CHUÔNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢI NTD
3. ỉ ỉ Phù họp với quan điểm của Đảng và Nhà nước
3.2. Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về BTTH do xâm phạm quyền lọ
quyền lọi NTD
3.2.1. Hoàn thiện quyđịnhvề nghĩa vụcủa các tổchức sản xuất, kinh doanh về bảovệ NTD và bảo hành sảnphẩm
Bản chất quan hệ giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và NTD
là quan hệ dân sự. Chính vì vậy, chúng ta nên để các bên tự dàn xếp thỏa thuận giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình giao dịch trước khi sử dụng thủ tục tố tụng
tại tòa án theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, cách tiếp cận này cũng giúp nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc đảm bào các quyền và lợi ích họp pháp
của NTD. Đây thực sự là một biện pháp rất có hiệu quả nhằm giải quyết một cách
nhanh chóng, triệt để các khiếu nại của NTD bên cạnh những biện pháp khác mà Việt
Nam cần nghiên cứu, áp dụng. Kinh nghiệm của Nhật Bản có thể được xem xét áp dụng trong trường hợp này, ví dụ như điều khoản quy định ràng: “Nhà sản xuất, kinh doanh cần phải cố gắng thiết lập một hệ thống cần thiết để giải quyết một cách nhanh
chóng và hợp lý hợp tình các khiêu nại có thê nảy sinh trong q trình giao dịch kinh
doanh giữa họ và NTD. Các thành phố, thị xã và làng mạc cần cố gắng sử dụng các trụ sở giao dịch hàng hóa để giải quyết các khiếu nại nảy sinh trong quá trình giao dịch kinh doanh giữa người sản xuất kinh doanh và NTD”.
về vấn đề bảo hành sản phẩm, tại Việt Nam, vấn đề bảo hành mới chỉ được quy
định chung trong Bộ Luật Dân sự, có thể được áp dụng cho tất cả các giao dịch mua
bán trên thị trường, giải quyết quan hệ giữa bên mua và bên bán, bao gồm cả quan hệ giữa thương nhân-thương nhân.
Tuy nhiên, có thể thấy các quy định này chưa thực sự phục vụ cho việc bảo vệ
loại đối tượng bên mua‘ đặc thù là NTD - vốn luôn ở thế thiếu thông tin, khơng chỉ về các loại hàng hố dịch vụ, mà cịn về các quyền hợp pháp của họ, các quy định pháp
lý liên quan, và cả các điều kiện bảo hành; cũng như yếu thế hơn về khả năng thương lượng. Tuy nhiên, học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia khác nêu trên, hay từ thực tiễn thị trường, thi nghĩa vụ bào hành nên, hoặc có thế phát sinh chỉ trên cơ sở một
tuyên bố đảm bảo công khai của bên sản xuất, cung ứng hàng hoá. Điều này sẽ giúp
cho NTD có thể được bảo vệ kể cả khi họ khơng có hiểu biết, thơng tin cụ thể về các
quy định pháp luật liên quan, hoặc bỏ quên, hoặc không thể thoả thuận cụ thề, chi tiết với bên sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ. Ngồi ra, cũng nên có một số quy định chi tiết thêm về thủ tục bảo hành, thời hạn bảo hành, hay các chi tiết, thông tin cần nêu trong văn bản bảo hành sản phẩm, v.v. Các thiếu sót này cần phải được bổ sung, và theo ý kiến cùa tác giả tốt nhất là được tập hợp trong một văn bản quy phạm pháp
luật riêng là luật bảo vệ NTD, để tránh tản mạn, hay xung đột pháp lý về luật áp dụng trong tương lai.
3.2.2.Quyđịnh rõ cơ quan cỏtrách nhiệm bảovệNTD khi quyền lọi bị xâm phạm
Hoạt động bảo vệ NTD càn phải cỏ những biện pháp mang tính tổng họp trên tất cà các lĩnh vực liên quan đến NTD. Bởi vì khơng có bất kỳ lĩnh vực nào đảm bảo
rằng quyền lợi của NTD khơng có khả năng bị xâm hại. Một trong những kinh
nghiệm cúa Nhật Bàn trong các biện pháp bảo vệ NTD mà Việt Nam cân có những
nghiên cứu để có thể áp dụng đó chính là biện pháp “thiết lập các hệ thống xử lý
khiếu nại”, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Nhật Bản quy định: “Nhà sản xuất, kinh
doanh cần phải cố gắng thiết lập một hệ thống cần thiết để giải quyết một cách nhanh chóng và hợp lý hợp tình các khiếu nại có thề nảy sinh trong quá trình giao dịch kinh
doanh giữa họ và NTD. Các thành phố, thị xã và làng mạc cần cố gắng sử dụng các
trụ sở giao dịch hàng hóa để giải quyết các khiếu nại nảy sinh trong quá trình giao dịch kinh doanh giữa người sản xuất kinh doanh và NTD”. Quá trình khiếu nại của
NTD thường bị cản trở bời những thủ tục tố tụng hết sức phức tạp, điều này có thể dẫn đến sự chán nản của NTD cũng như những thiệt hại khơng đáng có mà cả NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải gánh chịu do q trình tố tụng
gây ra. Bản chất quan hệ giữa tố chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và NTD
là quan hệ dân sự. Chính vi vậy cần để các bên tự dàn xếp thỏa thuận giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình giao dịch trước khi sử dụng thủ tục tố tụng tại tòa án theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, việc buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ phải có trách nhiệm giải quyết các khiếu nại của NTD cũng nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp
của NTD. Đây thực sự là một biện pháp rất có hiệu quả nhằm giải quyết một cách nhanh chóng, triệt để các khiếu nại của NTD bên cạnh những biện pháp khác mà Việt
Nam cần nghiên cứu, áp dụng.
Để có thể bảo vệ được quyền lợi của NTD, chúng ta cần phải sừ dụng cả một hệ thống pháp luật thuộc nhiều ngành khác nhau, từ những văn bản chuyên ngành như vệ sinh, an toàn thực phẩm, chất lượng sản phẩm, pháp luật về hợp đồng dân sự, pháp
luật về quảng cáo, pháp luật về ghi nhãn hàng hóa....cho đến các quy định về pháp
luật hình sự. Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD khơng thể dừng lại ở một vài văn bản
đon lẻ mang tên bảo vệ quyền lợi NTD. Việc xác định vấn đề này có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Chỉ có xác định rõ điều này thì mới xác định được hệ thống các cơ
xác định được điêu này thi mới xác định được cơ sở pháp lý đê bảo vệ quyên lợi
NTD.
Thực tế hiện nay cho thấy, rất nhiều cơ quan thường đẩy những trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD của mình sang cho cơ quan có chức năng chính thức về bảo vệ
quyền lợi NTD. Cơ quan này lại khơng có thẩm quyền xử lý các vi phạm cụ thể trong các lĩnh vực cụ thể. vấn đề càng trở nên nghiêm trọng hơn khi sự phối họp giừa cơ
quan này với các cơ quan quản lý chuyên ngành còn chưa chặt chẽ dẫn đến quyền lợi
của NTD còn bị bỏ rơi. Do vậy, cần có quy định cụ thể về cơ quan có chức năng bảo
vệ quyền lợi của NTD.
3.2.3.Hoàn thiện phương thức xử lýtranhchấp khi có viphạm quyền lợi NTD
Trong các phương thức giải quyết tranh chấp thì khởi kiện tại Tòa án là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp có “bào đảm” nhằm giành lại quyền,
lợi ích bị mất của NTD trong mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh. Tuy
nhiên, NTD Việt Nam có tâm lý e ngại các thủ tục pháp lý, không muốn mất thời gian, chi phí khá lớn để theo đuổi một vụ kiện tụng kéo dài nhằm đòi lại thiệt hại khơng phải là lớn, vì thế dẫn đến tâm lý dễ dãi bỏ qua, chấp nhận thiệt thòi. Vi lẽ đó, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD đã tạo điều kiện thuận lợi cho NTD “tiếp cận công lý” bằng việc quy định áp dụng thủ tục đơn giản khi giải quyết vụ án dân sự về bảo vệ
quyền lợi NTD. Đây là một trong những ưu điểm của Luật BVQLNTD, được đánh
giá cao về tính thuận lợi, hữu ích, khắc phục sự phức tạp, phiền phức có thể làm nản
lòng NTD khi thực hiện quyền khởi kiện của mình.
Tuy nhiên, đây là một quy định khơng mang tính khả thi, chưa thề thực hiện được trong bối cảnh hiện nay bởi lý do sau: Hiện nay pháp luật tố tụng dân sự nói chung và BLTTDS khơng hề có bất cứ quy định nào về thủ tục đơn giàn đề giải quyết vụ án dân sự, và bản thân Luật BVQLNTD cũng khơng định nghĩa, giải thích,
vậy hiểu như thế nào là xét xử theo thủ tục đơn giản. Tại Điều 46, Điều 47 Dự thảo 4 Luật bảo vệ quyền lợi NTD đề cập đến thủ tục rút gọn, hay còn được gọi là thú tục
đơn giản, theo đó, vụ án được giải quyêt chủ yêu ở tịa nhân dân câp huyện (hay tồ
án khu vực) và chỉ do một thẩm phán xét xử; bán án, quyết định của Tòa án theo thủ
tục này cỏ hiệu lực pháp luật ngay. Như vậy, khác với những quy định cùa pháp luật tố tụng dân sự hiện hành, nếu xét xử theo thủ tục đơn giản thì vụ án không được xét xử tập thể và quyết định theo đa số, và bản án có hiệu lực chung thẩm.
Trong quá trình soạn thảo Luật BVQLNTD, Ban soạn thảo đã để ngỏ vấn
đề này và hy vọng sẽ được giải quyết trong BLTTDS và cho rằng như vậy là “đúng
chỗ”. Tuy nhiên, BLTTDS 2015 lại tiếp tục bỏ ngỏ vấn đề này. Vì vậy, tư tưởng về “thủ tục đơn giản” cần áp dụng trong giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ tiêu
dùng vẫn chưa có cơ hội trờ thành hiện thực. Thiết nghĩ, đây cũng là Vấn đề được sửa đổi, bổ sung trong pháp luật.
Luật BVQLNTD còn cho phép NTD lựa chọn thêm một phương thức
nữa đề giải quyết tranh chấp với tổ chức, cá nhân kinh doanh, đó là giải quyết tranh
chấp tại trọng tài. Đây là quy định nhằm đa dạng hóa phương thức giải quyết tranh
chấp đồng thời tạo điều kiện để NTD tự do lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp nhằm đảm bảo tốt nhất quyền lợi ích họp pháp của mình. Tuy nhiên, có một điều hết
sức bất họp lý khi phân biệt giữa NTD là cá nhân và NTD là tổ chức, gia đình, theo
đó, trường hợp điều khoản trọng tài do tồ chức, cá nhân kinh doanh hàng hỏa, dịch vụ
đưa vào hợp đồng theo mẫu hoặc điều kiện giao dịch chung thì khi xảy ra tranh chấp, chỉ NTD là cá nhân mới có quyền chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác.