủy để giải quyết lại; hủy và đình chỉ giải quyết.
Thứ hai, vi phạm trong việc không đưa đầy đủ những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan vào tham gia tố tụng.
Bộ LTTDS đã quy định vê người tham gia tơ tụng, trong đó quy định rõ vê
ngun đon, bị đơn, người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan... quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng. Việc xác định đúng, đủ tư cách
tham gia tố tụng của người người tham gia tố tụng có ý nghĩa quan trọng trong việc
giải quyết đúng đắn vụ án bởi mỗi người tham gia tố tụng có một tư cách tố tụng
riêng biệt và tương ứng với đó là các quyền và nghĩa vụ mà BLTTDS, Luật tố tụng hành chính đã quy định cho họ. Trường hợp xác định sai tư cách tham gia tố tụng hoặc đưa thiếu người tham gia tố tụng trong vụ án sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ của họ, làm họ khơng có điều kiện để thực hiện các quyền nghĩa vụ
tụng của mình. Dần đến việc làm sai lệch bản chất vụ việc, đây được coi là một vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, Tịa án cấp phúc thẩm phải hủy bản án.
Ví dụ: Bản án Bản án 23/2019/DS-PTngày 17/06/2019về tranh chấpbồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Toàán nhãn dân thành phố Hải Phịng.
Theo Đơn khởikiệnđềngày 14/5/2018 (Sửa đơi, bơ sung ngày 27/6/2018) và
trong quá trình giảiquyết vụ án đồng nguyên don bà NguyễnThị L và anhVũ Quang M trình bày:Ngày 29/4/2018, bàL gọiđiện thoại cho anh B (người bán gas) đê mua
gas. Ngay sau đó anh B đã chở đếnchobà L 02bình ga và anh B lắp mộtbìnhgas
vàobếp chobà L. Sau khi lắp gas bà L khơng dùngngay vì ngày hơm sau đóbà L đi dulịch.Khoảng 04 giờsáng ngày04/5/ 2018, bà Ldùng bếp gas nhung khơng được
và có mùigasnên đã gọichngK(chồng bà L) tới xem nhưngcũng không sửa
được, sau đỏ ông K gọi cho anh B đến xử lỷ. Khoảng 09 giờ 15 phủt,anhB đến xem
và dùng 01 condao rựa và 01 con dao tháicủa gia đình bà Lđêđục nắp bìnhgas. Anh B đục, ghè mấy cái thì cómùi gastỏara khắpphịng nên bàL phải mở của số ra.
Sauđỏ, anh Vữ QuangM(con bàL) ở nhàbêncạnhthấy vậyđãđến giúp anh B vặn khóa van bình gas nhưng khơng đượcmà gaslại xả ra rấtM, nhiều hơn và bắt lửa từ
bếplò xây cố định tại cửa quán, hấtanhBvà anh M ngã ra. Hậu quả:Bà Lbị bỏng ở
cảhaichân, khuỷutay trái; anh M bị bỏngởcô và 02 cánhtay; anh B cũng bị bỏng ở
đầu, chân. Sauđó 03người được đưa đi Bệnh viện đê chữa trị. Bà Lnằm điều trị tại
Bệnh viện Việt Tiệp 07 ngày, từngày 04 đên ngày 11/5/2018. Giađình bà L không
thông báo cho chinh quyền địa phương biết sựviệc. Sau khi điều trịxong,nguyênđơn
muổn haigia đìnhtự thương lượng với nhau nhưng phía gia đìnhbị đơn khơng đồng